NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

44 671 0
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Khái niệm vai trò quản trị Quản trị vừa khoa học vừa nghệ thuật Các chức quản trị II KẾ HOẠCH Khái niệm Tầm quan trọng kế hoạch Phân loại kế hoạch Các bước lập kế hoạch chiến lược III TỔ CHỨC Khái niệm Một số cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp: Phân chia quyền lực tổ chức IV LÃNH ĐẠO Khái niệm Vai trò lãnh đạo V KIỂM TRA Khái niệm Nội dung công tác kiểm tra dạng kiểm tra VI PHÂN CẤP TRONG QUẢN TRỊ Theo cấp quản trị kinh doanh Quản trị theo chức doanh nghiệp VII CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ Kỹ kỹ thuật Kỹ nhân Kỹ tư VIII VAI TRỊ NHÀ QUẢN TRỊ Nhóm vai trị quan hệ với người Nhóm vai trị thơng tin Nhóm vai trị định IX CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Lý thuyết quản trị cổ điển Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội quản trị kinh doanh Lý thuyết định lượng quản trị Lý thuyết quản trị đại X QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Khái niệm Các kiểu định Tiến trình định CÂU HỎI ÔN TẬP Sau đọc chương người đọc : - Hiểu tổng quát quản trị + Khái niệm vai trò quản trị + Quản trị vừa khoa học vừa nghệ thuật + Các chức quản trị - Kế hoạch hóa + Khái niệm, vai trị nội dung cơng tác kế hoạch hóa + Phân loại kế hoạch, bước lập kế hoạch - Tổ chức + Khái niệm, nguyên tắc nội dung công tác tổ chức + Một số mơ hình cấu tổ chức quản lý: trực tuyến, chức năng, trực tuyến – chức năng, ma trận - Lãnh đạo + Khái niệm, vai trò chức lãnh đạo + Lãnh đạo trình tác động đến người quan tâm đến người - Chức kiểm tra + Khái niệm, cần thiết công tác kiểm tra + Nội dung công tác kiểm tra dạng kiểm tra - Các kỹ cần thiết quản trị, vai trị nhà quản trị, sở thảo luận tiêu chuẩn, đức tính nhà quản trị ngày - Hiểu thảo luận phát triển lý thuyết quản trị - Nắm trình giải vấn đề tiến trình định quản trị I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Khái niệm vai trò quản trị 1.1 Khái niệm TOP Quản trị trình thực tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để phối hợp hoạt động cá nhân tập thể nhằm đạt mục tiêu đề tổ chức Quản trị q trình làm việc với người khác thơng qua người khác để thực mục tiêu tổ chức môi trường biến động Ngay từ người bắt đầu hình thành nhóm người đề thực mục tiêu mà họ đạt với tư cách cá nhân riêng lẻ, quản trị trở thành yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp hoạt động cá nhân Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra họat động thành viên tổ chức, sử dụng nguồn lực nhằm đạt đến thành công mục tiêu đề doanh nghiệp Từ khái niệm giúp nhận rằng, quản trị hoạt động liên tục cần thiết người kết hợp với tổ chức Đó trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn liền vấn đề lại với tổ chức thúc đẩy vấn đề chuyển động Mục tiêu quản trị tạo giá trị thặng dư tức tìm phương thức thích hợp để thực cơng việc nhằm đạt hiệu cao với chi phí nguồn lực Nói chung, quản trị hình thức phức tạp mà nhà quản trị kinh doanh phải quản trị từ khâu đầu đến khâu cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thực chất quản trị kinh doanh quản trị yếu tố đầu vào, trình sản xuất kinh doanh yếu tố đầu theo trình hoạt động - Theo trình quản trị kinh doanh: cơng tác quản trị doanh nghiệp q trình lập kế họach, tổ chức phối hợp điều chỉnh hoạt động thành viên , phận chức doanh nghiệp nhằm huy động tối đa nguồn lực để đạt mục tiêu đặt tổ chức - Theo quan điểm hệ thống quản trị: quản trị việc thực hành hoạt động tổ chức cách có ý thức liên tục Quản trị doanh nghiệp tồn hệ thống bao gồm khâu, phần, phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn thúc đẩy phát triển 1.2 Nhà quản trị nhiệm vụ chủ yếu nhà quản trị doanh nghiệp - Nhà quản trị doanh nghiệp Các nhà quản trị người thực hoạt động để quản trị doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (phòng, ban, phân xưởng, ngành, tổ, đội, nhóm), có trách nhiệm tiến hành hoạt động, chức quản trị làm cho doanh nghiệp cho thành viên hướng vào việc đạt mục tiêu đề Các chức danh quản trị đặt tương ứng với cấp quản trị, thường bao gồm chức danh: tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phịng ban, quản đốc, phó quản đốc phân xưởng, phận trưởng ngành phân xưởng, đội trưởng, nhóm trưởng, tổ trưởng - Nhiệm vụ chủ yếu nhà quản trị doanh nghiệp Mục tiêu quản trị doanh nghiệp đảm bảo bền vững đạt lợi nhuận cao hoạt động kinh doanh, nhiệm vụ then chốt nhà quản trị doanh nghiệp phải tập trung thực : - Xây dựng môi trường làm việc tích cực, tạo hướng chiến lược - Phân bổ xắp xếp nguồn lực, nâng cao chất lượng quản trị, nỗ lực tổ chức, tạo hoàn hảo hoạt động điều hành Các nhiệm vụ giúp nhà quản trị xác định phạm vi công việc, đặt thứ tự ưu tiên nhận mối quan hệ quan trọng chúng 1.3 Vai trò quản trị Trong giới ngày nay, khơng phủ nhận vai trị quan trọng to lớn quản trị việc bảo đảm tồn hoạt động bình thường đời sống kinh tế xã hội Đối với phát triển đơn vị hay cộng đồng cao quốc gia, quản trị có vai trò quan trọng Sự nhận thức tuyệt đại đa số dân cư vai trò quản trị hầu hết thông qua cảm nhận từ thực tế Muốn nâng cao nhận thức vai trò quản trị, mặt cần nâng cao nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò quản trị, làm sở cho việc hiểu biết quản trị thực hành quản trị, nâng cao trình độ quản trị Qua phân tích nguyên nhân thất bại hoạt động kinh doanh cá nhân doanh nghiệp, thất bại hoạt động tổ chức kinh tế - trị - xã hội nhiều năm qua cho thấy nguyên nhân quản trị yếu Nghiên cứu công ty kinh doanh Mỹ nhiều năm, phát công ty thành đạt chừng chúng quản trị tốt Ngân hàng châu Mỹ nêu công bố Báo cáo kinh doanh nhỏ “Theo kết phân tích cuối cùng, 90% thất bại kinh doanh thiếu lực thiếu kinh nghiệm quản trị” Trong văn minh đặc trưng cải tiến có tính chất cách mạng khoa học vật lý, sinh học, điện tử, viễn thông, tin học, tự động hóa ngành khoa học xã hội tụt hậu xa Vấn đề đặt ra, cách khai thác nguồn nhân lực phối hợp hoạt động người, hiểu biết lãng phí áp dụng phát minh kỹ thuật tiếp tục Sự cần thiết khách quan vai trò quản trị xuất phát từ nguyên nhân sau đây: - Từ tính chất xã hội hóa lao động sản xuất - Từ tiềm sáng tạo to lớn quản trị - Từ yếu tố làm tăng vai trò quản trị sản xuất kinh tế đại - Từ yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế xã hội trình đổi chuyển sang kinh tế thị trường tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam Tăng cường xã hội hoá lao động sản xuất – q trình mang tính qui luật phát triển kinh tế xã hội Ta biết để tạo sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đời sống phát triển kinh tế, thiết phải tiến hành phân công lao động hiệp tác sản xuất Sự xuất quản trị kết tất nhiên việc chuyển trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với thành q trình lao động phải có phối hợp Sản xuất tiêu thụ mang tính tự cấp, tự túc cá nhân thực không địi hỏi quản trị Ở trình độ cao hơn, sản xuất kinh tế mang tính xã hội rõ nét ngày sâu rộng hơn, quản trị điều thiếu Theo C Mác, “Bất lao động xã hội hay lao động chung mà tiến hành qui mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hòa hoạt động cá nhân Sự đạo phải làm chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung sở sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành sở sản xuất Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” Do đó, quản trị thuộc tính tự nhiên, tất yếu khách quan trình lao động xã hội, hình thái kinh tế xã hội nào, khơng thực chức nhiệm vụ quản trị, khơng thể thực q trình hợp tác lao động, sản xuất, không khai thác sử dụng yếu tố lao động sản xuất có hiệu Quản trị có khả sáng tạo to lớn Điều có nghĩa với điều kiện người vật chất kỹ thuật quản trị lại khai thác khác nhau, đem lại hiệu kinh tế khác Nói cách khác, với điều kiện nguồn lực nhau, quản lý tốt phát huy có hiệu yếu tố nguồn lực đó, đưa lại kết kinh tế - xã hội mong muốn, quản lý tồi khơng khai thác được, chí làm tiêu tan cách vơ ích nguồn lực có được, dẫn đến tổn thất Có thể nói quản trị tốt suy cho biết sử dụng có hiệu có để tạo nên chưa có xã hội Vì vậy, quản trị yếu tố định cho phát triển quốc gia tổ chức Khi người người kết hợp với tập thể để làm việc, người ta tự phát làm việc cần thiết theo cách suy nghĩ riêng người Lối làm việc đem lại kết quả, khơng đem lại kết Nhưng người ta biết tổ chức hoạt động việc quản trị khác triển vọng đạt kết chắn hơn, đặc biệt quan trọng kết mà cịn tốn thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu phí tổn khác Khi so sánh kết đạt với chi phí để thực có khái niệm hiệu Hiệu = Kết - Chi phí Hiệu tăng trường hợp: - Tăng kết với chi phí khơng đổi; giảm chi phí mà giữ nguyên kết Tăng kết với tốc độ cao tốc độ giảm chi phí Muốn đạt nêu địi hỏi phải biết cách quản trị, khơng biết cách quản trị đạt kết hiệu đạt thấp Một quản trị giỏi mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp mà có ý nghĩa quan trọng góp phần đưa kinh tế đất nước nhanh chóng phát triển Trong hoạt động kinh doanh, người ln tìm cách giảm chi phí tăng kết tức ln tìm cách tăng hiệu Có thể nói rằng, lý cần thiết hoạt động quản trị muốn có hiệu người ta quan tâm đến hiệu người ta quan tâm đến hoạt động quản trị Quản trị vừa khoa học vừa nghệ thuật TOP 2.1 Quản trị khoa học: Quản trị lĩnh vực hoạt động khoa học kinh tế - xã hội phức tạp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Tính khoa học quản trị dựa số yếu tố: Dựa hiểu biết sâu sắc quy luật tự nhiên, kỹ thuật xã hội Ngoài quản trị phải dựa sở lý luận triết học, kinh tế học, ứng dụng thành tựu khoa học, tốn học, cơng nghệ… - Tính khoa học địi hỏi việc quản trị phải dựa nguyên tắc quản trị Tính khoa học cịn địi hỏi quản trị phải dựa định hướng cụ thể, đồng thời đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện 2.2 Quản trị nghệ thuật: Việc tiến hành hoạt động quản trị thực tế, điều kiện cụ thể xem vừa khoa học vừa nghệ thuật Trong bối cảnh kinh tế xã hội giới đại ngày nay, công tác quản trị hầu hết lĩnh vực không vận dụng nguyên tắc, phương pháp quản lý, đòi hỏi cán quản trị phải có trình độ đào tạo định Nghệ thuật quản trị yếu tố nhằm đạt mục tiêu đề cho toàn hệ thống hay tổ chức xem xét Nghệ thuật quản trị “bí quyết” biết làm đạt mục tiêu mong muốn với hiệu cao Chẳng hạn, nghệ thuật dùng người, nghệ thuật định, nghệ thuật giải vấn đề ách tắc sản xuất, nghệ thuật bán hàng, nghệ thuật giải mâu thuẫn… Với nội dung trình bày trên, thấy hai yếu tố khoa học nghệ thuật quản trị không loại trừ mà bổ sung cho hai cần thiết có ý nghĩa quan trọng Khoa học quản trị ngày tiến triển hoàn thiện tạo sở tốt cho nâng cao trình độ hiệu nghệ thuật quản trị Các chức quản trị TOP Việc phân loại chức quản trị doanh nghiệp dựa vào sau: 3.1 Căn vào lĩnh vực hoạt động quản trị: - Chức marketing - Chức hậu cần cho sản xuất (mua sắm vật tư cho sản xuất) - Chức sản xuất - Chức tài chính, kế tốn - Chức nhân - Chức hành chính, bảo vệ 3.2 Căn vào trình quản trị: - Chức hoạch định (kế hoạch hóa) - Chức tổ chức - Chức lãnh đạo (chỉ huy, phối hợp điều hành) - Chức kiểm tra Các chức sản xuất, tổ chức lao động tiền lương, tài chính, kế tốn nghiên cứu môn học riêng Ở xin trình bày chi tiết chức kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo chức kiểm tra kiểm soát Các chức quản trị doanh nghiệp mối quan hệ chúng khái quát qua sơ đồ 2.2 sau: II KẾ HOẠCH Khái niệm TOP Kế hoạch nội dung chức quan trọng quản lý Bởi lẽ, kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn tiến hành chương trình hoạt động tương lai tổ chức, doanh nghiệp Kế hoạch hóa việc lựa chọn phương pháp tiếp cận hợp lý mục tiêu định trước Kế hoạch xác định mục tiêu định cách tốt để đạt mục tiêu Kế hoạch bao gồm việc lựa chọn đường lối hành động mà cơng ty sở đó, phận tuân theo Kế hoạch có nghĩa xác định trước phải làm gì, làm nào, vào làm Việc làm kế hoạch bắc nhip cầu từ trạng thái ta tới chỗ mà muốn có tương lai Tầm quan trọng kế hoạch Tầm quan trọng kế hoạch hóa bắt nguồn từ sau đây: TOP ... phát triển 1.2 Nhà quản trị nhiệm vụ chủ yếu nhà quản trị doanh nghiệp - Nhà quản trị doanh nghiệp Các nhà quản trị người thực hoạt động để quản trị doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (phịng, ban,... TRONG QUẢN TRỊ Theo cấp quản trị kinh doanh Quản trị theo chức doanh nghiệp VII CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ Kỹ kỹ thuật Kỹ nhân Kỹ tư VIII VAI TRÒ NHÀ QUẢN TRỊ Nhóm vai trị quan hệ với người Nhóm vai trị. .. vai trị định IX CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Lý thuyết quản trị cổ điển Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội quản trị kinh doanh Lý thuyết định lượng quản trị Lý thuyết quản trị đại X QUYẾT ĐỊNH QUẢN

Ngày đăng: 08/11/2013, 23:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Các tính chất của kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Bảng 2.1.

Các tính chất của kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2: 10 vai trò quản trị của Minztberg Vai trò  Nội dung   - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Bảng 2.2.

10 vai trò quản trị của Minztberg Vai trò Nội dung Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan