1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Bảo tồn và lưu trữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy

108 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ CẤP BỘ NĂM 2008 Tên nhiệm vụ: BẢO TỒN LƯU GIỮ NGUỒN GEN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm: Ths. Trần Duy Hưng 7112 17/02/2009 Phú Thọ, tháng 12 năm 2008 1 PHầN 1. TổNG QUAN 1.1. Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ Nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2008 Bảo tồn lu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy đợc thực hiện dựa trên các cơ sở pháp lý sau: Quyết định số 1999/QĐ-BTC ngày 03/12/2007 của Bộ trởng Bộ công nghiệp về việc giao kế hoạch khoa học công nghệ năm 2008 cho Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 02.08.QG/HĐ-KHCN ký ngày 28/01/2008 giữa Bộ công thơng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. Quyết định số 70/QĐ-KHTH ngày 10/09/2008 của Viện trởng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ. 1.2 Tính cấp thiết Bo tn ngun gen cõy rng núi riờng v bo tn ngun gen cõy nguyờn liu giy núi chung l bo tn cỏc a dng di truyn cn thit cho cỏc loi cõy thuc i tng nghiờn cu nhm phc v cho cụng tỏc ci thin ging trc mt hoc lõu di, ti ch hoc ni khỏc (Lờ ỡnh Kh v Dng Mng Hựng 2003). Kinh nghim ca sn xut v nghiờn cu cho thy rng khi tp trung vo khai thỏc v gõy trng cỏc ging cú n ng sut cao, chỳng ta ó quờn i cỏc ngun gen cú giỏ tr c dng, hoc cú tớnh chng chu vi iu kin bt li song nng sut thp. Khi khoa hc phỏt trin n trỡnh cao chỳng ta mi cn n nú thỡ khụng cũn na. Bin d di truyn hin tn ti gia cỏc xut x, cỏc gia ỡnh v cỏc cõy cỏ th bờn trong mt loi l vụ cựng quan trng v cn phi c bo tn, vỡ chỳng l cỏi m bo cho s bn vng v n nh ca loi v xut x; l ngun gc ca s a dng v l c s cho quỏ trỡnh tin húa ca loi trong tng lai (Nguyn Hong Ngha 1997a; 1997b; Nguyn Hong Ngha 1999). Bin d di 2 truyền không chỉ được dùng cho các chương trình cải thiện giống sử dụng hiện tại của con người mà nó còn rất quan trọng cho sự phát triển của các thế hệ tiếp theo, để cho loài cây thích nghi liên tục với các điều kiện môi trường biến đổi thích nghi với các nhu cầu đa dạng của con người. Bởi vì, lượng biến dị di truyền trong một loài càng lớn thì càng có nhiều cơ hội chọn được các cá thể có các đặc tính mong muốn. Vì đối với công tác cải thiện giống cũng như với các nhà chọn giống, muốn đạt được tăng thu di truyền tối đa lâu dài, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn vật liệu di truyền yếu tố có ý nghĩa vô cùng quan trọng (Nguyễn Hoàng Nghĩa 2007b). Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nhằm duy trì tính đa dạng di truyền cần thiết, tạo l ập một nền tảng di truyền đủ lớn phục vụ cho công tác giống trước mắt lâu dài, góp phần tăng năng suất theo mục tiêu kinh tế tăng tính chống chịu của chúng với các điều kiện bất lợi là hết sức cần thiết. Bảo tồn nguồn gen là công tác quan trọng trong công tác cải thiện giống cây rừng (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng 2003). Công tác chọn giống nhân giống đã được xác định là công tác then chốt trong việc nâng cao năng suất rừng trồng, ngoài việc tuyển chọn đưa vào sản xuất những giống năng xuất cao thì việc bảo quản các nguồn gen l- ưu giữ các giống tốt trong điều kiện vô trùng để giữ lại những nguồn giống "sạch bệnh" cho sản xuất là việc làm cần thiết. Việc bảo tồn nguồn gen quý có thể được thự c hiện bằng nhiều cách khác nhau, nhưng việc ứng dụng công nghệ sinh học - nuôi cấy mô tế bào thực vật trong lưu giữ bảo tồn nguồn gen là việc làm mang lại nhiều lợi ích so với các phương pháp khác. ở nhiều nước trên thế giới đã áp dụng rộng rãi phương pháp này đã mang lại hiệu quả cao (Đoàn Thị Thanh Nga 2007). Tuy nhiên thực tế sản xuất hiện nay còn đang sử dụng chư a nhiều các xuất xứ có triển vọng các dòng vô tính chọn lọc để thay thế các giống được trồng từ hạt xô bồ không tuyển chọn. Mặt khác, để đáp ứng nguyên liệu cho mục tiêu của ngành giấy Việt Nam phấn đấu đạt 2,2 triệu tấn bột giấy vào năm 2010 thì công tác chọn giống, bảo tồn, lưu giữ phát triển nguồn gen là không 3 thể thiếu tập đoàn quỹ gen cây nguyên liệu giấy cần phải được nâng cao cả về số lượng chất lượng thì mới đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay (Đoàn Thị Thanh Nga 2007). Có nhiều phương thức bảo tồn nguồn gen khác nhau như bảo tồn in-situ (bảo tồn tại chỗ), bảo tồnliệu bảo tồn thông tin, bảo tồn ex-situ (bao gồ m cả dạng cây sống, hạt giống, hạt phấn, cây nuôi cấy in vitro). Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997a) thì hai phương thức trên được định nghĩa như sau: • Bảo tồn in-situ: “là bảo tồn các tài nguyên di truyền của loài mục đích ở tại nơi phân bố của chúng, bên trong hệ sinh thái tự nhiên hoặc ban đầu, hoặc ở lập địa mà hệ sinh thái đó đã có trước đây”. Phương thức này thường được áp d ụng tại các khu rừng tự nhiên. • Bảo tồn ex-situ: “là sử dụng bất kỳ biện pháp nào để thực hiện việc rời các cây cá thể hoặc những vật liệu nhân giống ra khỏi khu phân bố tự nhiên của chúng”. Báo cáo này trình bày kết quả bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy dưới phương thức in-vitro ex-situ từ khi nhiệm vụ bảo tồn gen cây nguyên liệu giấy được xây dựng kết quả theo dõi, thu thập nguồn gen trong năm 2008. 1.3. Mục tiêu nhiệm vụ Trong công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng nói chung bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nói riêng thì việc xác định đối tượng bảo tồn là rất quan trọng. Một mặt không thể bảo tồn các loài hiện có, mặt khác bảo tồn nguồn gen nhằm phục vụ mục tiêu lâu dài của công tác cải thiện giống (Nguyễn Hoàng Nghĩa 1997b). Mục tiêu chủ yế u của công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng là bảo vệ các loài có giá trị kinh tế cao, có giá trị khoa học phục vụ trồng rừng. Từ những cơ sở trên, mục tiêu của nhiệm vụ bảo tồn gen năm 2008 là: Nghiên cứu lưu giữ bảo tồn an toàn nguồn gen quý hiếm của cây nguyên liệu giấy. 4 1.4. Địa điểm, đối tượng nội dung công việc 1.4.1. Địa điểm thực hiện Nhiệm vụ bảo tồn lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy được thực hiện ở các địa điểm sau: • Xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ: Bảo tồn ex –situ invitro. • Xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ: Bảo tồn ex –situ. • Xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ: Bảo tồ n ex –situ. • Xã Ngọc Thắng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ: Thu thập nguồn gen • Thị trấn Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc: Thu thập nguồn gen • Việt Thành – Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Luang: Thu thập nguồn gen. • Thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Luang: Thu thập nguồn gen. 1.4.2. Đối tượng bảo tồn Đối tượng nghiên cứu để bảo tồn gồm bạch đàn, keo tai tượng keo lai. Tiêu chuẩ n chọn lọc nguồn gen đem bảo tồn được trình bày trong phụ lục 1. 1.4.3. Nội dung nhiệm vụ • Điều tra, khảo sát, thu thập chọn lọc nguồn gen cây nguyên liệu giấy (keo bạch đàn): bao gồm 20 giống. Chọn theo đám (chi tiết xem phụ lục 1). • Bảo tồn lưu giữ nguồn gen theo hai cách In-vitro Ex-situ, bổ xung 20 giống (Phụ lục 2 3) • Đánh giá chất lượng nguồn gen: khả năng nhân giống In-vitro; đặc điểm sinh trưởng phát triển của các giống đưa vào bảo tồn 5 Xõy dng c s qun lý d liu ngun gen: ngun gc ging, cỏc c tớnh sinh hc, c im sinh trng, phỏt trin ca cỏc ging ó bo tn v lu gi; T liu hoỏ qua phim nh v ton b s liu ỏnh giỏ ngun gen trong phn mm lu gi; Cung cp cỏc thụng tin v ngun gen phc v cụng tỏc lai to ging mi cú nng xut cao v cht l ng tt. 1.5. Tng quan nhim v 1.5.1. Trờn th gii Ti nguyờn di truyn cõy nụng nghip tc l qu gen cõy nụng nghip, c FAO gi l ti nguyờn di truyn thc vt vỡ mc tiờu lng thc v nụng nghip ( TNDTTVLN), li l phn cú trng s ln nht ca ton b ti nguyờn di truyn thc vt. S xúi mũn ngun gen cõy trng trong nụng nghip gõy ra bi nhiu nguyờn nhõn hin nay ang l vn nghiờm trng, cú th bo t n v s dng hiu qu a dng sinh hc nụng, lõm nghip trong ú ti nguyờn di truyn thc vt l ht nhõn, Hi ngh Thng nh ln th nht v mụi trng hp ti Stockholme, Thy in nm 1972 ó kờu gi khn cp nhim v bo tn ti nguyờn di truyn thc vt. Hai mi nm sau, Hi ngh Thng nh ln th hai hp t i Rớo de Janero, Brazin nm 1992 ó tho thun Cụng c a dng sinh hc. Hi ngh K thut quc t ln th t v ti nguyờn di truyn thc vt phc v mc tiờu lng nụng do FAO triu tp nm 1996 ti Cng hũa liờn bang c ó thng nht K hoch hnh ng ton cu (Global Plant of Action, GPA) v bo tn qu gen cõy nụng nghip. Gn õy, thỏng 11 nm 2001 i h i ng FAO ó thụng qua Hip c v Ti nguyờn di truyn thc vt phc v mc tiờu lng nụng nhm thit lp mt h thng tip cn ti nguyờn cõy trng v chia s li ớch a phng phc v lng thc v nụng nghip (Nguyn Th Ngc Hu 2007). Việc lu giữ bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các loài cây nguyên liệu giấy nói riêng các cây thân gỗ nói chung là việc làm rất cần thiết, đã đang đợc nhiều nớc trên thế giới chú ý. 6 Năm 1850 ở Châu Âu ngời ta đã bắt đầu nhận thức đợc vấn đề cần bảo tồn. Năm 1985 bảo tồn đa dạng sinh học đợc bắt đầu đến năm 1992 các hoạt