• Khái niệmQuản trị được hiểu là tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc thông qua nỗ lựcsự thực hiện của người khác.. • Khái niệm:Nhà quản lý là người
Trang 1NGUYỄN TUẤN BẢO
Chương 2:
Những vấn đề cơ bản của quản trị doanh nghiệp
Trang 3• Khái niệm
Quản trị được hiểu là tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc thông qua nỗ lực(sự thực hiện) của người khác Sự thực hiện quản trị liên quan chủ yếu đến việc huy động mọi phương tiện(tài nguyên) mà nhà quản trị có thể sử dụng để đạt được
những mục tiêu mà nhà quản trị tự đề ra hoặc được giao cho
1 Tổng quan về quản trị
Trang 4• Vai trò của quản trị doanh nghiệp:
Tính chất xã hội hóa của lao động và sản xuất
Tiềm năng to lớn của quản trị
Những yếu tố làm tăng vai trò của quản trị doanh nghiệp trong nền sản xuất
và kinh tế hiện đại
Yêu cầu về xây dựng và phát triển kinh tế
1 Tổng quan về quản trị
Trang 5• Khái niệm:
Nhà quản lý là người thực
hiện các hoạt động quản lý
(lập kế hoạch và ra quyết định,
tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
các nguồn lực của tổ chức-nhânlực, tài chính, vật lực và thông tin)
2 Các cấp quản trị
Trang 6Nhà quản
lý cấp cao Nhà quản lý cấp trung
gian
Nhà quản lý cấp cơ sở
2 Các cấp quản trị
Trang 82 Các cấp quản trị
A, Nhà quản lý cấp cao
• Nhiệm vụ của quản trị viên cấp cao:
Xác định mục tiêu phương hướng kinh doanh cho doanh nghiệp
Xây dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp
Phối hợp các hoạt động giữa các bên có liên quan
Trang 92 Các cấp quản trị
A, Nhà quản lý cấp cao
• Nhiệm vụ của quản trị viên cấp cao: (tiếp)
Xác định các nguồn lực và đầu tư kinh phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Quyết định các biện pháp kiểm tra kiểm soát, kiểm tra, thanh tra, báo cáo, khắc phục hậu quả
Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mỗi quyết định mình đưa
ra
Trang 102 Các cấp quản trị
B, Nhà quản lý cấp trung gian
• Quản trị viên cấp trung gian(quản trị viên thừa hành):
Là người đứng đầu 1 ngành hay bộ phận Họ có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện phương hướng, đường lối của quản trị viên hàng đầu và là người chịu trách nhiệm duy nhất trước quản trị viên hàng đầu
Trang 112 Các cấp quản trị
B, Nhà quản lý cấp trung gian
• Nhiệm vụ chính của quản trị viên cấp trung gian:
Nghiên cứu nắm vững những quy định của quản trị viên cấp cao
Xây dựng các kế hoạch và chương trình hoạt động
Đưa ra mô hình tổ chức phù hợp
Trang 122 Các cấp quản trị
B, Nhà quản lý cấp trung gian
• Nhiệm vụ chính của quản trị viên cấp trung gian:
Lựa chọn phù hợp và đề bạt những người có khả năng với những công việc phụ hợp, lựa chọn nhân viên kiểm tra kiểm soát giao công việc cụ thể cho từng nhân viên
Dự trù kinh phí trình cấp trên phê duyệt
Thường xuyên kiểm tra các hoạt động và tiến độ công việc, phát hiện kịp thời các vấn đề phát sinh và giải quyết các vấn
đề đó
Báo cáo kịp thời lên quản trị viên cấp cao các kết quả,
vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
Trang 132 Các cấp quản trị
C, Quản trị viên cấp cơ sở
• Là những người thực thi những công việc rất cụ thể bao
gồm:
Hiểu rõ công việc của mình phụ trách Phấn đấu hoàn thành
nhiệm vụ đúng kế hoạch tiến trình theo đúng tiêu chuẩn, chất
lượng công việc.
Luôn tìm cách cải tiến phương pháp làm việc, rèn luyện tinh thần
kỷ luật, lao động tự giác.
Rèn luyện tính tập thể, thực hiện công việc theo tác phong công nghiệp.
Báo cáo xin ý kiến chỉ đạo kịp thời của các quản trị viên cấp trên trong trường hợp phát sinh ra những vấn đề khúc mắc.
Trang 143 Các chức năng của quản trị
A, Khái niệm
Chức năng của quản trị là những hoạt động riêng biệt của quản trị viên, thể hiện những phương thức tác động của quản trị viên đến các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp
Trang 153 Các chức năng của quản trị
B, Bốn chức năng của quản trị
Kiểm tra Lập kế hoạch
Tổ chức Lãnh
đạo
Trang 163 Các chức năng của quản trị
Trang 173 Các chức năng của quản trị
2, Tổ chức.
Tổ chức là quá trình sắp xếp và bố trí các công việc, giao quyền hạn và phân phối các nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đống góp 1 cách tích cực và có hiệu quả vào mục tiêu chung của doanh nghiệp
Trang 183 Các chức năng của quản trị
Trang 193 Các chức năng của quản trị
4, Kiểm tra.
Là quá trình so sánh giữa mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch với kết quả mà thực tế đã đạt được trong từng khoảng thời gian, đảm bảo cho hoạt động thực tế phù hợp với kế hoạch đề ra
Trang 214 Các lĩnh vực quản trị
Trang 221, Lĩnh vực sản xuất
Bao gồm các hoạt động có tính chất công nghiệp trên cơ sở phối hợp các yếu tố lao động: tư liệu lao động, đối tượng lao động đã có để chế biến thành các sản phẩm hàng hóa hoặc thực hiện các dịch vụ
Trang 234 Các lĩnh vực quản trị
2, Lĩnh vực marketing
Bao gồm các nhiệm vụ: thu thập thông tin về thị trường, hoạch định chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối, hỗ trợ tiêu thụ