1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tự luận ôn thi môn đạo đức và trách nhiệm xã hội

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 586,67 KB

Nội dung

Tên SV Lê Ngọc Thảo (32200298) ÔN THI GIỮA KỲ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 1 Đạo đức, đạo đức kinh doanh a Khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực ĐẠO ĐỨC? Đạo đức ethics, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp et.

Tên SV: Lê Ngọc Thảo (32200298) ÔN THI GIỮA KỲ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘ Đạo đức, đạo đức kinh doanh a Khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực: ĐẠO ĐỨC?  Đạo đức - ethics, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ethiko ethos, nghĩa phong tục tập quán  Triết học, giáo lý tôn giáo  Đạo đức nghiên cứu chất tảng đạo lý mối quan hệ người, đó, đạo lý hiểu công bằng, chuẩn mực, quy tắc ứng xử  Đạo đức chất tự nhiên đúng, sai, phân biệt lựa chọn sai  Đạo đức quy tắc, hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên  Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội  Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm: + Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương + Nội dung chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể ĐẠO ĐỨC KINH DOANH?  Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh  Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh: o Tính trung thực - Lừa dối người tiêu dùng ,lừa dối quy trình lắp rắp chất lượng - Giả mạo tên đối tác, công nghệ - Giả mạo xuất xứ, nhãn hiệu - Trốn thuế o Tôn trọng người - Lừa dối bán đồ chất lượng cho người tiêu dùng o Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội - Bán đồ chất lượng, lừa dối đối tác người tiêu dùng Làm ảnh hưởng tới tiền trải nghiệm người tiêu dùng, sản phẩm hư không sử dụng gây lãng phí nguồn tài nguyên o Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt - Lừa dối khách hàng bán sản phẩm trái với quảng cáo, bí mật làm giả chất lượng, sử dụng sản phẩm đối tác khác gắn nhãn doanh nghiệp bán thị trường  Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh: o Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh o Khách hàng doanh nhân  Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh:  Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị, phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đơng, chủ doanh nghiệp, người làm công b Phân biệt khác c Mơ hình Trách nhiệm xã hội Carroll (gợi ý: trách nhiệm Kinh tế, pháp luật, đạo đức, lịng nhân ái)  Các khía cạnh CSR (TNXH): o Kinh tế: - Đối với người tiêu dùng: phải sản xuất hàng hóa & dịch vụ mà XH cần - Đối với NLĐ: tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng, hội việc làm, hội phát triển nghề, hưởng thù lao, điều kiện làm việc an toàn Đối với chủ sở hữu DN: bảo tồn & phát triển giá trị & tài sản ủy thác Đối với bên liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế DN mang lại lợi ích tối đa & cơng cho họ o Pháp lý: Là phải thực đầy đủ quy định pháp lý bên hữu quan Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm khía cạnh: - Điều tiết cạnh tranh; - Bảo vệ người tiêu dùng; - An tồn & bình đẳng; - Khuyến khích phát & ngăn chặn hành vi sai trái o Đạo đức: - hành vi & hoạt động mà XH mong đợi DN không quy định hệ thống luật pháp, chế hóa thành luật “Khía cạnh đạo đức DN thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh & chiến lược công ty ” Nguyên tắc & giá trị đạo đức kim nam cho phối hợp hành động thành viên công ty & với bên hữu quan o Lịng nhân ái/Từ thiện: Khía cạnh nhân văn TNXH DN hành vi & hoạt động thể mong muốn đóng góp & hiến dâng cho cộng đồng & XH Những đóng góp nhằm: - Nâng cao chất lượng sống, - San sẻ bớt gánh nặng cho phủ, - Nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên - Phát triển nhân cách đạo đức NLĐ d) Triết lý đạo đức kinh doanh (3 quan điểm)  Triết lý đạo đức hay đạo lý nguyên tắc, người sử dụng để xác định đúng, sai o Quan điểm vị lợi: đánh giá hành vi đạo đức vào hệ quả, mang lại lợi ích cho cá nhân nhiều người o Quan điểm pháp lý: coi cách thức hành động đạt mục tiêu quan trọng, hành động phải nhiều người hay xã hội thừa nhận o Quan điểm đạo lý: tu dưỡng, rèn luyện cá nhân theo tiêu chuẩn chung ( + Quan điểm đạo lý, thuyết nhân cách, cho đạo đức không quy tắc hay đạo lý phổ thông xã hội chấp nhận, mà cịn người có tư cách đạo đức tốt coi đắn + Tính cách tích cực kinh doanh: Lòng tin - Biết kiềm chế - Thấu cảm – Công – Trung thực) e) Những vấn đề đạo đức trang luận: Phân biệt đối xử, Sự đa dạng PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ?  Kỳ thị gì? Kỳ thị nói đến thái độ niềm tin dẫn đến người từ chối, tránh sợ hãi người mà họ coi khác biệt Kỳ thị từ Hy Lạp mà nguồn gốc nói đến loại dấu khắc đóng dấu vào da Nó xác định người tội phạm, nô lệ kẻ phản bội phải bị xa lánh  Phân biệt đối xử gì? o Trong “kỳ thị” thái độ niềm tin “phân biệt đối xử” hành vi thái độ niềm tin Phân biệt đối xử diễn cá nhân tổ chức tước đoạt quyền hội sống người khác cách bất công kỳ thị o Phân biệt đối xử dẫn đến việc loại trừ gạt người lề tước đoạt họ quyền công dân, quyền tiếp cận lựa chọn gia cư công bằng, hội việc làm, giáo dục tham gia đầy đủ đời sống dân o “Tuổi, tôn giáo, chủng tộc, khuyết tật, giới tính, nguồn gốc quốc gia, màu sắc và, tùy thuộc vào quyền tài phán, khuynh hướng tình dục” SỰ ĐA DẠNG?  Đa dạng đề cập đến diện văn hóa, ngơn ngữ, dân tộc, chủng tộc, định hướng xa cách, giới tính, giáo phái, khả năng, tầng lớp xã hội, lứa tuổi nguồn gốc quốc gia cá nhân công ty  Sự đa dạng mang lại lợi ích cho nơi làm việc, đa dạng tạo xung đột  Sự đa dạng có khả làm tăng số lĩnh vực căng thẳng giá trị 2 Phát triển bền vững (Kinh tế, xã hội, môi trường) - Vẽ sơ đồ - Phân tích 3.  Trách nhiệm xã hội: - Khái niệm: o Là cam kết DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững o thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống NLĐ & thành viên gia đình họ, o Theo cách có lợi cho DN, phát triển chung XH o Các DN muốn phát triển bền vững phải tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, ATLĐ, đào tạo & phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… & thực TNXH thơng qua việc áp dụng Quy tắc ứng xử (CoC) & tiêu chuẩn: SA8000, ISO 14000, ISO 26000… với ý thức: TNXH phải kim nam hoạt động kinh doanh DN - Nguồn gốc lịch sử hình thành (Phương Đơng Phương Tây) - Các khía cạnh TNXH - Qui tắc - Lợi ích - Các tiêu chuẩn dùng để đánh giá CSR (gợi ý: phiên ISO) - ISO 26000 (gợi ý: tầm quan trọng, chủ đề cốt lõi)  Tầm quan trọng: Các tổ chức toàn giới bên liên quan ngày nhận thức rõ nhu cầu lợi ích hành vi trách nhiệm xã hội Mục tiêu trách nhiệm xã hội đóng góp vào phát triển bền vững  PP tiếp cận: o Điều hành tổ chức:  hệ thống thơng qua tổ chức ban hành thực thi định nhằm theo đuổi mục tiêu  Nguyên tắc: khả giải trình, tính minh bạch, ứng xử có đạo đức, tơn trọng quyền lợi bên liên quan, tôn trọng nguyên tắc pháp quyền, tôn trọng chuẩn mực ứng xử quốc tế tôn trọng quyền người o Quyền người:  Là quyền mà tất lồi người có quyền hưởng  Ngun tắc: Quyền người vốn có, khơng thể chuyển nhượng, phổ quát, không chia tách phụ thuộc lẫn oThực hành lao động:  Thực hành lao động tổ chức bao trùm tất sách thực tiễn liên quan đến công việc phạm vi tổ chức tổ chức hay đại diện tổ chức thực hiện, bao gồm công việc thầu phụ  Nguyên tắc Tuyên bố Philadelphia 1944 ILO [72] lao động hàng hóa o Mơi trường o Thực tiễn hoạt động cơng  Thực tiễn hoạt động công liên quan đến ứng xử đạo đức quan hệ tổ chức với tổ chức khác  Nguyên tắc: Ứng xử có đạo đức tảng để thiết lập trì mối quan hệ hợp pháp hiệu tổ chức o Vấn đề người tiêu dùng:  Tổ chức cung cấp sản phẩm dịch vụ cho người tiêu dùng khách hàng khác có trách nhiệm với người tiêu dùng khách hàng  Ngun tắc: an tồn, thông tin ; lựa chọn; lắng nghe; đền bù giáo dục; môi trường lành mạnh; tôn trọng quyền riêng tư phương pháp tiếp cận phịng ngừa thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ thúc đẩy thiết kế phổ quát o Sự tham gia phát triển cộng đồng - Tiến trình thực CSR (gợi ý Plan- Do-Check-Action) - Các tổ chức và/hoặc doanh nghiệp cần phải đặt mục tiêu hướng đến các đối tượng hữu quan (stakeholders) CSR? (gợi ý: liệt kê bên liên quan trình bày mức độ ảnh hưởng quan tâm bên liên quan đến doanh nghiệp) Trách nhiệm xã hội với Người lao động - Tầm quan trọng: o Trước hết, NLĐ làm việc môi trường làm việc mà đó, pháp luật lao động tuân thủ nghiêm ngặt, quy định pháp luật quyền & lợi ích NLĐ thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo động làm việc tốt o Vấn đề thù lao lao động thực tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho NLĐ o Vấn đề an toàn sức khoẻ NLĐ DN trọng đầu tư, chế độ làm việc  chủ đề cốt lỗi:  Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh a) DN: cải thiện tình hình tài chính, giảm chi phí hoạt động, nâng cao uy tín, quản lý rủi ro giải khủng hoảng tốt hơn, thúc đẩy cam kết với người lao động, quan hệ tốt với Chính phủ cộng đồng, tăng suất… b) NLĐ: có điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi thúc đẩy họ làm việc tốt tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường giới, mở rộng thị trường cho sản phẩm =>> Các nhà quản lý doanh nghiệp quốc tế biết cách làm tăng tối đa lợi nhuận cơng ty, mà cịn ý thức rõ việc tạo nên điều kiện để trì phát triển bền vững lợi ích  Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu uy tín doanh nghiệp a) CSR giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu uy tín đáng kể Uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp dẫn đối tác, nhà đầu tư, người lao động  Việc thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp a) Đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương tạo nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung ứng rẻ đáng tin cậy hơn, nhờ tăng doanh thu  Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần thu hút nguồn lao động giỏi a) Những doanh nghiệp trả lương thỏa đáng công bằng, tạo cho nhân viên hội đào tạo, bảo hiểm y tế môi trường làm việc có khả thu hút giữ nhân viên tốt  Trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia a) - Trách nhiệm xã hội xu tất yếu mang tính tồn cầu, thực trách nhiệm xã hội tăng khả cạnh tranh hội nhập quốc tế, khơng mâu thuẫn với lợi ích kinh tế doanh nghiệp.  b) - Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lại có ý nghĩa kinh tế phát triển trình mở cửa hội nhập 5 Vận dụng đạo đức kinh doanh xử lý vấn đề đạo đức thực tiễn hoạt động du lịch: Chèo kéo, nói thách, ăn xin, chặt chém giá

Ngày đăng: 29/03/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w