Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
752,82 KB
Nội dung
2 BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐỀ TÀI KHOA HỌC Nghiêncứu sử dụngenzymxylanazađểtẩytrắngbộtsunphátgỗcứngtheocôngnghệECF(ElementalChlorineFree) Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Cao đẳng nghềCôngnghệ Giấy và Cơ điện Chủ nhiệm đề tài: ThS. Hồ Thị Thúy Liên Khoa Côngnghệ Giấy 9058 Phú Thọ, năm 2011 3 Mục lục DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 5 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG 6 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ 8 ĐẶT VẤN ĐỀ 9 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 12 1.1. Tẩytrắngbột giấy bằng côngnghệECF 13 1.1.1. Tách loại lignin bằng oxy trong môi trường kiềm (O) 14 1.1.2. Tẩytrắngbột giấy bằng dioxit clo (D) 16 1.1.3 Tẩytrắngbột giấy bằng dioxit clo ở điều kiện nhiệt độ cao (D h ) 18 1.1.4. Trích ly kiềm (E) 19 1.1.5. Tẩytrắngbột giấy bằng hydro peroxit (P) 20 1.2. Sửdụngenzym trong tẩytrắngbột giấy 22 1.2.1. Khái quát về enzym và một số tính chất của chúng 22 1.2.2 Tình hình sản xuất và ứng dụngenzym ở Việt Nam và thế giới 27 1.2.3. Cơ sở lý thuyết về sửdụngenzym cho tẩytrắngbột giấy 28 1.2.4. Các nghiêncứu và sửdụngenzym cho tẩytrắngbột giấy 39 CHƯƠNG II NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.47 2.1. Nguyên vật liệu 47 2.1.1. Bột giấy 47 2.1.2. Enzym 48 2.1.3. Hóa chất 48 2.2. Dụng cụ, thiết bị sửdụng cho nghiêncứu 49 2.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm 50 2.3.1. Phương pháp xử lý bột giấy sunphát bằng enzym 50 2.3.2. Phương pháp tẩytrắngbột giấy sunpháttheocôngnghệECF 52 2.3.3. Phương pháp xác định ảnh hưởng của mức dùng dioxit clo tới độ trắng của bộtsunphát đã qua xử lý enzym 53 2.3.4. Phương pháp xác định ảnh hưởng của xử lý enzym tới quá trình tẩytrắngbộtsunphát 54 2.3.5. Phương pháp nghiêncứu ảnh hưởng của xử lý enzym tới quá trình nghiền54 2.3.6. Phương pháp chuẩn bị mẫu bột giấy cho xác định tính chất cơ lý 54 2.3.7. Phương pháp xác định tính chất của bột giấy 55 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 3.1. Thiết lập qui trình côngnghệ xử lý bộtsunphát bằng enzym 56 3.1.1. Ảnh hưởng của mức dùngenzym 56 3.1.1.1 Ảnh hưởng của mức dùngenzym tới độ trắng của bột 56 3.1.1.2 Ảnh hưởng của mức dùngenzym tới hàm lượng pentozan trong bột 57 3.1.1.3. Ảnh hưởng của mức dùngenzym tới độ nhớt của bột 58 3.1.2. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzym 60 3.1.2.1. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzym tới độ trắng của bột 60 3.1.2.2. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzym tới hàm lượng pentozan 60 3.1.2.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzym tới độ nhớt của bột 61 3.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý enzym 62 4 3.1.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý enzym tới độ trắng của bột 62 3.1.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý enzym tới hàm lượng pentozan 63 3.1.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý enzym tới độ nhớt của bột 64 3.2 Nghiêncứu ảnh hưởng của mức dùng dioxit clo tới quá trình tẩytrắngbộtsunphát có xử lý enzym 66 3.3 Ảnh hưởng của xử lý enzym tới mức giảm tiêu hao hóa chất tẩy 67 3.4. Ảnh hưởng của xử lý enzym tới quá trình nghiền 68 3.5. Ảnh hưởng của xử lý enzym tới tính chất giấy 69 3.6. So sánh hàm lượng AOX trong nước thải 70 3.7. Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế 71 3.8. Thiết lập quy trình côngnghệtẩytrắngbộtsunphát có công đoạn tiền xử lý enzym 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 80 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Nội dungTrang Hình 1.1 Cơ chế tác dụng của enzym 23 Hình 1.2 Sự biến thiên vận tốc phản ứng theo nồng độ cơ chất 25 Hình 1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ của enzym 26 Hình 1.4 Ảnh hưởng của pH đến độ bền của enzym 26 Hình 1.5 Các liên kết giữa lignin, xenluloza và hemixenluloza 29 Hình 1.6 Cơ chế tác dụng của xylanaza 32 Hình 1.7 Cấu trúc hóa học của glucomannan và xylan gỗcứng 33 Hình 1.8 Thủy phân các liên kết lignocacbohydrat bằng xylanaza 38 Hình 1.9 Sự thay đổi trị số Kappa của bộtsunpháttheo thời gian xử lý 41 Hình 3.1 Ảnh hưởng của mức dùngenzym FibreZyme ® LBL CONC tới độ trắng của bột sau tẩytrắng 56 Hình 3.2 Ảnh hưởng của mức dùngenzym Pulpzym HC tới độ trắng của bột sau tẩytrắng 57 Hình 3.3 Ảnh hưởng của mức dùngenzym FibreZyme ® LBL CONC tới hàm lượng pentozan trong bột 57 Hình 3.4 Ảnh hưởng của mức dùngenzym Pulpzym HC tới hàm lượng pentozan trong bột 58 Hình 3.5 Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzym tới độ trắng của bột sau tẩytrắng 60 Hình 3.6 Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzym tới hàm lượng pentozan trong bột giấy 61 Hình 3.7 Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý enzym tới độ trắng của bột sau tẩytrắng 63 Hình 3.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý enzym tới hàm lượng pentozan trong bột sau xử lý enzym và sau tẩytrắng 64 Hình 3.9 Ảnh hưởng của mức dùng dioxit clo tới độ trắng của bột có xử lý enzym 66 Hình 3.10 Ảnh hưởng của xử lý enzym tới độ trắng của bột sau tẩy 67 Hình 3.11 Ảnh hưởng của xử lý enzym tới mức giảm tiêu hao hóa chất tẩy 68 6 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Tên Nội dungTrang Bảng 1.1 Điều kiện côngnghệ của quá trình tách loại lignin bằng oxy - kiềm 15 Bảng 1.2 Điều kiện côngnghệ của giai đoạn tẩy bằng dioxit clo 18 Bảng 1.3 Các thông số kỹ thuật của giai đoạn D h 19 Bảng 1.4 Điều kiện côngnghệ của giai đoạn trích ly kiềm 20 Bảng 1.5 Điều kiện côngnghệ của giai đoạn hydro peroxit 21 Bảng 1.6 Tác dụng của enzym lên một số thành phần của gỗ 34 Bảng 1.7 Một số loại xylanaza thương phẩm 35 Bảng 1.8 Ảnh hưởng của tiền thủy phân bộtsunphát tới tính chất của bộtsunphát 41 Bảng 1.9 Hiệu suất và độ trắng của bột giấy sau khi tẩytrắng có sửdụng và không sửdụngenzym 43 Bảng 1.10 Ảnh hưởng của các loại xylanaza thương phẩm khác nhau lên tính năng nghiền của bột 45 Bảng 2.1 Hóa chất sửdụng cho nghiêncứu 48 Bảng 2.2 Điều kiện xác định ảnh hưởng của mức dùngenzym 51 Bảng 2.3 Điều kiện xác định ảnh hưởng của thời gian xử lý enzym 51 Bảng 2.4 Điều kiện xác định ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý enzym 52 Bảng 2.5 Điều kiện côngnghệ quy trình tẩy D h - EP - D 53 Bảng 2.6 Điều kiện khảo sát ảnh hưởng của mức dùng dioxit clo tới độ trắng của bột đã qua xử lý enzym 53 Bảng 2.7 Các phương pháp xác định tính chất của bột giấy 55 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mức dùngenzym tới độ nhớt của bột sau xử lý enzym và sau tẩytrắng 59 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzym tới độ nhớt của bột sau xử lý enzym và sau tẩytrắng 62 7 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý enzym tới độ nhớt của bột sau xử lý enzym và sau tẩytrắng 65 Bảng 3.4 Điều kiện côngnghệ lựa chọn của giai đoạn xử lý enzym 66 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của xử lý enzym tới quá trình nghiền 69 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của xử lý enzym tới tính chất của bột giấy 69 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của xử lý enzym tới hàm lượng AOX trong nước thải 71 Bảng 3.8 So sánh sơ bộ hiệu quả kinh tế 71 Bảng 3.9 Các thông số kỹ thuật của quy trình tẩytrắngECF có sửdụngcông đoạn tiền xử lý bằng enzymxylanaza 72 8 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Tên Chú thích AOX Absorbable organic halides Hàm lượng halôgen hữu cơ hấp thụ được Bột Kraft Bột nấu theo phương pháp sunphát C Giai đoạn tẩytrắng bằng clo nguyên tố D o Tẩytrắng giai đoạn 1 bằng ClO 2 D 1 Tẩytrắng giai đoạn 2 bằng ClO 2 D h Tẩy ClO 2 ở nhiệt độ cao ECF Element Chlorine Free Tẩytrắng không có clo nguyên tố EOP Extraction with oxygen and peroxide stage Giai đoạn trích ly kiềm có bổ sung O 2 và H 2 O 2 EP Extraction with peroxide stage Giai đoạn trích ly kiềm có sửdụng H 2 O 2 H Giai đoạn tẩytrắng bằng hypoclorit HexA Axit Hexenuronic ISO International Standardization Organization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế KG Khô gió KTĐ Khô tuyệt đối TCF Total Chlorine Free Tẩytrắng hoàn toàn không có clo Trị số Kappa (k) Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng lignin còn lại trong bột sau nấu X Giai đoạn xử lý bằng enzym 9 ĐẶT VẤN ĐỀCông nghiệp giấy là một ngành kinh tế quan trọng cần được ưu tiên phát triển phù hợp với đường lối đổi mới của nền kinh tế, với tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Trong năm 2010, sản lượng giấy sản xuất cả năm đạt 1,85 triệu tấn, tăng 9,7% so với năm 2009, chủ yếu là giấy in, giấy viết và gi ấy làm bao bì. Tiêu dùng giấy ở Việt Nam năm 2010 lên đến 2,9 triệu tấn giấy tăng so với năm 2007 (1,8 triệu tấn) và ước tính năm 2015 mức tiêu dùng lên tới 6 triệu tấn giấy (50-60 kg/người/năm) [1]. Hiện nay ở Việt Nam bột giấy chủ yếu được sản xuất bằng phương pháp hóa học, phương pháp hóa nhiệt cơ, phương pháp tái chế giấy loại, các phương pháp này đều là các phương pháp sửdụng nhi ều hóa chất, đặc biệt là quá trình tẩytrắng có sửdụng clo nguyên tố. Ở các nước có công nghiệp giấy phát triển, tại các nhà máy sản xuất bộtsunpháttẩytrắng hiện đại, nếu lượng chất thải hữu cơ chứa clo dưới 0,1 kg/tấn thì côngnghệtẩytrắng được xem là an toàn môi trường. Ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, theo thống kê con số này cao hơn tiêu chuẩn trên rất nhiều. Nhìn chung côngnghệ s ản xuất bột giấy và giấy Việt nam còn lạc hậu, điều này làm ô nhiễm môi trường trầm trọng và làm giảm năng lực cạnh tranh của ngành giấy. Tháng 3/2007 Bộ Công nghiệp đã phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 nhằm xây dựng ngành công nghiệp giấy Việt Nam với côngnghệ hiện đại, hình thành các khu vực sản xuất bột giấy, giấy tậ p trung với công suất đủ lớn, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh đó, với thực trạng hiện nay và trước tình hình mới, vấn đề đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường của ngành công nghiệp giấy đang hết sức cấp bách. Vì vậy song song với áp dụng các biện pháp kịp thời về xử lý chất thải, việc cải tiến côngnghệ nh ằm nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường cũng cần được quan tâm đúng mức. 10 Thực tế công nghiệp giấy thế giới cho thấy, có nhiều phương pháp hữu hiệu để giảm hoặc loại bỏ hoàn toàn việc sửdụng chất tẩy chứa clo, như thay thế clo bằng dioxit clo, ozon, hydro peoxit… trong đó ứng dụngcôngnghệ sinh học là biện pháp hiệu quả và phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới [3]. Trên thế giới, ứng dụngcôngnghệ sinh học trong tẩy trắ ng bột giấy đã thực sự thu hút sự quan tâm và đã đạt được nhiều thanh tựu trong những năm gần đây. Sửdụngenzym kết hợp vào công đoạn tẩytrắngbột giấy đã khẳng định những ưu việt của mình so với chỉ sửdụng các chất tẩy truyền thống. Việc thay thế các tác nhân hóa học và clo bằng tác nhân sinh học đang được sử dụ ng rộng rãi và đã mang lại hiệu quả cao, giúp cho ngành công nghiệp giấy ngày càng trở nên sạch hơn và kinh tế hơn [2]. Ở nước ta, “Đề án phát triển và ứng dụngcôngnghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020” do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg ngày 25/01/2006 đã được triển khai trong nhiều ngành công nghiệp và đang mang lại những hiệu quả kinh tế xã hội đáng k ể. Theo Quyết định này, mục tiêu đến năm 2010 phải nghiêncứu tạo ra các côngnghệ sinh học tiên tiến ở trong nước, sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm enzym (kể cả enzym tái tổ hợp), các chế phẩm vi sinh, các hoạt chất sinh học đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp chế biến. Phát triển mạnh và bền vững ngành côngnghệ sinh học phục vụ lĩnh vực công nghiệp chế bi ến, tạo thị trường thuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh và dịch vụ các sản phẩm trong lĩnh vực công nghiệp chế biến cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình. Trong chiến lược này công nghiệp giấy cũng sẽ là một trong những ngành cần quan tâm thúc đẩy ứng dụngcôngnghệ sinh học. Cùng với kế hoạch mở rộng và cải tiến côngnghệ của Tổng công ty Giấy Việt Nam, nhiều dự án đầu tư mới sản xuất bột giấy đang được triển khai. Với xu thế phát triển của công nghiệp giấy thế giới và trước những đòi hỏi ngày càng khắt khe về bảo vệ môi trường của Việt Nam, các nhà máy bột giấy tương lai này đều sẽ áp dụngcôngnghệtẩytrắng thân thiện môi trường. Vì vậy việc tri ển khai các nghiêncứu về côngnghệtẩytrắngsửdụng các tác nhân thân thiện môi 11 trường là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. Để đáp ứng xu hướng phát triển của công nghiệp sản xuất bột giấy hiện đại và thực hiện nhiệm vụ của “Đề án phát triển và ứng dụngcôngnghệ sinh học trong công nghiệp chế biến tới năm 2020” nhóm nghiêncứu chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứusửdụng enzym xylanazađểtẩytrắngbộtsunpháttheocông ngh ệ ECF”. Mục tiêu của đề tài là thiết lập quy trình côngnghệ giai đoạn xử lý enzymđể áp dụng cho tẩytrắngbộtgỗcúngtheocôngnghệ ECF. Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, tạo tiền đề cho việc cải tiến côngnghệtẩytrắngbột giấy truyền thống ở nước ta, áp dụngcôngnghệtẩytrắng tiên tiến ECF có sửdụngenzym ít gây ô nhiễm môi trường, nhằm giảm mức tiêu hao chất tẩy có thành phần clo, đạt hiệu quả kinh tế và cải thiện chất lượng sản phẩm. Tạo lập cơ sở khoa học về tác dụng của enzym đối với các thành phần của nguyên liệu thực vật, làm cơ sở cho nghiêncứu tăng cường ứng dụngcôngnghệ sinh học trong công nghiệp giấy. Kết quả nghiêncứu sẽ là tài liệu tham khảo phục vụ gi ảng dạy và nghiêncứu trong lĩnh vực sản xuất bột giấy, giấy đồng thời có thể áp dụngđểtẩytrắngbột giấy cho sản xuất giấy in, giấy viết. Ngoài ra với sự tham gia tích cực của đông đảo cán bộ giảng dạy và nghiêncứu của Nhà trường (Cơ quan chủ trì đề tài), việc thực hiện thành côngđề tài sẽ góp phần nâng cao kiến thức chuyên môn, năng lự c nghiêncứu cho cán bộ và sinh viên, mở rộng hợp tác nghiêncứu khoa học côngnghệ với các cơ quan, đơn vị đào tạo và nghiêncứu khác, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển định hướng nghiêncứu khoa học và chuyển giao côngnghệ của Nhà trường. Cơ quan chủ trì đề tài và nhóm nghiêncứu xin chân thành cám ơn các cơ quan chức năng của Bộ Công Thương đã tạo mọi điều kiện thuận l ợi cho việc triển khai thực hiện đề tài, chân thành cám ơn Tổng công ty Giấy Việt Nam, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Công nghịêp Giấy và Xenluylô và các cơ quan khác đã giúp đỡ và hợp tác góp phần thực hiện thành côngđề tài. [...]... gồm tăng độ trắng bằng cách tách loại lignin ra khỏi bột hay thay đổi cấu trúc hóa học của nó và tạo cho bộttẩytrắng các tính chất lý hóa học nhất định theo mục đích sửdụng 1.1 Tẩytrắngbột giấy bằng côngnghệECF Quy trình tẩytrắng là một quá trình nhiều công đoạn khác nhau Tùy thuộc vào loại bột và mục đích tẩy trắng, ở mỗi một công đoạn người ta có thể sửdụng một hoặc nhiều chất tẩy khác nhau... vây, các nhà côngnghệ phải nghiêncứuđể tìm ra côngnghệtẩytrắngsửdụng các hóa chất thân thiện với môi trường hơn [3] CôngnghệtẩytrắngECF thường sửdụng các tác nhân tẩytrắng là dioxit clo (ClO2), oxy (O2), hydro peroxit (H2O2) và đôi khi cả ozon (O3)… Quá trình tẩy thường được tiến hành qua nhiều giai đoạn với các tác nhân và điều kiện tiến hành khác nhau, độ trắng của bột sau tẩy có thể... trường tẩy [8] 17 Trong các quy trình tẩy ECF, dioxit clo có thể sửdụng làm chất tẩy độc lập của một công đoạn tẩy riêng biệt, dùng kết hợp với clo hoặc dùng ở công đoạn kết thúc nhằm nâng cao độ trắng của bột Điều kiện côngnghệ của công đoạn tẩytrắng bằng dioxit clo được thể hiện trong Bảng 1.2 [10] Bảng 1.2 Điều kiện côngnghệ của giai đoạn tẩy bằng dioxit clo Giai đoạn Điều kiện côngnghệ Đơn... của các chất tẩy trong quá trình tẩytrắng Như vậy, có thể nói xylanaza không trực tiếp là tác nhân tẩytrắngbột giấy, tức không phân hủy lignin, mà chỉ nâng cao hiệu quả tẩy trắng, như nâng cao độ trắng của bột với cùng một lượng chất tẩysửdụng hay giảm được mức sửdụng chất tẩy ở cùng một độ trắng của bột giấy [28] Ngoài tác dụng với các phân tử xylan tái kết tủa trên bề mặt xơ sợi, xylanaza còn... trong bột kraft gỗcứng và 50% trong bột kraft gỗ mềm 30 Bởi vì sự tái kết tủa, nên một phần xylan tập trung trên bề mặt của xơ sợi còn một phần giữ nguyên trạng bên trong xơ sợi [25] Xuất phát từ cơ sở đó, enzym đã được nghiêncứu và áp dụng cho tẩytrắngbột giấy lần đầu tiên vào năm 1986 Đến năm 1990 chúng đã được sửdụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất bột giấy Đến nay các loại enzymsử dụng. .. tách loại lignin ra khỏi bột giấy trong quá trình tẩy trắng: + Sử dụng các loại enzym phân hủy lignin thay cho một phần chất tẩy + Sử dụng các loại enzym phân hủy một phần hemixenlulo, làm cho các mảng lignin bị “lộ diện“, trong quá trình tẩytrắng tiếp theo, nhờ đó các chất tẩy sẽ dễ dàng tiếp xúc với lignin và phân hủy, hòa tan nó vào dung dịch Thực tiễn nghiêncứu và áp dụng cho thấy, phương pháp... độ trắng tối đa của bột chỉ đạt được khi sửdụng nhiều chất tẩy khác nhau, và tác dụng của chúng đối với các thành phần cần tẩy bỏ hoặc cần biến tính của bột khác nhau Vì vậy điều kiện tiến hành quá trình của mỗi công đoạn cũng rất khác nhau Các quy trình côngnghệtẩytrắng truyền thống thường sửdụng clo nguyên tố và các hợp chất của nó làm tác nhân chính vì những hiệu quả mà nó mang lại như độ trắng. .. được nghiên cứusửdụng Enzym này thuộc nhóm phức chất của đồng, có thể giải phóng ra nguyên tử oxy có khả năng oxi hóa các hợp chất thơm Tuy nhiên, chỉ có một mình enzym này cũng khó có thể tách lignin ra khỏi bột, nó cần được bổ sung cùng với một enzym khác để tăng hiệu quả hơn [31,32] Việc ứng dụngenzym dựa trên sự tác dụng của chúng lên các thành phần gỗ và bột giấy Tác dụng của một số enzym. .. dụng cho tẩytrắngbột giấy chủ yếu là các loại xylanaza Khi xử lý bột giấy bằng enzym xylanaza, nó xúc tác quá trình thủy phân xylan trong bột giấy Có thể hình dung tác dụng của xylanaza trong quá trình tẩytrắngbột giấy như sau: Xylanaza có thể thủy phân xylan thành các thành phần rất nhỏ, làm cho các “mảng” đại phân tử lignin đang liên kết với xylan bị “lộ diện” và nó dễ dàng chịu tác dụng của... phương pháp sản xuất bột, quy trình côngnghệ và dạng nguyên liệu Độ trắng của bột giấy được xác định bằng các dụng cụ đo độ trắngtheo các phương pháp tiêu chuẩn (TAPPI, ISO, TCVN) Đây là một trong những chỉ số chất lượng quan trọng của bột giấy thương phẩm quyết định việc đáp ứng các yêu cầu về thẩm mỹ và tính năng sửdụng của giấy Mục đích cơ bản của tẩytrắng là tạo cho bột giấy có độ trắng cao và ổn . 2 BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC Nghiên cứu sử dụng enzym xylanaza để tẩy trắng bột sunphát gỗ cứng theo công nghệ ECF (Elemental Chlorine Free). vây, các nhà công nghệ phải nghiên cứu để tìm ra công nghệ tẩy trắng sử dụng các hóa chất thân thiện với môi trường hơn [3]. Công nghệ tẩy trắng ECF thường sử dụng các tác nhân tẩy trắng là dioxit. 2020” nhóm nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn đề tài Nghiên cứu sử dụng enzym xylanaza để tẩy trắng bột sunphát theo công ngh ệ ECF . Mục tiêu của đề tài là thiết lập quy trình công nghệ giai