1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sinh trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giống đến năng suất rừng trồng keo tai tượng và bạch đàn urphylia

33 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 426,43 KB

Nội dung

33 BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 Tên đ ề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY GIỐNG ĐẾN NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG BẠCH ĐÀN UROPHYLLA Cơ quan chủ quản: Bộ Công thương Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Chủ nhiệm đề tài: K.S N g u y ễn Thị Tươi Cộng tác viên: K.S Hoàn g N g ọc Hải K.S Trần Mai Anh 8686 PHÚ THỌ, NĂM 2010 1 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA CÁC CHỮ KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2 TÓM TẮT BÁO CÁO 3 Phần 1: TỔNG QUAN 4 1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài 4 1.2. Tính cấp thiết của đề tài 4 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 5 1.4. Nội dung nghiên cứu 5 1.5. Địa điểm nghiên cứu 5 1.6. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới ở Việt Nam 6 Phần 2: THỰC NGHIỆM 9 2.1. Phương pháp nghiên cứu 9 2.1.1. Lựa chọn các các công thức thí nghiệm 9 2.1.2. Bố trí trồng rừng thí nghiệm 9 2.1.3. Phương pháp thu thập số liệu 9 2.1.4. Phương pháp tính toán, xử lý số liệu 10 2.2. Vật liệu nghiên cứu 11 2.3. Kết quả nghiên cứu thảo luận 12 2.3.1. Thí nghiệm tại Hàm yên – Tuyên Quang 12 2.3.1.1. Tỷ lệ sống cây thí nghiệm tại Hàm Yên 12 2.3.1.2. Sinh trưởng cây thí nghiệm tại Hàm Yên 13 2.3.1.2.1. Sinh trưởng đường kính gốc 13 2.3.1.2.2. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn 13 2.3.1.2.3. Sinh trưởng chiều cao dưới cành 14 2.3.1.2.4. Sinh trưởng đường kính tán 14 2.3.1.2.5. Hệ số biến động chiều cao, đường kính gốc 14 2.3.1.2.6. Chỉ số thể tích thân cây 14 2.3.1.2.7. Chất lượng rừng 15 2.3.2. Thí nghiệm tại Phù Yên – Sơn La 16 2.3.2.1. Tỷ lệ sống sinh trưởng cây thí nghiệm tại Phù Yên 16 2.3.2.2. Sinh trưởng cây thí nghiệm tại Phù Yên 17 2.3.2.2.1. Sinh trưởng đường kính gốc 17 2.3.2.2.2. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn 17 2.3.2.2.3. Sinh trưởng chiều cao dưới cành 17 2.3.2.2.4. Sinh trưởng đường kính tán 18 2.3.2.2.5. Hệ số biến động chiều cao, đường kính gốc 18 2.3.2.2.6. Chỉ số thể tích thân cây 18 2.3.2.2.7. Chất lượng rừng 18 Phần 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 21 3.1. Kết luận 21 3.2. Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU 2 CÁC CHỮ KÝ HIỆU VIẾT TẮT D 0 (cm) : Đường kính gốc, tại vị trí sát mặt đất D1,3(cm): Đường kính gốc, tại vị trí cách mặt đất 1,3m H VN(m) : Chiều cao vút ngọn H DC (m) : Chiều cao dưới cành D T (m) : Đường kính tán TLS (%) : Tỷ lệ sống. S(%) : Hệ số biến động CT1 : Loại bỏ 10% cây con chất lượng kém trước khi xuát vườn CT2 : Loại bỏ 20% cây con chất lượng kém hơn trước khi xuát vườn CT3 : Loại bỏ 30% cây con chất lượng kém hơn trước khi xuát vườn CT4 : Loại bỏ 40% cây con chất lượng kém hơn trước khi xuát vườn CT5 : Loại bỏ 50% cây con chất lượng kém hơn trước khi xuát vườn 3 TÓM TẮT BÁO CÁO Để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng nguyên liệu giấy, ngoài việc chọn những giống cây trồng phù hợp, sinh trưởng nhanh thì việc nghiên cứu, áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp nhằm tận dụng tối đa sự phát triển của giống, giảm chu kỳ kinh doanh, sẽ đem lại hiệu quả cao hơn cho người trồng rừng. Năm 2008, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy được Bộ Công thương phê duyệt đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng của cây con ảnh hưởng của cây giống đến năng xuất rừng trồng Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla”. Đề tài đã triển khai được 3 năm, năm 2008 2009 đã hoàn thành một số nội dung nghiên cứu như: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố môi trường đến sinh trưở ng của cây con bạch đàn tại vườn ươm; ảnh hưởng của kích thước vỏ bầu, hỗn hợp ruột bầu, nguồn gốc hạt giống, các phương pháp xử lý hạt giống hiệu quả để gieo ươm Keo tai tượng. Cũng năm 2008, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ tuyển chọn cây giống đến năng suất chất lượng rừng trồng Keo tai t ượng, nội dung này đề tài đã thiết lập đựơc 3,0 ha rừng thí nghiệm Keo tai tượng ở hai địa điểm Hàm Yên (Tuyên Quang) Phù Yên ( Sơn La). Mỗi điểm 1,5 ha với 5 công thức thí nghiệm, CT1: chọn 90% cây tốt đem trồng, loại 10%; CT2: loại 20%); CT3: loại 30%; CT4: loại 40%); CT5: loại 50%). Năm 2010, đề tài tiếp tục theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá sinh trưởng, chất lượng của rừng thí nghiệm với 5 công thức đã thiế t lập 2008. Theo dõi đến năm thứ 3, sau trồng 27 tháng đề tài có một số nhận định sau: + Cả hai điểm thí nghiệm, các công thức đều có sự sai khác thống kê về các chỉ tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân cây giữa các công thức thí nghiệm. + Công thức loại bỏ 30 – 50% cây sinh trưởng kém hơn không đưa vào trồng rừng càng có sự khác biệt lớn, chỉ số thể tích thân cây (Iv=D 2 *H) vượt từ 120 – 160% so với chỉ loại bỏ 10 – 20% như sản xuất hiện nay. + Cường độ tuyển chọn cao cho sự đồng đều chất lượng tốt hơn. Điều đó chứng tỏ để nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng thì việc loại bỏ những cây con kém chất lượng trong vườn ươm trước khi đem trồng là rất cần thiết. 4 Phần 1 TỔNG QUAN 1.1 . Cơ sở pháp lý của đề tài Đề tàinghiên cứu sinh trưởng của cây con ảnh hưởng của cây giống đến năng xuất rừng trồng Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla”. được thực hiện trên cơ sở pháp lý sau: - Hợp đồng số 10.10/RD/H Đ-KHCN ngày 01 tháng 02 năm 2010 về việc đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ sự nghiệp nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ giữa vụ khoa học công nghệ với Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. - Quyết định số 13/VNC- QĐ.KHKH Ngày 04 tháng 02 năm 2010 của Viện trưởng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2010. 1.2. Tính cấp thiết của đề tài Trong sản xuất lâm nghiệp nói chung, giống là yếu tố then chốt quyết định đến năng xuất cây tr ồng. Sử dụng giống tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng hiệu quả của rừng trồng nhất là rừng trồng công nghiệp. Thực trạng sản xuất cây con để trồng rừng hiện nay đa số tận dụng tối đa số cây con sản xuất được đem trồng rừng, nên chất lượng rừng không cao, biến độ ng giữa cây cao cây thấp lớn, nhiều cây còi cọc sâu bệnh dẫn đến sản lượng khi khai thác thấp. Để đáp ứng nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng, giảm thiểu tình trạng trên ngoài việc chọn lọc những giống cây trồng cho năng suất cao thì việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật lâm sinh tổng hợp cũng là những việc làm cần thiết để tạo ra hoàn cảnh tối ưu cho sinh trưởng của cây rừng. Trong sả n xuất lâm nghiệp, giai đoạn từ khi trồng rừng đến khi khai thác có chu kì kinh doanh dài, thường gặp rủi ro do thiên tai, vì vậy ngoài việc tuyển chọn giống tốt thì cần có những nghiên cứu lâm sinh tạo điều kiện tối ưu cho cây trồng sinh trưởng phát triển nhanh, kể cả ở giai đoạn vườn ươm. 5 Nghiên cứu sinh trưởng của cây con lựa chọn tiêu chuẩn cây giống từ giai đoạn vườn ươm để tăng năng suất chất lượng rừng trồng là việc làm không mới, nhưng mang tính đột phá, mạnh dạn loại bỏ tỷ lệ lớn cây kém chất lượng trước khi đem trồng rừng sẽ đem lại hiệu quả hơn khi tận dụng hết cây giố ng tạo được đem trồng. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Năm 2010, đề tài tiếp tục theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá sinh trưởng của rừng thí nghiệm đã thiết lập 2008 về ảnh hưởng của cây giống đến năng Suất chất lượng rừng trồng Keo tai tượng tại Phù Yên (Sơn La) Hàm Yên (Tuyên Quang). 1.4. Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu năm 2010, đề tài tiếp tục ch ăm sóc, bảo vệ an toàn thí nghiệm thực hiện một số nội dung nghiên cứu sau: - Đánh giá tỷ lệ sống của rừng trồng tại hai điểm thí nghiệm. - Đánh giá tăng trưởng đường kính, chiều cao, đường kính tán chỉ số thể tích thân cây ở các công thức thí nghiệm. - Nghiên cứu ảnh hưởng của cây giống đến chất lượng rừng trồng ở các công thức thí nghiệ m. 1.5. Địa điểm nghiên cứu Đề tài thiết lập 3,0 ha rừng thí nghiệm/2 địa điểm thí nghiệm như sau:  Địa điểm thí nghiệm 1 tại khu Ba Chãng huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Diện tích thí nghiệm 1,5 ha, thí nghiệm được bố trí gồm 5 công thức x 4 lần lặp. Địa điểm tại đội 37 thuộc đất trồng rừng của Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm yên - Tuyên quang, có toạ độ 22 0 04’ vĩ độ Bắc, 105 0 02’ kinh độ Đông. Độ cao tuyệt đối 120 m so với mực nước biển , độ cao tương đối so với chân đồi 70m. Theo số liệu của trạm khí tượng Hàm yên (Tuyên Quang), nhiệt độ trung bình năm là 23 0 c; nhiệt độ trung bình tối cao năm là 27,7 0 c trung 6 bình tối thấp năm là 19,2 0 c. Lượng mưa trung bình năm là 1850mm, tập trung chủ yếu vào mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10. Đất Feralit màu vàng nhạt phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Đất có thành phần cơ giới trung bình, hơi chặt, thực bì trên diện tích thí nghiệm chủ yếu là cây bụi, nứa tép, ba soi, đom đóm. Tầng đất dày > 1,0 m, đất ẩm rất phù hợp cho trồng Keo tai tượng.  Địa điểm thí nghiệm 2 tại xã Mường cơi, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Diện tích thí nghiệm 1,5 ha, thí nghiệm được bố trí gồm 5 công thức x 4 lần lặp. Điểm xã Mường cơi có độ cao 300 - 400 m so với mực nước biển, độ dốc bình quân 30 0 . Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 mưa nhiều nhất vào tháng 7 tháng 8. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau có sương muối xuất hiện từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ thấp nhất là 8 0 c, nhiệt độ cao nhất vào tháng 5 tháng 6 từ 33 - 34 0 c. Đất Feralite màu vàng nhạt phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Độ sâu tầng đất 30-80cm, thành phần cơ giới thịt trung bình, tỷ lệ đá lẫn từ 5-10%. Diện tích thí nghiệm thực hiện trên đất nương rẫy đã được người dân canh tác trồng ngô nhiều năm. Thực bì chủ yếu là cỏ tranh, cây bụi có sinh trưởng bình quân 0,5 - 1,5 m, độ che phủ >30% . 1.6. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới ở Việt Nam 1.6.1. Trên thế giới Nhờ các chương trình chọn cải tạo giống, nhiều nước trên thế giới đ· đạt được những thành tựu to lớn trong công tác trồng rừng, đặc biệt trong trồng rừng nguyên liệu công nghiệp. Trên cơ sở những kết quả khảo nghiệm chọn giống các loài Keo có nguồn gốc từ Australia đ· được trồng ở 70 nước trên thế giới với diện tích khoảng 2 triệu ha. Các loài Keo chi ếm ưu thế được trồng trên các diện tích này là Acacia mearnsii (500.000ha), Acacia saligna (500.000ha) Acacia mangium (600.000 ha). Những năm gần đây, diện tích rừng trồng Acacia mangium làm bột giấy tăng lên đáng kể ở Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia Việt 7 Nam. Giống Keo (Acacia crassicarpa) đ· được trồng với quy mô kinh doanh nguyên liệu giấy ở Indonesia. Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng Keo lá tràm (Acacia mangium x Acacia auriculiformic) cũng đang được quan tâm nghiên cứu bước đầu đưa vào trồng rừng thành công ở một số nước Đông Nam Á. Keo tai tượng ( Acacia Mangium) có nguồn gốc từ Australia (AUS), Papua New Guine (PNG) Indonesia (IND), phân bố chủ yếu từ 8 - 18 0 Nam, ở độ cao 300m, lượng mưa 1.500 - 3.000mm/năm (Doran, Turnbull CS, 1997). Keo tai tượng có thân thẳng đẹp, sinh trưởng nhanh, rễ có nốt sần cố định đạm. Gỗ Keo tai tượng có tỷ trọng 0,45 - 0,50, ở giai đoạn sau 12 tuổi có thể đạt 0,59 (Razali Mohd, 1992), thích hợp cho sản xuất gỗ dán, gỗ ván, làm bột giấy, đóng đồ gia dụng. Ngày càng có nhiều nước sử dụng Keo tai tượng để trồng rừng, nhất là các nước trong khu vực Đông Nam á (Doran, Turnbull CS, 1997). Trọng lượng hạt có sự biến động rất lớn giữa các xuất xứ của Keo tai tượng. Tuy nhiên mối quan hệ giữa trọng lượng hạt với khả năng sinh trưởng phát triển của cây con cũng chưa được nghiên cứu đầy đủ, không chắc rằng một xuất xứ nào đó có hạt lớn hơn thì cây con của nó cũng sẽ mọc nhanh hơn (J.C.Doran 1986). Xử lý hạt được J.C.Doran B.V.Gunn (1986) nghiên cứu với 9 phương pháp khác nhau đó chỉ ra rằng vỏ hạt Keo thuộc loại vỏ cứng, trong số 8 loài thử nghiệm xử lý bằng phương pháp khía cạnh hạt hoặc ngâm hạt trong một phút vào nước sôi hoặc ngâm hạt trong một phút vào nước nóng 90 0 C thì có tỷ lệ nảy mầm cao nhất. 1.6.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu sản xuất giống cây rừng bắt đầu từ những năm 1960. Tuy nhiên, trong nhiều năm người ta mới chỉ tập trung nghiên cứu bảo quản hạt giống trong chừng mực nhất định là nghiên cứu các biện pháp để sản xuất được nhiều hạt giống mà chưa chú ý đến chất lượng di truyề n của hạt cũng như các biện pháp thâm canh khác, nên năng suất rừng trồng rất thấp, chất lượng rừng kém. 8 Đối với các loài cây nguyên liệu giấy, công tác cải tạo giống đang ở giai đoạn đầu cho một số loài cây nhập nội như bạch đàn, Keo thông. Các nghiên cứu chọn giống này chủ yếu do Công ty giống cây rừng Trung ương, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy thuộc Tổng công ty giấy Việt nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện. Đã có một số nguồn giống tuyể n chọn, lai tạo qua nghiên cứu sản xuất thử được khẳng định là giống có chất lượng tốt. Keo tai tượng được nhập vào nước ta khoảng năm 1982 trong khuôn khổ chương trình cải thiện giống cây trồng cung cấp gỗ nguyên liệu cho Nhà máy giấy Bãi Bằng (Trung tâm nghiên cứu phát triển kỹ thuật lâm nghiệp Phù Ninh, Keo tai tượng, 1986 - trang thông tin không phát hành). Ngày nay Keo tai tượng được xác định là một trong những loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam để cung cấp gỗ làm giấy, đóng đồ gia dụng trồng rừng phủ xanh đất trống (Cục Lâm nghiệp, Tình hình sử dụng giống cây trồng lâm nghiệp, 2004). Nghiên cứu sinh trưởng của cây con ở giai đoạn vườn ươm gồm có: Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước kiểu vỏ bầu. Nghiên cứu thành phần hỗn hợp ruột bầu. Nghiên cứu ảnh hưởng c ủa phương pháp xử lý hạt giống. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn gốc hạt giống đã được nghiên cứu, báo cáo năm 2008. Báo cáo năm 2010 chủ yếu theo dõi đánh giá khả năng sinh trưởng của rừng trồng Keo tai tượng với 5 cường độ tuyển chọn cây giống khác nhau. Sau trồng 27 tháng tuổi, trên thí nghiệm đã cho thấy ở công thức loại bỏ tỷ lệ cây kém từ 30 đến 50% trướ c khi đem trồng thì chất lượng rừng khác hơn hẳn khi loại bỏ chỉ 10 – 20% cây kém. 9 Phần 2 THỰC NGHIỆM 2.1. Phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Lựa chọn các các công thức thí nghiệm Phân tích, lựa chọn cường độ tuyển chọn cây con (Cường độ ở đây được tính bằng tỷ lệ % cây đem đi trồng rừng), mỗi cường độ được tuyển chọn là 1 công thức thí nghiệm. Mọi theo dõi trên được thực hiện chủ yếu từ khi xử lý hạt đến trước khi đảo bầu lần 1. Cường độ tuyển chọn là 5 công thức thÝ nghiÖm: CT1: chọn 90% cây tốt đem trồng, loại 10%; CT2: loại 20%); CT3: loại 30%; CT4: loại 40%); CT5: loại 50%). 2.1.2. Bố trí trồng rừng thí nghiệm Trên mỗi địa điểm rừng trồng thí nghiệm, các công thức thí nghiệm được bố trí theo 4 lần lặp, mỗi cụng thức là 1 ụ thớ nghiệm, mỗi ụ bố trí 36 cõy theo hỡnh vuụng. 5 cụng thức được bố trớ ngẫu nhiờn, đầy đủ trên mỗi lần lặp. - Kỹ thuật trồng rừng thí nghiệm: + Mật độ trồng rừng thí nghiệm trên các địa điểm là 1111 cây/ha. Cự ly trồng 3m x 3 m. Kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm. + Bón lót khi trồng rừng là phân tổng hợp NPK 10:5:5, mỗi hố bón 0,2 kg/ hố. + Kỹ thuật trồng, chăm súc rừng trồng tuân thủ theo Quy trỡnh trồng rừng thâm canh thủ công của Tổng công ty Giấy Việt nam ban hành (trồng b ằng cây con có bầu, chăm sóc 5 lần/3năm). 2.1.3. Phương pháp thu thập số liệu Thời gian thu thập số liệu định kỳ vào tháng 11 - 12 hàng năm. Đo đếm các chỉ tiêu nghiên cứu: + Đánh giá tỷ lệ sống: đếm các cây còn sống trong các ô đo đếm, tính theo tỷ lệ %. [...]... thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp Hà Nội: Nhà xuất bản nông nghiệp 9 Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (2006) Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2000 – 2005 Báo cáo,Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy 24 PHẦN PHỤ LỤC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐỀ TÀI NĂM 2008 Nghiên cứu sinh trưởng của cây con ảnh hưởng của cây giống đến năng suất rừng trồng Keo tai tượng. .. kính gốc D0 D1,3(cm) đường kính tán Dt (m): Dụng cụ đo bằng thước kẹp kính thước mét + Cấp sinh trưởng của cây: Được đánh giá thông qua mục trắc dựa vào phân cấp của Viện nghiên cứu cây NLG, sinh trưởng của cây được phân làm 3 cấp như sau: Cấp I (tốt) : Cây sinh trưởng nhanh, sức sống tốt, không sâu, bệnh Cấp II(trung bình): Cây sinh trưởng bình thường Cấp III (xấu) : Cây sinh trưởng chậm,... trong trồng rừng nguyên liệu giấy 2.2.2 Cây giống Vật liệu đưa vào thí nghiệm tại vườn ươm là hạt giống Keo tai tượng đã được thu hái từ rừng giống đã được công nhận tại Hàm Yên, được Bộ NN & PTNT công nhận theo quyết định số 29NN-KHCN/QĐ ngày 11/01/1997 Cây mầm mô Bạch đàn urophylla mua từ nhà nuôi cấycủa Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy 11 Vật liệu đưa vào trồng rừng thí nghiệm là Keo tai tượng. .. ở các chỉ tiêu sinh trưởng Về sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân cây đối với 22 công thức loại bỏ 30 – 50% cây sinh trưởng kém hơn không đưa vào trồng rừng càng có sự khác biệt lớn, hơn hẳn khi chỉ loại bỏ 10 – 20% cây sinh trưởng kém Đặc biệt chất lượng thân cây ở công thức loại bỏ 30 – 50% được cải thiện rõ nhất, tỷ lệ cây sinh trưởng tốt nhất (cây sinh trưởng cấp 1) độ thẳng thân... chuột cắn cây 20 Phần 3 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Năm 2010, đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu theo đề cương được phê duyệt Đề tài đã chăm sóc bảo vệ an toàn diện tích thí nghiệm ở cả hai địa điểm đã được thiết lập từ năm 2008 Kết quả theo dõi sinh trưởng rừng trồng trên hai điểm thí nghiệm về ảnh hưởng của cây giống đến năng suất chất lượng rừng trồng Keo tai tượng bước... bỏ từ 10 đến 20% (vượt từ 10 đến 13dm3 /cây tương đương 160 – 280 lần) 21 - Về chất lượng thân cây: Công thức loại bỏ từ 30 đến 50%, số cây sinh trưởng tốt nhất độ thẳng thân cũng được cải thiện rõ rệt hơn khi chỉ loại bỏ từ 10 đến 20% cây sinh trưởng kém trước khi đem trồng ở vườn ươm (tỷ lệ cây sinh trưởng cấp 1 ở công thức loại bỏ từ 30 đến 50% vượt > 20% so với công thức loại bỏ từ 10 đến 20%... chuột rừng phá hoại nên cây keo trồng trên thí nghiệm cũng như rừng sản xuất khác thường có tỷ lệ sống thấp, công thức loại bỏ 30% 50% cây chất lượng kém hơn có tỷ lệ sống cao nhất cũng chỉ đạt 69,4 - 75,0%, các công thức khác đạt 51,4 – 56,2% Tỷ lệ sống thấp, không đều đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đánh giá kết quả của thí nghiệm 16 Bảng 03: Tỷ lệ sống sinh trưởng của rừng thí nghiệm Keo tai tượng. .. tháng tuổi về sinh trưởng đã có sự khác biệt rõ rệt - Chiều cao vút ngọn đường kính gốc, tán chất lượng ở công thức 1 2 (loại bỏ 10 20% cây sinh trưởng kém, tương đương với cường độ chọn lọc 90% 80% cây con đạt tiêu chuẩn đem trồng) cho sinh trưởng kém nhất so với 3 công thức còn lại - Công thức 3 ; Công thức 4 5 (tương đương với cường độ chọn lọc 70%; 60% 50% cây con đạt tiêu chuẩn... vệ vào những năm tiếp theo 23 Tài liệu tham khảo 1 Lª Đình Khả (1999) Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng Keo lá chàm ở Việt Nam Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2 Lª Đình Khả cộng sự (2003) Chọn tạo giống nhân giống cho một số loài cây trồng chủ yếu ở Việt nam Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 3 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1990) Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ các loài bạch. .. Công thức loại bỏ từ 30 đến 50%, số cây sinh trưởng tốt nhất độ thẳng thân cũng được cải thiện rõ rệt hơn khi chỉ loại bỏ từ 10 đến 20% cây sinh trưởng kém trước khi đem trồng ở vườn ươm (tỷ lệ cây sinh trưởng cấp 1 ở công thức loại bỏ từ 30 đến 50% vượt xấp xỉ 20% so với công thức loại bỏ từ 10 đến 20%) 3.1.3 Kết luận chung cả hai điểm thí nghiệm Số liệu đánh giá sau trồng đến năm thứ 3, qua phân . . Cơ sở pháp lý của đề tài Đề tài “ nghiên cứu sinh trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giống đến năng xuất rừng trồng Keo tai tượng và Bạch đàn Urophylla”. được thực hiện trên cơ sở pháp. trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giống đến năng xuất rừng trồng Keo tai tượng và Bạch đàn Urophylla”. Đề tài đã triển khai được 3 năm, năm 2008 và 2009 đã hoàn thành một số nội dung nghiên. VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 Tên đ ề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY GIỐNG ĐẾN NĂNG SUẤT RỪNG

Ngày đăng: 21/04/2014, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w