Hực trạng hoạt động chuyển giá và ảnh hưởng của giá giao dịch liên kết đến thuế thu nhập doanh nghiệp tại việt nam (1)

26 1 0
Hực trạng hoạt động chuyển giá và ảnh hưởng của giá giao dịch liên kết đến thuế thu nhập doanh nghiệp tại việt nam (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents INTRODUCTION 3 CHAPTER 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 6 1 1 Cơ sở lý luận chung về giá giao dịch liên kết 6 1 1 1 Các thuật ngữ liên quan 6 1 1 1 1 Doanh nghiệp FDI 6 1 1 2 Mục đích của việc định giá[.]

Contents INTRODUCTION CHAPTER 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG .6 1.1 Cơ sở lý luận chung giá giao dịch liên kết 1.1.1 1.1.1.1 Các thuật ngữ liên quan Doanh nghiệp FDI 1.1.2 Mục đích việc định giá giao dịch liên kết 1.1.3 Các phương pháp xác định giá giao dịch liên kết 10 1.2 Cơ sở lý luận chung thuế thu nhập doanh nghiệp 13 1.2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp gì? .13 1.2.2 Căn phương pháp tính thuế TNDN Việt Nam .15 1.3 Mối quan hệ giá giao dịch liên kết thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam .19 CHAPTER 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT ĐẾN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 20 2.1 Đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giá Việt Nam .20 2.1.2 Thực trạng thua lỗ doanh nghiệp FDI Việt Nam .21 2.1.3 Nghi vấn chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam 22 2.2 Thực trạng chuyển giá phân tích ảnh hưởng định giá giao dịch liên kết qua số loại giao dịch liên kết số ví dụ nghi vấn chuyển giá tiêu biểu 22 2.2.1 Mua/bán hàng hóa khơng hình thành tài sản cố định 22 2.2.2 Mua/bán hàng hóa hình thành tài sản cố định 22 2.2.3 Thu nhập/chi phí lãi vay vốn hoạt động SXKD 22 2.2.4 nghiệp Cung cấp dịch vụ khác quảng cáo, môi giới bán hàng, chi trả chi phí quản lý doanh 22 2.2.5 22 CHAPTER 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM 22 3.1 Công tác chống chuyển giá Việt Nam .22 3.1.1 Các văn phạm quy phạm pháp luật quy định giá giao dịch liên kết 22 3.1.2 Các thành tựu đạt công tác kiểm soát chuyển giá Việt Nam 22 3.1.3 Một số hạn chế công tác chống chuyển giá Việt Nam 22 3.2 Một số đề xuất nhằm cải thiện công tác chống chuyển giá Việt Nam 22 LIST OF ABBREVIATIONS LIST OF TABLES LIST OF FIGURES INTRODUCTION Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Bên cạnh tác động tích cực, kinh tế Việt Nam phải đối mặt khơng thách thức Một yêu cầu đặt là, công tác quản lý thuế phải có thay đổi để phù hợp với chuẩn mực, thông lệ cam kết quốc tế, góp phần tăng cường quản lý, giám sát cơng tác quản lý thuế nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia quyền thu thuế Chuyển giá vấn đề mẻ Việt Nam Với sách mở cửa, thu hút đầu tư, doanh nghiệp FDI trở thành phần tích cực thành phần kinh tế đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, tình hình doanh nghiệp FDI “lỗ giả, lãi thật” kéo dài nhiều năm làm ảnh hưởng trực tiếp đến ngân sách nhà nước, tạo cạnh tranh không lành mạnh với doanh nghiệp khác Tình hình chuyển giá thực trạng đáng báo động Việt Nam Nó gây khơng tác động tiêu cực kinh tế quốc gia, hiệu công tác quản lý kiểm soát mang lại chưa cao điều kiện sở pháp lý sách quản lý kinh tế giai đoạn phát triển đất nước cần có thu hút đầu tư Trong bối cảnh nước tích cực phịng chống suy thối kinh tế, địi hỏi ngành chức bên cạnh việc kêu gọi đầu tư phải tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, công tác quản lý, đấu tranh chống gian lận thương mại, đảm bảo nguồn thu cho Nhà nước xem nhẹ Đứng phương diện Cơ quan thuế Nhà nước Việt Nam, hai nhiệm vụ cần dung hòa Để thực tốt hai nhiệm vụ trên, cán Cơ quan thuế nên nắm bắt hiểu biết rõ thực trạng hoạt động chuyển giá ảnh hưởng chuyển giá đến thuế thu nhập doanh nghiệp Vậy, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động chuyển giá ảnh hưởng chuyển giá đến thuế thu nhập doanh nghiệp qua giao dịch liên kết thường thực hiện, từ đưa biện pháp nhằm cải thiện công tác chống chuyển giá Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ sở lý luận chung giá giao dịch liên kết, thuế thu nhập doanh nghiệp, quy định chuyển giá thuế thu nhập doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng định giá chuyển giao dịch liên kết Việt Nam, ảnh hưởng chuyển giá qua loại giao dịch liên kết đến thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam - Phân tích giải pháp chống chuyển giá Việt Nam, từ đưa số giải pháp bổ sung nhằm cải thiện công tác chống chuyển giá Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam ảnh hưởng tượng chuyển giá đến thuế thu nhập doanh nghiệp công ty Việt Nam khoảng thời gian từ mở cửa kinh tế đến nay, số liệu thống kê tập trung khoảng thời gian 2009-2019 Chuyển giá vấn đề nhạy cảm việc kinh doanh doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, đề tài tập trung vào kiện công bố phương tiện truyền thơng đại chúng giới hạn tìm hiểu ví dụ thực tế cho phép Dữ liệu nghiên cứu liệu thứ cấp, làm tăng độ tin cậy nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu suy luận logic, tổng hợp, so sánh, phân tích Để nhìn nhận tương đối xác vấn đề liên quan đến tượng chuyển giá, số thông tư, văn quy định nhà nước quốc tế, người viết nghiên cứu thêm số báo Việt Nam quốc tế Phương pháp nghiên cứu đề tài từ lý thuyết ảnh hưởng chuyển giá đến thuế thu nhập doanh nghiệp qua giao dịch liên kết, thực trạng chuyển giá công tác chống chuyển giá Việt Nam, từ đề giải pháp cho vấn đề chống chuyển giá Việt Nam Nội dung đề tài Ngoài phần lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung chuyển giá thuế thu nhập doanh nghiệp mối quan hệ chuyển giá thuế TNDN Chương 2: Thực trạng hoạt động chuyển giá ảnh hưởng chuyển giá đến thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Các giải pháp chống chuyển giá Việt Nam số đề xuất nhằm cải thiện công tác chống chuyển giá Việt Nam RESEARCH’S CONTENT CHAPTER 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận chung định giá giao dịch lien kết doanh nghiệp có đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Các thuật ngữ liên quan 1.1.1.1 Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Luật đầu tư 2014 Việt Nam khơng cịn quy định thuật ngữ “doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” Thay vào đó, khoản 18 điều quy định: “Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi thành viên cổ đơng” Trong khoản 16 quy định: “Tổ chức kinh tế tổ chức thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức khác thực hoạt động đầu tư kinh doanh” Như hiểu Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có nhà đầu tư nước ngồi thành viên cổ đơng Trong đề tài nghiên cứu, tập trung nghiên cứu công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chi nhánh (branch), công ty (subsidiary) chịu kiểm sốt sở hữu >50% cơng ty đa quốc giá (MNCs) Việt Nam 1.1.1.2 Các bên liên kết Trước tìm hiểu giá giao dịch liên kết, xem xét thuật ngữ “bên liên kết” Theo Điều 5, Nghị định số 20/2017/ND-CP, bên có quan hệ liên kết (sau viết tắt “bên liên kết”) bên có mối quan hệ thuộc trường hợp: bên tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc điều hành, kiểm sốt, góp vốn đầu tư vào bên kia; bên trực tiếp hay gián tiếp chịu điều hành, kiểm sốt, góp vốn đầu tư bên khác Dưới vài quy định cụ thể: - Một doanh nghiệp nắm giữ trực tiếp gián tiếp 25% vốn góp chủ sở hữu doanh nghiệp kia; - Cả hai doanh nghiệp có 25% vốn góp chủ sở hữu bên thứ ba nắm giữ trực tiếp gián tiếp; - Một doanh nghiệp cổ đơng lớn vốn góp chủ sở hữu doanh nghiệp kia, nắm giữ trực tiếp gián tiếp 10% tổng số cổ phần doanh nghiệp kia; - Một doanh nghiệp bảo lãnh cho doanh nghiệp khác vay vốn hình thức (bao gồm khoản vay từ bên thứ ba đảm bảo từ nguồn tài bên liên kết giao dịch tài có chất tương tự) với điều kiện khoản vốn vay 25% vốn góp chủ sở hữu doanh nghiệp vay chiếm 50% tổng giá trị khoản nợ trung dài hạn doanh nghiệp vay; - Một doanh nghiệp định thành viên ban lãnh đạo điều hành nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp khác với điều kiện số lượng thành viên doanh nghiệp thứ định chiếm 50% tổng số thành viên ban lãnh đạo điều hành nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp thứ hai; thành viên doanh nghiệp thứ định có quyền định sách tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thứ hai; - Hai doanh nghiệp có 50% thành viên ban lãnh đạo có thành viên ban lãnh đạo có quyền định sách tài hoạt động kinh doanh định bên thứ ba; - Hai doanh nghiệp điều hành chịu kiểm soát nhân sự, tài hoạt động kinh doanh cá nhân thuộc mối quan hệ vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu, ông nội, bà nội, cháu nội, ông ngoại, bà ngoại, cháu ngoại, cơ, chú, bác, cậu, dì ruột cháu ruột; - Hai sở kinh doanh có mối quan hệ trụ sở sở thường trú sở thường trú tổ chức, cá nhân nước ngoài; - Một nhiều doanh nghiệp chịu kiểm sốt cá nhân thơng qua vốn góp cá nhân vào doanh nghiệp trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp; - Các trường hợp khác doanh nghiệp chịu điều hành, kiểm soát định thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.3 a) Định nghĩa giá giao dịch liên kết Giao dịch liên kết giao dịch độc lập gì? Với định nghĩa bên liên kết trên, giao dịch liên kết giao dịch phát sinh bên có quan hệ liên kết quy định cụ thể nêu Theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP, giao dịch liên kết bao gồm: Mua, bán, trao đổi, thuê, cho thuê, mượn, cho mượn, chuyển giao, chuyển nhượng máy móc, thiết bị, hàng hóa, cung cấp dịch vụ; vay, cho vay, dịch vụ tài chính, đảm bảo tài cơng cụ tài khác; mua, bán, trao đổi, thuê, cho thuê, mượn, cho mượn, chuyển giao, chuyển nhượng tài sản hữu hình, tài sản vơ hình thỏa thuận sử dụng chung nguồn lực hợp lực, hợp tác khai thác sử dụng nhân lực; chia sẻ chi phí bên liên kết Từ định nghĩa giao dịch liên kết suy định nghĩa giao dịch độc lập Giao dịch độc lập giao dịch bên khơng có quan hệ liên kết Tuy nhiên đề tài nghiên cứu, tác giả tập trung vào giao dịch liên kết để làm sáng tỏ nội dung đề tài b) Giá giao dịch liên kết gì? Nội dung mơ tả tượng gọi chuyển giá xuất IRC – Internal Revenue Code từ năm 1930 Theo thời gian, với phát triển mạnh mẽ công ty đa quốc gia cách thức mà Chính phủ quốc gia kiểm sốt hoạt động này, khái lược quan điểm định giá giao dịch liên kết sau: Theo Carsten Rohde & Christian Plesner Rossing (2000), nội dung giá giao dịch liên kết giá (giá trị tiền) hàng hóa, dịch vụ, tài sản vơ hình chuyển nhượng đơn vị liên quan nội tổ chức Theo Terzioglu (2016), giá giao dịch liên kết định nghĩa mức giá giao dịch thực phận (bên chuyển) với phận khác (bên nhận) tổ chức Hơn nữa, giá chuyển giao thiết lập hai tổ chức hai bên (ví dụ: cơng ty mẹ cơng ty cơng thuộc quyền kiểm sốt nước ngồi nó) giao dịch nội Dù giao dịch nội công ty bị loại bỏ hợp kết tài cơng ty thuộc kiểm sốt nước ngồi cơng ty mẹ nội địa, việc xác định thuế đơn vị khơng hợp giao dịch họ khơng loại bỏ Cịn theo Lai et al (2013), giá giao dịch liên kết chế thực công ty quốc gia (MNEs) để thiết lập giá hàng hóa dịch vụ chuyển giao, chuyển nhượng hai công ty có mối quan hệ liên kết hai hay nhiều quốc gia Vì giao dịch chuyển nhượng tạo công ty liên kết, nên việc thiết lập giá khơng phản ánh giá theo nguyên tắc “arm’s length” (nguyên tắc giá giao dịch độc lập) – nghĩa giao dịch xuyên biên giới không tuân thủ theo chế thị trường giao dịch thực bên có quan hệ đơc lập Vậy, hiểu, giá giao dịch liên kết kết việc thiết lập mức giá cho hàng hóa, dịch vụ, tài sản vơ hình giao dịch đơn vị có quan hệ liên kết mức giá không tuân thủ theo quy tắc thị trường để đạt mục đích nhà quản lý cơng ty 1.1.2 Mục đích việc định giá giao dịch liên kết Ở mục tìm hiểu mục đích hầu hết nhà lãnh đạo công ty đa quốc gia họ sử dụng giá giao dịch liên kết Theo Abazajian et al (2009), mục đích định giá chuyển nhượng thể Sơ đồ sau: Hình 1: Mục đích transfer pricing Cịn theo Hassnain Raghib Tablab (2017), giá giao dịch liên kết có vài mục đích tiêu biểu, có mục đích sau: tối đa hóa lợi nhuận tập đồn (maximizing consolidated profits) tối thiểu hóa nghĩa vụ thuế (minimizing tax liabilities) Giá giao dịch liên kết thường thực công ty hoạt động nhiều nơi khác công ty đa quốc gia để tránh lượng thuế cao phải nộp quốc gia Giá giao dịch liên kết phải thiết lập dựa giá thị trường hàng hóa, dịch vụ, tài sản,… Tuy nhiên, cơng ty lại sử dụng giá giao dịch liên kết cho giao dịch nội để giảm thiểu nghĩa vụ thuế phải nộp cho cơng ty mẹ tập đồn Các công ty hoạt động nhiều quốc gia khác tận dụng hợi lợi dụng vào nhược điểm hệ thống thuế thu nhập quốc gia, cách áp dụng giá giao dịch liên kết phương tiện cho việc chuyển lợi nhuận hợp hệ thống thuế thu nhập quốc gia có gánh nặng thuế thấp Các cơng ty áp dụng phương pháp để tránh chi phí thuế cao cách: dùng giá giao dịch liên kết để làm giảm doanh thu từ đơn vị tương tự (công ty con/công ty liên kết) hoạt động môi trường thuế bất lợi tăng doanh thu thực thể / doanh nghiệp thực hoạt động việc khuyến khích thiết lập thuế thu nhập Kết tập đoàn cải thiện thu nhập cách giảm thuế 1.1.3 Các phương pháp xác định giá giao dịch liên kết Trong phần này, tìm hiểu phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo hướng dẫn OECD theo nghị định số 20/2017/ND-CP Việt Nam 1.1.3.1 Cơ sở pháp lý Việt Nam xác định giá thị trường Theo quy định Nghị định 20 Thông tư 41, giao dịch bên liên kết phải thực theo nguyên tắc giá thị trường Nguyên tắc giá thị trường có nghĩa giá giao dịch với bên liên kết phải tương đương với giá giao dịch bên độc lập khác điều kiện giao dịch tương tự Nghị định Thông tư đưa 03 nhóm phương pháp xác định giá thị trường giao dịch liên kết: (i) Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập (“CUP”) Phương pháp So sánh giá độc lập vận dụng tính so sánh điều kiện giao dịch, mức độ giao dịch, môi trường kinh doanh, độ tương đương sản phẩm giao dịch liên kết với giao dịch độc lập (ii) Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận (“CPM”)  Phương pháp giá bán lại (“RPM”) Phương pháp Giá bán lại vận dụng tính so sánh lợi nhuận thu từ việc bán hàng cho bên độc lập với lợi nhuận thu từ giao dịch với bên liên kết Theo phương pháp này, giá mua vào sản phẩm từ bên liên kết xác định dựa giá bán cho bên độc lập Để tuân thủ nguyên tắc giao dịch độc lập, giá mua từ bên liên kết xác định sau lấy giá bán lại cho bên độc lập trừ phần lợi nhuận gộp “hợp lý”    Phương pháp giá vốn cộng lãi (“CPLM”) Phương pháp Giá vốn cộng lãi đánh giá giá thị trường giao dịch cách tính tốn chi phí trực tiếp gián tiếp phát sinh cho giao dịch, loại bỏ chi phí chung, cộng thêm phần lãi tương ứng để đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý dựa chức thực  Phương pháp so sánh lợi nhuận (“CPM”) Cũng theo quy định, quan thuế Việt Nam có quyền điều chỉnh giá giao dịch liên kết không tuân thủ nguyên tắc giao dịch độc lập Việc điều chỉnh có tác động bất lợi đến số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp uy tín doanh nghiệp 1.1.3.2 Hướng dẫn xác định giá thị trường OECD Hướng dẫn OECD cho cần áp dụng chuẩn mực giá thị trường cho giao dịch bên liên kết Chương Công ước mẫu thuế OECD quy định: “Khi điều kiện giao dịch bên liên kết khác với giao dịch bên độc lập, phần lợi nhuận doanh nghiệp hưởng, nhiên khác biệt nên khơng hưởng, coi phân bổ cho doanh nghiệp bị đánh thuế.” Tiêu chuẩn giá thị trường xác định cách so sánh giao dịch liên kết với giao dịch độc lập dựa “các đặc tính liên quan mặt kinh tế” Việc so sánh thực khi: (i) khơng có khác biệt giao dịch liên kết giao dịch độc lập; (ii) khác biệt có khơng làm ảnh hưởng trọng yếu đến điều kiện giao dịch đánh giá; (iii) điều chỉnh định lượng cách hợp lý để loại bỏ ảnh hưởng khác biệt Các phương pháp xác định giá thị trường phân loại theo ba nhóm:  Phương pháp so sánh giá độc lập;  Các phương pháp so sánh giao dịch truyền thống, bao gồm phương pháp giá bán lại, giá vốn cộng lãi;  Các phương pháp đánh giá lợi nhuận giao dịch, bao gồm phương pháp tách lợi nhuận phương pháp so sánh lợi nhuận giao dịch cận biên Hướng dẫn OECD mục tiêu việc lựa chọn phương pháp so sánh “để đưa ước tính giá thị trường cách xác nhất” Ngồi mục tiêu chung này, Hướng dẫn OECD xếp hạng ưu tiên cho việc cân nhắc lựa chọn phương pháp so sánh Hướng dẫn cho rằng: “Cách trực tiếp để xác định xem giao dịch bên liên kết có tuân theo nguyên tắc giá thị trường hay không so sánh giá giao dịch công ty liên kết với giá giao dịch tương đương thực bên độc lập.” Quy trình lựa chọn phương pháp áp dụng thường bắt đầu với phương pháp ưu tiên nhất, đánh giá xem phương pháp cung cấp đầy đủ thơng tin xác để rút kết luận dựa thân phương pháp hay cần phương pháp bổ sung không, lựa chọn phương pháp khác ưu tiên Ngồi ra, Hướng dẫn OECD quy định việc chuẩn bị hồ sơ chuyển giá cấp độ "Cấu trúc ba cấp độ bao gồm (i) Hồ sơ thông tin tập đồn tồn cầu cung cấp thơng tin chuẩn hóa có liên quan đến tất thành viên Tập đoàn đa quốc gia; (ii) Hồ sơ quốc gia cung cấp thông tin giao dịch trọng yếu người nộp thuế; (iii) Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia cung cấp thông tin liên quan đến việc phân bổ thu nhập khoản thuế phải trả toàn cầu Tập đoàn đa quốc gia với số kinh tế quốc gia, vùng kinh tế nơi đặt Tập đoàn đa quốc gia này.” Hồ sơ cấp độ cung cấp cho quan thuế thông tin liên quan đáng tin cậy để thực phân tích, đánh giá rủi ro chuyển giá cách hiệu nhanh chóng Hồ sơ cung cấp tảng thông tin cần thiết cho kiểm tra thuế tạo cho người nộp thuế động lực, khuyến khích người nộp thuế tuân thủ nguyên tắc giao dịch độc lập tiến hành thực giao dịch Hướng dẫn OECD không quan thuế Việt Nam thức chấp nhận, nhiên dùng làm tham khảo trường hợp quy định luật pháp Việt Nam không rõ ràng 1.2 Cơ sở lý luận chung thuế thu nhập doanh nghiệp 1.2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp gì? 1.2.1.1 Khái niệm chất thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) loại thuế đánh vào thu nhập chịu thuế tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế Như vậy, thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu Tính chất trực thu loại thuế biểu đồng đối tượng nộp thuế đối tượng chịu thuế Đối với thuế thu nhập, người có nghĩa vụ nộp thuế đồng thời người chịu thuế thu nhập mà hưởng Chính mà loại thuế trực thu khơng tính vào cấu giá thành hàng hóa dịch vụ khơng trừ vào chi phí tính giá trị chịu thuế sở sản xuất kinh doanh 1.2.1.2 Đối tượng nộp thuế TNDN Đối tượng nộp thuế TNDN tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (gọi chung sở kinh doanh) có thu nhập phải nộp thuế TNDN Cụ thể theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung năm 2013, đối tượng nộp thuế TNDN bao gồm:  Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam ;  Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngồi) có sở thường trú khơng có sở thường trú Việt Nam;  Tổ chức thành lập theo Luật Hợp tác xã;  Ðơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam;  Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập Cơ sở thường trú doanh nghiệp nước ngồi (cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thơng qua sở này, doanh nghiệp nước tiến hành phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam) có thu nhập chịu thuế phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sau:  Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh ngồi Việt Nam;  Doanh nghiệp nước ngồi có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam liên quan đến hoạt động sở thường trú đó;  Doanh nghiệp nước ngồi có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam mà khoản thu nhập không liên quan đến hoạt động sở thường trú;  Doanh nghiệp nước ngồi khơng có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam 1.2.2 Căn phương pháp tính thuế TNDN Việt Nam 1.2.2.1 Cơng thức tính thuế TNDN Việt Nam Căn tính thuế TNDN thu nhập tính thuế kỳ tính thuế thuế suất thuế TNDN Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN Kỳ tính thuế TNDN xác định theo năm dương lịch năm tài Hằng quý, sở kinh doanh phải tạm tính nộp thuế TNDN cho quan quản lý thuế, đến cuối năm lập bảng toán thuế TNDN theo luật hành Thuế suất thuế TNDN pháp luật thuế quy định Cụ thể, theo Điều 11, thông tư số 78/2014/TT-BTC, thuế suất thuế TNDN Việt Nam sau: - Kể từ ngày 01/01/2014, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%, trừ trường hợp nêu bên trường hợp áp dụng thuế suất ưu đãi Kể từ ngày 01/01/2016, trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% chuyển sang áp dụng thuế suất 20% - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí Việt Nam từ 32% đến 50% Căn vào vị trí khai thác, điều kiện khai thác trữ lượng mỏ doanh nghiệp có dự án đầu tư tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí gửi hồ sơ dự án đầu tư đến Bộ Tài để trình Thủ tướng Chính phủ định mức thuế suất cụ thể cho dự án, sở kinh doanh - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác mỏ tài nguyên quý (bao gồm: bạch kim, vàng, bạc, thiếc, wonfram, antimoan, đá quý, đất trừ dầu khí) áp dụng thuế suất 50%; Trường hợp mỏ tài nguyên quý có từ 70% diện tích giao trở lên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc danh mục địa bàn ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Chính phủ áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 40% 1.2.2.2 a) Phương pháp xác định thu nhập tính thuế TNDN Việt Nam Thu nhập tính thuế Thu nhập tính thuế kỳ tính thuế xác định chênh lệch thu nhập chịu thuế kỳ trừ (−) thu nhập miễn thuế khoản lỗ từ kỳ trước kết chuyển vào kỳ tính thuế Thu nhập = tính thuế b) Thu nhập chịu thuế Phần thuế − Các khoản lỗ thu nhập + miễn kết chuyển theo quy định Thu nhập chịu thuế Thu nhập chịu thuế TNDN kỳ xác định theo quy định Luật Thuế TNDN hành sở để tính thuế TNDN phải nộp (hoặc thu hồi được) Thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế xác định sau: Thu nhập chịu thuế Doanh thu = TNDN  tính thu nhập Chi phí − chịu thuế trừ hoạt động SXKD Thu nhập khác, kể + thu nhập ngồi Việt Nam Doanh thu tính thu nhập chịu thuế Trong công thức trên, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế tồn tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ, kể trợ giá, phụ thu, phụ trợ mà sở kinh doanh hưởng, không phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền (quy định cụ thể thông tư số 200/2014 TT-BTC) Trường hợp doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh dịch vụ mà khách hàng trả tiền trước cho nhiều năm doanh thu để tính thu nhập chịu thuế phân bổ cho số năm trả tiền trước xác định theo doanh thu trả tiền lần Trường hợp doanh nghiệp thời gian hưởng ưu đãi thuế việc xác định số thuế ưu đãi phải vào tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp số năm thu tiền trước chia (:) cho số năm thu tiền trước  Thời điểm xác định doanh thu tính thu nhập chịu thuế xác định sau:  Đối với hoạt động bán hàng hóa thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua  Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoàn thành phần việc cung ứng dịch vụ cho người mua trừ trường hợp nêu Khoản Điều Thông tư số 78/2014/TT-BTC Khoản Điều Thông tư số 119/2014/TT-BTC  Đối với hoạt động vận tải hàng khơng thời điểm hồn thành việc cung ứng dịch vụ vận chuyển cho người mua   Trường hợp khác theo quy định pháp luật Phân loại doanh thu chịu thuế TNDN:  Doanh thu tính thu nhập chịu thuế TNDN giá bán chưa có thuế GTGT  Doanh thu tính thuế TNDN doanh thu bao gồm thuế GTGT (khi doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT trực tiếp).Khi xác định thuế GTGT phải nộp trừ vào doanh thu phát sinh kỳ kế toán  Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ theo phương thức trả góp, trả chậm  Doanh thu phát sinh trao đổi tài sản Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế xác định theo giá bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tương đương thị trường thời điểm trao đổi  Doanh thu phát sinh cho thuê tài sản nhận trước tiền Định kỳ kế tốn tính kết chuyển doanh thu chưa thực vào doanh thu kỳ kế toán  Doanh thu từ hoạt động cho vay; Doanh thu từ hoạt động nhận gia công, hoa hồng bán hàng đại lý,…  Chi phí trừ hoạt động SXKD để xác định thu nhập chịu thuế Doanh nghiệp trừ khoản chi đáp ứng điều kiện quy định không nằm khoản chi không trừ xác định thu nhập chịu thuế Doanh nghiệp trừ khoản chi đáp ứng đủ điều kiện sau:  Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp  Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định pháp luật  Khoản chi có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá bao gồm thuế GTGT) tốn phải có chứng từ tốn khơng dùng tiền mặt Như vậy, chi phí trừ vào doanh thu tính thu nhập chịu thuế chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính, chi phí khác đáp ứng tất điều kiện quy định chi phí trừ khơng nằm khoản chi không trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật thuế thời kỳ  Thu nhập khác để xác định thu nhập chịu thuế Theo Điều 7, Thông tư 78/2014, khoản thu nhập khác để tính thu nhập chịu thuế gồm:  Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán;  Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản;  Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản;  Thu nhập từ lý tài sản, loại giấy tờ có giá khác;  Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn;  Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ; Lãi chênh lệch tỷ giá hối đối;  Hồn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài chính, dự phịng nợ khó địi hồn nhập khoản dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp trích hết thời gian trích lập khơng sử dụng sử dụng khơng hết;  Khoản nợ khó địi xóa địi được, khoản nợ phải trả khơng xác định chủ nợ; thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm trước bị bỏ sót doanh nghiệp phát ra; chênh lệch thu tiền phạt, tiền bồi thường bên đối tác vi phạm hợp đồng kinh tế sau trừ khoản bị phạt, bị trả bồi thường vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật;  Quà biếu, quà tặng tiền, vật; thu nhập nhận tiền, vật từ khoản hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ chi phí, chiết khấu tốn, thưởng khuyến mại, tiền thưởng khoản hỗ trợ khác;  Thu nhập tiêu thụ phế liệu, phế phẩm sau trừ chi phí thu hồi chi phí tiêu thụ;  Các khoản thu nhập từ hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết kinh tế nước chia từ thu nhập trước nộp thuế thu nhập doanh nghiệp;  1.3 Các khoản thu nhập khác theo quy định pháp luật; Mối quan hệ giá giao dịch liên kết thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Từ sở lý luận chung giá giao dịch liên kết thuế TNDN trên, ta suy mối quan hệ giá giao dịch liên kết thuế TNDN Từ cơng thức tính thu nhập chịu thuế: Thu nhập chịu thuế TNDN Doanh thu = tính thu nhập chịu thuế Chi phí − trừ hoạt động SXKD Thu nhập khác, kể + thu nhập ngồi Việt Nam Ta thấy, thu nhập chịu thuế tăng doanh thu tính thu nhập chịu thuế thu nhập khác tăng, ngược lại; cịn chi phí trừ hoạt động SXKD tăng thu nhập chịu thuế giảm ngược lại Theo cơng thức tính thu nhập tính thuế Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế Phần thuế − thu nhập miễn Các khoản lỗ + kết chuyển theo quy định Suy thu nhập chịu thuế biến động tăng giảm thu nhập tính thuế tăng giảm phần thu nhập miễn khoản lỗ kết chuyển khơng đổi kỳ tính thuế Có thể thấy thuế TNDN phải nộp thu nhập tính thuế nhân với thuế suất thuế TNDN, biến động tăng giảm theo thu nhập chịu thuế thuế suất kỳ tính thuế khơng đổi, nghĩa biến động theo doanh thu tính thu nhập chịu thuế, chi phí trừ thu nhập khác Mà giá giao dịch liên kết lại sở để doanh nghiệp ghi nhận doanh thu, chi phí thu nhập khác thực giao dịch liên kết Vậy kết luận rằng, công ty thuộc trường hợp phải đóng thuế TNDN thu nhập hưởng mà có giao dịch liên kết, số thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng biến đổi phụ thuộc vào giá giao dịch liên kết CHAPTER 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT ĐẾN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Sơ lược thực trạng hoạt động chi nhánh công ty đa quốc gia Việt Nam 2.1.1 Hoạt động đầu tư doanh nghiệp FDI Việt Nam 2.1.1.1 Tình trạng đầu tư doanh nghiệp FDI Việt Nam Như trình bày phần sở lý luận, chuyển giá thường thực MNC, nên doanh nghiệp FDI doanh nghiệp ý hoạt động chuyển giá Từ năm 1987, nhà nước Việt Nam mở cửa kinh tế, với đất nước vừa qua chiến tranh, cịn khó khăn kinh tế, việc thu hút tiếp nhận vốn đầu tư trực

Ngày đăng: 29/03/2023, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan