1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ltvc lớp 4 dấu hai chấm

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luyện từ câu – Khối Tuần Luyện từ câu Dấu hai chấm Hoạt động 1: Nhận xét Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập I Nhận xét Trong câu văn, câu thơ sau đây, dấu hai chấm có tác dụng ? a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành.” Nguyện vọng chi phối ý nghĩ hành động suốt đời Người Theo Trường Chinh I Nhận xét Trong câu văn, câu thơ sau đây, dấu hai chấm có tác dụng ? a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành.” Nguyện vọng chi phối ý nghĩ hành động suốt đời Người Theo Trường Chinh Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời nói của Bác Hồ (dấu hai chấm dùng phới hợp với dấu ngoặc kép) b) Tơi xịe hai ra, bảo Nhà Trò : - Em đừng sợ Hãy trở với b) Tôi xòe hai ra, bảo Nhà Trò : - Em đừng sợ Hãy trở với Tơ Hồi Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời nói Dế Mèn (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng) c) Bà thương không muốn bán Bèn thả vào chum Rồi bà lại làm Đến thấy lạ : Sân nhà Đàn lợn ăn Cơm nước nấu tinh tươm Vườn rau tươi cỏ Phan Thị Thanh Nhàn c) Bà thương không muốn bán Bèn thả vào chum Rồi bà lại làm Đến thấy lạ : Sân nhà Đàn lợn ăn Cơm nước nấu tinh tươm Vườn rau tươi cỏ Phan Thị Thanh Nhàn Dấu hai chấm: báo hiệu bộ phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước (giải thích bao điều lạ mà bà lão nhận thấy về nhà sân quét sạch sẽ, cơm nước nấu tinh tươm, đàn lợn ăn no, …) a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” - Dấu hai chấm báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật “Bác Hồ” (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép) b) Tơi x hai ra, bảo Nhà Trị : - Em đừng sợ Hãy trở với - Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật “Dế Mèn” (dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng) c) …………… Đến thấy lạ : Sân nhà Đàn lợn ăn Cơm nước nấu tinh tươm Vườn rau tươi cỏ - Dấu hai chấm báo hiệu phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước (những điều kì lạ mà bà cụ thấy nhà) II GHI NHỚ Dấu hai chấm Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật Dấu ngoặc kép lời giải thích cho phận đứng trước Dấu gạch đầu dịng LUYỆN TẬP 1/ Trong câu sau dấu hai chấm có tác dụng gì? a) Tơi thở dài : - Cịn đứa bị điểm khơng, tả nào? - Nó khơng tả, khơng viết hết Nó nộp giấy trắng cho cô Hôm trả bài, cô giận Cô hỏi : "Sao trị khơng chịu làm bài?” Theo Nguyễn Quang Sáng Dấu hai chấm thứ 1: báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật “tơi” (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) Dấu hai chấm thứ 2: báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật “cơ giáo” (phối hợp với dấu ngoặc kép) b) Dưới tầm cánh chuồn chuồn lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước : cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ ; dịng sơng với đồn thuyền ngược xuôi Theo Nguyễn Thế Hội Tác dụng dấu hai chấm: báo hiệu phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước (làm rõ cho “những cảnh tuyệt đẹp đất nước” cảnh gì) Viết đoạn văn theo truyện “Nàng tiên Ốc”, có hai lần dùng dấu hai chấm: - Một lần, dấu hai chấm dùng để giải thích - Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật Gợi ý Ngày xưa ngơi làng có bà lão nghèo sinh sống, làm nghề mị cua bắt ốc Một hơm, bà bắt ốc đẹp vơ cùng: vỏ xanh biếc ánh mặt trời Bà âu yếm vừa vuốt ve ốc nói :"Ốc ơi, mày với tao nhé!" Rồi bà để ốc vào chum Một hôm làm về, bà thấy lạ quá, sân nhà sẽ, đàn lợn ăn, cơm nước nấu tinh tươm, vườn rau tươi cỏ Một hôm bà phát ốc cô gái xinh đẹp liền đập vỡ vỏ ốc để cô gái sống với Gợi ý Bà lão lại gần chum nước, cầm vỏ ốc lên đập vỡ tan Nghe tiếng đợng, nàng tiên giật Nàng chạy vợi đến chum nước không kịp nữa rồi: vỏ ốc vỡ tan Bà lão ôm lấy nàng tiên dịu dàng nói: - Con ở với mẹ! Hướng dẫn tự học  Học thuộc phần ghi nhớ  Hoàn chỉnh lại đoạn văn  Xem trước mới: “Từ đơn từ phức”

Ngày đăng: 29/03/2023, 01:19

Xem thêm: