Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
8,19 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUCHỌNTẠOGIỐNGCHÈNĂNGSUẤTCAO,CHẤT LƢỢNG TỐTNHỜCHỈTHỊPHÂNTỬVÀCÔNGNGHỆCỨU PHÔI THUỘC “CHƢƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ SINH HỌC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020” Cơ quan chủ trì Đề tài: Viện Di truyền Nông nghiệp Chủ nhiệm Đề tài: TS. Lã Tuấn Nghĩa Hà Nội - 1/2011 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUCHỌNTẠOGIỐNGCHÈNĂNGSUẤTCAO,CHẤT LƢỢNG TỐTNHỜCHỈTHỊPHÂNTỬVÀCÔNGNGHỆCỨU PHÔI Chủ nhiệm Đề tài TS. Lã Tuấn Nghĩa Cơ quan chủ trì Đề tài Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội - 1/2011 BỐ CỤC BÁO CÁO Báo cáo chia thành ba phần chính, bao gồm: A. Danh sách tác giả tham gia thực hiện đề tài B. Báo cáo thống kê kết quả thực hiện đề tài C. Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài A. DANH SÁCH TÁC GIẢ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 2-2 DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày 08 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học vàCông nghệ) _________________________________________________________________________ __ VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010. DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN CẤP NHÀ NƢỚC (Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài được sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận) 1. Tên đề tài: Nghiêncứuchọntạogiốngchènăngsuấtcao,chất lƣợng tốtnhờchỉthịphântửvàcôngnghệcứu phôi Mã số: Thuộc: “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng Côngnghệ Sinh học trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” 2. Thời gian thực hiện (Bắt đầu - Kết thúc): 9/2007- 10/2010 3. Tổ chức chủ trì: Viện Di truyền Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 4. Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 5. Tác giả thực hiện đề tài trên gồm những ngƣời có tên trong danh sách sau: Số TT Chức danh khoa học, học vị, họ và tên Tổ chức công tác Chữ ký 1 NCVC.TS. Lã Tuấn Nghĩa Viện Di truyền Nông Nghiệp 2 NCVC.TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Viện Di truyền Nông Nghiệp 3 NCV.ThS. Trần Đức Trung Viện Di truyền Nông Nghiệp 4 NCV.ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt Viện Di truyền Nông Nghiệp 5 NCVC.TS. Nguyễn Văn Thiệp Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc 6 NCV.ThS. Nguyễn Thị Phƣơng Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc 7 NCV. ThS. Nguyễn Thị Lam Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc 8 NCV.KS. Nguyễn Thị Thu Hà Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc 9 NCV.KS. Trịnh Thị Kim Mỹ Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc Chủ nhiệm đề tài (Họ, tên và chữ ký) TS. Lã Tuấn Nghĩa Thủ trƣởng tổ chức chủ trì đề tài (Họ, tên, chữ ký và đóng dấu) B. BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỤC LỤC BÁO CÁO THỐNG KÊ Mục Nội dung Trang I THÔNG TIN CHUNG 1 II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 2 1 Thời gian thực hiện đề tài 2 2 Kinh phí và sử dụng kinh phí 2 3 Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài 4 4 Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài 5 5 Cá nhân tham gia thực hiện đề tài 5 6 Tình hình hợp tác quốc tế 7 7 Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị 8 8 Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu 9 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 12 1 Sản phẩm KH&CN đã tạo ra 12 2 Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại 14 3 Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài 15 BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC SẢN PHẨM KHOA HỌC CÔNGNGHỆ 18 1 Mẫu Báo cáo thống kê (trang 3 Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài/dự án) ______________________________________________________________ VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP _________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Nghiêncứuchọntạogiốngchènăngsuấtcao,chấtlượngtốtnhờchỉthịphântửvàcôngnghệcứu phôi Mã số đề tài: Thuộc: “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng Côngnghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Lã Tuấn Nghĩa Năm sinh: 1962 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Nghiêncứu viên chính Chức vụ: Phó Viện trƣởng, Trƣởng nhóm côngnghệchỉthịphântử Điện thoại: Tổ chức: 04-7543198 Nhà riêng: 04-7556410 Mobile: 0985 121 190 Fax: 04-37543196 E-mail: latuannghia@agi.vaas.vn Tên tổ chức đang công tác: Viện Di truyền Nông nghiệp Địa chỉ tổ chức: km2, đƣờng Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: số 17, tổ 48, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội 2 3. Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Di truyền Nông nghiệp Điện thoại: 04-37543198 Fax: 04-37543196 E-mail: vdt@agi.ac.vn Website: Địa chỉ: km2, đƣờng Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội Họ và tên thủ trƣởng tổ chức: PGS. TS. Lê Huy Hàm Số tài khoản: 301.01035.1 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nƣớc huyện Từ Liêm Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 10 năm 2010 - Đƣợc gia hạn: không 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.340 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.340 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ. + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án: không [...]... dụng Côngnghệ sinh học trong nghiên cứuchọntạogiống chè ở nƣớc ta còn rất mới mẻ Việc thực hiện thành công các nội dung khoa học côngnghệ của đề tài Nghiên cứuchọntạogiống chè năngsuấtcao,chấtlượngtốtnhờchỉthịphântửvàcôngnghệcứu phôi” đã cho thấy côngnghệchỉthịphântửvàcôngnghệcứu phôi thực sự là những công cụ hữu hiệu giúp nâng cao hiệu quả công tác chọntạogiống chè. .. ADN (chỉ thị RFLP) 11 1.2.1.2 Kỹ thuật PCR 12 1.2.1.3 Một số chỉthị dựa trên kỹ thuật PCR (PCR based marker) 14 1.2.1.4 Chỉthị SSR (chỉ thị dựa trên trình tự lặp) 16 1.2.2 Côngnghệcứu phôi và nuôi cấy mô trong chọntạogiốngcây trồng 18 1.2.3 Ứng dụng côngnghệchỉthịphântửvà nuôi cấycứu phôi trong chọntạogiốngchè trên thế giới 19 1.2.4 Ứng dụng côngnghệchỉthịphântửvà nuôi cấy cứu. .. câychè lai bằng chỉthịphântử - 02 dòng chè triển vọng 2 Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Thu thập mẫu lá từ tập đoàn các giống/ dòng chè Khử phấnvà lai tạo giữa các giống/ dòng chè Tách phôi lai để nuôi cấycứu phôi Nuôi cấycứu phôi lai chè Nuôi cấytạocây hoàn chỉnh Nuôi cấy nhân nhanh giốngchè Đánh giá chất lƣợng vànăngsuất của chè Chọn. .. Đối tƣợng nghiêncứu 5 Phạm vi nghiêncứu 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1 Chọntạogiốngchè theo phƣơng pháp truyền thống 7 1.1.1 Lai hữu tính 8 1.1.2 Giâm cành 8 1.1.3 Hạn chế của phƣơng pháp chọntạogiống chè truyền thống 9 1.2 Côngnghệ sinh học trong chọntạogiốngchè 10 1.2.1 Chỉthịphântử trong công tác chọntạogiốngchè 10 1.2.1.1 Chỉthị dựa trên... Đức Trung các giống/ dòng chècông bằng chỉthịphântử tác ThS Nguyễn Nhận dạng di truyền Kết quả Thị Minh các giống/ dòng chè nhận dạng Nguyệt bằng chỉthịphântử di truyền các giống/ dòng chè bằng chỉthịphântử ThS Trần Thu thập, nhận dạng Kết quả Đức Trung di truyền các phân nhóm giống/ dòng chè di truyền bằng chỉthịphân các tử Nhận dạng cây giống/ dòng chè lai bằng chỉthịchè Kết phântử quả nhận... trong chọntạogiốngchè ở Việt Nam 25 1.3 Thành tựu trong chọntạogiốngchè trên thế giới và ở Việt Nam 26 Mục Nội dung NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU II Trang 30 2.1 Nội dung nghiêncứu 30 2.2 Vật liệu nghiêncứu 31 2.2.1 Đối tƣợng nghiêncứu 31 2.2.2 Hóa chấtvà thiết bị nghiêncứu 31 2.2.3 Địa điểm nghiêncứu 35 2.2.4 Thời gian thực hiện 35 2.3 Phƣơng pháp nghiêncứu 35 III KẾT QUẢ NGHIÊN... NGHIÊNCỨU 46 3.1 Phân nhóm di truyền các giốngchè bằng chỉthịphântửvà xác định một số tổ hợp lai 46 3.1.1 Đánh giá đặc điểm hình thái các giống/ dòng chè 48 3.1.2 Nhận dạng kiểu gen vàphân nhóm di truyền các giống/ dòng chè bằng chỉthịphântử microsatellite (SSR) 61 3.1.3 Xác định tổ hợp lai 77 3.2 Lai tạo giữa các giốngchè 83 3.3 Nuôi cấycứu phôi và tái sinh cây hoàn chỉnh 92 3.3.1 Nghiên cứu tạo. .. nhận dạng giống chè, một yêu cầu quan trọng trong việc đăng ký bản quyền giống cũng nhƣ xây dựng thƣơng hiệu chè Việt Nam b) Hiệu quả về kinh tế xã hội Ứng dụng thành côngcôngnghệchỉthịphântửvàcôngnghệcứu phôi 14 đã giúp nâng cao hiệu quả của công tác chọntạogiống chè: rút ngắn thời gian nghiên cứuchọn tạo, nâng cao hiệu quả của ƣu thế lai và giảm tỷ lệ thất bại trong lai tạonhờ xác định... hợp bằng côngnghệchỉthịphântửvà nuôi cấycứu phôi chè, nhân nhanh hàng loạt giốngchè với chất lƣợng đồng đều và sạch bệnh Nếu so sánh với phƣơng pháp chọntạogiốngchè truyền thống thì có thể dễ dàng nhận thấy hiệu quả về chi phí, thời gian vàcông sức đạt đƣợc nhờ ứng dụng côngnghệ sinh học Đối với sản phẩm khoa học côngnghệ của đề tài đã đạt đƣợc, hai dòng chè triển vọng TKt-6 và PBt-2... sẹo/chồi từ nuôi cấycứu phôi 92 3.3.2 Tổng hợp kết quả nuôi cấycứu phôi chè lai của các tổ hợp lai 99 3.3.3 Nhân nhanh các chồi chè thu đƣợc từcứu phôi và tái sinh cây hoàn chỉnh 102 3.4 Phân tích kiểu gen SSR ở các giống bố mẹ và con lai 114 3.5 Tuyển chọn dòng chè triển vọng 121 3.5.1 Đánh giá vàchọn lọc các dòng chèchất lƣợng 125 3.5.2 Đánh giá vàchọn lọc các dòng chènăngsuất 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN