1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sử 6 tuần 20 24

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Gv Nguyễn Thị Tâm Ngày soạn : 20/1/2023 Tuần 20 -24 Tiết 21-30 Tiết 21-23 BÀI 9: HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Thực tiết I MỤC TIÊU Năng lực * Năng lực chung - Tự học, tự chủ thông qua việc học sinh sưu tầm tư liệu, hình ảnh…về Hy Lạp La mã cổ đại - Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc giải nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm * Năng lực Lịch sử - Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác hình ảnh, lược đồ, tư liệu lịch sử - Nhận thức lịch sử qua việc sử dụng tư liệu, hình ảnh, để giải thích hình thành phát triển Hy Lạp La Mã cổ đại Phẩm chất - Giáo dục phẩm chất chăm học tập, lao động Có ý thức, trách nhiệm việc bảo tồn phát huy thành tựu văn hóa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SGK Lịch sử Địa lí Tranh ảnh, lược đồ, tư liệu nguồn gốc loài người giới, Đơng Nam Á Việt Nam Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- 5ph a Mục tiêu: Tạo tình học tập, kết nối tri thức HS có với kiến thức mới, tạo hứng thú cho học sinh b Tổ chức thực hiện: GV dựa vào dẫn nhập để khởi động sau: Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Gv Nguyễn Thị Tâm GV chiếu cho em xem hình ảnh Nhìn hình ảnh em liên tưởng đến nước nào? Ngày thuộc quốc gia nào? Từ hình ảnh trên, em chia hiểu biết quốc gia ? Sau HS trả lời Gv dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Gv Nguyễn Thị Tâm Tiết Hoạt động 1: Điều kiện tự nhiên-30 ph a Mục tiêu: Nắm đặc điểm tự nhiên Hy Lạp La Mã b Tổ chức thực hiện: Bước 1: : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS hoạt động theo cặp, thời gian phútquan sát lược đồ hình 9.1, 9.2, đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: GV: Xác định vị trí địa lí Hy Lạp La Mã cổ đại Hình 9.1: Lược đồ Hy Lạp cổ đại GV: Điều kiện tự nhiên có tác động đến hình thành văn minh Hy Lạp La Mã? GV gọi đại diện HS cặp trả lời câu hỏi: Đoạn tư liệu cho em biết điều hoạt động kinh tế Hy Lạp La Mã lược đồ, cặp khác nhận xét bổ sung? Gợi ý trả lời; GV mở rộng kiến thức việc phân tích rõ điều kiện tự nhiên Hy Lạp, từ xác định rõ thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên mang lại Những nghành kinh tế mang tính chủ đạo Hy Lạp La Mã thủ công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp trơng lâu năm, lúa mì Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát hình Lược đồ đế quốc La Mã kỉ II Gv Nguyễn Thị Tâm Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Gv Nguyễn Thị Tâm Điều kiện tự nhiên a) Hy Lạp cổ đại - Vị trí địa lý:Lãnh thổrộng, bao gổm miền lục địa Hy Lạp (vùng nam bán đảo Ban-căng), miền đất ven bờ Tiểu Á đảo biển Ê-giê - Điều kiện tự nhiên + Địa hình: chủ yếu đổi núi, đồng + Đất đai khô cằn, thuận lợi cho trổng nho, ô liu - Khống sản: nhiều như:như đồng, sắt, vàng, - Có nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho lại trú ẩn tàu thuyền b)La Mã cổ đại - Vị trí địa lý: hình thành bán đảo I-ta-li-a (ở Nam Âu) sau mở rộng phần lãnh thổ ba châu lục Âu, Á, Phi - Điều kiện tự nhiên + Đường bờ biển phía nam có nhiều vịnh, hải cảng + Đất đai mở rộng, có nhiều đồng đống cỏ rộng lớn nên trồng trọt chăn ni có điều kiện phát triển + Khống sản: Có nhiều như: đồng, chì, sắt nên nghề luyện kim phát triển Thuyền bn Hy Lạp, hình vẽ đĩa gốm, Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Gv Nguyễn Thị Tâm Tiết HOẠT ĐỘNG Tổ chức nhà nước thành bang – 15ph a Mục tiêu:Trình bày nhà nước thành bang Hy Lạp b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cung cấp thêm khái niệm “nhà nước thành bang” nhà nước nhỏ, có thành thị trung tâm, xung quanh vùng đất trồng trọt + GV cho HS thảo luận theo nhóm 5-6 HS (Thời gian phút) ?: Trình bày tổ chức nhà nước thành bang Hi Lạp ?: Hãy kể tên tầng lớp xã hội thành bang A-ten GV cho HS xem Hình 9.3 đọc liệu SGK (tr 44) Hình 9.3: Nhà nước thành bang A-ten + GV dẫn dắt: Từ kỉ VIII đến kỉ VI TCN, Hy Lạp đời Trong đó, hai thành bang tiêu biểu Xpacta Aten Đây nhà nước chiếm hữu nô lệ GV gợi ý: GV phân tích rõ tính chất dân chủ cổ đại Hy Lạp Nền dân chủ thể rõ qua việc cơng dân thành bang A-ten có quyền Đó dân chủ sơ khai GV cần nhấn mạnh đến hạn chế dân chủ này: phận cư dân hưởng quyền cơng dân Cịn đa số nơ lệ khơng có quyền GV mở rộng kiến thức chế độ nô lệ Hy Lạp, đặc biệt tình trạng bn bán ma túy Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Gv Nguyễn Thị Tâm Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Gv Nguyễn Thị Tâm GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Tổ chức nhà nước thành bang - Từ kỉ VIII đến kỉ VI TCN, Hy Lạp đời Trong đó, hai thành bang tiêu biểu Xpacta Aten Đây nhà nước chiếm hữu nô lệ - Các thành bang có đường biên giới lãnh thổ, có quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ thần bảo hộ riêng Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Gv Nguyễn Thị Tâm HOẠT ĐỘNG Tổ chức nhà nước đế chế La mã – 20 ph a Mục tiêu:Trình bày tổ chức nhà nước đế chế La Mã b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho hoạt động theo cặp, Thời gian phút, trả lời câu hỏi: ? Dựa vào lược đồ hình 9.2, hình 9.4, 9.5 đọc thơng tin, trình bày tổ chức nhà nước đế chế La Mã ? So với nhà nước thành bang Hy Lạp, nhà nước đế chế La Mã có điểm khác? GV khuyến khích học sinh tìm hiểu thêm tiểu sử nhân vật: Ốc-ta-viu-xơ, Ô-gu-xtu-xơ GV gọi HS trả lời câu hỏi, cặp khác nhận xét bổ sung GV chốt lại nội dung kiến thức Hình 9.5: Một thành viên diễn thuyết Viện Nguyên lão (tranh minh họa) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ Khoa học xã hội Gv Nguyễn Thị Tâm - GV hướng dẫn, HS đọc SGK thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung 4.Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Tổ chức nhà nước đế chế - Từ thành bang nhỏ bé miền trung bán đảo l-ta-ly, La Mã dẩn mở rộng lãnh thổ trở thành đế chế rộng lớn, quyền lực người đứng đầu lớn có khác biệt qua tưng thời kì - Từ năm 27 TCN, Ốc-ta-viu-xơ trở thành người thống trị La Mã Ốc-ta-viu-xơ nắm tay quyền hành gọi Ô-gu-xtu-xơ (đấng cao cả, tối cao) - Dưới thời Ơ-gu-xtu-xơ, vai trị Viện Nguyên lão coi trọng, với số nghị viên khoảng 600 người, nhiều chức Đại hội nhân dân trước chuyển giao cho Viện Nguyên lão Tiết HOẠT ĐỘNG Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu Hy Lạp La Mã.-35ph a Mục tiêu:HS nêu số thành tựu tiêu biểu văn minh Hy Lạp, La Mã b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS đọc thông tin mục 4, quan sát hình từ Hình 9.6 đến Hình 9.12 trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 2: + Nhóm 1: Trình bày thành tựu lịch pháp khoa học + Nhóm 2: Trình bày thành tựu chữ viết, văn học, sử học + Nhóm 3: Trình bày thành tựu kiến trúc, điêu khắc ... -Năng lực lịch sử + Tìm hiểu lịch sử: Khai thác thơng tin có hình ảnh, tư liệu, đọc đồ xác định mối liên hệ quốc gia Đông Nam Á thời cổ với nước Đông Nam Á + Nhận thức tư lịch sử: Nêu vị trí... -Chữ viết ; sáng tạo chữ latin -Chữa số : Sáng tạo chữ số La mã -văn học : thần thoại - Sử học : Các nhà sử học tieengsHee rô đôt, Tu si đit, Pô li biu x -Nhiều nhà khoa học tiếng nhiều lĩnh vực... sát hình từ Hình 9 .6 đến Hình 9.12 trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 2: + Nhóm 1: Trình bày thành tựu lịch pháp khoa học + Nhóm 2: Trình bày thành tựu chữ viết, văn học, sử học + Nhóm 3: Trình

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w