1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chọn tạo giống lạc có kích thước hạt lớn và năng suất cao

66 867 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU CÂY DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LẠC KÍCH THƯỚC HẠT LỚN NĂNG SUẤT CAO MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 199.RD/HĐ-KHCN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN: KS. THÁI NGUYỄN QUỲNH THƯ 9165 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2011 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU CÂY DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LẠC KÍCH THƯỚC HẠT LỚN NĂNG SUẤT CAO Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 199.RD/HĐ-KHCN ngày 16/03/2009 giữa Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Dầu Cây dầu Chủ trì thực hiện: KS. Thái Nguyễn Quỳnh Thư Tham gia thực hiện: KS. Phạm Phú Thịnh TS. Ngô Thị Lam Giang ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang KS. Thạch Sơn TP. H ồ Chí Minh, tháng 12/2011 ii LỜI NÓI ĐẦU Lạc (tên khoa học Arachis hypogaea L.) là một trong những cây trồng truyền thống của Việt Nam. Tuy nhiên, năng suất lạc của Việt Nam hiện nay còn thấp so với nhiều nước trên thế giới một số nước trong khu vực, điều này đã làm tăng giá thành sản phẩm giảm khả năng cạnh tranh của cây lạc. Đại hội X của Đảng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát tri ển kinh tế- xã hội 5 năm 2006-2010, trong đó đã nêu rõ cần đẩy mạnh thâm canh các loại cây trồng trên sở áp dụng các loại quy trình sản xuất đồng bộ tiên tiến. Phát triển mạnh công nghệ bảo quản, chế biến, giảm nhanh tổn thất sau thu hoạch, đồng thời nâng cao nhanh giá trị cho các loại nông, lâm, thuỷ sản, nhất là sản phẩm xuất khẩu chủ lực. Chuyển giao nhanh đồng bộ công nghệ tiên ti ến, chú ý áp dụng công nghệ cao để sản xuất nông sản. Thực hiện các giải pháp đồng bộ để chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, nhất là đưa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất. Tuy nhiên để đạt được các mục tiêu chiến lược của Đảng, Nhà nước, ngành đề ra thì việc nghiên cứu mở rộng diện tích trồng lạc của Vi ệt Nam còn gặp nhiều khó khăn. nhiều nguyên nhân làm cho diện tích trồng năng suất lạc của Việt Nam chưa phát triển trước hết là do chưa sự đầu tư thỏa đáng trong các khâu nghiên cứu, tuyển chọn giống tốt, chưa xây dựng được các quy trình canh tác phù hợp, chưa nhiều mô hình trồng thâm canh đạt năng suất hiệu quả kinh tế cao theo hướng chuyên canh bền vững. Việc thực hiện đề tài “Nghiên c ứu chọn tạo giống lạc kích thước hạt lớn năng suất cao” nhằm mục tiêu chính là chọn tạo được các giống lạc năng suất cao, chất lượng tốt cung cấp cho sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng diện từng bước xây dựng vùng nguyên liệu bền vững phục vụ cho ngành sản xuất dầu thực vật Việt Nam. iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Tình hình nghiên cứu cây lạc trên thế giới 2 1.2. Tình hình nghiên cứu cây lạc ở trong nước 4 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 10 2.1. Vật liệu nghiên cứu 10 2.2. Nội dung phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1. Thu thập giống đánh giá đặc tính nông sinh học 10 2.2.2. Tuyển chọn giống theo phương pháp lai tạo 10 2.2.2.1. Tạo hạt lai 10 2.2.2.2. Khảo sát, đánh giá, chọn lọc dòng lai qua các thế hệ F1-F6 12 2.2.3. So sánh các giống lạc triển vọng 12 2.2.4. Xây dựng mô hình 13 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi phương pháp đánh giá 13 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ BÌNH LUẬN 14 3.1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2011 14 3.1.1. Khảo sát, chọn lọc dòng lai qua các thế hệ 14 3.1.1.1. Khảo sát, chọn lọc dòng lai thế hệ F4 14 3.1.1.2. Khảo sát, chọn lọc dòng lai thế hệ F5 14 3.1.1.3. So sánh các dòng lai thế hệ F6 14 3.1.2. So sánh các giống lạc triển vọng 15 3.1.3. Xây dựng mô hình trình diễn các giống mới triển vọng 17 3.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2009-2011 18 3.2.1. Thu thập bổ sung các giống lạc đánh giá đặc tính nông sinh học 18 3.2.1.1. Thu thập bổ sung các giống lạc trong ngoài nước 18 3.2.1.2. Một số đặc tính nông sinh học của các giống lạc thu thập 18 3.2.2. Tuyển chọn giống theo phương pháp lai tạo 21 3.2.2.1. Lai tạo các tổ hợp lai 21 3.2.2.2. Khảo sát, đánh giá các tổ hợp lai thế hệ F1 22 3.2.2.3. Khảo sát, đánh giá các quần thể lai thế hệ F2 23 3.2.2.4. Khảo sát, đánh giá, chọn lọc dòng lai thế hệ F3 27 3.2.2.5. Khảo sát, đánh giá, chọn lọc dòng lai thế hệ F4 31 3.2.2.6. Khảo sát, đánh giá, so sánh các dòng lai thế hệ F5 34 3.2.2.7. So sánh các dòng lai thế hệ F6 36 iv 3.2.3. So sánh các giống lạc triển vọng 39 3.2.4. Xây dựng mô hình trình diễn các giống mới triển vọng 43 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI 52 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1: Một số đặc điểm chính của các giống lạc bố mẹ trong lai tạo 10 Bảng 2. 2: Bảng ký hiệu các tổ hợp lai 11 Bảng 3. 1: Năng suất yếu tố cấu thành năng suất các giống lạc triển vọng 16 Bảng 3. 2: Nguồn gốc các mẫu giống lạc thu thập 18 Bảng 3. 3: Một số chỉ tiêu nông sinh học của tập đoàn giống khảo sát 19 Bảng 3. 4: N ăng suất, yếu tố cấu thành năng suất của tập đoàn giống khảo sát 20 Bảng 3. 5: Hiệu suất lai giữa các tổ hợp lai lạc 21 Bảng 3. 6: Một số đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành năng suất của giống bố mẹ tổ hợp lai thế hệ F1 22 Bảng 3. 7: Một số đặc điểm nông sinh học yếu tố cấ u thành năng suất của giống bố mẹ quần thể lai thế hệ F2 24 Bảng 3. 8: Các cá thể lai chọn lọc ở quần thể thế hệ F2 25 Bảng 3. 9: Một số đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành năng suất của các dòng lai thế hệ F3 27 Bảng 3. 10: Các cá thể lai chọn lọc ở thế hệ F3 30 Bảng 3. 11: Một số đặc điểm nông sinh h ọc yếu tố cấu thành năng suất của các dòng lai thế hệ F4 31 Bảng 3. 12: Các cá thể lai chọn lọc ở thế hệ F4 33 Bảng 3. 13: Một số đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành năng suất của các dòng lai thế hệ F5 35 Bảng 3. 14: Danh sách mã hóa các dòng lạc lai tuyển chọn đến thế hệ F6 37 Bảng 3. 15: Một số chỉ tiêu nông sinh học chính của các dòng lạc thế hệ F6 38 B ảng 3. 16: Năng suất, yếu tố cấu thành năng suất của các dòng lai thế hệ F6 39 Bảng 3. 17: Tỷ lệ nhân của các giống lạc triển vọng 40 Bảng 3. 18: Tỷ lệ hạt chắc của các giống lạc triển vọng 41 Bảng 3. 19: Khối lượng 100 hạt, hàm lượng dầu các giống lạc triển vọng 42 Bảng 3. 20: Năng suất của các giống lạc triển vọng 43 Bảng 3. 21: Chi ều cao cây yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc 44 Bảng 3. 22: Hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng các giống lạc mới 44 Bảng 3. 23: Chiều cao cây yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc 44 Bảng 3. 24: Hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng các giống lạc mới 45 vi DANH MỤC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT ACIAR: Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia Bộ NN PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CTV: cộng tác viên CS: cộng sự Đ/C: đối chứng FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc ha: héc-ta HLD: hàm lượng dầu KL: khối lượng mL: mililít NSG: ngày sau gieo TGRH: Thời gian ra hoa TGST: Thời gian sinh trưởng TLN: Tỷ lệ nhân TLC: Tỷ lệ hạt chắc Tr: triệu Vụ ĐX: vụ Đông Xuân Vụ HT: vụ Hè Thu V ụ TĐ: vụ Thu Đông vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lạc là cây dầu ngắn ngày vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta là cây trồng ưu thế cạnh tranh trong chuyển đổi cấu cây trồng ở các tỉnh phía Nam. Tuy nhiên, thực tế sản xuất cho thấy việc nghiên cứu chọn tạo giống chuyển giao các giống mới cho sản xuất còn hạn chế, chính vì vậy mà năng suất lạc trong sản xuất đại trà còn thấp, giá thành cao, khó cạnh tranh với các cây trồng ngắn ngày khác. Vì vậy, nghiên cứu chọn tạo giống trong sản xuất cây trồng nói chung, cây lạc nói riêng góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm là nhu cầu cần thiết cũng chính là mục tiêu cần phải đạt tới của đề tài. Qua 3 năm đánh giá tuyển chọn nguồn gen lạc từ nguồn giống hiện nguồn thu thập bổ sung trong, ngoài nước, tuyển chọn từ các quầ n thể thông qua lai tạo từ năm 2009-2011 tại một số tỉnh như Đồng Nai, Tây Ninh Trà Vinh, đề tài đã những kết quả như sau: - Đã thu thập bổ sung trong ngoài nước được 20 mẫu giống lạc, gồm 7 mẫu trong nước, 7 mẫu từ Ấn Độ 6 mẫu từ Hàn Quốc. - Đã khảo sát, đánh giá được đặc tính nông sinh học của 25 giống lạc thu thập hiện của Viện, từ đó chọn lọc được 10 giống lạc phục vụ cho công tác lai tạo. - Thực hiện 25 tổ hợp lai lạc (thu được hạt lai của 21 tổ hợp), tỷ lệ đầu quả lai biến động từ 12,6-44,1%. - Qua khảo sát, đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của các tổ hợp lai, dòng lai từ thế hệ F1 đến F5, đã chọn lọc được 16 dòng lai triển vọng phục vụ cho thí nghiệm so sánh dòng ở thế hệ F6. - Đã chọn lọc được 3 dòng lạc thế hệ F6: L0924-19, L0929-26 L0935-28 khối lượng 100 hạt lớn (trên 48g), năng suất đạt 3250-3350 kg/ha (vượt đối chứng VD2 từ 10-13%). - Đã tuyển chọn được 3 giống lạc: L9803-7, L9804 ĐB3 khối lượng 100 hạt lớn (trên 48g), năng suất cao (trên 3700 kg/ha) hàm lượng dầu trên 50%. - Đã xây dựng 2 mô hình trình diễn cho các giống lạc L9803-7, L9804 ĐB3, khối lượng 100 hạt lớn (trên 48g), nă ng suất từ 3220-3550 kg/ha, vượt đối chứng VD2 từ 6-11%. 