1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy

72 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 796,74 KB

Nội dung

i BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ CẤP BỘ NĂM 2011 TÊN NHIỆM VỤ: BẢO TỒN LƯU GIỮ NGUỒN GEN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY CHỦ NHIỆM ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 9142 PHÚ THỌ, THÁNG 12 NĂM 2011 i BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY TÊN NHIỆM VỤ: BẢO TỒN LƯU GIỮ NGUỒN GEN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY ( Thực hiện theo hợp đồng số 02.11QG ngày 18 tháng 4 năm 2011 giữa Bộ Công Thương với Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy) CHỦ NHIỆM CỘNG TÁC ThS. NGUYỄN TUẤN ANH ThS. PHẠM ĐỨC HUY KS. TRIỆU VIỆT SƠN CN. NGUYỄN THANH BÌNH KS. PHẠM VĂN HƯNG PHÚ THỌ, THÁNG 12 NĂM 2011 ii Tính cấp thiết của nhiệm vụ Bảo tồn nguồn gen cây rừng nói riêng bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nói chung là bảo tồn các đa dạng di truyền cần thiết cho các loài cây thuộc đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho công tác cải thiện giống trước mắt hoặc lâu dài, tại chỗ hoặc nơi khác (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng 2003). Kinh nghiệm của sản xuất nghiên cứu cho thấy rằng khi tập trung vào khai thác gây trồng các giố ng có năng suất cao, chúng ta đã quên đi các nguồn gen có giá trị đặc dụng hoặc có tính chống chịu với điều kiện bất lợi song năng suất thấp. Khi nhu cầu của cuộc sống, khoa học …cần đến nó thì không còn nữa. Biến dị di truyền hiện tồn tại giữa các xuất xứ, gia đình các cây cá thể bên trong một loài là vô cùng quan trọng cần phải được bảo tồn. Chúng là cái đảm bảo cho s ự bền vững, ổn định của loài, xuất xứ là nguồn gốc của sự đa dạng cơ sở cho quá trình tiến hóa của loài trong tương lai (Nguyễn Hoàng Nghĩa 1997a; 1997b; Nguyễn Hoàng Nghĩa 1999). Biến dị di truyền không chỉ được dùng cho các chương trình cải thiện giống sử dụng hiện tại của con người mà nó còn rất quan trọng cho sự phát triển của các thế hệ tiếp theo, để cho loài cây thích nghi liên t ục với các điều kiện môi trường biến đổi thích nghi với các nhu cầu đa dạng của con người. Bởi vì, lượng biến dị di truyền trong một loài càng lớn thì càng có nhiều cơ hội chọn được các cá thể có các đặc tính mong muốn. Vì đối với công tác cải thiện giống cũng như với các nhà chọn giống, muốn đạt được tăng thu di truyền tối đa lâu dài, bảo tồn nguồ n gen, bảo tồn vật liệu di truyền yếu tố có ý nghĩa vô cùng quan trọng (Nguyễn Hoàng Nghĩa 2007b). Chọn giống nhân giống đã được xác định là công tác then chốt trong việc nâng cao năng suất rừng trồng, ngoài việc tuyển chọn đưa vào sản xuất những giống năng xuất cao thì việc bảo quản các nguồn gen lưu giữ các giống tốt trong điều kiện vô trùng để giữ lại nh ững nguồn giống "sạch bệnh" cho sản xuất là việc làm cần thiết. Việc bảo tồn nguồn gen quý có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, nhưng việc ứng dụng công nghệ sinh học - nuôi cấy mô tế bào thực vật trong lưu giữ bảo tồn nguồn gen là việc làm mang lại nhiều lợi ích so với các phương pháp khác. Ở nhiều nước trên thế giới đã áp dụng rộ ng rãi phương pháp này đã mang lại hiệu quả cao (Đoàn Thị Thanh Nga 2007). iii Có nhiều phương thức bảo tồn nguồn gen khác nhau như bảo tồn in situ (bảo tồn tại chỗ) bảo tồn tư liệu, thông tin bảo tồn ex situ (bao gồm cả dạng cây sống, hạt giống, hạt phấn, cây nuôi cấy in vitro). Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997a) thì hai phương thức trên được định nghĩa như sau: Bảo tồn in situ: “là bảo tồn các tài nguyên di truyền của loài mục đích ở tại nơi phân bố của chúng, bên trong hệ sinh thái tự nhiên hoặc ban đầu, hoặc ở lập địa mà hệ sinh thái đó đã có trước đây”. Phương thức này thường được áp dụng tại các khu rừng tự nhiên. Bảo tồn ex situ: “là sử dụng bất kỳ biện pháp nào để thực hiện việc rời các cây cá thể hoặc những vật liệu nhân giống ra khỏi khu phân bố tự nhiên c ủa chúng”. Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nhằm duy trì tính đa dạng di truyền cần thiết, tạo lập một nền tảng di truyền đủ lớn phục vụ cho công tác giống trước mắt lâu dài, góp phần tăng năng suất theo mục tiêu kinh tế tăng tính chống chịu của chúng với các điều kiện bất lợi là hết sức cần thiết. Báo cáo này trình bày kế t quả bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy dưới phương thức ex situ (bao gồm in vitro Field gene bank) từ khi nhiệm vụ bảo tồn gen cây nguyên liệu giấy được xây dựng kết quả theo dõi, thu thập nguồn gen trong năm 2011. iv MỤC LỤC Tính cấp thiết của nhiệm vụ Các chữ viết tắt trong báo cáo Danh mục các bảng biểu Tóm tắt báo cáo Chương 1: TỔNG QUAN NHIỆM VỤ 1.1 Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ 1.2 Tổng quan nhiệm vụ 1.2.1 Trên thế giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ 2.2 Địa điểm, đối tượng nội dung công việc 2.2.1 Địa điểm thực hiện 2.2.2 Đối tượng bảo tồn 2.2.3 Nội dung thực hiện 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp luận 2.3.2 Phương pháp cụ thể 2.3.2.1. Thu thập nguồn gen 2.3.2.2 Bảo tồn nguồn gen 2.3.2.3. Đánh giá các chỉ tiêu thành phần hóa học gỗ Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả lưu giữ, tuyển chọn nguồn gen 3.1.1. Kết quả bảo tồ n lưu giữ đến năm 2010 3.1.2. Kết quả bảo tồn lưu giữ đến năm 2011 3.2. Đánh giá nguồn gen 3.2.1. Khả năng nhân giống invitro 3.2.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển nguồn gen tại các thí nghiệ bảo tồn 3.2.3. Kết quả phân tích thành phần hóa học gỗ 3.3 Thảo luận 3.4 Kết luận kiến nghị Trang ii v 1 2 3 3 3 3 5 9 9 9 9 10 10 10 10 11 11 11 13 14 14 14 16 18 18 19 30 31 34 v 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO CGIAR: Consultative Group on International Agricultural Research FAO: Food and Agriculture Organisation NLG: Nguyên liệu giấy NC: Nghiên cứu NC&TN: Trung tâm nghiên cứu thực nhiệm TAPPI: Technical Association of the Pulp and Paper Industry TNDTTVLN: Tài nguyên di truyền thực vật lâm nông FIELD GENE BANK:: Ngân hàng gen ngoài hiện trường Các ký hiệu D1.3: Đường kính ngang ngực Hvn: Chiều cao vút ngọn V: Thể tích Hdc: Chiều cao dưới cành Dt: Đường kính tán Zv,h,d: Tăng trưởng lần lượt của thể tích, chiều cao đường kính Sv,h,d: Sai tiêu chuẩn lần lượt của thể tích, chiều cao đường kính Szv,h,d: Sai tiêu chuẩn lần lượt của tăng trưởng th ể tích, chiều cao đường kính 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 01. Nguồn gen keo bạch đàn nhiệm vụ chọn đem trồng năm 2010 Bảng 02. Danh sách nguồn gen bach đàn bảo tồn in vitro đến năm 2010 Bảng 03. Nguồn gen còn lại đến tháng 11 năm 2011 bảo tồn Field gene bank Bảng 04. Kết quả bảo tồn in vitro đến tháng 11 năm 2011 Bảng 05. Nguồn gen chọn lọc năm 2011 Bảng 06. Khả nă ng nhân giống in vitro của bạch đàn keo Bảng 07. Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của 15 dòng bạch tại Tiên Kiên Bảng 08. Tổng hợp các chỉ tiêu về tăng trưởng của 15 dòng bạch đàn ở Tiên Kiên Bảng 09. Tổng hợp các chỉ tiêu thống kê của 18 dòng bạch đàn tại Gia Thanh Bảng 10. Tăng trưởng của 18 dòng bạch đàn tại Gia Thanh ở 54 tháng tuổi Bảng 11. Tổ ng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng 4 dòng keo lai tại Gia Thanh ở 54 tháng tuổi Bảng 12. Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng 26 dòng bạch đàn tại Phù Ninh Bảng 13. Tổng hợp các chi tiêu tăng trưởng của 26 dòng bạch đàn tại Phù Ninh Bảng 14. Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng 16 giống keo tai tượng tại Phù Ninh Bảng 15. Tổng hợp các chi tiêu tăng trưởng của 16 giống keo tai tượng tại Phù Ninh Bảng 16. Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của 10 dòng bạch đàn ở Phù Ninh Bảng 17. Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của 10 dòng keo tai tượng ở Phù Ninh Bảng 18. Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của 11 dòng bạch đàn ở Lập Thạch Bảng 19. Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của 11 dòng keo ở Lập Thạch Bảng 20. Kết quả phân tích thành phần hóa học gỗ 22 dòng bạch đàn 2 TÓM TẮT Báo cáo này trình bày kết quả bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy dưới phương thức ex situ (bao gồm 2 hình thức cơ bản là in vitro Field gene bank - Ngân hàng gen đồng ruộng) từ khi nhiệm vụ bảo tồn gen cây nguyên liệu giấy được xây dựng (2000 đến 2010) kết quả thực hiện nhiệm vụ trong 2011. Mục tiêu là bảo tồn lưu giữ an toàn nguồn gen của cây nguyên liệu giấy để phục vụ công tác giố ng trước mắt lâu dài. Về cơ bản nhiệm chọn đúng đối tượng cần bảo tồn lưu giữ trên cơ sở tận dụng kết quả nghiên cứu chọn giống của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. Cho đến năm 2011 đã lưu giữ được 170 giống (năm 2011 là 20 giống). Năm 2011 đã tiếp tục kiểm tra thực trạng nguồn gen được nhiệm v ụ bảo tồn lưu giữ (xác định được những giống nào bị mất, có bao nhiêu giống bảo tồn in vitro Field gene bank). Đã tiến hành bảo tồn nguồn gen bằng phương pháp ex situ cho các mẫu giống. Đã xác định được kỹ thuật về bảo tồn lưu giữ nguồn gen cho 2 loài cây nguyên liệu giấy chủ yếu là bạch đàn keo. Qua đánh giá về sinh trưởng của các dòng bảo t ồn, nhận thấy rằng có một số giống bạch đàn (CTIV, CT4, CT3) giống keo tai tượng sinh trưởng vượt trội hơn nhiều so với một số giống đang được trồng rộng rãi trong sản xuất, đây sẽ là cơ sở quan trọng giúp cho nhiệm vụ khai thác phát triển nguồn gen quý trong thời gian sắp tới. Triển khai đầy đủ theo đúng yêu cầu của nhiệm vụ như: Xây dựng b ộ lý lịch 20 giống năm 2011 theo các chỉ tiêu đánh giá nguồn gen Quốc tế được quản lý các dữ liệu theo phần mềm chung toàn Bộ Công Thương, chăm sóc, thu thập đầy đủ số liệu các thí nghiệm bảo tồn ngoại vi duy trì các nguồn gen bảo tồn in vitro. 3 Chương 1 TỔNG QUAN NHIỆM VỤ 1.1. Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ Nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2010 “Bảo tồn lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy” được thực hiện dựa trên các cơ sở pháp lý sau: - Quyết định số 6878/QĐ-BTC ngày 29/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc đặt hàng thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2011. - Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công ngh ệ số 02.11- QG/HĐ-KHCN ký ngày 18/04/2011 giữa Bộ Công Thương Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. - Quyết định số 14/VNC- QĐ.KHTH ngày 25/4/2011 của Viện trưởng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ. 1.2. Tổng quan nhiệm vụ 1.2.1. Trên thế giới Tài nguyên di truyền cây nông nghiệp tức là quỹ gen cây nông nghiệp, được FAO gọi là tài nguyên di truyền thực vật vì mục tiêu lương th ực nông nghiệp (TNDTTVLN), lại là phần có trọng số lớn nhất của toàn bộ tài nguyên di truyền thực vật. Sự xói mòn nguồn gen cây trồng trong nông nghiệp gây ra bởi nhiều nguyên nhân hiện nay đang là vấn đề nghiêm trọng, Để có thể bảo tồn sử dụng hiệu quả đa dạng sinh học nông, lâm nghiệp trong đó tài nguyên di truyền thực vật là hạt nhân, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ nhất v ề môi trường họp tại Stockholme, Thụy Điển năm 1972 đã kêu gọi khẩn cấp nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật. Hai mươi năm sau, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ hai họp tại Río de Janero, Brazin năm 1992 đã thoả thuận Công ước đa dạng sinh học. Hội nghị Kỹ thuật quốc tế lần thứ tư về tài nguyên di truyền thự c vật phục vụ mục tiêu lương nông do FAO triệu tập năm 1996 tại Cộng hòa liên bang Đức đã thống nhất Kế hoạch hành động toàn cầu (Global Plant of Action, GPA) về bảo tồn quỹ gen cây nông nghiệp. Gần đây, tháng 11 năm 2001 Đại hội đồng FAO đã thông qua Hiệp ước về Tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông nhằm thiết lập một hệ thống tiếp c ận tài nguyên cây trồng chia sẻ 4 lợi ích đa phương phục vụ lương thực nông nghiệp (Nguyễn Thị Ngọc Huệ 2007). Việc lưu giữ bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các loài cây nguyên liệu giấy nói riêng các cây thân gỗ nói chung là việc làm rất cần thiết đã, đang được nhiều nước trên thế giới chú ý: - Năm 1850 ở Châu Âu người ta đã bắt đầu nhận thức được vấn đề cần bả o tồn. - Năm 1985 bảo tồn đa dạng sinh học được bắt đầu đến năm 1992 các hoạt động này được triển khai. Đây chính là nền móng cho sự bảo tồn đa dạng sinh học. - Năm 1991 có rất nhiều nước tham gia hội thảo quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học tại Rio de Janero, Brazil đã ký công ước đa dạng sinh vật Quốc tế, đ ánh dấu bước khởi đầu thúc đẩy tiến trình bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật. - Năm 1972 CGIAR thành lập Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế để làm tư vấn kỹ thuật cho các quốc gia thực hiện nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật. - Hiện nay, các ngân hàng gen cây trồng trên thế giới đang lưu giữ 6.5 triệu mẫu giống, trong đó 87% ở ngân hàng gen quốc gia 11% ở các ngân hàng gen của các cơ quan nghiên cứu do CGIAR quản lý. - Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Đài Loan Hàn Quốc mới xúc tiến nhiệm vụ bảo tồn quỹ gen cây trồng (1980), nhưng là một trong số mười quốc gia có ngân hàng gen cây trồng lớn nhất thế giới, đang bảo tồn trên 100.000 mẫu giống. - Công ty Aracruz (Braxin), ngay từ những năm 1984 đã chọn 5.000 cây trội từ 36.000 ha rừng trồng bạch đàn. Từ đó đã chọn ra 150 dòng phù hợ p nhưng chỉ sử dụng 31 dòng tốt nhất vào chương trình trồng rừng. Năm 1989, vốn gen của họ có 2.000 xuất xứ của 56 loài bạch đàn, trên 7.000 cây đã được kiểm tra đánh giá 100 cây chứng tỏ có triển vọng cao. - Australia, năm 1972 đã tiến hành xây dựng các khu bảo tồn gen in-situ cho bạch đàn với mục tiêu bảo tồn nguồn gen hơn là bảo tồn các cây cá thể. Yêu cầu cơ bản là duy trì các quần thể bằng cách tái sinh tự nhiên hoặc nhân tạo từ [...]... được kết hợp với việc phát triển nguồn gen đó đưa vào sản xuất Dựa vào các chỉ tiêu sinh học cụ thể của từng loài, đánh giá nguồn gen bảo tồnliệu hoá các nguồn gen trao đổi thông tin tư liệu về các nguồn gen 8 Chương 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ Chọn được 20 nguồn gen mới để bổ xung vào quỹ gen của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Bảo tồn lưu giữ an toàn nguồn gen quí hiếm của cây. .. đoàn quỹ gen cây nguyên liệu giấy cần phải được nâng cao cả về số lượng chất lượng thì mới đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay Xuất phát từ những vấn đề trên, định hướng thực hiện nhiệm vụ bảo tồn lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy là: Điều tra, khảo sát thu thập các nguồn gen thích hợp với đặc điểm của từng loài cây, từng vùng sinh thái khác nhau Bảo tồn lâu dài các nguồn gen đã thu... nguồn gen quí hiếm của cây nguyên liệu giấy đang được lưu giữ 2.2 Địa điểm, đối tượng nội dung công việc 2.2.1 Địa điểm thực hiện Nhiệm vụ bảo tồn lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy được thực hiện ở các địa điểm sau: Xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ: Bảo tồn in vitro Field gene bank Xã Bảo Thanh, Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ: Bảo tồn Field gene bank Xã Tiên Kiên, huyện... những năm qua việc bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật, vi sinh vật đã thu được một số kết quả nhất định Trong đó việc bảo tồn nguồn gen cây lâm nghiệp nói chung cây nguyên liệu giấy nói riêng mới được 6 bảo tồn ở hình thức in situ ex situ dạng Field gene bank (trồng thành rừng) còn bảo tồn in vitro thì hầu như chưa có đơn vị nào triển khai ngoài Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (Đoàn Thị Thanh... Vì vậy, đối tượng nghiên cứu để bảo tồn gồm bạch đàn, keo tai tượng keo lai Tiêu chuẩn chọn lọc nguồn gen đem bảo tồn được trình bày trong phụ lục 01 2.2.3 Nội dung nhiệm vụ Điều tra, khảo sát thu thập nguồn gen quý hiếm cây nguyên liệu giấy: 20 giống Bảo tồn lưu giữ nguồn gen (Phụ biểu 01) Thuộc nhiệm vụ thường xuyên bổ sung mới 20 giống) Đánh giá nguồn gen: 20 giống (35 chỉ tiêu/giống)... các nguồn gen trùng với bảo tồn Field gene bank) 3.1.2 Kết quả bảo tồn lưu giữ đến năm 2011 (1) Kết quả kiểm tra thực trạng nguồn gen còn lại đến tháng 11 năm 2011 Bảo tồn Field gene bank Bảng 03 cho thấy thực trạng nguồn gen bạch đàn chỉ còn lại 69 giống, đã bị thất thoát 13 giống trong các năm trước trong bảo tồn Field gene bank Đây là do các giống trồng bảo tồn Field gene bank đã bị chết không... thiện giống của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Sử dụng phương pháp đánh giá nguồn gen của Burlay - Wood (1976) của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (phụ lục 1) 2.3.2.2 Bảo tồn lưu giữ nguồn gen Bảo tồn in vitro: Mẫu nuôi cấy là chồi đỉnh chồi bên, mẫu được rửa sạch bằng xà phòng, sau đó khử trùng trong cồn 700 xử lý lần lượt trong hypcolorit... chọn cây trội của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy, sau đó được dẫn dòng mang về trồng (bảo tồn Field gene bank) tại khu bảo tồn của Viện Trong tổng số 27 dòng có 20 dòng bạch đàn keo đã được đem trồng bảo tồn năm 2011 đánh giá sinh trưởng Ngoài ra nhiệm vụ vẫn tiếp tục duy trì bảo tồn các nguồn gen thu thập được trong các năm trước 14 (1) Bảo tồn ex situ bằng hình thức trồng cây Bảng 01 Nguồn gen. .. giá đặc điểm sinh trưởng phát triển Xây dựng cơ sở dữ liệu - Data Bank - Xây dựng cơ sở dữ liệu về: Nguồn gốc giống, các đặc tính sinh học, đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống cây nguyên liệu giấy đã bảo tồn lưu giữ - Tư liệu hoá qua phim ảnh toàn bộ số liệu đánh giá nguồn gen trong phần mềm lưu giữ - Cung cấp các thông tin về nguồn gen quý hiếm phục vụ công tác lai tạo giống mới có năng... thống 13 Chương 3 KẾT QUẢ BÌNH LUẬN 3.1 Kết quả lưu giữ, tuyển chọn nguồn gen Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy mang tính chất kế thừa những kết quả đạt được kể từ khi nhiệm vụ bắt đầu từ năm 2000 Chính vì vậy Nhiệm vụ liệt kê lại những nguồn gen thu thập được đang bảo tồn những nguồn gen đã bị mất, đồng thời trình bày các kết quả đạt được cho đến năm 2010 kết quả thực hiện trong . cấp thiết của nhiệm vụ Bảo tồn nguồn gen cây rừng nói riêng và bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nói chung là bảo tồn các đa dạng di truyền cần thiết cho các loài cây thuộc đối tượng nghiên. ưu việt khác cho cây nguyên liệu giấy nói riêng và cho trồng rừng nói chung. Việc lưu giữ và bảo tồn nguồn gen của các giống này là rất cần thiết. Việc bảo tồn, lưu giữ tài nguyên di truyền. nhiệm vụ bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy là: Điều tra, khảo sát và thu thập các nguồn gen thích hợp với đặc điểm của từng loài cây, từng vùng sinh thái khác nhau. Bảo tồn lâu

Ngày đăng: 21/04/2014, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN