1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu điều khiển tối ưu công suất gió thu được

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - ĐÀO QUỐC TRIỆU NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CƠNG SUẤT GIĨ THU ĐƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - ĐÀO QUỐC TRIỆU NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CÔNG SUẤT GIÓ THU ĐƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Huỳnh Châu Duy TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Huỳnh Châu Duy (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ Tp HCM ngày 04 tháng 09 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng PGS TS Nguyễn Thanh Phương Chủ tịch TS Võ Hoàng Duy Phản biện PGS TS Nguyễn Hùng Phản biện TS Ngô Hà Quang Thịnh TS Nguyễn Trọng Hải Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đào Quốc Triệu Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28/02/1982 Nơi sinh: Bạc Liêu Chuyên ngành: Kỹ thuật điện MSHV: 1841830011 I- Tên đề tài: Nghiên cứu điều khiển tối ưu cơng suất gió thu II- Nhiệm vụ nội dung: + Nghiên cứu tổng quan tình hình khai thác nguồn lượng gió để biến đổi thành lượng điện + Nghiên cứu sở lý thuyết hệ thống điện tuabin gió sử dụng máy phát điện gió không đồng bộ; + Nghiên cứu kỹ thuật điều khiển tối ưu cơng suất gió thu hệ thống điện tuabin gió sử dụng máy phát điện khơng đồng bộ; + Mô điều khiển tối ưu công suất gió thu hệ thống điện tuabin gió sử dụng máy phát điện không đồng III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: PGS TS Huỳnh Châu Duy CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS TS Huỳnh Châu Duy PGS TS Nguyễn Thanh Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Đào Quốc Triệu LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS Huỳnh Châu Duy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đầy đủ tốt nhiệm vụ giao đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trang bị cho nhiều kiến thức quý báu trình học tập làm tảng cho tơi hồn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Lớp động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình hậu phương vững luôn động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Kỹ thuật - Trường Đại học Công nghệ Tp HCM Cơ quan nơi công tác tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa học đề tài luận văn tốt nghiệp Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Đào Quốc Triệu i Tóm tắt Việc sử dụng nguồn lượng tái tạo để biến đổi thành lượng điện ngày trở nên phổ biến Trong số nguồn lượng tái tạo, lượng gió có tiềm lớn khả khai thác trội Chính lý này, giải pháp tăng cường khai thác sử dụng hiệu nguồn lượng gió nhiều nhà khoa học quan tâm thông qua việc điều khiển tối ưu công suất phát hệ thống điện tuabin gió Hiện tại, hệ thống điện tuabin gió sử dụng máy phát điện gió bao gồm: máy phát điện không đồng bộ; máy phát điện không đồng nguồn kép; máy phát điện đồng nam châm vĩnh cữu;… Trong đó, máy phát điện khơng đồng lựa chọn nghiên cứu luận văn Đề tài “Nghiên cứu điều khiển tối ưu cơng suất gió thu được” bao gồm nội dung sau: + Chương 1: Giới thiệu chung + Chương 2: Cơ sở lý thuyết hệ thống điện tuabin gió + Chương 3: Điều khiển tối ưu cơng suất gió thu hệ thống điện tuabin gió sử dụng máy phát điện khơng đồng + Chương 4: Mô điều khiển tối ưu cơng suất gió thu hệ thống điện tuabin gió sử dụng máy phát điện khơng