1 MỞ ĐẦU * sở pháp lý/xuất xứ của đề tài: Đề tài được thực hiện theo hợp đồng số 199.RD/HĐ-KHCN ngày 16/03/2009 của Bộ Công Thương ký với Viện. Báo cáo dưới đây trình bày kết quả nghiên cứu được thực hiện trong 3 năm (2009-2011). * Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, các giống lạc năng suất cao, chất lượng tốt (hạt lớn, hàm lượng protein cao…) chưa đáp ứng được nhu cầ u của sản xuất. Tỷ lệ người sử dụng giống lạc trôi nổi trên thị trường còn rất cao nên năng suất lạc không đồng đều, thấp chưa đáp ứng được nhu cầu chế biến trong nước xuất khẩu. Vì vậy việc nghiên cứu chọn tạo giống lạc mới đạt năng suất cao, chất lượng phục vụ cho nhu cầu chế biến xuấ t khẩu là cần thiết. * Mục tiêu nghiên cứu: Chọn tạo được 2-4 dòng/giống lạc kích thước hạt lớn (khối lượng 100 hạt >48gr), năng suất cao (3000-4000 kg/ha). * Nội dung nghiên cứu: + Năm 2009: - Thu thập tuyển chọn các giống lạc trong ngoài nước để làm vật liệu lai tạo giống mới. - Kiểm tra một số đặc tính nông sinh học của các giống lạc thu thập được dự kiến s ử dụng làm vật liệu khởi đầu phục vụ cho công tác lai tạo. - Lai tạo các tổ hợp lai thu hoạch hạt lai. - So sánh các giống lạc tuyển chọn triển vọng. + Năm 2010: - Khảo sát, đánh giá thu hoạch hạt lai thế hệ F1, F2, F3. - So sánh các giống lạc tuyển chọn triển vọng. + Năm 2011: - Khảo sát, đánh giá thu hoạch hạt lai thế hệ F4, F5. - So sánh các dòng F6 triển vọng. - So sánh các giống lạc tuyển chọn tri ển vọng. - Triển khai xây dựng 2-3 mô hình trình diễn 2-4 dòng/giống lạc mới năng suất cao, chất lượng tốt với quy mô 0,5 ha/mô hình. * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu về giống lạc ở các tỉnh phía Nam. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu cây lạc trên thế giới Lạc (tên khoa học là Arachis hypogaea L.) là loại cây dầu cây thực phẩm cổ truyền được trồng ở 115 nước trên thế giới với tổng diện tích trồng là 23.951.156 ha năng suất bình quân là 1522 kg/ha. Nước trồng nhiều lạc trên thế giới là Ấn Độ kế đến Trung Quốc (http://faostat.fao.org-2011 ), sản lượng dầu lạc chiếm vị trí thứ năm sau dầu đậu tương, dầu cọ, dầu cải dầu hướng dương (http://world vegetable oil). Theo Faostat (2011), trong khu vực Châu Á, với 30 nước sản xuất lạc, Việt Nam xếp thứ 5 về diện tích sau Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Myanma, thứ 17 về năng suất thứ 5 về sản lượng sau Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Myanma. Châu Á đứng hàng đầu thế giới cả về diện tích sản lượng (chiếm 56% diện tích trồng 76% sản lượng lạc của thế giới). Trên phạm vi toàn cầu, 50% sản lượ ng lạc được sử dụng chủ yếu để ép dầu, 12% được sử dụng dạng hạt, 37% để làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất bánh kẹo, còn lại sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi. Năng suất lạc ở mỗi vùng quốc gia khác nhau tùy vào quy mô sản xuất, điều kiện sinh thái trình độ canh tác, các quốc gia năng suất lạc vỏ đạt cao nhất là: Israel (6660 kg/ha), Malaysia (4850 kg/ha), Nicaragoa (4750 kg/ha), Mauritius (4360 kg/ha), Ả Rập Saudi (4000 kg/ha), trong khi ở Mỹ là 3427 kg/ha Trung Quốc là 3040 kg/ha. Ấn Độ là nước đứng đầu thế giới về diện tích trồng lạc (5,5 triệu ha) nhưng năng suất lạc bình quân thấp (1010 kg/ha) do trồng chủ yếu trong điều kiện khô hạn. Kinh nghiệm của Ấn Độ cho thấy, nếu chỉ áp dụng giống mới mà vẫn áp dụng kỹ thuật canh tác cũ thì năng suất chỉ tăng lên khoả ng 26-30%. Nhưng khi áp dụng giống mới kết hợp kỹ thuật canh tác tiên tiến làm tăng năng suất 50-63%. Trong mô hình trình diễn, ở Ấn Độ năng suất lạc đạt 7000 kg/ha. Trong khi năng suất lạc bình quân của thế giới chỉ đạt xấp xỉ 1300 kg/ha thì ở Trung Quốc thử nghiệm trên diện hẹp đã thu được năng suất 12000 kg/ha, cao hơn 9 lần so với năng suất bình quân của thế giới, trên di ện tích hàng chục hecta thì năng suất lạc thể đạt đến 9600 kg/ha (Ngô Thế Dân ctv, 2000). Ở Trung Quốc, lạc là cây chủ yếu để lấy dầu, theo thông tin của FAO, hiện nay diện tích trồng lạc của Trung Quốc đạt khoảng 4.398.431 ha, năng suất bình quân là 3357 kg/ha (http://faostat.fao.org-2011 ), trong đó tỉnh Shandong diện tích trồng lạc lớn nhất, chiếm 23% diện tích 35% sản lượng lạc của cả nước. Từ thập niên 1980 sản lượng lạc của Trung Quốc đã tăng rất nhanh là do được đầu tư các tiến bộ kỹ thuật kết hợp với việc phát triển giống kỹ thuật thâm canh. Việc nghiên cứu ứng dụng về cải tiến giống l ạc đã đóng góp rất đáng kể cho việc tăng sản lượng lạc ở Trung Quốc kết quả trên 200 giống năng suất cao [...]... đã chọn ra được 10 giống lạc kích thước hạt lớn hoặc năng suất cao phục vụ cho công tác lai tạo giống mới (vừa năng suất cao vừa kích thước hạt lớn) Các giống lạc VD1, VD2, VD4, VD6, VD7 năng suất cao (3378-3785 kg/ha), khả năng thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh, nhưng hạt tương đối nhỏ được chọn làm giống mẹ Các giống lạc L23, MD7, ICGV 00009, ICGV 00017, HQ07-1 kích thước hạt. .. (44-46g/100 hạt) , vỏ mỏng 2 VD2 Năng suất 3-3,5 tấn/ha, hạt nhỏ (44-46g/100 hạt) , vỏ mỏng 3 VD4 Năng suất 3-4 tấn/ha, hạt nhỏ (46-47g/100 hạt) , vỏ dày 4 VD6 Năng suất 3-4 tấn/ha, hạt nhỏ (45-47g/100 hạt) , vỏ mỏng 5 VD7 Năng suất 3-4 tấn/ha, hạt nhỏ (45-47g/100 hạt) , vỏ mỏng 6 L23 Hạt lớn (>48g/100 hạt) 7 MD7 Hạt lớn (>48g/100 hạt) , vỏ dày, khánh bệnh héo xanh 8 ICGV00009 Hạt lớn (>48g/100 hạt) , vỏ dày... biến trong sản xuất giống địa phương làm đối chứng - Tuyển chọn giống theo phương pháp lai: gồm 10 giống lạc bố mẹ, 25 tổ hợp lai các cá thể lai được chọn lọc qua các thế hệ - Thí nghiệm so sánh giống: gồm 14 giống lạc triển vọng được chọn lọc kế thừa từ các nghiên cứu trước của Viện Nghiên cứu Dầu Cây dầu 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu thập giống đánh giá đặc tính... (đột biến từ giống Bạch Sa), giống 4329 (đột biến từ giống Hoa 17), giống D332 (đột biến từ giống Sen lai), DT1 DT2 (đột biến từ giống lạc Sen, Giấy) Bằng phương pháp Lai hữu tính đã tạo ra một số giống mới năng suất cao: giống L03 (chọn từ tổ hợp lai Sen Nghệ An/ICGV 87157) cho năng suất 3000-3500 kg/ha; giống L12 (chọn từ tổ hợp lai V79/ICGV87157); giống L12 quả to, vỏ mỏng, năng suất cao 3500-4500... Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR), mạng lưới Đậu đỗ Ngũ cốc Châu Á (CLAN) tại một số Viện, Trường Đại học ở Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan Cho đến nay đã khá nhiều công trình nghiên cứu về chọn tạo giống lạc nhưng nhìn chung vẫn tập trung chủ yếu theo các hướng: Chọn các giống năng suất hàm lượng dầu 3 cao phục vụ ép dầu; các giống năng suất cao, chất lượng tốt, hạt. .. thuật SSR RAPD đã giúp nhà chọn giống thể xác định được sự đa dạng về di truyền trong tập đoàn giống từ đó thể định hướng chính xác các cặp lai Trong giai đoạn 1984-1990 tập đoàn lạc Việt Nam đã 1271 mẫu giống (Trần Đình Long ctv, 1991) trong đó 100 giống lạc địa phương 1.171 giống nhập nội từ 40 nước trên thế giới Từ năm 1990 trở lại đây, công tác nghiên cứu chọn tạo giống lạc đã... khích lệ, đã 16 giống lạc được công nhận giống Quốc Gia giống tiến bộ kỹ thuật, trong đó 11 giống nhập nội Ba giống chọn tạo bằng phương pháp lai hữu tính, 02 giống chọn tạo qua tác nhân đột biến Các giống mới ra đời đáp ứng được cho các mục tiêu sản xuất, mùa vụ các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước tính bền vững cao Theo Phạm Đồng Quảng (2005), từ 1975 đến nay đã 24 giống lạc đã được... 2.2.2 Tuyển chọn giống theo phương pháp lai tạo 2.2.2.1 Tạo hạt lai Thực hiện 25 tổ hợp lai giữa 5 giống mẹ 5 giống bố Mỗi tổ hợp gồm 5 chậu giống mẹ (mỗi chậu 2 cây) 5 chậu giống bố (mỗi chậu 3 cây) Các chậu bố mẹ được đặt song song nhau Bảng 2 1: Một số đặc điểm chính của các giống lạc bố mẹ trong lai tạo STT Tên giống Đặc điểm chính của bố/mẹ bố/mẹ 1 VD1 Năng suất 3-3,5 tấn/ha, hạt nhỏ (44-46g/100... nghiên cứu chọn tạo hoặc nhập nội giống phục vụ sản xuất Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1986 - 2004 cả hệ thống nghiên cứu của Việt Nam đã chọn tạo tuyển chọn được 345 giống cây trồng nông nghiệp mới được công nhận giống quốc gia, trong đó 14 giống lạc Ở Miền Bắc, Trung tâm Đậu đỗ thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam là một trong những nơi đóng góp nhiều trong công tác tuyển chọn giống. .. giống lạc phục vụ cho sản xuất (Nguyễn Thị Chinh, 1996; Trần Đình Long, 2002) Ở Miền Nam, đặc biệt là Đông Nam Bộ đã nhiều giống đậu phát huy tốt trong sản xuất (Ngô Thị Lam Giang, 1996 Hoàng Kim, 1999) Trước năm 2000, Viện Nghiên cứu Dầu Cây dầu (Viện NCD&CCD) đã chọn tạo được 2 giống lạc mới năng suất cao ổn định (VD1, VD5) Các giống mới này được Bộ NN&PTNT công nhận giống đưa . vững. Việc thực hiện đề tài Nghiên c ứu chọn tạo giống lạc có kích thước hạt lớn và năng suất cao nhằm mục tiêu chính là chọn tạo được các giống lạc năng suất cao, chất lượng tốt cung cấp. BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LẠC CÓ KÍCH THƯỚC HẠT LỚN VÀ NĂNG SUẤT CAO Thực hiện theo Hợp. BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LẠC CÓ KÍCH THƯỚC HẠT LỚN VÀ NĂNG SUẤT CAO MÃ SỐ ĐỀ TÀI:

Ngày đăng: 21/04/2014, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w