Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
782 KB
Nội dung
Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức MỤC LỤC Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 1 Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức S t t Nội dung Tr an g I Lời cảm ơn 2 I I Nội dung 4 Phần 1: Lời giới thiệu về làng trẻ Birla 5 Phần 2: Tiếntrìnhlàmviệcvàcanthiệpvớithânchủ 14 1 Tiểu sử về thânchủ 14 2 Tiếntrình Công tác xã hội với cá nhân qua quá trìnhlàmviệc và canthiệpvới em Thức 19 Phần 3: Nhìn lại đợt thực tập 27 I I I Một số buổi phúc trình 32 I V Phụ lục( Một số hình ảnh về làng trẻ em Birla) 70 Bài tự lượng giá thực tập của sinh viên 72 Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 2 Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức Bản đánh giá của kiểm huấn viên 76 Lời cảm ơn Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 3 Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức Trong thời gian vừa qua, với yêu cầu của môn học “ Thực hành Công tác xã hội với cá nhân”, tôi đã tiến hành thực tập tại làng trẻ Birla ( số 4 Doãn Kế Thiện- Mai Dịch- Cầu Giấy- Hà Nội). Thời gian thực tập kéo dài hai tháng, từ 23/3 đến 23/5 và thời gian đến trung tâm tối thiểu là hai buổi trong một tuần và mỗi buổi kéo dài hai tiếng. Qua làmviệc tại trung tâm tôi đã được giám đốc, phó giám đốc tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể tiến hành các hoạt động của mình trong đợt thực tập môn học này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến kiểm huấn viên của mình là anh Lê Trọng Đức đã hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến môn học. Cảm ơn hai cô: Cô Nhung và cô Lan đã luôn là cầu nối cho quá trình tôi tiến hành các hoạt động với các em vàthânchủ của mình. Đồng thời, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo bộ môn Ngô Thị Thanh Mai đã giúp tôi liên hệ với cơ sở và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập. Đợt thực tập này là cơ hội thuận lợi để tôi có thể áp dụng những kiến thức đã học của mình vào thực tiễn, vào tiếntrình giúp đỡ thân chủ. Quả thực tôi cảm thông cho hoàn cảnh của các em ở làng trẻ, nếu không có đợt thực tập này thì tôi sẽ không có cơ hội xây đắp thêm những lỗ hổng kiến thức của mình. Các em tuy có hoàn cảnh éo le và chịu nhiều thiệt thòi nhưng bù lại các em có tấm lòng yêu thương nhau và đây là điểm đã ghi lại sâu sắc trong lòng tôi. Tuy vậy, trong quá trình thực tập ngoài một số thuận lợi, tôi đã gặp không ít những khó khăn nhất định và nó đã phần nào hạn chế đến quá trình thực tập. Thời gian thực tập kết thúc và tôi nhận thấy mình đã có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt các nhiệm vụ tại cơ sở và các yêu cầu liên quan đến môn học. Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 4 Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức Theo yêu cầu môn học cứ mỗi tuần có tối thiểu hai buổi để làmviệcvới các em và mỗi buổi là hai giờ nhưng tôi đã tận dụng hết thời gian có thể để đến cơ sở vàtiến hành thực tập. Trong hai tháng là những nỗ lực của tôi và tôi đã thu được kết quả. Tôi xin gửi kèm báo cáo thực tập phần nội dung thực tập cụ thể của mình ở trang đính kèm. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô, các chú tại trung tâm Birla, cảm ơn cô giáo bộ môn đã giúp đỡ tận tình. Chúc mọi người sức khỏe và hạnh phúc! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Bùi Thị Liên Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 5 Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức Nội dung Như chúng ta đều biết, thực tập Công tác xã hội là hoạt động sinh viên Công tác xã hội được đưa xuống các cơ sở xã hội để làm các công việc của một nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp trong một thời gian nhất định. Đây là giai đoạn sinh viên vận dụng những lý thuyết, kỹ năng đã học để hỗ trợ một thânchủ cụ thể trong bối cảnh cơ sở xã hội. Đây được xem là một khâu bắt buộc trong quy trình đào tạo Công tác xã hội. Với vai trò là những bên có liên quan, mối quan hệ giữa sinh viên thực tập công tác xã hội với điều phối viên, giáo viên hướng dẫn thực hành và kiểm huấn viên ở cơ sở thực tập là rất lớn. Mối quan hệ đó được thể hiện rõ bằng sơ đồ sau đây: Hỗ trợ Hỗ trợ Phối hợp, hỗ trợ, quản lý Theo mô hình hóa như trên, chúng ta thấy rõ hơn việc sinh viên thực tập được hỗ trợ như thế nào trong quá trình thực tập tại cơ sở. Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 6 Sinh viên thực tập công tác xã hội - Điều phối viên - Giáo viên hướng dẫn thực hành CƠ SỞ ĐÀO TẠO Kiểm huấn viên CƠ SỞ THỰC TẬP Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức Và như bản báo cáo đã trình bày, đây cũng là phần chính của báo cáo. Trong phần nội dung cụ thể của báo cáo này, tôi xin chia thành ba phần chính như sau: Phần 1: Tổng quan về cơ sở- làng trẻ em Birla Phần 2: Tiếntrình giúp đỡ một thânchủ cụ thể Phần 3: Nhìn lại đợt thực tập Nội dung cụ thể các phần như sau: Phần 1: Tổng quan về cơ sở- làng trẻ em Birla Chúng ta thường biết và nhắc nhiều đến làng trẻ SOS mà không biết rằng ngay cạnh làng trẻ đó còn tồn tại một làng trẻ mà mục đích hoạt động chẳng khác nào làng trẻ SOS, chỉ khác rằng quy mô và sự quan tâm của chúng ta tới làng trẻ đó còn quá ít. Đó là làng trẻ em Birla. Đây là một trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi của Thành phố Hà Nội. Nó trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội, được thành lập ngày 2/11/1987, theo quyết định số 5026/QĐ-TC của UBND Thành Phố. Như chúng ta biết, con người sinh ra đều có những số phận và hoàn cảnh khác nhau. Có những người sinh ra đã có một cuộc sống sung sướng, hạnh phúc, có một mái ấm gia đình đầy ắp tiếng cười, được sống trong tình thương của bố mẹ, người thân. Nhưng cũng có những số phận kém may mắn, những đứa trẻ sinh ra đã không được biết bố mình là ai, mẹ mình là ai. Cuộc sống khó khăn đến với các em khi các em còn quá nhỏ. Tuổi thơ của em phải chịu nhiều thiệt thòi. Và để bù đắp phần nào, che chở phần nào cho những thân phận mồ côi đó, một Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 7 Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi trong cả nước lại tiếp tục được ra đời. Đó là làng trẻ Birla. Hiện nay địa điểm của làng trẻ tại: Số 4 phố Doãn Kế Thiện - Phường Mai Dịch - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội. Làng trẻ Birla tính đến nay đã hoạt động được 23 năm và nó cũng có một lịch sử thành lập và phát triển. 1. Lịch sử về làng Làng trẻ em Birla là công trình quà tặng của ngài Birla người Ấn Độ - Giáo sư tiến sĩ - Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp nhẹ Cimcô - Birla và gia đình tặng UBND Thành Phố Hà Nội khi ngài đi thăm vàlàmviệc tại Việt Nam năm 1983. Công trình được khởi công xây dựng năm 1985 và hoàn thành năm 1987 với cơ sở hạ tầng ban đầu bao gồm: - Khu A là nơi làmviệc của bộ máy quản lý của Làng trẻ và khu học nghề, sinh hoạt ngoại khoá của Làng trẻ sau giờ đi học tại trường Công lập - Nhà mẫu giáo N - 02 nhà nuôi trẻ C1, C2 với quy mô nuôi 25 trẻ / nhà Sau khi xây dựng xong công trình, gia đình Ngài Birla giao lại cho UBND Thành phố Hà Nội quản lý ( Ngài Birla bị bệnh hiểm nghèo đã qua đời khi công trình chưa xây dựng xong) và gia đình cùng tập đoàn Cimcô Birla không giúp đỡ gì thêm cho các cháu mồ côi của làng. Ngày 15-8-1988 Làng trẻ đón 50 trẻ hoàn toàn mồ côi cả cha lẫn mẹ, phát triển bình thường ở độ tuổi đón vào 2 - 12 tuổi của Thành phố Hà Nội vào nuôi, nguồn kinh phí nuôi dưỡng do UNND Thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm. Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 8 Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức Đến năm 1992 bằng tình cảm và sự cố gắng của cán bộ, của các bà mẹ dù số cán bộ không tăng, trang bị cơ sở vật chất của 02 nhà nuôi trẻ như cũ, Làng đã nuôi lên 80 trẻ. Những hoạt động của làng trẻ không chỉ thu hút sự chú ý của các cấp lãnh đạo và người dân thành phố mà nó còn nhận được sự quan tâm của các tổ chức nước ngoài, đặc biệt là sự quan tâm của ngài đại sứ hữu nghị Việt- Nhật SUGIRYOTARO. Ông đã quan tâm và giúp đỡ làng trong hai mươi năm nay. Hiện nay ông nhận đỡ đầu cho 30 con sống trong làng và đã trưởng thành. Năm nào ông cũng tới thăm( ít nhất một lần) trao quà và chia sẻ những khó khăn mà làng trẻ gặp phải. Thông qua các hoạt động, ông cũng kêu gọi nguồn hỗ trợ ODA của Nhật. Nhân dịp 20 năm thành lập, Chính phủ Nhật đã tặng 86.000$ để xây dựng thêm một nhà chăm sóc và nuôi dạy trẻ ở trong làng. Tuy nhiên, số tiền nói trên không đủ để khởi công xây dựng và phải xin thêm trợ cấp của thành phố. Dự án đã được UBND Thành phố phê duyệt và cấp ngân sách của Nhà nước xây dựng xong trong năm 1998. Ngôi nhà được khánh thành vào tháng 3/2009. Số lượng trẻ mồ côi hiện nay được nuôi tại Làng trẻ ở 04 gia đình (nhà C1, C2, C3, C4) là 120 trẻ. Mỗi gia đình có từ 30 đến 40 em đủ mọi lứa tuổi và hai mẹ, riêng nhà C4 do mới xây dựng nên hiện tại chỉ có 2 em nhỏ trong gia đình. Làng trẻ em Birla từ khi ra đời đến nay đã có những bước tiến đáng kể. Làng đã gặp không ít những thuận lợi và khó khăn nhưng cán bộ và các em trong làng đều đã cùng cố gắng vươn lên. Vì điều kiện và số lượng có hạn nên làng trẻ chỉ đón nhận những em có hoàn cảnh như sau: 2. Điều kiện để trẻ được nhận vào nuôi dưỡng tại làng trẻ và chế độ Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 9 Nội dung báo cáo thực tập Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Khv: Lê Trọng Đức nuôi dưỡng tại làng trẻ a. Điều kiện để trẻ được nhận vào nuôi dưỡng tại làng trẻ - Các em mồ côi cả cha lẫn mẹ, mồ côi cha hoặc mẹ (người còn lại ốm đau - nghèo khó không thể nuôi được con) có hộ khẩu thường trú tại Thành Phố Hà Nội. - Các em được đón vào Làng trẻ ở độ tuổi 2 - 12 và phát triển bình thường. - Các em là trẻ có nguồn gốc gia đình. Khi mồ côi cha mẹ được thân nhân làm đơn trình các cấp có thẩm quyền xin cho trẻ vào các trung tâm nuôi trẻ mồ côi của Thành phố. Khi Thành phố có quyết định tiếp nhận thì trẻ được Làng đón vào nuôi theo chỉ tiêu Nhà nước giao hàng năm. b. Chế độ nuôi dưỡng tại làng trẻ Trong làng, ở mỗi đơn vị gia đình, các em đều được nuôi dưỡng và chăm sóc như những gia đình bình thường ngoài xã hội. Các em có mẹ, có anh chị em. Ngoài giờ học ở trường các em tham gia giúp đỡ mẹ: trồng rau, chăn nuôi lợn, gà để cải thiện bữa ăn và rèn luyện ý thức lao động. Khi vào Làng, tuỳ theo độ tuổi các em được học từ lớp mẫu giáo đến hết phổ thông trung học (lớp 12). Quá trình sống tại Làng từ 13 tuổi trở lên các em được Làng tổ chức học nghề (may) tại Làng, hoặc gửi đi học nghề tại các trung tâm (điện tử, điện lạnh, nấu ăn ) ở các trung tâm trong dịp hè. Trong dịp hè các em còn được Làng tổ chức các lớp năng khiếu như: múa, hát, đàn, vẽ Đối với những em tốt nghiệp phổ thông, các em được Làng khuyến khích thi đại học, cao đẳng, trung cấp. Và nếu đỗ sẽ được làng hỗ trợ kinh phí để học tập. Sau khi đến 18 tuổi học xong phổ thông trung học, các em trưởng thành Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 10 [...]... thêm và trong đó trách nhiệm của người làm Công tác xã hội là rất lớn Trên đây là phần tóm lược về làng trẻ em Birla và cũng là cơ sở nơi tôi thực tập Phần tiếp theo tôi xin đi sâu bài báo cáo của mình về tiếntrìnhcanthiệpvàlàmviệcvớithânchủ Phần 2: Tiến trìnhlàmviệc và canthiệpvớithânchủ Trong chúng ta chắc hẳn ai cũng biết tiếp cậnvàlàmviệcvới trẻ bình thường đã khó, nay làmviệc với. .. tiếp chăm sóc và dạy dỗ Thức, kèm theo đó là các em lớn tuổi hơn thânchủ ngay tại nơi thânchủ đang sống Chính những nguồn lực đó đã giúp tôi có thể trợ giúp thânchủ thành công Quá trình tôi tiến hành canthiệpvớithân chủ, ngoài những phương pháp được sử dụng thường xuyên như thu thập thông tin từ các hệ thống xung quanh thân chủ, quan sát các hoạt động của thân chủ, tôi còn trực tiếp tiến hành thu... tiếp và trò chuyện với mọi người Tôi được áp dụng các kiến thức lý thuyết đã học ở trên lớp vào thực tế, vào tiếntrình giúp đỡ cá nhân từ việc tiếp cậnthânchủ đến canthiệpvà đạt kết quả Trẻ em là đối tượng trong đợt thực tập lần này, tiếp xúc và trao đổi với chúng, tôi đã học hỏi và bổ sung thêm nhiều kiến thức về tâm lý, lối sinh hoạt của trẻ Biết được mình nên làm gì và không nên hứa điều gì với. .. cuộc sống của mình 2 Tiếntrình Công tác xã hội với cá nhân qua quá trìnhlàmviệc và canthiệpvới em Thức Thời gian thực tập ở trung tâm kéo dài trong hai tháng vàviệc lựa chọn, lên kế hoạch trị liệu và trị liệu cho thânchủ của tôi kéo dài trong vòng 5 tuần Khoảng thời gian này không thể nói là dài và đủ để tiến hành trợ giúp một người, khiến người đó có thể thay đổi bản thân mình Đồng thời, tôi... thời, với lứa tuổi của em hiện nay, em đủ kiến thức để hiểu về những gì mình đang làmvà những gì mình phải chịu Chính dựa vào những điểm này, chúng ta có thể giúp em thay đổi để em trở thành một học sinh ngoan, học giỏi Trên đây là hai đối tượng mà tôi muốn tiến hành canthiệp Tuy nhiên, vì yêu cầu và thời hạn không cho phép nên tôi chỉ tiến hành được với một thânchủ Qua quá trình phân tích vàlàm việc. .. hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Khv: Lê Trọng Đức xử tốt, hòa nhã với những em ít tuổi ở trung tâm, ít bị hai mẹ chê trách và được các em quý mến hơn Như đã nói ở phần trên, ngoài những phương pháp như quan sát, trò chuyện với hệ thống xung quanh thânchủ để tìm hiểu về thân chủ, tôi còn tiến hành phúc trìnhvớithânchủ Tôi đã tiến hành rất nhiều buổi phúc trình khác nhau Chín... được phần nào những mong muốn và suy nghĩ của em Riêng đối với kĩ thuật thứ hai đó là việc cho thânchủ nhìn thấy một bức tranh vẽ đoàn tàu trong đó bao gồm nhiều toa khác nhau Mỗi toa ứng với một thời gian mà thânchủ sống, những khó khăn mà thânchủ phải trải qua Ở “ chuyến tàu cuộc đời”, nhân viên xã hội chỉ ra cho thânchủ vấn đề hiện tại của thânchủ đang nằm ở toa nào và nếu dần dần giải quyết từng... xúc vàlàm quen với nhiều đối tượng trẻ em mồ côi Mỗi em đều có những hoàn cảnh khó khăn khác nhau Tuy nhiên, qua quá trìnhlàm việc, tôi đã chọn lựa hai đối tượng là hai em nam có độ tuổi khác nhau, cấp bậc học khác nhau để làm việc Và cuối cùng, tôi đã đi đến canthiệpvới một đối tượng cụ thể của mình Tuy nhiên, trong giới hạn bài báo cáo này, tôi xin trình bày thêm về hoàn cảnh của hai em và lý... nêu ra có sử dụng thời gian giúp đỡ thânchủ vào ban ngày nhưng do em học ở lớp nên tôi không thể tiếp cận em một cách thường xuyên Ở đây, khi tiến hành làmviệcvới em Thức, tôi vẫn thực hiện đúng những bước trong tiếntrìnhvà đã đạt kết quả khả quan Quá trình trị liệu đó được diễn ra như sau: Thứ nhất là tiếp cậnthân chủ: Ở đây, chúng ta cần tạo mối quan hệ tốt với trẻ để trẻ có niềm tin về người... tác xã hội K51 20 Nội dung báo cáo thực tập Mai Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Khv: Lê Trọng Đức cho việc giành thời gian để tiếp cậnthânchủ Vốn trong Công tác xã hội làmviệcvới cá nhân, chúng ta thường tiến hành giúp đỡ thânchủ qua bảy bước và để trị liệu một cách có hiệu quả, tôi đã tiến hành lập kế hoạch Tuy nhiên, trong một số trường hợp kế hoạch đó cũng phải . cáo của mình về tiến trình can thiệp và làm việc với thân chủ. Phần 2: Tiến trình làm việc và can thiệp với thân chủ Trong chúng ta chắc hẳn ai cũng biết tiếp cận và làm việc với trẻ bình thường. trẻ Birla 5 Phần 2: Tiến trình làm việc và can thiệp với thân chủ 14 1 Tiểu sử về thân chủ 14 2 Tiến trình Công tác xã hội với cá nhân qua quá trình làm việc và can thiệp với em Thức 19 Phần. đối tượng mà tôi muốn tiến hành can thiệp. Tuy nhiên, vì yêu cầu và thời hạn không cho phép nên tôi chỉ tiến hành được với một thân chủ. Qua quá trình phân tích và làm việc với hai em, tôi quyết