đồng + Chương 5: Kết luận hướng phát triển tương lai ii Abstract The use of renewable energy sources to convert into electrical energy is becoming more and more popular Among the renewable energy sources, wind energy has great potential and is the most exploitable For this reason, solutions to enhance exploitation and efficient use of wind energy are also of interest to many scientists through optimal control of the generating capacity of the wind turbine power system Currently, the wind turbine power system using wind generators includes: induction generators; doubly-fed induction generators; permanent magnet synchronous generators;… Amongst these generators, the induction generator is chosen to research in this thesis The topic of the thesis “Research on optimal control of obtained wind power” includes the following contents: + Chapter 1: Introduction + Chapter 2: Theoretical basis of wind turbine power system + Chapter 3: Optimal control of the obtained wind power of a wind turbine power system using an induction generator + Chapter 4: Simulation for optimal control of the obtained wind power of a wind turbine power system using an induction generator + Chapter 5: Conclusion and future work iii Mục lục Tóm tắt i Mục lục iii Danh sách hình vẽ vi Danh sách bảng x Chương - Giới thiệu chung 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Nội dung nghiên cứu luận văn 1.4 Ý nghĩa khoa học luận văn 1.5 Ý nghĩa thực tiễn luận văn 1.6 Bố cục luận văn 1.7 Kết luận Chương - Cơ sở lý thuyết hệ thống điện tuabin gió 2.1 Giới thiệu 2.2 Tuabin gió 2.2.1 Tuabin gió trục ngang 2.2.2 Tuabin gió trục đứng 2.3 Chuyển đổi lượng gió 2.4 Máy phát điện gió 17 2.4.1 Máy phát điện gió SCIG 20 2.4.2 Máy phát điện gió DFIG 22 2.4.3 Máy phát điện gió PMSG 23 2.5 Bộ biến đổi công suất 23 Chương – Điều khiển tối ưu cơng suất gió thu hệ thống điện tuabin gió sử dụng máy phát điện không đồng 26 3.1 Giới thiệu 26 iv 3.2 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 26 3.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 3.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 3.3 Máy phát điện gió 32 3.4 Tuabin gió tốc độ cố định với máy phát điện khơng đồng 34 3.5 Tuabin gió tốc độ thay đổi với máy phát điện không đồng rotor lồng sóc 35 3.5.1 Phần stator 37 3.5.2 Phần rotor 39 3.6 Mô hình tốn máy phát điện gió khơng đồng 42 3.7 Mơ hình tốn tuabin gió 47 3.8 Tối ưu hóa cơng suất gió thu việc điều khiển góc nghiêng cánh tuabin gió 48 3.9 Điều khiển góc nghiêng cánh tuabin gió sử dụng điều khiển PI 53 Chương - Mơ điều khiển tối ưu cơng suất gió thu hệ thống điện tuabin gió sử dụng máy phát điện không đồng 56 4.1 Giới thiệu 56 4.2 Mô máy phát điện gió khơng đồng 58 4.3 Mơ tuabin gió 60 4.4 Mô tối ưu hóa cơng suất gió thu 63 4.5 Kết mô tối ưu hóa cơng suất gió thu 66 4.5.1 Trường hợp - Tốc độ gió khơng đổi 66 4.5.2 Trường hợp - Tốc độ gió thay đổi đồng 69 4.5.3 Trường hợp - Tốc độ gió thay đổi khơng đồng 72 4.5.4 Trường hợp - Tốc độ gió thay đổi nhiều khơng đồng 76 Chương - Kết luận hướng phát triển tương lai 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Hướng phát triển tương lai 82 71 Bảng 4.2 Kết mô tương ứng với trường hợp - Tốc độ thay đổi đồng Tổ máy Tổ máy Tốc độ gió (m/s) - 11 Góc nghiêng cánh tuabin Cơng suất phát (độ) (MW) - 8,1 1,92 - Tổ máy - 11 - 8,1 1,92 - Tổ máy - 11 - 8,1 1,92 - Cong suat tac dung nha may dien gio, P(MW) 3.5 Tổ máy 2.5 Tổ máy 2 Tổ máy 1.5 0.5 0 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 4.14 Cơng suất tác dụng nhà máy điện gió - Trường hợp 72 Goc canh tuabin gio, Beta (do) Tổ máy Tổ máy Tổ máy 0 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 4.15 Góc nghiêng cánh tuabin nhà máy điện gió - Trường hợp 4.5.3 Trường hợp - Tốc độ gió thay đổi khơng đồng 12 11.5 Toc gio, v(m/s) 11 10.5 Tổ máy 10 Tổ máy 9.5 Tổ máy 8.5 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 Hình 4.16 Tốc độ gió - Trường hợp 50 60 73 Cong suat tac dung nha may dien gio, P(MW) Tổ máy 3.5 Tổ máy 2.5 Tổ máy 1.5 0.5 0 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 4.17 Cơng suất tác dụng nhà máy điện gió - Trường hợp Giả sử tốc độ gió cụm tổ máy 1, sau, Hình 4.16: + Tốc độ gió cụm tổ máy 1: v1 = - 11 - 10 (m/s) + Tốc độ gió cụm tổ máy 2: v2 = - 10 - 12 (m/s) + Tốc độ gió cụm tổ máy 3: v3 = - - 11 (m/s) * Tốc độ gió cụm tổ máy thay đổi, v1 = - 11 - 10 (m/s) + Khi v1 = (m/s) nhỏ tốc độ gió định mức phép máy phát điện gió phát cơng suất định mức cực đại, P1đm = (MW) Rõ ràng góc nghiêng cánh tuabin, 1 không cần điều chỉnh yêu cầu trì vị trí tương ứng với 1opt = 00, Hình 4.18 Vì vậy, trường hợp này: + Góc nghiêng cánh tuabin trì: 1opt = 00, Hình 4.18 + Cơng suất phát: P1 = 1,92 (MW), Hình 4.17 74 + Khi v1 = 11 (m/s) lớn tốc độ gió định mức phép máy phát điện gió phát cơng suất định mức cực đại, P1đm = (MW) Rõ ràng trường hợp góc nghiêng cánh tuabin, 1 cần phải điều chỉnh để đảm bảo máy phát điện gió phát cơng suất tối ưu, bảo vệ an tồn cho hệ thống tuabin gió nói riêng hệ thống điện gió nói chung Vì vậy, trường hợp này: - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 1opt = 80, Hình 4.18 - Cơng suất: P1 = (MW), Hình 4.17 + Khi v1 = 10 (m/s) lớn tốc độ gió định mức phép máy phát điện gió phát cơng suất định mức cực đại, P1đm = (MW) Rõ ràng trường hợp góc nghiêng cánh tuabin, 1 cần phải điều chỉnh để đảm bảo máy phát điện gió phát cơng suất tối ưu, bảo vệ an toàn cho hệ thống tuabin gió nói riêng hệ thống điện gió nói chung Vì vậy, trường hợp này: - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 1opt = 2,350, Hình 4.18 - Cơng suất: P1 = (MW), Hình 4.17 * Tương tự, tốc độ gió cụm tổ máy 2, v2 = - 10 - 12 (m/s) + Khi v2 = (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 2opt = 00, Hình 4.18 - Cơng suất: P2 = 1,92 (MW), Hình 4.17 + Khi v2 = 10 (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 2opt = 2,350, Hình 4.18 - Cơng suất: P2 = (MW), Hình 4.17 + Khi v2 = 12 (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 2opt = 13,050, Hình 4.18 - Cơng suất: P2 = (MW), Hình 4.17 75 * Tương tự, tốc độ gió cụm tổ máy 3, v3 = - - 11 (m/s) + Khi v3 = (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 3opt = 00, Hình 4.18 - Cơng suất: P3 = 1,92 (MW), Hình 4.17 + Khi v3 = (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 3opt = 00, Hình 4.18 - Cơng suất: P3 = (MW), Hình 4.17 + Khi v3 = 11 (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 3opt = 8,050, Hình 4.18 - Cơng suất: P3 = (MW), Hình 4.17 18 Goc canh tuabin gio, beta(do) 16 14 12 10 Tổ máy Tổ máy Tổ máy 0 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 4.18 Góc nghiêng cánh tuabin nhà máy điện gió - Trường hợp 76 Bảng 4.3 Kết mô tương ứng với trường hợp - Tốc độ thay đổi không đồng Tổ máy Tổ máy Tốc độ gió (m/s) - 11 - 10 Góc nghiêng cánh tuabin Công suất phát (độ) (MW) - - 2,35 1,92 - - Tổ máy - 10 - 12 - 2,35 - 13,05 1,92 - - Tổ máy - - 11 - - 8,05 1,92 - - 4.5.4 Trường hợp - Tốc độ gió thay đổi nhiều khơng đồng Giả sử tốc độ gió cụm tổ máy 1, Hình 4.19 + Tốc độ gió cụm tổ máy 1: v1 = - 11 - (m/s) + Tốc độ gió cụm tổ máy 2: v2 = - 10 - (m/s) + Tốc độ gió cụm tổ máy 3: v3 = - 10 - 12 (m/s) 12 Toc gio, v(m/s) 11 10 Tổ máy Tổ máy Tổ máy 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 4.19 Tốc độ gió - Trường hợp * Tốc độ gió cụm tổ máy thay đổi, v1 = - 11 - (m/s) + Khi v1 = (m/s) nhỏ tốc độ gió định mức phép máy phát điện gió phát cơng suất định mức cực đại, P1đm = (MW) Rõ ràng 77 góc nghiêng cánh tuabin, 1 khơng cần điều chỉnh yêu cầu trì vị trí tương ứng với 1opt = 00, Hình 4.21 Vì vậy, trường hợp này: - Góc nghiêng cánh tuabin trì: 1opt = 00, Hình 4.21 - Cơng suất phát: P1 = 2,10 (MW), Hình 4.20 + Khi v1 = 11 (m/s) lớn tốc độ gió định mức phép máy phát điện gió phát công suất định mức cực đại, P1đm = (MW) Rõ ràng trường hợp góc nghiêng cánh tuabin, 1 cần phải điều chỉnh để đảm bảo máy phát điện gió phát cơng suất tối ưu, bảo vệ an toàn cho hệ thống tuabin gió nói riêng hệ thống điện gió nói chung Trong trường hợp này: - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 1opt = 80, Hình 4.21 - Cơng suất: P1 = (MW), Hình 4.20 + Khi v1 = (m/s) nhỏ tốc độ gió định mức phép máy phát điện gió phát cơng suất định mức cực đại, P1đm = (MW) Rõ ràng góc nghiêng cánh tuabin, 1 không cần điều chỉnh yêu cầu trì vị trí tương ứng với 1opt = 00, Hình 4.21 Vì vậy, trường hợp này: + Góc nghiêng cánh tuabin trì: 1opt = 00, Hình 4.21 + Cơng suất phát: P1 = 1,12 (MW), Hình 4.20 * Tương tự, tốc độ gió cụm tổ máy 2, v2 = - 10 - (m/s) + Khi v2 = (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 2opt = 00, Hình 4.21 - Cơng suất: P2 = 1,96 (MW), Hình 4.20 + Khi v2 = 10 (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 2opt = 2,30, Hình 4.21 78 - Công suất: P2 = (MW), Hình 4.20 + Khi v2 = (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 2opt = 00, Hình 4.21 - Cơng suất: P2 = 0,36 (MW), Hình 4.20 * Tương tự, tốc độ gió cụm tổ máy 3, v3 = - 10 - 12 (m/s) + Khi v3 = (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 3opt = 00, Hình 4.21 - Cơng suất: P3 = 1,96 (MW), Hình 4.20 + Khi v3 = 10 (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 3opt = 2,30, Hình 4.21 - Cơng suất: P3 = (MW), Hình 4.20 + Khi v3 = 12 (m/s): - Góc nghiêng cánh tuabin điều khiển tối ưu: 3opt = 13,200, Hình 4.21 - Cơng suất: P3 = (MW), Hình 4.20 Bảng 4.4 Kết mô tương ứng với trường hợp - Tốc độ thay đổi nhiều không đồng Tổ máy Tổ máy Tốc độ gió (m/s) - 11 - Góc nghiêng cánh tuabin Công suất phát (độ) (MW) 0-8-0 2,10 - - 1,12 Tổ máy - 10 - - 2,3 - 1,96 - - 0,36 Tổ máy - 10 - 12 - 2,3 - 13,20 1,96 - - 79 Cong suat tac dung nha may dien gio, P(MW) Tổ máy 3.5 Tổ máy 2.5 Tổ máy 1.5 0.5 0 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 4.20 Cơng suất tác dụng nhà máy điện gió - Trường hợp 18 Goc canh tuabin gio, beta(do) 16 14 12 10 Tổ máy Tổ máy 2 Tổ máy 0 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 4.21 Góc nghiêng cánh tuabin nhà máy điện gió - Trường hợp 80 Qua kết mô trường hợp 1, 2, cho thấy việc điều khiển góc nghiêng cánh tuabin gió thật cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống điện gió trì chế độ làm việc an tồn tối ưu Cơng suất gió thu hệ thống điện tuabin gió ln ln trì để phát cơng suất tối ưu định mức Bảng 4.5 Tổng kết kết mô tương ứng với trường hợp 1, 2, tốc độ khơng đổi; thay đổi ít, đồng đều; thay đổi nhiều, không đồng Tổ máy Tốc độ gió (m/s) Góc nghiêng cánh tuabin Cơng suất phát (độ) (MW) Trường hợp Tổ máy 1,96 Tổ máy 2,98 Tổ máy 10 2,3 Trường hợp Tổ máy - 11 - 8,1 1,92 - Tổ máy - 11 - 8,1 1,92 - Tổ máy - 11 - 8,1 1,92 - Trường hợp Tổ máy - 11 - 10 - - 2,35 1,92 - - Tổ máy - 10 - 12 - 2,35 - 13,05 1,92 - - Tổ máy - - 11 - - 8,05 1,92 - - Trường hợp Tổ máy - 11 - 0-8-0 2,10 - - 1,12 Tổ máy - 10 - - 2,3 - 1,96 - - 0,36 Tổ máy - 10 - 12 - 2,3 - 13,20 1,96 - - 81 Chương Kết luận hướng phát triển tương lai 5.1 Kết luận Qua phân tích đạt luận văn cho thấy số nguồn lượng tái tạo lượng gió có tiềm lớn giới Việt Nam Việc khai thác nguồn lượng gió phục vụ cho việc sản xuất lượng điện có nhiều thuận lợi với ưu điểm thân nguồn lượng gió Chính lý này, Việt Nam, có nhiều dự án nhà máy điện gió xây dựng khai thác Nhà máy điện gió Tuy Phong, Nhà máy điện gió Phú Quý, Nhà máy điện gió Phú Lạc, Nhà máy điện gió Bạc Liêu, Để nắm vững cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điện tuabin gió, mơ hình tốn nghiên cứu xây dựng luận văn tương ứng với lựa chọn máy phát điện gió khơng đồng Tối ưu hóa cơng suất gió thu mục tiêu luận văn mà nghiên cứu phân tích sở thực nghiên cứu tối ưu hóa góc nghiêng cánh tuabin gió điều kiện tốc độ hướng gió khác Các mơ tối ưu hóa cơng suất gió thu hệ thống điện tuabin gió sử dụng máy phát điện khơng đồng thực tương ứng với kịch mà bao gồm: + Kịch tốc độ gió khơng đổi; + Kịch tốc độ gió thay đổi với nhiều dạng khác Thêm vào đó, nhận thấy việc tối ưu hóa cơng suất gió thu hệ thống điện tuabin gió thơng qua việc điều khiển góc nghiêng cánh tuabin gió nhằm đảm bảo cơng suất gió thu hệ thống điện gió tối ưu ấy, hệ thống điện tuabin gió đảm bảo vận hành an toàn 82 điều kiện tốc độ gió vượt giới hạn tốc độ gió định mức cho phép Các kết mô thu luận văn tương ứng với trường hợp tốc độ gió khơng đổi tốc độ gió thay đổi cho thấy kỹ thuật điều khiển góc nghiêng cánh tuabin gió cho phép phát cơng suất định mức tối ưu đảm bảo an toàn cho hệ thống tuabin gió nói riêng hệ thống điện gió nói chung 5.2 Hướng phát triển tương lai Nghiên cứu đề xuất kỹ thuật tối ưu hóa cơng suất gió khác cho hệ thống điện tuabin gió nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lượng gió nhiều tiềm Triển khai thực nghiệm liên quan đến tối ưu hóa cơng suất gió thu hệ thống điện gió thơng qua kỹ thuật tối ưu hóa trình bày luận văn 83 Tài liệu tham khảo [1] Chiến lược phát triển cơng nghệ Điện Lực Tập đồn Điện Lực Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 [2] Trang thông tin điện tử Hiệp hội lượng quốc tế (IEA) www.iea.org [3] V Ramakrishnan and S K Srivatsa, "Pitch control of wind turbine generator by using new mechanism", Journal of Electrical Systems, 2013 [4] Mouna Ben Smida and Anis Sakly, “Pitch angle control for variable speed wind turbines”, Journal of Renewable Energy and Sustainable Development, RESD, pp 81-88, 2015 [5] Z Civelek, E Cam, M Luy and H Mamur, “Proportional - integral derivative parameter optimisation of blade pitch controller in wind turbines by a new intelligent genetic algorithm”, IET Renewable Power Generation, pp 19, 2016 [6] S Khajuria J Kaur, với cơng trình nghiên cứu, “Implementation of pitch control of wind turbine”, International Journal of Advanced Research in Computer Engineering and Technology, pp 196-200, 2012 [7] J Zhang, M Cheng, Z Chen and X Fu, “Pitch angle control for variable speed wind turbines”, DRPT 2008, pp 2691-2696, 2008 [8] M H Refan, M Kamarzarrin and A Ameshghi, “Control of wind turbine’s pitch angle based on DFIG by using MRAC and PIP controller”, The 4th Iranian Conference on Renewable Energy and Distributed Generation, pp 119 - 126, 2016 [9] Rukslin, M Haddin and A Suprajitno, “Pitch angle controller design on the wind turbine with permanent magnet synchronous generator (PMSG) based on firefly algorithms (FA)”, International Seminar on Application for Technology of Information anf Communication, pp 13 - 17, 2016 84 [10] A Hwas and A Katebi, “Wind turbine control using PI pitch angle controller”, IFAC Conference on Advances in PID control, PID, pp - 6, 2012 [11] Trần Ngọc Hữu Trung, “Cực đại công suất hệ thống điện gió”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, 2015 [12] Lê Thành Hưng, “Điều khiển góc nghiêng cánh quạt cơng suất máy phát điện gió khơng đồng nguồn kép”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, 2014 [13] Trương Minh Kiệt, "Xây dựng thuật toán MPPT tối ưu công suất cho máy phát lượng gió DFIG sử dụng điều khiển thơng minh", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, 2013 [14] Trần Thanh Tuấn, "Nghiên cứu giải thuật MPPT cải tiến cho turbine gió dùng máy phát điện đồng từ trường vĩnh cửu", Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, 2016 [15] Trang thông tin điện tử Tập đoàn Điện lực Việt Nam www.evn.com.vn [16] Đặng Đình Thống, Cơ sở lượng tái tạo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 [17] T Burton, D Sharpe, N Jenkin and E Bossanyi, Wind energy handbook, Wiley, 2001 [18] Shabani, A Deihimi, A new method of maximum power point tracking for DFIG based wind turbine, Bu Ali Sina University, Iran, 2010 [19] K Raiambal and C Chellamuthu, Modelling and simulation of grid connected wind electric generating system, IEEE TENCON, India, 2002 [20] S Heier, Grid integration of wind energy conversation systems, John Wiley & Son Ltd., 1998 [21] A G Abo-Khalil, “Model-based optimal efficiency control of induction generators for wind power systems”, IEEE Conference 2011, pp 191-197, 2011 85 [22] Joris Soens, Vu Van Thong and Johan Driesen, “Modeling wind turbine generators for power system simulations”, European Wind Energy Conference EWEC, pp 2447-2452, 2003 [23] S Heier, Grid integration of wind energy conversion systems, John Wiley & Sons Ltd, 2nd ed., Chichester, UK, 2006 [24] J F Manwell, J G McGowan and A L Rogers, Wind Energy Explained: Theory, Design and Application, John Wiley & Sons, 2009 [25] T Sun, Z Chen and F Blaabjerg, “Voltage Recovery of Grid-Connected Wind Turbines After a Short-Circuit Fault” Proc of the 29th Annual Conference of the IEEE Industrial Electronics Society, vol 3, 2004, pp 827831, 2004 [26] S Santoso, “Power Systems/Quality and Renewable Energy in Wind Power”, Workshop manual, 2011 [27] B Wu, Y Lang, N Zargari and S Kouro “Power Conversion and Control of Wind Energy Systems”, John Wiley and Sons, 2011

Ngày đăng: 29/03/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w