động này đợc triển khai. Đây chính là nền móng cho sự bảo tồn đa dạng sinh học. Năm 1991 có rất nhiều nớc tham gia hội thảo quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học tại Rio de Janero, Brazil đã ký công ớc đa dạng sinh vật Quốc tế, đánh dấu bớc khởi đầu thúc đẩy tiến trình bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật. Năm 1972 CGIAR thành lập Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế để làm t vấn kỹ thuật cho các quốc gia thực hiện nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật. Hiện nay các ngân hàng gen cây trồng trên thế giới đang lu giữ 6.5 triệu mẫu giống, trong đó 87% ở ngân hàng gen quốc gia 11% ở các ngân hàng gen của các cơ quan nghiên cứu do CGIAR quản lý. Khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, Đài Loan Hàn Quốc mới xúc tiến nhiệm vụ bảo tồn quỹ gen cây trồng (1980), nhng là một trong số mời quốc gia có ngân hàng gen cây trồng lớn nhất thế giới, đang bảo tồn trên 100.000 mẫu giống. Công ty Aracruz (Braxin), ngay từ những năm 1984 đã chọn 5.000 cây trội từ 36.000 ha rừng trồng bạch đàn. Từ đó đã chọn ra 150 dòng phù hợp nhng chỉ sử dụng 31 dòng tốt nhất vào chơng trình trồng rừng. Năm 1989, vốn gen của họ có 2.000 xuất xứ của 56 loài bạch đàn, trên 7.000 cây đã đợc kiểm tra đánh giá 100 cây chứng tỏ có triển vọng cao. Ôxtrâylia, năm 1972 đã tiến hành xây dựng các khu bảo tồn gen in-situ cho bạch đàn với mục tiêu bảo tồn nguồn gen hơn là bảo tồn các cây cá thể. Yêu cầu cơ bản là duy trì các quần thể bằng cách tái sinh tự nhiên hoặc nhân tạo từ nguồn hạt giống thu hái trong khu bảo tồn tái tạo thế hệ mới từ nhiều cây cá thể. FAO đã đầu t cho xây dựng một số khu bảo tồn ex-situ cho bạch đàn ở một số nớc nh Thái Lan, ấn Độ, Nigiêria, Băng-la-đét 7 Trung Quốc, từ những năm 1978 Viện nghiên cứu lâm nghiệp Khâm Châu tỉnh Quảng Tây đã tiến hành bảo tồn nguồn gen bạch đàn bằng in vitro. Sau đó hình thức bảo tồn này đợc áp dụng rộng rãi ở nhiều nơi (Viện khoa học lâm nghiệp Quảng Tây, Viện khoa học lâm nghiệp Quảng Đông ) cho các đối tợng: Bạch đàn, thông, keo một số loài cây khác (Trớch t on Th Thanh Nga 2008). Nhỡn chung, tt c cỏc nghiờn cu v u t trờn u tp trung vo tm quan trng ca cụng tỏc bo tn ngun gen, nú cú vai trũ rt quan trng trong cụng tỏc ging, mt s thng tu ó t c v cỏc nghiờn cu vn ang c thc hin trờn th gii. 1.5.2. Vit Nam Bo tn ngu n gen cõy rng ó c nhiu nh khoa hc Vit Nam quan tõm. Theo quy ch bo tn ngun gen ng vt, thc vt v vi sinh vt c B Khoa hc cụng ngh v Mụi trng ban hnh ngy 30 thỏng 12 nm 1997 thỡ ngun gen l nhng vi sinh vt sng hon chnh hay b phn ca chỳng mang thụng tin di truyn sinh hc, cú kh nng tham gia hay to gia ging mi ca thc vt, ng vt v vi sinh vt (Trng Vn Lung). T nh ngh a trờn cú th thy rừ bo tn ngun gen chớnh l bo tn cỏc vt th mang thụng tin di truyn nhng vt liu ban u cú kh nng to ra ging mi. iu quan trng khi bt tay vo bo tn ngun gen l phi xỏc nh c mc tiờu bo tn. Mc tiờu bo tn khỏc nhau thỡ phng phỏp v i tng bo tn cng khỏc nhau. Cho n nay, mc tiờu bo tn gen bao gi