1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khu vực hồ Núi Cốc gồm 12 xã: Hùng Sơn, Tân Thái, Lục Ba, Vạn Thọ, Bình Thuận, Kỳ Phú, Văn yên (huyện Đại Từ), Phúc Tân (huyện Phổ Yên), Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân (TP Thái Nguyên ), cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 20km về phía Tây, với tổng diện tích hơn 22500 ha. Trong đó hồ Núi Cốc có diện tích khoảng 2500ha, đây là một hồ nhân tạo được hình thành từ việc ngăn đập nắn dòng dòng của sông Công. Mục đích ban đầu là phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhưng vớ vẻ đẹp thiên nhiên sẵn có, cùng với bản sắc văn hóa địa phương đặc sắc, hồ Núi Cốc đã được đưa vào khai thác du lịch từ những năm 1990. Những năm gần đây, việc phát triển du lịch hồ Núi Cốc đã làm giảm chức năng của hệ sinh thái quý hiếm, , nhiều giá trị văn hóa bị mất dần, nhiều di tích lịch sử, công trình kiến trúc biij xuống cấp. Điều này đã làm giảm sức hút với du khách, làm ảnh hưởng đến khả năng phát triển du lịch của khu vực trong tương lai.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC Hà Nội 9/2020 MỤC LỤC Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Pham vi nghiên cứu .4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Đặc trung ngành du lịch .5 1.1.3 Phân loại loại hình du lịch 1.2 Mối liên hệ phát triển du lịch môi trường 1.2.1 Các tác động tích cực tiêu cực du lịch tới môi trường 1.2.2 Các nguồn du lịch tác động tới môi trường .9 1.3 Phát triển bền vững 1.3.1 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 1.3.2 Nội dung phát triển du lịch bền vững 10 1.4 Cơ sở pháp lý liên quan 10 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.5.1 Huyện Đại Từ 11 1.5.2 Khu du lịch Hồ Núi Cốc 13 1.6 Các phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG 2:HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 2.1 Hiện trang môi trường tự nhiên 18 2.1.2.Hiện trạng môi trường khơng khí .20 2.1.3 Hiện trạng môi trường nước 21 2.1.4 Hiện trạng hệ sinh thái .22 2.1.5 Hiện trạng môi trường nhân văn 23 2.2 Những tác động đến môi trường hoạt động du lịch 23 2.2.1 Tác động đến môi trường đất 23 2.2.2 Tác động đến môi trường khơng khí 25 2.2.3 Tác động đến môi trường nước 26 2.2.4.Tác động đến môi trường sinh thái 26 2.2.5 Tác động đến môi trường nhân văn 27 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC 28 3.1 Dự báo diễn biến khu du lịch Hồ Núi Cốc đến năm 2025 .28 3.2 Căn để lập quy hoạch: 28 3.3 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường: 29 3.4 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường: 32 3.5 Đề xuất giải pháp: 36 3.5.1 Giải pháp phát triển du lịch .36 3.5.2 Giải pháp bảo vệ môi trường: 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu du lịch người dân ngày cao Ngành Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng phát triển cuẩ quốc gia Đảng Nhà nước khẳng định - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phart triển kinh tế - xã hội đất nước coi phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội, nhằm góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, việc phát triển du lịch cách ạt, thiếu sở lí luận, chạy theo lợi nhuận, không quan tâm đến tác động tiêu cực mơi trường tự nhiên văn hóa gây nguy phát triển thiếu bền vững Do đó, phát triển du lịch phải theo hướng mới, có khả khắc phục tồn thu hút quan tâm xã hội Thái Nguyên tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc, với kinh tế đà phát triển, khả kêu gọi đầu tư vào ngành nghê kinh tế thuận lợi Việc phát triển du lịch giúp khai thác tối đa mặt tự nhiên kinh tế xã hội vùng, nhằm nâng cao đời sống nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khu vực hồ Núi Cốc gồm 12 xã: Hùng Sơn, Tân Thái, Lục Ba, Vạn Thọ, Bình Thuận, Kỳ Phú, Văn yên (huyện Đại Từ), Phúc Tân (huyện Phổ Yên), Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân (TP Thái Nguyên ), cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 20km phía Tây, với tổng diện tích 22500 Trong hồ Núi Cốc có diện tích khoảng 2500ha, hồ nhân tạo hình thành từ việc ngăn đập nắn dịng dịng sơng Cơng Mục đích ban đầu phục vụ sản xuất nơng nghiệp, vớ vẻ đẹp thiên nhiên sẵn có, với sắc văn hóa địa phương đặc sắc, hồ Núi Cốc đưa vào khai thác du lịch từ năm 1990 Những năm gần đây, việc phát triển du lịch hồ Núi Cốc làm giảm chức hệ sinh thái quý hiếm, , nhiều giá trị văn hóa bị dần, nhiều di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc biij xuống cấp Điều làm giảm sức hút với du khách, làm ảnh hưởng đến khả phát triển du lịch khu vực tương lai Từ đó, cần nhìn nhận xem xét lại việc quản lý chất thải rắn, có đánh giá xác đề biện pháp khắc phục Vì vậy, việc “… ” nhằm hỗ trợ địa phương đánh giá lại công tác quản lý nhà quản lý góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường người dân du khách Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu + Mục tiêu: Trên sở đánh giá trạng chất thải rắn công tác quản lý khu vực hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Ngun, đề tài nhằm tìm thiếu sót đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khả quan lý chất thải rắn khu vực +Nhiệm vụ: - Nghiên cứu tổng quan khu vực hồ Núi Cốc - Nghiên cứu, đánh giá tiềm du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc - Đánh giá trạng môi trường chất thải rắn hệ thống quản lý khu vực - Định hướng đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Pham vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu, khu du lịch hồ Núi Cốc đề cập bao gồm tồn bọ diện tích mặt nước, đảo thuộc địa giới hành 12 xã với diện tích 22500ha - Đối tượng nghiên cứu: chất thải rắn khu vực hồ Núi Cốc - Nội dung nghiên cứu: môi trường chất thải rắn trạng quản lý chất thải rắn khu du lịch hồ Núi Cốc CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch - Khái niệm du lịch bàn với nhiều ý kiến quan niệm khác Tuy nhiên có điểm chung mối quan hệ lãnh thổ nơi đến, thời gian, mục đích cảm nhận du khách Nhưng theo Luật Du lịch 09/2017 thì: - Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác - Khu du lịch là khu vực có ưu tài nguyên du lịch, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch Khu du lịch bao gồm khu du lịch cấp tỉnh khu du lịch quốc gia - Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đống thời yêu cầu kinh tế - xã hội mơi trường, bảo đảm lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai - Quy hoạch là việc xếp, phân bố không gian hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu nguồn lực đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định (luật quy hoạch 2017) - Quy hoạch du lịch tập hợp lý luận thực tiễn nhằm phân bố hợp lý lãnh thổ sở kinh doanh du lịch có tính tốn tổng hợp nhân tố: điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, điều kiện kinh tế-xã hội, môi trường, kiến trúc xây dựng …Quy hoạch du lịch cịn cụ thể hóa lãnh thổ dự đốn, định hướng, chương trình kế hoạch phát triển du lịch Đồng thời quy hoạch du lịchbao gồm trình định thực quy hoạch, bổ sung điều kiện phát triển nhằm đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững 1.1.2 Đặc trung ngành du lịch Mọi dự án phát triển du lịch thực sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa, lịch sử với sở hạ tầng dịch vụ kèm theo Kết q trình khai thác việc hình thành sản phẩm du lịch từ tiềm tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội Trước tiên, lợi ích kinh tế, xã hội, tạo nhiều hội tìm kiếm việc làm, nâng cao đời sống kinh tế cộng đồng địa phương, thông qua dịch vụ du lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử đa dạng thiên nhiên nơi có hoạt động phát triển du lịch Sau lợi ích đem lại cho du khách việc hưởng thụ cảnh quan thiên nhiên lãm, truyền thống văn hóa lịch sử Những đặc trưng ngành du lịch bao gồm: Tính đa ngành Tính đa thành phần Tính đa mục tiêu Tính liên vùng Tính mùa vụ Tính chi phí 1.1.3 Phân loại loại hình du lịch Theo tổ chức Du lịch Thế giới, có dạng du lịch: - Du lịch làm ăn - Du lịch giải trí, động đặc biệt - Du lịch nội quốc, biên - Du lịch tham quan thành phố - Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm - Du lịch hội thảo, triển lãm MICE - Du lịch giảm stress - Du lịch balo tư túc - Du lịch bụi - Du lịch biển đảo - Du lịch văn hóa - Du lịch sinh thái - Du lịch y tế - Du lịch người cao tuổi 1.2 Mối liên hệ phát triển du lịch môi trường 1.2.1 Các tác động tích cực tiêu cực du lịch tới mơi trường a) Các tác động tích cực * Mơi trường tự nhiên - Tăng hiệu sử dụng đất nhờ dự án phát triển du lịch đến quỹ đất cịn bỏ trống dử dụng khơng hiệu - Giảm sức ép khai thác tài nguyên từ hoạt động kinh tế dân sinh dự án phát triển du lịch khu vực nhạy cảm với ranh giới xác định cụ thể quy mơ khai thác hợp lý - Góp phần đảm bảo chất lượng nước ngoai khu vực phát triển du lịch giải pháp kỹ thuật cấp thoát nước áp dụng Việc thiết kế hệ thống xử lý nước hợp lý làm giảm sức ép ô nhiễm môi trường nước nhờ việc củng cố hạ tầng - Góp phần cải thiện điểu kiện vi khí hậu nhờ dự án thường có yêu cầu tạo thêm vườn cây, công viên, hồ nước thác nước nhân tạo - Góp phần tăng thêm mức độ đa dạng sinh học điểm du lịch nhờ dự án có phát triển cơng viên xanh, khu nuôi thú, khu bảo tồn đa dạng sinh học… - Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch công trình phối hợp hài hịa - Hạn chế lan truyền ô nhiễm cục khu vực giải pháp kỹ thuật đồng áp dụng hợp lý * Môi trường nhân văn - xã hội - Góp phần tăng trưởng kinh tế khu vực - Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu thập cho phận cộng đồng dân cư địa phương - Góp phần cải thiện điều kiện hạ tầng dịch vụ xã hội cho địa phương (y tế, khu vui chơi giải trí…) kèm theo hoạt động phát triển du lịch - Góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống - Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống - Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình giao lưu văn hóa dân tộc cộng đồng b) Các tác động tiêu cực *Môi trường tự nhiên: - Khả cung cấp nước cho sinh hoạt, xử lý nước thải không tương xứng với khả đồng hóa nhiễm mơi trường nước chỗ, vấn đề nảy sinh việc giải loại trừ chất thải rắn - Tăng sức ép lên quỹ đất vùng ven biển vốn hạn chế việc khai thác sử dụng cho mục đích xây dựng bến bãi, hải cảng, nuôi trồng thủy sản phát triển đô thị - Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao khu rừng nhiệt đới, thác nước, hang động … thường đẹp, thu hút khách dễ tổn thương phát triển du lịch mức ảnh hưởng tới hệ sinh thái - Các hoạt động khách du lịch làm ảnh hưởng lớn tới sống tập quán sinh hoạt lồi động vật hoang dã… * Mơi trường nhân văn - Các giá trị văn hóa truyền thống nhiều cộng đồng bị biến đổi bị lai tạp với văn hóa khác trình thị trường hóa hoạt động du lịch - Các di sản, cơng trình văn hóa lịch sử khảo cổ bị xuống cấp chịu tác động du khách khơng có biện pháp bảo vệ hợp lý - Do tính chất mùa vụ, vào thời kỳ cao điểm vượt khả cung ứng dịch vụ công cộng sở hạ tầng địa phương, tiêu biểu ách tắc giao thông, nhu cầu cung cấp nước, lượng, khả hệ thống xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn vượt khả địa phương - Việc thiết kế, xây dựng sở phục vụ du lịch làm nảy sinh mâu thuẫn, gây ô nhiễm môi trường quy hoạch không hợp lý, ảnh hưởng đến tài ngun có tính thẩm mỹ - Lan truyền tiêu cực xã hội, bệnh tật ý muốn - Gây mâu thuẫn người dân địa phương avf người làm du lịch việc phân bố lợi ích chi phí phát sinh 1.2.2 Các nguồn du lịch tác động tới môi trường Nguồn tác động tới mơi trường bao gồm tồn tượng, hoạt động dự án hoạt động liên quan tới dự án, chúng có khả tạo tác động tới môi trường - Các nguồn tác động cơng trình xây dựng dự án phát triển du lịch: xây dựng khách sạn, sở vật chất kỹ thuật du lịch, cơng trình đặc thù riêng thể thao, tắm biển… - Các nguồn tác động vào đầu tư dự án phát triển du lịch: hoạt động cải tạo nâng cấp cơng trình sở hạ tầng , sở vật chất phục vụ du lịch, hoạt động khai thác ngun vật liệu cơng trình xây dựng, hoạt động dịch vụ… - Nguồn tác động giai đoạn phát triển dự án: giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng, hoạt động sau xây dựng… - Các hoạt động đầu dự án: tải lượng ô nhiễm từ sở dịch vụ, nguồn nước ô nhiễm, chất thải từ hoạt động phương tiện vui chơi giải trí, vận tải làm ảnh hưởng tới mơi trường hệ sinh thái 1.3 Phát triển bền vững 1.3.1 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững - Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, gìn giữ tồn vẹn sinh thái Phần lớn tài nguyên du lịch thường tài nguyên tái tạo, nên việc khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch cần đảm bảo mức cân với tốc độ tái tạo Như đảm bảo thỏa mãn lâu dài du khách - Phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội Phải lồng ghép du lịch vào quy hoạch phát triển địa phương quốc gia - Phát triển cộng đồng Để nâng cao khả tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch: chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương vào hoạt động kinh doanh du lịch, khuyến khích ttham gia cộng đồng vào

Ngày đăng: 29/03/2023, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w