Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
171,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu Kể từ khi Amstrong- ngời đầu tiên bớc chân lên mặt trăng (1969), một b- ớc chân của tôi nhng là cả một bớc tiến vĩ đại của loài ngời, đã đánh dấumột thời kỳ phát triển nh vũ bão của nền khoa học côngnghệ trên thế giới. Ngày nay, trong bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới có nhiều thay đổi, cuộc chiến tranh lạnh kết thúc, thay vào đó là xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra sôi động, tác động đến mọi mặt của nền sản xuất xã hội, làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của nền kinh tế. Trớc tình hình đó, để rút ngắn khoảng cách về mọi mặt, đặc biệt về kinh tế với các nớc phát triển, các quốc gia đang phát triển phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đây là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi quốc gia từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế tiên tiến hiện đại. Dới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ hiện đại, công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc ở các quốc gia có trình độ khoa học - côngnghệ kém phát triển không còn con đờng nào khác là coi trọng việc tiếp thu các thành tựu khoa học côngnghệ của thế giới. Đó cũng chính là bí quyết thành công của Nhật Bản, các nớc NIC và nhiều nớc khác. Nó chứng tỏ vai trò to lớn của côngnghệ đối với nền sản xuất vật chất trên quy mô toàn cầu nói chung và mỗi quốc gia nói riêng. Nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, Đảng và Nhà nớc ta đã tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế vào năm 1986 ; đồng thời đề cao vai trò công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, coi đây là giai đoạn phát triển tất yếu. Đảng và Nhà nớc ta khẳng định chủ trơng lấy ứng dụng và chuyểngiaocôngnghệ là chính là hoàn toàn đúng đắn. Trớc tình hình nền kinh tế nớc ta còn nhiều khó khăn lạc hậu, sản xuất nông nghiệp là chính, nền khoa học công nhgệ cha phát triển Chuyểngiaocông nghệ, đặc biệt là chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài sẽ gópphần quan trọng vào sự tăng trởng sản xuất, nângcao khả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Từ ý nghĩa trên, em đã chọn đề tài Mộtsốgiảiphápgópphầnnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài. Đề án gồm các nội dung chính nh sau: Chơng I: Những vấn đề chung về chuyểngiaocôngnghệ Chơng II: Thực trạng chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Chơng III: Phơng hớng và mộtsốgiảiphápgópphầnnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Do kiến thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong đợc sự góp ý và sửa chữa của thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn: Thạc sĩ Đàm Quang Vinh đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này. Em xin chân thành cảm ơn./. 1 Ch ơng I những vấn đề chung về chuyểngiaocôngnghệ I. Côngnghệ 1. Khái niệm và nội dung côngnghệ a. Khái niệm Hiện nay, ngời ta vẫn cha đi đến một khái niệm thống nhất về công nghệ. Thực tế cho thấy, tồn tại nhiều quan niệm không đầy đủ về côngnghệ song nhận thức đợc sự cần thiết của việc đa ra một định nghĩa khái quát đợc bản chất của công nghệ, các tổ chức quốc tế đã đa ra mộtsố khái niệm khá tiêu biểu nh sau: 2 - Theo tổ chức phát triển công nghiệp của LHQ(United Nations Industrial Development Organization UNIDO): Côngnghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nói một cách có hệ thống và có phơng pháp. - Theo tổ chức ESCAP(Economic And Social Commision For ASIA And The Pacific Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu á - Thái Bình Dơng): Côngnghệ là một hệ thống kiến thức về quy trình và kĩ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Sau đó, định nghĩa này đợc mở rộng nó bao gồm tất cả các kĩ năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin. Nếu nh định nghĩa về côngnghệ của UNIDO nhấn mạnh tính khoa học và tính hiệuquả khi xem xét việc sử dụng côngnghệ cho một mục đích nào đó thì định nghĩa của ESCAP đã tạo ra một bớc ngoặt trong các quan niệm về công nghệ. định nghĩa này đã mở rộng khái niệm côngnghệ sang lĩnh vực dịch vụ và quản lý. Trên cơ sở tiếp thu những kiến thức của thế giới và thực tế hoạt động khoa học ở Việt Nam, định nghĩa có tính chất chính thức trong văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành tại thông t số 28/TTQLKH ngày 22/01/1994 của Bộ khoa học côngnghệ và môi trờng đợc tóm tắt nh sau: Côngnghệ là hệ thống cácgiảipháp đợc tạo nên bởi sự ứng dụng các kiến thức khoa học, đợc sử dụng để giải quyết một hoặc mộtsố nhiệm vụ thực tiễn trong sản xuất, kinh doanh đợc thể hiện dới dạng: + Các bí quyết kĩ thuật, phơng áncông nghệ, quy trình công nghệ, tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kĩ thuật. + Các đối tợng sở hữu công nghiệp(sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá) + Cácgiảipháp nói trên có thể bao gồm máy móc thiết bị có hàm chứa nội dung công nghệ. + Các dịch vụ hỗ trợ về t vấn. Có thể đứng trên các giác độ nghiên cứu khác nhau, ngời ta có những định nghĩa côngnghệ khác nhau. Song một cách khái quát côngnghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra.\ b. Nội dung của công nghệ. Bất cứ mộtcôngnghệ nào, từ đơn giản đến phức tạp đều bao gồm bốn thành phần: trang thiết bị(Technoware T), kĩ năng của con ngời(Humanware H), thông tin(inforware I), tổ chức(Organware O) có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau. Điều đó đợc thể hiện quasơ đồ sau: 3 Tổ chức Con ng ời Trang thiết bị Thông tin Các yếu tố cấu thành công nghệ: *.Phần cứng: Bao gồm máy móc, thiết bị, dụng cụ, kết cấu nhà xởng Phần cứng tăng năng lực cơ bắp và trí lực con ngời. *.Phần mềm: Bao gồm + Phần con ngời: Là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm sản xuất, làm việc có trách nhiệm và năng suất ca. Một trang thiết bị hoàn hảo nhng nếu thiếu con ngời có trình độ chuyên môn tốt và kỉ luật lao động cao sẽ trở nên vô tích sự. + Phần thông tin: Bao gồm cácdữ liệu, thuyết minh, dự án, mô tả sáng chế, chỉ dẫn kĩ thuật, điều hành sản xuất. + Phần tổ chức: Bao gồm những liên hệ, bố trí,sắp xếp đào tạo đội ngũ cán bộ cho các hoạt động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành. + Phần bao tiêu:nghiên cứu thị trờng đầu ra là nhiệm vụ quan trọng và cũng nằm trong phần mềm của hoạt động chuyểngiaocông nghệ. 2. Phân loại công nghệ. Cùng với sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ hiện nay, trên thế giới tồn tại mộtsố lợng rất lớn cáccông nghệ. Vì vậy, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, sử dụng khác nhau, ngời ta phân chia côngnghệ theo các tiêu thức sau: 2.1 Theo tính chất Côngnghệ sản xuất, côngnghệ dịch vụ, côngnghệ thông tin, côngnghệ đào tạo. 2.2 Theo ngành nghề. Côngnghệcông nghiệp, nông nghiệp; côngnghệ sản xuất hàng tiêu dùng; côngnghệ vật liệu 2.3 Theo đặc tính côngnghệCôngnghệ đơn chiếc, côngnghệ hàng loạt, côngnghệ liên tục. 2.4 Theo sản phẩm. Phân theo sản phẩm mà côngnghệ sản xuất ra: côngnghệ ximăng, ô tô 2.5 Theo mức độ hiện đại. Côngnghệ cổ điển, côngnghệ trung gian, côngnghệ tiên tiến. 2.6 Theo đặc thù. Côngnghệ then chốt, côngnghệ truyền thống, côngnghệ mũi nhọn. 2.7 Theo mục tiêu. Côngnghệ dẫn dắt, côngnghệ thúc đẩy, côngnghệ phát triển. 2.8 Theo sự ổn định công nghệ. Côngnghệ cứng, côngnghệ mềm 4 II. Chuyểngiaocông nghệ. Chuyểngiaocôngnghệ nh một tất yếu khách quan của quy luật phát triển của nền kinh tế thế giới, cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của nền công nghệ, hoạt động chuyểngiaocôngnghệ cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn. Bởi vậy, việc đa ra một hệ thống lí luận chung về chuyểngiaocôngnghệ là hoàn toàn cần thiết. 1. Khái niệm và đối tợng chuyểngiaocôngnghệ a. Khái niệm Bất kì một quốc gia, một địa phơng, một ngành, một cơ sở, một tổ chức, một cá nhân nào cũng cần có một hay nhiều côngnghệ để triển khai. Đó có thể là côngnghệ nội sinh(công nghệtự tạo) hay côngnghệngoại sinh(công nghệ có đợc từ nớc ngoài). Trong mộtsố điều kiện nhất định, nhu cầu chuyểngiaocôngnghệ đợc đặt ra. Vậy chuyểngiaocôngnghệ là gì? Theo quan niệm cuả nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế chuyểngiaocôngnghệ là chuyển và nhận côngnghệqua biên giới . Điều đó có nghĩa, côngnghệ đợc chuyển và nhận qua con đờng thơng mại quốc tế, quacácdựánđầu t nớc ngoài, quachuyển và nhận tự giác hay không tự giác(tình báo kinh tế, hội thảo khoa học ). Bài viết này cũng xin giới thiệu một định nghĩa mớivề chuyểngiaocôngnghệ của nhà nghiên cứu Nhật Bản Prayyoon Shiowattana: chuyểngiaocôngnghệ là mộtquá trình học tập trong đó tri thức về côngnghệ đợc tích luỹ một cách liên tục và nguồn tài nguyên con ngời đang đợc thu hút vào các hoạt động sản xuất; một sự chuyểngiaocôngnghệ thành công cuối cùng sẽ đa tới sự tích luỹ tri thức sâu hơn và rộng hơn. Cách nhìn nhận mới về chuyểngiaocôngnghệ đứng trên góc độ của một quốc gia đã và đang có những hoạt động chuyểngiaocôngnghệ tích cực vào các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam cho ta thấy sự đánh giá của họ về hiệuquả chuyểngiaocông nghệ, đặc biệt là nhân tố con ngời. Nh vậy, trong một khuôn khổ nhất định, định nghĩa về chuyểngiaocôngnghệ chính là việc làm cần thiết đầu tiên. b. Đối tợng chuyểngiaocông nghệ. Côngnghệ gồm có hai phần: phần cứng và phần mềm. Sự phức tạp, khó khăn không thể hiện nhiều ở phần cứng mà tập trung vào phần mềm. Bởi phần mềm rất trừu tợng, bí ẩn, giá cả không ổn định. Về vấn đề này, bộ luật dân sự của nớc CHXHCN Việt Nam quy định hoạt động chuyểngiaocôngnghệ bao gồm: Quyền sở hữu, quyền sử dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp. Chuyểngiao thông qua mua bán, cung cấp các đối tợng(giải pháp kĩ thuật, bí quyết kĩ thuật, phơng áncông nghệ, quy trình công nghệ, phần mềm máy tính, tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kĩ thuật). Các hình thức hỗ trợ t vấn. Cácgiảipháp hợp lý hoá sản xuất. 2. Các hình thức chuyểngiaocông nghệ. a. Phân theo luồng Theo cách phân loại này, có hai luồng chuyểngiaocôngnghệ là chuyểngiao dọc và chuyểngiao ngang. 5 - Chuyểngiao dọc: là sự chuyểngiaocáccôngnghệ hoàn toàn mới mẻ, đòi hỏi các bớc đi khá đồng bộ từ nghiên cứu, thử nghiệm, triển khai sản xuất thử đến sản xuất hàng loạt để đảm bảo độ tin cậy về kinh tế và kĩ thuật. - Chuyểngiao ngang: là sự chuyểngiaocôngnghệ đã hoàn thiện từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác, từ nớc này đến nớc khác. So với chuyểngiao dọc, kiểu chuyểngiao này ít rủi ro hơn song thờng phải tiếp nhận mộtcôngnghệ dới tầm ngời khác, không hoàn toàn mới mẻ. b. Phân theo quyền lợi và trách nhiệm của ngời mua và ngời bán. Phân loại theo kiểu này áp dụng trong trờng hợp đánh giá mức độ tiên tiến và giá cả của công nghệ; gồm các hình thức sau: Chuyểngiao giản đơn: là hình thức ngời chủ côngnghệ trao cho ngời mua quyền sử dụng côngnghệ trong một thời gian và phạm vi hạn chế. Chuyểngiao đặc quyền: ngời bán trao quyền sử dụng côngnghệ cho ngời mua giới hạn trong một phạm vi lãnh thổ. Chuyểngiao độc quyền: là hình thức ngời bán trao toàn bộ quyền sở hữu côngnghệ cho ngời mua trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng. c. Phân theo kiểu chuyểngiao hay chiều sâu của chuyểngiaocông nghệ. Trao kiến thức: việc chuyểngiao chỉ dừng lại ở mức truyền đạt kiến thức bằng cách đa công thức, hớng dẫn, t vấn về kĩ thuật. Chuyểngiaocôngnghệ dới dạng chìa khoá giao tay: ngời bán phải thực hiện cáccông việc nh lắp đặt máy móc, hớng dẫn quy trình, hoàn tất toàn bộ quá trình sản xuất. Trao sản phẩm: ngời bán không những có trách nhiệm hoàn tất toàn bộ dây chuyền sản xuất mà còn giúp ngời mua sản xuất thành công sản phẩm sử dụng kĩ thuật chuyển giao. Trao thị trờng: ngoài trách nhiệm nh ở mức độ trao sản phẩm ngời bán còn phải bàn giaomộtphần thị trờng đã xâm nhập thành công cho bên mua công nghệ. 3. Cơ sở của hoạt động chuyểngiaocôngnghệ Ngày nay, sự phâncông lao động diễn ra mạnh mẽ, xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, áp lực cạnh tranh gia tăng cùng với sự phát triển không đồng đều giữa các nền kinh tế đã tạo điều kiện cho hoạt động chuyểngiaocôngnghệ trên phạm vi toàn cầu. Mặt khác, côngnghệ có một thuộc tính quan trọng là tính sinh thể, tức có giai đoạn phát triển và diệt vong. Để thu đợc nhiều lợi nhuận, các nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh, các hãng đều muốn kéo dài vòng đời công nghệ. Cùng với quá trình phát triển khoa học côngnghệ trên thế giới, cáccôngnghệ cũng phải luôn đợc cải tiến đợc đổi mới. Hơn nữa, tranh thủ sự đầu t nớc ngoài, các quốc gia tận dụng chuyểngiaocôngnghệ nh mộtgiảipháp hữu hiệu để cải tiến nền sản xuất trong nớc. Đó là những cơ sở quan trọng của hoạt động chuyểngiaocôngnghệ trong điều kiện hiện nay. 4. Vai trò của chuyểngiaocôngnghệChuyểngiaocôngnghệ có vai trò to lớn đối với nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng. Chuyểngiaocôngnghệ có lợi 6 cho cả hai bên, bên chuyểngiao và bên nhận chuyển giao. Đối với bên tiếp nhận, họ có đợc côngnghệ mới, có trình độ kĩ thuật cao hơn, trong khi đó lại tiết kiệm đợc nguồn lực. Đối với bên chuyển giao, họ có thể thu lợi từ việc chuyểngiaocông nghệ, kéo dài vòng đời công nghệ, tạo điều kiện xâm nhập thị trờng nớc ngoài. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới cùng với trình độ phâncông lao động, chuyên môn hoá đã ở tầm chuyên sâu đến từng chi tiết sản phẩm, hoạt động chuyểngiaocôngnghệgópphần thúc đẩy thơng mại quốc tế phát triển, cho phép khai thác lợi thế so sánh giữa các quốc gia. Mặt khác, nó làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế thế giới theo hớng gia tăng tỉ trọng dịch vụ và công nghiệp. Cgcông nghệ tạo năng suất lao động cao hơn cùng sự phong phú về chủng loại sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Nó là vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệp, các nền kinh tế và có vai trò to lớn đối với vấn đề môi trờng trong quá trình khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và quá trình chế tác sử dụng. III. Kinh nghiệm chuyểngiaocôngnghệ của mộtsố nớc. 1. Thế nào là mộtcôngnghệ thích hợp Côngnghệ thích hợp là những côngnghệ phù hợp với khả năng và trình độ phát triển của quốc gia trong một thời kì nhất định, tạo điều kiện khai thác tối đa những lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nớc và đa lại hiệuquả kinh tế xã hội cao. Nh vậy, mộtcôngnghệ thích hợp phải thoả mãn 3 tiêu chuẩn sau: - Có hiệuquả kinh tế - Có hiệuquả xã hội - Có tính thích dụng với trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong từng thời kì Trong hoạt động chuyểngiaocông nghệ, đòi hỏi bên tiếp nhận côngnghệ phải nắm vững các thông tin để lựa chọn đợc côngnghệ thích hợp theo những tiêu chuẩn nêu trên. Đó là các thông tin liên quan đến bên cung cấp và bên nhận côngnghệ (lịch sử và kinh nghiệm ; địa vị hiện tại; chiến lợc và kế hoạch của doanh nghiệp ); các thông tin về mức độ tiên tiến của côngnghệ cũng nh về tình hình côngnghệ thế giới. Thật vậy, lựa chọn côngnghệ phải trên cơ sở chủ động tích cực và xuất phát từ đòi hỏi của bản thân doanh nghiệp. 2. Kinh nghiệm chuyểngiaocôngnghệ của mộtsố nớc. Để bắt đầuquá trình tìm hiểu kinh nghiệm chuyểngiaocôngnghệ của mộtsố quốc gia tiêu biểu, chúng ta hãy cùng xem xét biểu đồ sau: 7 1860 1950 1980 Biểu đồ: những mô hình đuổi kịp về côngnghệ của Nhật Bản và các nớc đang phát triển ở Châu á, so sánh với các nớc phát triển. Nguồn: Institute Of Developing Economies, Study on Technology And Trade Friction Between Japan And Developing Nations(Tokyo: IDE, 195). Biểu đồ cho thấy những nỗ lực vơn lên để đuổi kịp nền côngnghệ tiên tiến ở các nớc phát triển của Nhật Bản và mộtsố nớc đang phát triển ở Châu á. Trong đó, chuyểngiaocôngnghệ là một nhân tố quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá theo hớng hiện đại ngay từ thời kỳ những năm 60. Vậy, chúng ta có thể rút ra đợc những kinh nghiệm gì từquá trình chuyểngiaocôngnghệ đó? Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, điều kiện chính trị xã hội nghiêm ngặt đã bắt rễ sâu trong thời đại phong kiến và đặc biệt là những thiệt hại lớn lao do chiến tranh gây ra, ngời Nhật Bản đã rút ra bài học quý giá trong quá trình chuyểngiaocôngnghệ của mình là: Tinh thần Nhật Bản cộng kỹ thuật phơng tây. Ngời Nhật Bản đánh giá cao bốn năng lực trong cácgiai đoạn chuyểngiaocông nghệ: năng lực lĩnh hội; năng lực thao tác; năng lực thích ứng và năng lực đổi mới. Họ đặc biệt coi trọng nguồn tài nguyên con ngời với t cách là nhân tố tích luỹ tri thức công nghệ. Từ những kinh nghiệm về chuyểngiaocông nghệ, các nhà nghiên cứu Nhật Bản cho rằng: các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng có thể trớc tiên phải làm chủ côngnghệ ở phầnngoại vi của kĩ thuật, là phần mà hầu hết đầu t nớc ngoài có thể đem vào, và dần dần họ phải mở rộng việc học tập để bao trùm lên phần cốt lõi của kĩ thuật. Các NIE Châu á thì sao? Nhận thức đợc rằng chuyểngiaocôngnghệ có vai trò to lớn trong giai đoạn công nghiệp hoá đất nớc, khi mà cuộc cách mạng côngnghệ phát triển nh vũ bão, khoảng cách giữa các nớc phát triển và đang phát triển ngày càng cách xa nhau, lợi dụng kĩ thuật tiên tiến của nớc ngoài là việc làm cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển. Cgcông nghệ đã giúp các NIE Châu á trở thành những con rồng với tốc độ tăng trởng cao, FDI tăng liên tục, hoà nhập vào thị trờng thế giới và đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể Trong thời gian qua, các NIE Châu á rất chú trọng việc nghiên cứu, phân loại, xác định tính chất, đặc điểm các kênh chuyểngiaocôngnghệ trên thế giới. Đối với kênh chuyểngiaocôngnghệ giữa các nớc công nghiệp phát triển, các NIE thông quacáccông ty xuyên quốc gia(TNCs), cụ thể là thông quacác chi nhánh đặt tại nhiều nớc để tiếp cận với côngnghệ hiện đại. Đối với kênh chuyểngiaocôngnghệ giữa các nớc phát triển với các nớc đang phát triển, các NIE tập trung u đãi về tài chính, tạo điều kiện thuận lợi để nhập và sử dụng côngnghệ cho phù hợp điều kiện cụ thể. Đối với kênh chuyểngiaocôngnghệ giữa các nớc đang phát triển, họ luôn ý thức đợc u thế của mình, tiến hành đầu t và chuyểngiaocôngnghệ sang nhiều nớc, đặc biệt là sang các nớc ASEAN. Các NIE Châu á cũng th- ờng sử dụng các hình thức tiếp thu chuyểngiaocôngnghệ nh: qua liên doanh, tiếp nhận chuyểngiao trọn gói, qua mua bản quyền sở hữu công nghệ, thuê chuyên gia hớng dẫn, trao đổi thông tin và đào tạo cán bộ kĩ thuật. Thông quacác hình thức tiếp thu côngnghệ nh trên cùng với khả năng ứng dụng và đổi mới công nghệ, các NIE châu á đã đạt đợc những thành công rực rỡ, đặc biệt là trong phát triển công nghiệp. 8 Mặt khác, các NIE châu á đã thực hiện phơng châm đón đầu, đi tắt trong công nghệ. Thời kỳ đầu, với trình độ kỹ thuật còn thấp, họ chỉ tiến hành chuyểngiao dây chuyềncôngnghệ của nớc ngoài để lắp ráp hoặc qua gia công sản phẩm cho cáccông ty nớc ngoài. Sau khi đã đổi mới cơ cấu ngành, tăng sản xuất những thành phẩm có hàm lợng côngnghệ cao, không chỉ nhà nớc quan tâm mà cả cáccông ty t nhân cũng quan tâm thực hiện đuổi bắt tiếp thu và làm chủ côngnghệ nh chính nớc xuất khẩu công nghệ. Các NIE cũng đa ra những chính sách u đãi thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc trực tiếp mua máy móc trên thị tr- ờng.Trên thực tế, tuỳ theo đặc điểm kinh tế xã hội của riêng mình, mỗi NIE châu á đều có những chính sách chuyểngiaocôngnghệ hết sức thận trọng để mang lại hiệuquảcao cho nền kinh tế. Nghiên cứu kinh nghiệm tiếp nhận chuyểngiaocôngnghệ của các quốc gia nói trên cho ta những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu: cải thiện môi trờng đầu t để thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) có hiệu quả, gắn đầu t trực tiếp nớc ngoài với chuyểngiaocôngnghệ thích hợp; các hợp đồng chuyểngiaocôngnghệ phải đợc chú trọng, đợc tính toán cẩn thận cả trong hiện tại và t- ơng lai; chú trọng phát triển côngnghệ truyền thống côngnghệ truyền thống trong nớc tạo cơ sở để tiếp nhận một cách hợp lý có chọn lọc, thích hợp với côngnghệ mới ; xây dựng và thúc đẩy sự phát triển của khu côngnghệcao là nơi thu hút các hoạt động chuyểngiaocông nghệ, đóng vai trò động lực, đầu tàu trong việc đẩy mạnh phát triển côngnghệ quốc gia; chuyểngiaocôngnghệ không đợc tách rời việc nângcao đời sống của nhân dân - đây cũng là mục tiêu xã hội công bằng văn minh của Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra; ở đây nớc ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, điều tiết giúp cho hoạt động chuyểngiaocôngnghệ có hiệu quả. Trong quá trình học tập kinh nghiệm của các nớc khác, không có một mô hình nào là thớc đo vạn năng, phổ biến rộng khắp, cần chú trọng điều kiện kinh tế xã hội cụ thể sẽ giúp chúng ta có đợc những bớc đi thích hợp cho hoạt động chuyểngiaocông nghệ, gópphần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đặc biệt, con ngời là nhân tố quyết định đối với mọi thành quả kinh tế xã hội. Tri thức đợc tích luỹ bởi tài nguyên con ngời là bài học kinh nghiệm không bao giờ cũ cho chúng ta. 9 ch ơng ii Thực trạng chuyểngiaocôngnghệquacác d ánđầu t nơc ngoài tại việt nam I. Đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam và trình độ côngnghệ tại Việt Nam. 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta cùng đề cập đến những đặc điểm cơ bản nhất của nền kinh tế - xã hội Việt Nam, đã và đang tạo ra những khó khăn, thuận lợi đối với quá trình chuyểngiaocông nghệ. Từ năm 1990- 1995, cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực: nông nghiệp tăng 4,4% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng chung là 8,2 % nên tỉ trọng trong GDP giảm 9% và từ chỗ là ngành có tỉ trọng cao nhất trở thành ngành có tỉ trọng thấp nhất ; ngành công nghiệp có tỉ trọng trong GDP tăng từ 22,7 % (1990) lên 29,9% (1995) ; nhóm ngành dịch vụ có tốc độ tăng khá cao 9 %/năm cao hơn tốc độ chung nên tỉ trọng trong GDP thời kì này lầ cao nhất, chiếm 41,9% (1995). Sự chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho sự tăng trởng nhanh của nền kinh tế nớc nhà. Điều này cũng tạo ra sự hấp dẫn cao hơn đối với các nhà đầu t nớc ngoài, giúp cho việc đảm bảo vốn để đổi mới công nghệ, đồng thời tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động chuyểngiaocông nghệ. Sự ổn định về chính trị tạo cho các nhà đầu t cảm giác an toàn, ít rủi ro khi đầu t vào nớc ta. Qua đó, họ có thể an tâm tiến hành chuyểngiaocôngnghệquacác hình thức liên doanh hoặc 100 % đầu t 100% vốn nớc ngoài.Bên cạnh đó, việc mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, tham gia vào ASEAN, tiến tới là WTO, đặc biệt hiệp định thơng mại Việt - Mĩ đợc ký kết giúp chúng ta có nhiều cơ hội thu hút nhiều côngnghệ mới chuyểngiao vào Việt Nam. Cơ sở hạ tầng đang từng bớc đợc hoàn thiện có thể đáp ứng một cách đồng bộ nhu cầu đổi mới côngnghệ và chuyểngiaocôngnghệ trong thời gian tới. Nền côngnghệ nớc nhà cũng đã có đợc mộtsố cơ sở vật chất nhất định và đặc biệt là đội ngũ những nhà khoa học có trình độ cao cũng là một nhân tố thúc đẩy nền côngnghệ phát triển. Bên cạnh những mặt thuận lợi nói trên, chúng ta cũng gặp phải không ít những khó khăn. Với xuất phát điểm thấp, trình độ hiện tại của nền kinh tế nớc ta còn kém xa so với các nớc trong khu vực (cụ thể: mức thu nhập dới 1000 USD/1ngời/1năm). Là một nớc nông nghiệp với 60 triệu dân sống ở nông thôn, tỉ lệ đói nghèo tập trung tới 90% ở nông thôn và miền núi, đây thực sự là một khó khăn lớn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Mặt khác, cơ sở hạ tầng kém phát triển, cùng với sự hoành hành của thiên tai ở các tỉnh miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra nhiều trở ngại đối với việc phát huy nội lực và đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế. Trong khi đó, đây lại là con 10 [...]... vốn đầu t nớc ngoài đã khiến tổng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giảm đi đáng kể Từ những nhận định chung về tình hình chuyểngiaocôngnghệ nh trên, mộtsốgiảipháp và kiến nghị sau sẽ gópphầnnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài trong thời gian sắp tới II Mộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1 Giải pháp. .. chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua 13 1 Đánh giá chung về chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua .13 2 Những kết quả đạt đợc 15 3 Những mặt còn tồn tại 17 Chơng III 20 Phơng hớng và mộtsố giải phápgópphầnnângcao hiệu quảchuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài. .. động của các dòng côngnghệ đó, một lần nữa ta khẳng định: Chuyểngiaocôngnghệ là quá trình tất yếu ở Việt Nam 12 III Thực trạng chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua 1 Đánh giá chung về chuyểngiaocôngnghệqua các dựánđầu t nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua a Đặc điểm chuyểngiaocôngnghệqua các dựánđầu t nớc ngoài tại Việt Nam Cho đến hết tháng 8... đánh giá thực trạng của vấn đề, ngời ta đã tổng kết lại mộtsố đặc điểm của hoạt động chuyểngiaocôngnghệqua các dựánđầu t nớc ngoài nh sau: - Côngnghệ đa vào Việt Nam chủ yếu thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài - Nhà đầu t thờng là ngời chuyểngiaocôngnghệ - Côngnghệ đợc sử dụng trong dựánđầu t do nhà đầu t nớc ngoài là bên chuyểngiao hoặc giới thiệu - Côngnghệ trong dựán đầu. .. nhiều và phổ biến hơn là các dây chuyền đồng bộ và khép kín Một lần nữa, vấn đề hiệuquả của chuyểngiaocôngnghệqua các dựánđầu t nớc ngoài lại đợc đặt ra nh một bài toán cha có lời giải d Thực hiện luật pháp trong chuyểngiaocôngnghệ Nhiều hoạt động chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài đợc thực hiện không theo quy định của pháp luật về chuyểngiaocông nghệ: không lập và ký kết... và nội dung côngnghệ 2 2 Phân loại côngnghệ .4 II Chuyểngiaocôngnghệ 5 1 Khái niệm và đối tợng chuyểngiaocôngnghệ .5 2 Các hình thức chuyểngiaocôngnghệ 5 3 Cơ sở của hoạt động chuyểngiaocôngnghệ 6 4 Vai trò của chuyểngiaocôngnghệ 6 III Kinh nghiệm chuyểngiaocôngnghệ của mộtsố nớc 7 1 Thế nào là mộtcôngnghệ thích... Đánh giá chung về chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài, ngời ta không thể không đánh giá chất lợng côngnghệ đợc chuyểngiao thông qua chính nhà đầu t nớc ngoài ngời đóng vai trò quyết định trong việc đa côngnghệ nào vào nớc sở tại Đến nay, cha có mộtsố liệu thống kê chính xác cho biết cơ cấu đối tác chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài Nhng nhìn vào bảng số liệu sau, ngời... phải đẩy mạnh hoạt động chuyểngiaocông nghệ, đặc biệt là chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài Sự hiệuquả của hoạt động chuyểngiaocôngnghệ sẽ gópphầnnângcao trình độ công nghệ, dần dần đổi mới và thay thế cáccôngnghệ lạc hậu.Là quốc gia đi sau, chúng ta có những lợi thế riêng nếu biết tận dụng những lợi thế đó trong việc tiếp thu, đón đầu những côngnghệ tiên tiến, hiện đại... triển côngnghệ đ ợc chuyểngiao Hàng loạt các nguyên nhân khách quan và chủ quan trên cho thấy sự bất cập trong hoạt động chuyểngiaocôngnghệ tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là vấn đề đáng đợc quan tâm thoả đáng 17 b Những côngnghệ đợc chuyểngiao cha tạo đợc lực đẩy cần thiết cho việc tiếp tục nângcaonăng lực côngnghệ và tự đổi mới côngnghệTừ thực tế đáng lo ngại: côngnghệ đợc chuyển. .. cho hoạt động chuyểngiaocông nghệ, đa ra những biện pháp, chính sách giúp đỡ các doanh nghiệp tiến hành chuyểngiaocôngnghệ Mặt khác, các doanh nghiệp phải nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của chuyểngiaocông nghệ, đặc biệt là chuyểngiaocôngnghệquacácdựánđầu t nớc ngoài Bởi đây là một trong những con đờng thuận lợi và ngắn nhất để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nângcao chất lợng . hình chuyển giao công nghệ nh trên, một số giải pháp và kiến nghị sau sẽ góp phần nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài trong thời gian sắp tới. II. Một số giải pháp. chuyển giao công nghệ Chơng II: Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chuyển giao công. mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ, đặc biệt là chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài. Sự hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ sẽ góp phần nâng cao trình độ công nghệ, dần dần