Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ SỐNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hình thành ý thức sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp phát triển phẩm c[.]
Thứ hai ngày 27 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ SỐNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hình thành ý thức xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp - phát triển phẩm chất lực + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Nhận ý nghĩa xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Loa, micro III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức( 25’) Nghi lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới Sinh hoạt cờ theo chủ điểm - Tự tin thể khiếu, sở trường qua việc biểu diễn tiết mục văn nghệ - GV tổ chức cho HS tham gia biểu diễn hoạt cảnh “Đồ dùng để đâu?” GV xây dựng kịch hoạt cảnh - GV mời số HS chia sẻ cảm nghĩ sau xem hoạt cảnh - HS lắng nghe, tiếp thu, thực - HS tham gia biểu diễn Hoạt động củng cố (5p): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc rõ ràng câu chuyện, thơ, biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút Hiểu nội dung đọc Nhận biết thái độ, tình cảm nhân vật thể qua hành động, lời nói - Biết trao đổi ý kiến học (nêu câu thơ, câu văn hay nói cối lồi vật, cảnh vật; nêu tên nhân vật yêu thích giải thích u thích - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Phát triển phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm + Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác + Giúp hình thành phát triển phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS thi kể tên tập đọc học từ đầu kì II - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành (60’): Luyện đọc số tập đọc học - HS lên bảng bốc thăm tập đoc Đọc trả lời câu hỏi Làm tập Bài 1: Luyện kĩ ghép tranh với tên đọc phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi: 1HS vào tranh minh họa, 1HS nêu đọc tương ứng Nếu cảm thấy chưa chắn, mở lại sách để xem lại - Đại diện nhóm chia sẻ kết trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Đọc em thích thực u cầu sau: a) Tìm đọc câu văn, câu thơ hay nói cối loài vật, cảnh vật b) Nêu tên nhân vật em yêu thích đọc giải thích em u thích nhân vật - HS đọc yêu cầu tập - GV ướng đẫn HS cách làm việc: Bước 1: Làm việc cá nhân: - Từng em chọn đọc thích (HS đọc chậm đọc 1, đoạn; HS đọc tốt đọc bài) Bước 2: Làm việc theo nhóm 4: - Từng HS thực yêu cầu a b - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - - HS đọc trước lớp, Trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm ( 3’): * Củng cố, dặn dò; - Hôm em ôn lại kiến thức nào? - HS tiếp tục luyện đọc tập đọc học, - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************* ĐẠO ĐỨC: BÀI 12: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số tình cần tìm kiếm hỗ trợ trường - Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ trường - Thực việc tìm kiếm hỗ trợ trường - Hình thành -phát triển phẩm chất - lực: +Hình thành kĩ tự bảo vệ +Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân, tìm hiểu tham gia hoạt động xã hội phù hợp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài giảng điện tử III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: (5’) Khởi động –kết nối - Tổ chức hoạt động tập thể: + GV tổ chức cho Hs chơi trị chơi: “ Tìm người giúp đỡ ” + Cách chơi: bạn cần tìm giúp đỡ, 4-6 bạn cầm tờ giấy có dịng chữ “ Tơi giúp bạn ” Nhiệm vụ người chơi tìm người giúp + GV mời nhiều HS chơi + Kết thúc trò chơi, giáo viên hỏi: ? Em có cảm giác tìm thấy người có dịng chữ: “ Tơi giúp bạn ” ? ? Theo em, cần làm gặp khó khăn? + HS trả lời HS khác nhận xét + GV nhận xét, kết luận Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25’) Tìm hiểu tình cần tìm kiếm hỗ trợ trường + GV treo tranh lên bảng ? Vì bạn cần tìm kiếm hỗ trợ tình trên? +HS trả lời HS khác nhận xét GV KL: Ở trường, bị bạn bắt nạt, bị ngã hay quên đồ dùng học tập em cần tìm kiếm hỗ trợ kịp thời Việc tìm kiếm hỗ trợ tình giúp em bảo vệ thân, không ảnh hưởng đến việc học tập ? Ngồi tình này, em kể thêm tình khác cần tìm kiếm hỗ trợ trường? + GV khen ngợi Tìm hiểu cách tìm kiếm hỗ trợ ý nghĩa việc biết tìm kiếm hỗ trợ trường + GV mời HS đọc tình 1,2 SGK ? Em nhận xét cách tìm kiếm hỗ trợ bạn tình huống? ? Em có đồng ý với cách tìm kiếm hỗ trợ bạn khơng? Vì sao? ? Vì em cần tìm kiếm hỗ trợ trường? ? Kể thêm cách tìm kiếm hỗ trợ trường mà em biết? ? việc tìm kiếm hỗ trợ cần thiết có ý nghĩa nào? +HS nối tiếp trả lời HS khác nhận xét GVKL: Các bạn tình biết cách tìm kiếm hỗ trợ kịp thời: tìm người hỗ trợ, nói rõ việc biết tìm kiếm hỗ trợ giúp giải khó khăn sống, bạn tình khơng biết cách tìm kiếm hỗ trợ có hậu quả: sức khỏe không đảm bảo, không hiểu Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5’) ? Khi cần tìm kiếm hỗ trợ trường? ? Biết tìm kiếm hỗ trợ trường có ý nghĩa nào? + GV nhận xét tiết học HDHS chuẩn bị hơm sau * Củng cố, dặn dị; - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *************************************** TOÁN BÀI 55: ĐỀ-XI-MÉT MÉT (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét quan hệ đơn vị đo độ dài - Biết thực chuyển đổi ước lượng số đo đơn giản theo độ dài đơn vị đo học - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải vấn đề + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, thước mét, thước có kẻ xăng-ti-mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng viết tổng thành số hạng - HS lớplàm bảng con, 345 = 208 = 450 = 239 = - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét quan hệ đơn vị đo độ dài * Đề-xi-mét: + Thước kẻ dài xăng-ti-mét? + Bút chì đo dài xăng-ti-mét? =>GV nêu: “Bút chì dài 10 xăng-ti-mét hay bút chì dài đề-xi-mét” => GV nhấn mạnh: + Đề-xi-mét đơn vị đo độ dài + Đề-xi-mét viết tắt dm + 1dm = 10cm; 10cm = 1dm - HS quan sát bạn Mai sgk lấy gang tay ướm thử lên độ dài bút chì sau u cầu lớp thực hành ướm thử tay lên bút chì hay bút mực sau nhận định: + Gang tay em dài khoảng đề-xi-mét ? 1đề - xi – mét xăng – ti – met? * Mét: - HS quan sát thước dài mét nêu số đo cm, dm thước => GV nhấn mạnh: + Mét đơn vị đo độ dài Mét viết tắt m +1m = 10dm;1m = 100cm; 10dm = 1dm; 100cm = 1m - HS nhắc lại cá nhân, đồng - HS Quan sát bạn Việt sgk lấy sải tay ướm thử lên độ dài thước 1m sau yêu cầu -2 hs lên thực hành gv nhấn mạnh: + Sải tay em dài khoảng mét ? mét đề - xi – mét? mét xăng – ti – mét? - HS lắng nghe, nhắc lại * Chữ “khoảng” thể tương đối (gần đúng) sử dụng ước lượng - HS nhắc lại tên đơn vị đo quan hệ đơn vị dm, m Hoạt động thực hành, vận dụng (15’): Biết thực chuyển đổi ước lượng số đo đơn giản theo độ dài đơn vị đo học Bài 1: Luyện kĩ điền số(Giúp hs thực việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài) - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc mẫu: 2dm = 20cm; 3m = 30dm; 2m = 200cm 1dm = cm 1m = dm 1m = .cm 4dm = .m 5m = dm 3m = .cm - HS làm vào ôli - GV quan sát, hỗ trợ hs gặp khó khăn - HS lên bảng chữa HS lớp đổi chéo kiểm tra - HS + GV nhận xét Bài 2: Luyện kĩ nối đội dài thích hợp(Giúp hs thực việc ước lượng số đo độ dài) - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn phần mẫu: - HS làm việc nhóm đơi: chọn độ dài thích hợp nối - HS thảo luận theo nhóm đơi, đại diện chia sẻ Bàn học Mai dài Cái bút chì dài Phịng học lớp học Mai dài 10cm 10dm 10m - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - HS quansát ước lượng thêm số đồ vật lớp - Đánh giá, nhận xét Bài 3: HS thực việc ước lượng chuyển đổi đơn vị đo độ dài - 2HS đọc yêu cầu Bài u cầu làm gì? - HS làm việc nhóm - HS thảo luận nhóm, đại diện chia sẻ - Bạn nói đúng? - GV hỏi: Muốn xác định câu nói bạn hay sai em cần phải làm gì? (Ước lượng sải tay Việt dài 1m sau chuyển đổi đơn vị đo độ dài) - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố (3’): - Hôm em học gì? Nêu lại đơn vị đo độ dài học? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ************************************* TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu cần thiết việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi - Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ quan hơ hấp - Hình thành -phát triển lực phẩm chất + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Thực việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bài giảng điện tử HS : Một gương soi, khăn giấy ướt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - GV giới trực tiếp vào Bảo vệ quan hô hấp (tiết 2) Hoạt động Khám phá kiến thức mới(12’): * Chơi trị chơi “Nói ích lợi việc hít thở cách - Liệt kê ích lợi việc hít thở cách - GV chia lớp thành hai đội định HS làm quản trò Mỗi đội cử bạn làm trọng tài - GV giới thiệu cách chơi: Hai đội bắt thăm xem đội nói trước Khi quản trị nêu xong câu hỏi “Hít thở cách có lợi gì?” hơ bắt đầu nhóm đưa câu trả lời, trọng tài đếm số câu trả lời mồi nhóm Trị chơi kết thúc nhóm khơng cịn câu trả lời Đội có nhiều câu trả lời thắng - Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng Hoạt động luyện tập thực hành(15’): * Tìm hiểu tác hại khói, bụi quan hơ hấp Bước 1: Làm việc theo cặp - Nêu cần thiết phải tránh xa nơi có khói, bụi - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1-4 trang 99 SGK nêu nhận xét hình khơng khí chứa nhiều khói, bụi Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 99: Hình 2: khơng khí đường phố có nhiều khói, bụi tơ thải ra; Hình 3: khơng khí nhà có khói thuốc ? Em cảm thấy phải thở khơng khí có nhiều khói bụi?( Em cảm thấy khó chịu, cảm thấy khó thở phải thở khơng khí có nhiều khói bụi.) ? Tại nên tránh xa nơi có khói, bụi?( Chúng ta nên tránh xa nơi có khói, bụi khói, bụi chứa nhiều chất độc, gây hại cho sức khoẻ.) ? Trong trường hợp phải tiếp xúc với khơng khí có nhiều khói, bụi, cần làm gì?( Trong trường hợp phải tiếp xúc với khơng khí có nhiều khói, bụi, cân đeo trang.) - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” SGK trang 99 - GV nhận xét Hoạt độngcủng cố(3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: *********************************************** Thứ ba ngày 28 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3+4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rõ ràng,bài thơ, biết ngắt nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút Hiểu nội dung đọc nhận biết thái độ, tình cảm nhân vật thể qua hành động, lời nói - Tìm từ ngữ hoạt động đọc, từ ngữ vật, màu sắc vật trong tranh, biết sử dụng từ ngữ - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Phát triển phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm + Phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV nêu câu hỏi: ? Đã bị lạc gia đình, lạc bố mẹ chưa? ? Khi bị lạc, nhờ giúp đỡ con? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành (32’): Luyện đọc số tập đọc học - HS lên bảng bốc thăm tập đoc Đọc trả lời câu hỏi Làm tập Bài Đọc thơ trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm việc: Bước 1: Làm việc cá nhân: Từng em đọc thầm thơ Cánh cam lạc mẹ để TL câu hỏi cuối Bước 2: Làm việc theo nhóm 4: - nhóm chia sẻ kết trước lớp: HS đọc thơ, HS khác trả lời Cánh cam bị lạc mẹ, bị gió xo vào vườn hoangđầy gai góc b) Bọ dừa, cào cào, xén tóc quan tâm giúp đơc cánh cam - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 4: Nói đáp lời tình - HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm thực tình a, b, c - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách nói đủ ý - Làm việc lớp: GV đưa tình huống, mời HS nói lời phù hợp với tình đó, - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 5: Tìm Cánh cam lạc mẹ từ ngữ hoạt động vật - HS đọc yêu cầu tập + Trong có vật nào? + Tìm từ ngữ hoạt động bọ dừa - HS làm vào VBT theo nhóm - GV mời số nhóm gắn lên bảng trình bày làm nhóm - GV nhận xét, chốt kết làm Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm ( 3’): * Củng cố, dặn dị- Hơm em ôn lại kiến thức nào? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ************************************************ TOÁN: BÀI 55: LUYỆN TẬP (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập, củng cố kiến thức đơn vị đo độ dài ( đề-xi-mét; mét) - Ơn tập việc tính toán, chuyển đổi đơn vị đo độ dài; so sánh số đo độ dài - Phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn, kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng làm HS lớp làm nháp 1dm = cm 1m = dm 1m = .cm 4dm = .m 5m = dm 3m = .cm - HS + GV nhận xét Hoạt động thực hành, vận dụng (28’): Củng cố kiến thức đơn vị đo độ dài ( đề-xi-mét; mét); ôn tập việc tính tốn, chuyển đổi đơn vị đo độ dài; so sánh số đo độ dài Bài 1: HS thực tính tốn với số đo độ dài có đơn vị - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV đưa phép tính mẫu, hướng dẫn HS thực 2dm + 3dm = 5dm 4m + 6m = 10m 5dm – 3dm = 2dm 10m – 6m = 4m - HS làm bài, chia sẻ kết HS thực yêu cầu - HS chữa nhận xét + Cộng số với nhau, viết kết kèm đơn vị đo ? Muốn thực phép tính có đơn vị đo độ dài làm nào? => Thực tính tốn với số đo độ dài có đơn vị Bài 2: Giúp HS thực tính tốn với số đo độ dài - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS qua sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ? Khoảng cách từ Rô-bốt đến cầu trượt? ? Khoảng cách từ cầu trượt đến bập bênh? ? Muốn biết bạn Rơ-bốt từ vị trí đứng đến chỗ bập bênh làm nào? ? Vậy Rô-bốt cần mét? => Thực tính tốn với số đo độ dài Bài 3: HS thực việc so sánh trừ số đo độ dài - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? a) HS so sánh nêu (hoặc viết) câu trả lời - Gọi HS chữa - GV nhận xét, khen ngợi HS => Củng cố so sánh giải toán trừ số đo độ dài * Trò chơi: “Cầu thang- cầu trượt” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi: “Người chơi gieo xúc xắc, mặt xúc xắc có chấm từ xuất phát di chuyển 4ơ, đến có 1dm = ?cm -> người chơi trả lời dừng lại Tiếp đến lượt người khác chơi TC kết thúc có người đích - GV gọi - HS chơi thử > chơi thật - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố (3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… **************************************************** Thứ tư ngày 29 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5+6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ ngữ vật, màu sắc vật tranh; biết sử dụng từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm - Bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy - Hình thành, phát triển phẩm chất lực: + Phát triển phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm + Phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Phiếu BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho lớp hát Em yêu trường em - GV: Lời hát có nhắc tới vật nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành (32’): Luyện đọc số tập đọc học - HS lên bảng bốc thăm tập đoc Đọc trả lời câu hỏi Làm tập Bài 6: Quan sát tranh tìm từ ngữ: a) Chỉ vật b) Chỉ màu sắc vật - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm việc: Quan sát tranh, thảo luận nhóm theo bàn, tìm từ theo yêu cầu điền vào phiếu tập bảng nhóm - nhóm chia sẻ kết trước lớp - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - HS + GV nhận xết, tuyên dương HS - HS nói lời xin lỗi làm việc riêng học - – HS thực nói lời xin lỗi - HS + GV nhận xét, bổ sung Hoạt động luyện tập, thực hành(30’): Viết đoạn văn - câu kể việc làm để bảo vệ môi trường Bài 1: Củng cố kĩ quan sát tranh nói việc làm người tranh - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát tranh, hỏi: + Mọi người tranh làm gì? Tranh 1: Hai bạn nhỏ hái hoa, bẻ cành Tranh 2: Bạn nhỏ giúp bố trồng + Theo em, việc nên làm, việc không nên làm? Vì Sao? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS nói việc làm người tranh - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Củng cố kĩ viết – câu kể việc em làm để bảo vệ môi trường - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV gợi ý HS thảo luận việc làm để bảo vệ môi trường - GV đưa đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe - HS thực hành viết vào VD: Mới sáng sớm nhà nhà trước cổng nhà để làm vệ sinh Gia đình em bác trưởng phố quét dọn đoạn đường Mẹ phụ trách làm cỏ hai bên vệ đường Em anh trai quét dọn Sau làm việc đường phố trở nên Em vui người gia đình góp phần nhỏ làm đường phố - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - – HS đọc làm - GV nhận xét, chữa cách diễn đạt Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét học III ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ******************************* TOÁN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cách so sánh số có ba chữ số - Củng cố xếp số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng so sánh số có ba chữ sơ - HS lớp viết bảng 215 ? 218 587 ? 507 392 ? 239 - HS + GV nhận xét - Gv dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng (27’): Củng cố cách so sánh số có ba chữ số Củng cố xếp số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Bài 1: : Củng cố kĩ so sánh số có ba chữ số( < > =) - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS lớp làm vào ô li - HS lên bảng chữa bài, 414 ? 402 665 ? 666 837 ? 699 618 ? 518 312 ? 221 935 ? 935 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS giải thích lại lựa chọn dấu so sánh - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Củng cố kĩ nối điểm hình theo thứ tự số từ lớn đến bé - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? + Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp Sau nối, em nhận số: 735; 573; 537; 375 - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 1: : Củng cố kĩ so sánh số có ba chữ số( < > =) - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS lớp làm vào ô li - HS lên bảng chữa bài, 620 …… 650 483 …… 433 582 …… 852 714 …… 801 1000 …… 975 670 …… 600 + 70 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS giải thích lại lựa chọn dấu so sánh - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động củng cố (3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ********************************************************* Thứ năm ngày 30 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7+8) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - Viết tả ngắn; viết từ ngữ có âm, vần dễ lẫn -Viết đoạn văn kể việc em giúp đỡ người khác em người khác giúp đỡ - Phát triển phẩm chất lực: + Phát triển phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực + phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS đọc thơ Nắng - GV hỏi HS: Nắng giúp đỡ người làm việc gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành (32’): Luyện đọc số tập đọc học - HS lên bảng bốc thăm tập đoc Đọc trả lời câu hỏi Làm tập Bài 9: Nghe – Viết - GV nêu yêu cầu nghe – viết - GV đọc lại viết HS theo dõi, đọc thầm - HS đọc lại viết HS viết tiếng khó vào bảng - Hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - Đọc cho HS luyện viết số từ khó: vườn hoang, khản đặc,… - HS nêu lại cách trình bày bài, tư ngồi viết - GV đọc cho HS viết - Đọc lại cho HS soát lỗi - HS tự sốt lỗi, sau HS ngồi bàn đổi cho để phát lỗi góp ý cho bạn - Chấm số HS - GV nhận xét Bài 10: Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu k/c, g/gh, ng/ngh - HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm việc: + B1: Làm việc cá nhân: tìm viết vào tiếng tìm theo yêu cầu + B2: Làm việc theo nhóm bàn - Mời HS làm bảng nhóm gắn làm lên bảng, chia sẻ với lớp - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 11: Viết 4-5 câu kể việc em giúp đỡ người khác em người khác giúp đỡ - Gọi HS đọc yêu cầu tập gợi ý + Bài tập yêu cầu làm gì? + HS nhớ lại việc em làm để giúp đỡ người khác người khác làm để giúp đỡ em + Dựa vào gợi ý để viết thành đoạn văn - GV theo dõi, góp ý thêm với HS - Mời số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’): * Củng cố dặn dị - Hơm em ơn lại kiến thức nào? - HS ý rèn luyện tả, luyện viết đoạn văn - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************** TOÁN: BÀI 56: GIỚI THIỆU TIỀN VIỆT NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết tờ tiền Việt Nam 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng biết cịn có tờ tiền Việt nam khác học sau - Bước đầu có hiểu biết tài thơng qua ý nghĩa đồng tiền có kĩ dùng tiền để mua hàng hóa, bỏ tiền vào lợn đất để tiết kiệm - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực quan sát, ghi nhớ, giao tiếp, giải vấn đề + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, số tờ tiền với mệnh giá khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng làm - GV hướng dẫn làm mẫu: 4km + 7km = 11km 35km - 15km = 20km - HS làm vào nháp Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết tờ tiền Việt Nam 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng biết cịn có tờ tiền Việt nam khác học sau - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.71: - HS q/sát tranh chụp mặt tờ tiền nêu mệnh giá loại hỏi hs sau cho lớp nhắc lại, cho HS nêu chất liệu (tất giấy in cotton), màu sắc, hình ảnh in mặt tờ tiền … =>GV: chốt, nx gt bổ sung:“ Tất mặt trước tờ tiền in dòng chữ: “Cộng hịa XHCN Việt Nam, in hình Quốc huy, chân dung Chủ tịch HCM mệnh giá tờ tiền,hoa văn dân tộc Mặt sau tờ 100 đồng h/ả tháp Phổ Minh Nam Định, tờ 200 đồng cảnh xs nông nghiệp, 500 đồng cảnh cảng Hải Phòng, 1000 đồng cảnh khai thác gỗ…” - HS nhắc lại cá nhân, đồng tên mệnh giá tờ tiền => GV giới thiệu thêm số hình ảnh tờ tiền lên lớp học - GV chốt chuyển hđ Hoạt động thực hành, vận dụng (28’): Bước đầu có hiểu biết tài thơng qua ý nghĩa đồng tiền có kĩ dùng tiền để mua hàng hóa, bỏ tiền vào lợn đất để tiết kiệm Bài 1: HS thực hành nhận biết số tờ tiền giới thiệu mục khám phá - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp, đại diện nêu kq - GV yêu cầu HS trả lời miệng làm mẫu loại 100 đồng - HS thảo luận nhóm loại tiền lại: Đếm ghi lại số lượng Loại Số tờ Một trăm đồng tờ Hai trăm đồng tờ Năm trăm đồng tờ Một nghìn đồng tờ - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - GV chốt câu TL đúng, nhận xét, tuyên dương Bài 2: HS nhận biết hình ảnh tờ tiền thơng qua tên gọi tờ tiền * Trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi với tên gọi “Đi chợ” - GV chuẩn bị: Một số hộp đựng đồ, số vật thật mơ hình đồ vật có ghi giá tiền lên => phát cho đại diện nhóm số tờ tiền thật thẻ in mệnh giá tiền => thời gian quy định, nhóm dùng số tiền có để mua nhiều đồ tốt -> Lưu ý: GV HD HS xếp hàng để mua đồ - HS tham gia chơi =>Kết thúc: Nhóm dùng số tiền có mua nhiều đồ nhóm chiến thắng - GV quan sát đội tham gia chơi, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng - GV nhận xét đội chơi, tuyên dương đội thắng Hoạt động củng cố (3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ************************************* TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu cần thiết việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi - Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp - Phát triển lực phẩm chất + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Thực việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hơ hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bài giảng điện tử HS : Một gương soi, khăn giấy ướt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - GV giới trực tiếp vào Bảo vệ quan hô hấp (tiết 3) Hoạt động Khám phá kiến thức mới(12’): * Xác định số việc nên không nên làm để bảo vệ quan hấp Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 100 SGK nói việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp Đồng thời kể tên việc nên không nên làm khác Bước 2: Làm việc lớp GV mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận góp ý bổ sung cho - GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi trang 100 SGK: Em cần thay đổi thói quen để phịng tránh bệnh hơ hấp? ... đo dài xăng-ti-mét? =>GV nêu: “Bút chì dài 10 xăng-ti-mét hay bút chì dài đề-xi-mét” => GV nhấn mạnh: + Đề-xi-mét đơn vị đo độ dài + Đề-xi-mét viết tắt dm + 1dm = 10cm; 10cm = 1dm - HS quan sát... KI-LƠ-MÉT (Tiết 3) I U CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết đơn vị đo độ dài ki-lô-mét quan hệ đơn vị đo độ dài ki-lô-mét mét - Biết thực chuyển đổi ước lượng số đo đơn giản theo độ dài đơn vị đo học -. .. 450 = 239 = - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét quan hệ đơn vị đo độ dài * Đề-xi-mét: + Thước kẻ dài xăng-ti-mét? + Bút chì