cng xỏc nh l cho cụng tỏc chn ging v gõy ging trc mt v trong tng lai. Vỡ vy, vic bo tn ngun gen bao gi cng c tp trung gii quyt cho cỏc loi cõy trng ch yu (Trng Vn Lung). Cỏc loi cõy nguyờn liu giy l mt trong nhng mc tiờu nh vy. Nú s c dựng cho cụng tỏc lai ging v nhõn ging sau ny. Theo Nguyn Th Ngc Hu (2007), qua phõn tớch tng quan tỡnh hỡnh bo tn v s dng ti nguyờn di truyn thc vt trờn th gi i v Vit Nam cho thy: Nhn c tm quan trng ca ngun ti nguyờn ny, nhiu nc trong 8 ú cú Vit Nam ó tp trung cho bo tn ex-situ, cho n nhng nm 90 thỡ bt u quan tõm nhiu n bo tn in-situ. Hin nay Chin lc bo tn ti nguyờn di truyn thc vt l kt hp hi hũa hai phng phỏp ex-situ v in-situ. Theo Trng Vn Lung, v thc vt cú cỏc phng phỏp phỏt trin ngun gen nh sau: Nhõn ging in-vitro l mt trong bn lnh vc cụng ngh t bo thc vt, ú l lm sch virus, nhõn nhanh cỏc ging cõy trng, s n xut v chuyn húa sinh hc cỏc hp cht t nhiờn ci tin v mt di truyn cỏc ging cõy mang li hiu qu kinh t cao. K thut nhõn nhanh c ng dng trong nhiu lnh vc: - Duy trỡ v nhõn nhanh cỏc kiu gen quớ him lm vt liu cho cụng tỏc chn ging. - Nhõn nhanh v duy trỡ cỏc cỏ th u dũng tt cung cp ht ging cỏc loi cõy trng khỏc nhau. - Nhõn nhanh cỏc kiu gen quớ him ca ging cõy lõm nghi p. - Nhõn nhanh iu kin vụ trựng, cỏch ly ti nhim kt hp vi lm sch virus - Bo qun tp on nhõn ging vụ tớnh, cỏc loi cõy giao phn trong ngõn hng gen Trờn thc t trong nhiu nm va qua Vin nghiờn cu cõy nguyờn liu giy ó v ang chn lc c nhiu ging l ging quc gia, ging tin b k thut v nhiu ging khỏc cú nng sut cao hoc cỏc gi ng cú cỏc tớnh u vit khỏc cho cõy nguyờn liu giy núi riờng v cho trng rng núi chung. Vic lu gi v bo tn ngun gen ca cỏc ging ny l rt cn thit. Việc bảo tồn, lu giữ tài nguyên di truyền đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau (In-situ, Ex-situ, On-Farm, in-vivo, in-vitro) tại các cơ sở, tổ chức, các thành phần kinh tế khác đợc liên kết thành một mạng lới dới sự quản lý thống nhất của Bộ Khoa học Công nghệ. Trong những năm qua việc bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật, vi sinh vật đã thu đợc một số kết quả nhất định. Trong đó việc bảo tồn nguồn gen cây lâm nghiệp nói chung cây nguyên liệu giấy nói riêng mới đợc bảo tồn ở hình thức In-situ Ex- 9 situ còn bảo tồn in vitro thì hầu nh cha có đơn vị nào triển khai ngoài Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (on Th Thanh Nga 2008). Cỏc kt qu t c trong cụng tỏc bo tn v phỏt trin ngun gen quý him cõy nguyờn liu giy (on Th Thanh Nga 2008): Từ những năm 1975, do có dự án nớc ngoài tài trợ nên Viện có rất nhiều công trình nghiên cứu, phát triển nguồn gen quý hiếm đợc triển khai cho những cây nhập nội nh thông, bạch đàn, keo thu đợc nhiều kết quả đóng góp đáng kể cho sự nghiệp trồng rừng nguyên liệu. Đối với thông: Để nghiên cứu chọn loài phục vụ trồng rừng cung cấp nguyên liệu sợi dài. Từ những năm 1975 Viện đã triển khai trồng thử 23 xuất xứ của 4 loài thông nhiệt đới P. caribea, P. Oocarpa, P. Kesiya P. Merkusii trên 4 dạng lập địa của vùng nguyên liệu giấy Vĩnh Phú - Hà Tuyên. Kết quả đã chọn đợc loài P. Caribaca hondurensis với xuất xứ từ Mountain Pine Ridege thuộc cộng hoà Belize đa vào trồng ở phía nam nguyên liệu. Đã chọn ra đợc 100 cây trội. Đối với bạch đàn: Từ năm 1979, Viện đã khảo nghiệm hơn 80 loài xuất xứ trên 43 điểm/lập địa. Kết quả đã chọn đợc 4 loài: E. camaldulensis, E. Tereticornis, E.urophylla, E.grandis x E.urophylla các xuất xứ: Pettford (Queensland Australia) của loài E. Camaldulensis, xuất xứ Lewotobi (Indonesia) của loài E.urophylla. Các khảo nghiệm dòng dõi (kể cả các dòng dõi tự do thụ phấn dòng vô tính) của các loài trên cũng đã đợc triển khai cùng với việc chọn đợc 200 cây trội. Đối với keo: Năm 1981, Viện đã khảo nghiệm trên 100 loài ở 30 điểm/lập địa đã chọn ra một số loài sinh trởng nhanh, phát triển tốt. Đó là các loài A. Mangium, A. crasicarpa, A. aulacocarpa, A. mangium x A.auriculifocmis, A.auriculifocmis x A. mangium. Các xuất xứ tốt nh: Iron Range, Cardwell, Mossman của loài A.mangium. Đã tuyển chọn đợc 100 cây trội của các xuất xứ này. Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng thâm canh, không có giống đợc cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì không thể đa [...]... quỹ gen cây nguyên liệu giấy cần phải đợc nâng cao cả về số lợng chất lợng thì mới đáp ứng đợc nhu cầu thực tế hiện nay Xuất phát từ những vấn đề trên, định hớng thực hiện nhiệm vụ bảo tồn lu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy l : Điều tra, khảo sát thu thập các nguồn gen thích hợp với đặc điểm của từng loài cây, từng vùng sinh thái khác nhau Bảo tồn lâu dài các nguồn gen đã thu thập đợc và. .. loài cây, từng vùng sinh thái khác nhau Bảo tồn lâu dài các nguồn gen đã thu thập đợc kết hợp với việc phát triển nguồn gen đó đa vào sản xuất Dựa vào các chỉ tiêu sinh học cụ thể của từng loài, đánh giá nguồn gen bảo tồn T liệu hoá các nguồn gen trao đổi thông tin t liệu về các nguồn gen 10 PHN 2 THC NGHIM 2.1 Phng phỏp nghiờn cu 2.1.1 Phng phỏp lun C s khoa hc bo tn loi v ti nguyờn di truyn ca... vọng các dòng vô tính cao sản để thay thế các giống đợc trồng từ hạt xô bồ không tuyển chọn (rừng trồng ở quy mô công nghiệp cần phải có từ 20-30 dòng trên một diện tích tập trung) Mặt khác, ngành giấy Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu đạt 2,2 triệu tấn bột giấy vào năm 2010 (Vin NC cõy NLG 2004) Do đó, để đáp ứng đợc nguồn nguyên liệu thì công tác chọn giống, bảo tồn, lu giữ phát triển nguồn gen. .. in-vitro cho 3 loi cõy nguyờn liu giy ch yu (i vi nm 2007) Mụi trng nuụi cy: Bch n: CB + BAP (0.20 mg/l) + NAA (0.25 mg/l) Keo lai: CB + BAP (0.20 mg/l) + IAA (0.05 mg/l) Thụng: CB + BAP (0.60 mg/l) + NAA (0.75 mg/l) + ZT(0.75 mg/l) iu kin bo tn, lu gi: Nhit : 10oc Cng ỏnh sỏng: 1000 lux Thi gian chiu sỏng: 10 gi/ngy Thi gian bo qun: 8 thỏng cy chuyn 1 ln Sau thi gian bo qun ó tin hnh kim tra cht lng... Hm lng xenluyl : phng phỏp Kiursher Hofft - Hm lng lignin: phng phỏp TAPPI T222 om 98 - Hm lng pentozan: phng phỏp TAPP1 19 wd 71 (phng phỏp th tớch) - Hm lng cỏc cht tan trong axeton: phng phỏp TAPPT 280 pm 99 - Hm lng tro: phng phỏp TAPPI T211 om 93 - Kớch thc x si: theo phng phỏp truyn thng 2.2 Kt qu v tho lun 2.2.1 Thu thp v tuyn chn ngun gen (1) Cỏc kt qu t c n nm 2007 Bch n: T nm 1979, Vin... liu ó chn ra c 100 cõy tri T cỏc kt qu trờn ti ó tin hnh iu tra, kho sỏt v la chn ngun gen: PCHN, PCHNK Ngoi ra ti cũn s dng cỏc ngun gen trong trng trỡnh d ỏn Card 032/05 VIE ca Australia: PCHxPCC, PEExPCH, PCHQ Bng 01 di õy tp hp cỏc ngun gen cõy nguyờn liu giy thu thp v chn lc c cho n nm 2007 15 Bng 01 Cỏc ngun gen bch n, keo v thụng chn lc cho n nm 2007 T nm 2000-2006 TT Loi cõy S lng Tờn ging 1... trong cụng tỏc bo tn ngun gen cõy nguyờn liu giy l vic khai thỏc cỏc ngun gen ó c bo tn Thc t cho thy, cỏc ngun gen dự quớ n õu nu ch c bo tn m khụng em khai thỏc thỡ cng cha em li nhiu ý ngha Trong khi vic bo tn cng cha khng nh c l s duy trỡ cỏc ngun gen 100% (b mt, cht v thoỏi húa) Chớnh vỡ vy m cụng tỏc bo tn v khai thỏc ngun gen nờn c i ụi vi nhau Hn th na khi m cỏc ngun gen c em khai thỏc cú ngha... nhanh các giống có năng suất cao, chất lợng tốt có tính chống chịu với sâu bệnh là một yêu cầu cấp bách đối với công tác trồng rừng (Hunh c Nhõn 1996; Nguyn S Hung 1999; Nguyn Quang c 2002; Nguyn S Hung 2003; Hunh c Nhõn v cng s 2006; Vin NC cõy NLG 2004) Hiện nay đã có hàng ngàn ha rừng trồng công nghiệp từ cây mô, hom phục vụ nguyên liệu cho nhà máy giấy bột Vĩnh Phú Tuy nhiên thực tế sản xuất hiện... A mangium Cỏc xut x tt nh: Iron Range, Cardwell, Mossman ca loi A.mangium ó tuyn chn c 100 cõy tri v t ú ti ó tin hnh iu tra, kho sỏt v la chn cỏc ngun gen: KBC1, KNM7, KNM8, XXRG1, XXRG2, XXRG3, XXRG4, XXRG5, XXRG6, XXRG7, XXRG8, XXRG9, XXRG10 Ngoi ra ti ó tin hnh tuyn chn cỏc dũng sinh trng vt tri ca cỏc xut x nhp ngoi: H3, H5, XX 16679, XX20132, XX20135, XX20865 Thụng: nghiờn cu chn loi phc... tin hnh iu tra, kho sỏt v chn lc cỏc ngun gen: BTT02, BTT03, BNM13, BNM12, BNM12b, BNM11, BNM8, BNM9, BNM7 Trong khu vc rng trng bch n vụ tớnh ca Cụng ty lõm nghip Tam Thanh ti chn mt s cõy tri t 14 bin: BB1, BB2 Ngoi ra ti cũn s dng cỏc ngun gen trong trng trỡnh ci thin ging ca Vin Khoa hc Lõm nghip Vit Nam: UE34, CU91, UE89, UE24, UE85,UE35, UC80, UU8 Keo: Nm 1981, Vin ó kho nghim trờn 100 loi 30 . kết quả bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy dưới phương thức in-vitro và ex-situ từ khi nhiệm vụ bảo tồn gen cây nguyên liệu giấy được xây dựng và kết quả theo dõi, thu thập nguồn gen trong. Trong công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng nói chung và bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nói riêng thì việc xác định đối tượng bảo tồn là rất quan trọng. Một mặt không thể bảo tồn các loài. tối đa và lâu dài, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn vật liệu di truyền và yếu tố có ý nghĩa vô cùng quan trọng (Nguyễn Hoàng Nghĩa 2007b). Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nhằm

Ngày đăng: 11/05/2014, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN