1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn cơ bản sử dụng phần mềm altium

67 2,2K 75

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

- Tạo phôi của mạch nguyên lýKích chuột phải vào project, sau đó chọn add new to project -> Schematic Nhớ save as lại...  ConnectorsSau đó trở về màn hình bình thường và lựa chọn thư

Trang 1

Bài 1 : Hướng dẫn vẽ mạch nguyên lý bằng phần

mềm Altium Bước 1: Khởi tạo

- Tạo project Thao tác

File -> new -> Project -> PCB Project ( Sau đó nhớ save as lại)

Trang 2

- Tạo phôi của mạch nguyên lý

Kích chuột phải vào project, sau đó chọn add new to

project -> Schematic ( Nhớ save as lại )

Trang 3

Bước 2 : Setup thư viện sẽ lấy linh kiện

Nhìn ở góc phải phía trên của màn hình Chọn Libraries

Trang 4

( Nếu không có thì nhìn xuống góc phải bên dưới chọn System -> Library)

Trang 5

Hiển thị 1 cửa sổ Libraries - > LibrariesXuất hiện 1 cửa sổ mới

Trang 6

- Chọn Remove để bỏ thư viện hiện thời

- Chọn Install là để cài đặt thư viện mới

Thông thường là sử dụng thư viện ở đường dẫn sau C/ Program files/Altium Designer/ Library/ chọn 2 thư mục cuối cùng

Trang 7

 Connectors

Sau đó trở về màn hình bình thường và lựa chọn thư viện mong muốn, rồi kích đúp vào linh kiện để đưa ra màn hình ( Chuột phải để hủy lệnh )

Trang 8

Bước 3 : Lấy linh kiện để vẽ

Kích đúp để lấy linh kiện, xoay linh kiện “ Space” , Zoom màn hình giữ Ctrl và xoay chuột

(Kích chuột phải để hủy lệnh)

Trang 9

Bước 4 : Nối dây

Có 2 cách nối dây

* Nối trưc tiếp : Chọn biểu tượng

Trang 10

( Hoặc phím tắt là P w Sau đó thì chọn điểm bắt đầucủa đường nối và chuột trái để xác nhận điểm nối)

Trang 11

* Nối dây thông qua việc đánh nhãn cho dây

Trước hết nối dài đoạn chân cần nối ra một chút

Trang 12

Chọn biểu tượng Net ( Phím tắt là P N)

Đặt tên cho các dây định nối gián tiếp, những dây nào

có tên giống nhau sẽ được nối với nhau

Trang 13

Sử dụng phím tắt P N

Trang 14

Sau đó đặt tên cho dây ( Lưu ý nhãn sẽ bắt vào dây nào)

Trang 15

Sau đó kích đúp vào nhãn để đổi tên

Trang 16

Các dây có tên giống nhau sẽ tự động sẽ được nối với nhau

Trang 17

Bước 5 : Đánh số TT cho linh kiện

Chọn Tools – Annotate –

Trang 18

Xuất hiện 1 cửa sổ

- Góc trái phía trên sẽ cách đánh STT

Trang 19

- Sau đó chọn bên góc phải dưới, Update Changes List

Trang 20

- Chọn tiếp Accept Changes – Sau đó chọn Excute Changes

Trang 22

Sau đó tắt các cửa sổ trở về mạch chính và được sơ đồ nguyên lý hoàn chỉnh

Trang 23

Bước 6 : Hiệu chỉnh linh kiện

Cần hiệu chỉnh cái gì thì kích đúp vào dòng chữ đó

VD Tên linh kiện, trị số linh kiện, đối xứng linh kiện

Trang 24

HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH IN Bước 1: Tạo phôi mạch in

- Kích chuột phải vào project hien hanh -> Add New to Project ->

PCB

Sau đó chuột phải để Save As lại

Trang 25

Bước 2 : Trở về mạch nguyên lý để Add footprint

Kích đúp vào linh kiện trong mạch nguyên lý xuất hiện cửa sổ sau:

Trang 26

Nhìn vào góc dưới có các phím Add, Remove, Edit

- Edit là để xem foot print hiện thời

Trang 27

Nếu footprint đã thỏa mãn thì không cần thay đổi Nếu chưa thấy phù hợp thì chọn Remove trong cửa sổ trước

Trang 28

Remove hết những gì có trong list Footprint

Sau khi remove xong thì phải Add foot print thích hợp trong thư viện tương ứng.

Chọn Add

Trang 29

Chọn Ok Sau đó xuất hiện cửa sổ mới

Trang 30

Chọn Browse để đường dẫn đến thư viện tương ứng

Trang 31

Lựa chọn footprint thích hợp trong thư viện

Trang 32

Sau đó thực hiện add footprint với tất cả các linh kiện có trong mạch.

Bước 3 Chuyển sang mạch in

Sauk hi đã hoàn thành việc đánh số TT và Add footprint cho linh kiện bên mạch nguyên lý Trở về cửa sổ của mạch nguyên lý

Chọn Design  Update PCB Document

Trang 33

Sau đó xuất hiện cửa sổ mới và chọn Execute Changes

Trang 34

Nếu quá trình không có gì lỗi thì các dấu tích bên phải sẽ có màu xanh

Trang 35

Còn nếu xảy ra một hoặc bất cứ dấu X màu đỏ nào, cần kiểm tra lại các việc sau :

- Project đã có tên chưa

- Mạch nguyên lý có tên chưa

- Mạch in có tên chưa

- Linh kiện được đánh số tt chưa

- Linh kiện đã được add foot print chưa ( Dấu X ở chỗ nào thì kiểm tra lại linh kiện đó)

Trang 36

Bước 4 : Sắp xếp linh kiện bên mạch in

(Đây là bước rất quan trọng)

Sauk hi tạo ra mạch in màn hình có dạng như sau :

Để sắp xếp linh kiện cần lưu ý các nguyên tắc sau :

- Linh kiện cùng khối trong mạch nguyên lý thì xếp gần nhau

Trang 37

- Trong cùng một khối thì ưu tiên những linh kiện giống nhau xếp cạnh nhau

- Các connector thường đặt ở ngoài rìa của mạch b

Thao tác để nhặt linh kiện như sau

M+C +Enter

Sau đó tiến hành nhặt từng linh kiện và sắp xếp theo khối

Sauk hi sắp xếp thu được kết quả như sau

Trang 38

Bước 5: Setup trước khi đi dây cho mạch

- Setup lưới

Thao tác như sau View -> Grids -> Set snap Grid

Trang 39

- Setup dây dẫn Chọn Design -> Rules

Trang 40

Xuất hiện một cửa sổ mới

+ Electrical – Clearance : Quy định xem các dây cách nhau tối thiểu bao nhiêu

Trang 41

+) Routing -> Width : Để qui định xem dây lớn nhất và dây nhỏ nhất là bao nhiêu

Trang 42

+) Routing layers : Qui định xem sẽ đi dây trên mấy mặt

Trang 43

Bước 6 : Đi dây

Đi dây trên mặt nào, chọn mặt đó trước

+) Top layer ( Màu đỏ) +) Bottom layer ( Xanh) Chọn biểu tượng

Trang 44

Hoặc là P +T

Sau đó, chọn điểm bắt đầu rồi ấn Tab để thay đổi độ lớn dây

Trang 45

Bước 7 : Gỡ dây và đi dây tự động

Trang 46

- Gỡ dây Chọn

2) Đi dây tự động

Trang 50

Sau đó vẽ khung mà ta tiến hành đổ đất

Trang 51

+)Chuyển sang file PDF File -> Smart PDF

Trang 53

Phần II : Hướng dẫn tạo Thư viện nguyên lý

Bước 1 : Khởi tạo thư viện

Thao tác : File – New – Library -> Schematic Library

( Save as lại)

Để hiển thị các linh kiện trong thư viện này : Chọn SCH ở góc phải bên dưới của màn hình -> SCH library

Trang 54

Chọn ADD để thêm linh kiện mới – đặt tên luôn

Trang 56

- Vẽ chân linh kiện (Quan trọng)

Phím tắt là P PLƯU Ý : Đầu mà có dấu cộng của con chuột, quay ra phía ngoài

Trang 57

Bước 3 : Hiệu chỉnh

Kích đúp vào chân đó :

1) Display name : Tên chân2) Designator : STT chân (Vô cùng quan trọng)3) Length : Độ dài của chân

Trang 58

Hướng dẫn tạo thư viện FootprintBước 1 : Khởi tạo

File -> New-> Library->PCB Library

Save as lại

Để hiển thị linh kiện có trong thư viện, nhìn góc phải bên dưới của màn hình, chọn PCB -> PCB library

Trang 59

Xuất hiện một cửa sổ mới

Bước 2: Setup

- Trước khi tạo phải setup đơn vị

+ Chuyển đơn vị Q+ Đặt lại Grid View -> Set Snap Grid

Trang 60

- Tạo linh kiện mới : Thao tác : Kích chuột phải vào cửa sổ của PCB Library -> New Blank Component-> Kích đúp vào nó để thay đổi tên

Trang 62

Bước 3 : Vẽ

- Vẽ Chân linh kiện

Chọn biểu tượng, hoặc phím tắt P P

Trang 63

Rồi đặt các chân linh kiện theo kích thước thực tế, căn

cứ vào grids mà ta vừa setup

- Vẽ kích thước linh kiện chiếm trên mạch

Vẽ trên lớp Topoverlayer(Màu vàng), chọn biểu tượng đường thẳng

Trang 64

Bước 4 : Hiệu chỉnh

Hiệu chỉnh chân linh kiệnKích đúp vào chân linh kiện

Trang 65

+) Designator : Chính là STT chân

+) Hole size : Kích thước lỗ khoan

+) X-size, Y-size là để thay đổi kích thước Via

Trang 66

Một số công cụ mở rộng:

* Set điểm bắt của linh kiện

 Sưu tập thư viện linh kiện từ mạch in

Trang 67

Ngày đăng: 21/04/2014, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w