1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và Thử nghiệm Bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

31 741 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 657,34 KB

Nội dung

Xây dựng và Thử nghiệm Bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG HOA XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục Khoá: IV Hà Nội - năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG HOA XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục Khoá: IV Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT Hà Nội - năm 2013 MỤC LỤC PHẦN I - MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 11 1.2 Một số khái niệm liên quan 15 1.2.1 Khái niệm “tiêu chí” 15 1.2.2 Khái niệm “đánh giá” 16 1.2.3 Khái niệm “quản lý” 18 1.2.4 Khái niệm “công tác sinh viên” 21 1.2.5 Khái niệm “đánh giá hoạt động quản lý công tác sinh viên” 22 1.2.6 Thực trạng chất lượng hoạt động quản lý sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 1.2.6.1 Thông tin chung Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 22 1.2.6.2 Công tác sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 22 1.3 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 29 2.1 Cơ sở xây dựng số 29 2.1.1 Cơ sở lý luận 29 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 29 2.2 Quy trình xây dựng số 33 2.2.1 Các bước tổ chức thu thập thông tin 34 2.2.2 Lấy số liệu 34 2.2.3 Thời điểm khảo sát 34 2.3 Mẫu nghiên cứu 34 2.3.1 Phiếu khảo sát thang đo 34 2.3.2 Quy trình xây dựng tiêu chí 35 2.4 Đề xuất phiếu khảo sát xây dựng - thử nghiệm số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý công tác sinh viên 36 2.5 Phân tích kết khảo sát 37 2.5.1 Các thông tin đối tượng hồi đáp khảo sát 40 2.5.2 Đánh giá thang đo kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 40 2.5.2.1 Kết thang đo thành phần cơng tác giáo dục trị tư tưởng 41 2.5.2.2 Kết thang đo thành phần công tác quản lý sinh viên 43 2.5.2.3 Kết thang đo thành phần công tác hướng nghiệp tư vấn việc làm 46 2.5.3 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 48 2.5.3.1 Thành phần cơng tác giáo dục trị tư tưởng 47 2.5.3.2 Thành phần công tác quản lý sinh viên 49 2.5.3.3 Thành phần công tác hướng nghiệp tư vấn việc làm 52 2.5.3.4 Kết kiểm tra theo mơ hình Rasch cách sử dụng phần mềm Quest cho toàn phiếu hỏi sau hiệu chỉnh 53 2.6 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 61 3.1 Giới thiệu tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý cơng tác sinh viên 61 3.1.1 Nội dung đánh giá 61 3.1.2 Quy trình đánh giá 63 3.1.3 Đánh giá thử nghiệm tiêu chí đánh giá mức độ thực hoạt động quản lý công tác sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 63 3.2 Đánh giá mức độ thực nội dung 65 3.2.1 Cơng tác giáo dục trị tư tưởng 65 3.2.2 Công tác quản lý sinh viên 67 3.2.3 Công tác hướng nghiệp tư vấn việc làm 68 3.3 So sánh khác biệt kết đánh giá sinh viên xét đến yếu tố 70 3.3.1 Theo giới tính 70 3.3.1.1 Công tác giáo dục trị tư tưởng 70 3.3.1.2 Công tác quản lý sinh viên 71 3.3.1.3 Công tác hướng nghiệp tư vấn việc làm 72 3.3.2 Theo ngành học 74 3.3.2.1 Công tác giáo dục trị tư tưởng 74 3.3.2.2 Công tác quản lý sinh viên 76 3.3.2.3 Công tác hướng nghiệp tư vấn việc làm 79 3.3.3 Theo năm sinh viên 82 3.3.3.1 Cơng tác giáo dục trị tư tưởng 82 3.3.3.2 Công tác quản lý sinh viên 84 3.3.3.3 Công tác hướng nghiệp tư vấn làm 86 3.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố ngành học 89 3.4.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha 89 3.4.2 Phân tích tương quan nhân tố ngành học 90 3.5 Tiểu kết chương 91 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Một số ý kiến sau thực đề tài 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Xây dựng thử nghiệm số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội” Lý chọn đề tài Bên cạnh hoạt động đào tạo, hoạt động quản lý cơng tác sinh viên giữ vai trị quan trọng trƣờng đại học, góp phần cung cấp dịch vụ đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho xã hội xu hội nhập phát triển giáo dục Thực tiễn cho thấy, hoạt động công tác sinh viên trƣờng đại học thƣờng bao gồm nội dung: cơng tác giáo dục tƣ tƣởng văn hóa quần chúng, công tác quản lý sinh viên công tác hƣớng nghiệp tƣ vấn việc làm Những hoạt động thƣờng đƣợc Ban Giám hiệu trƣờng giao cho phịng Chính trị Cơng tác Sinh viên chịu trách nhiệm Đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên trƣờng đại học việc làm cần thiết nhằm trì, cải tiến, nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Tuy nhiên, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN chƣa có văn nhƣ qui định số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý cơng tác sinh viên Do đó, luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất số để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên nhà trƣờng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý cơng tác sinh viên nói riêng chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng nói chung Đây cơng cụ cần thiết góp phần cải tiến, nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên trƣờng đại học trƣớc mục tiêu đổi quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Trong khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành “Đo lƣờng đánh giá giáo dục”, nghiên cứu đề tài “Xây dựng thử nghiệm số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý công tác sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN”, sâu nghiên cứu sở lý luận, thiết kế công cụ đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên Trƣờng ĐHKHTN (nơi tác giả công tác) Mục đích nghiên cứu Xây dựng số đánh giá chất lƣợng công tác qu ản lý sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dựa đánh giá sinh viên hoạt động Nhà trƣờng Giới hạn nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, chúng tơi tập trung vào việc phân tích tài liệu, khảo sát ý kiến lãnh đạo, cán quản lý chuyên viên chuyên trách thực công tác qu ản lý đối tƣợng thụ hƣởng sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trên sở đó, chúng tơi đề xuất xây dựng số đánh giá chất lƣợng công tác qu ản lý sinh viên nhằm đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, phƣơng thức quản lý, cấu tổ chức quản lý sinh viên đội ngũ cán quản lý công tác sinh viên nhà trƣờng năm học Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Cần có số để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên cách hiệu quả? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Bộ số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đƣợc chia thành nhóm số chính, bao gồm: - Nhóm 1: Cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng; - Nhóm 2: Cơng tác hỗ trợ sinh viên; - Nhóm 3: Cơng tác tƣ vấn hƣớng nghiệp việc làm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: - Nghiên cứu tài liệu, văn hƣớng dẫn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng đại học Khoa học tự nhiên 6.2.Phương pháp nghiên cứu định lượng: - Khảo sát bảng hỏi đối tƣợng nghiên cứu; tìm hiểu phản hồi cá nhân có liên quan; - Tổng hợp ý kiến, cập nhật sở liệu để phân tích; - Thống kê từ kết thu đƣợc đánh giá kết ban đầu 6.3 Các phần mềm sử dụng để phân tích xử lý số liệu Phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS Verson 16 phần mềm Quest Đối tượng, khách thể nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên thử nghiệm Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 7.2 Khách thể nghiên cứu - Đội ngũ chuyên viên chuyên trách quản lý công tác sinh viên (bao gồm tất cán làm công việc quản lý sinh viên Trƣờng, cụ thể: phịng trị cơng tác sinh viên, trợ lý khoa toàn trƣờng); - Sinh viên ngƣời trực tiếp thụ hƣởng hoạt động Phạm vi nghiên cứu - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội - Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 12/2012 đến tháng 3/2013 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chƣơng, đó: Phần Mở đầu Phần Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Xây dựng khảo sát tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên Trƣờng ĐH Khoa học Tự Nhiên Chương 3: Bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý cơng tác sinh viên Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới: - Tại Hiroshima - Nhật Bản vào năm đầu kỷ 21 có mở “Diễn đàn quan điểm giáo dục ý thức công dân cho sinh viên nƣớc Châu Á” Tại diễn đàn diễn giả có nêu vấn đề giáo dục “tính cơng dân” cho học sinh sinh viên bối cảnh Có thể nói bối cảnh vấn đề vừa có hội nhƣng đồng thời có nhiều thách thức ngƣời làm công tác sinh viên cần có tƣ cụ thể hồn cảnh cụ thể để tìm biện pháp thích với đối tƣợng quản lí tác động bối cảnh Tuy nhiên, đa số diễn giả thống vấn đề quan trọng cần thiết phải quan tâm - Trong “Handbook for Student Management Team” Đại học tổng hợp Colorado lại đánh giá cao mơ hình quản lí sinh viên theo kiểu tự quản thơng qua “Đội quản lí sinh viên” mơ hình đặc biệt có ý nghĩa trƣờng sƣ phạm rèn luyện “nghiệp vụ” quản lí tập thể “ Đội quản lí sinh viên” bề ngồi giống nhƣ ban cán lớp nhƣng thực chất họ “nhóm tình nguyện” đƣợc biên chế 3-4 ngƣời thành đội; đội có giáo viên tham gia tƣ vấn cho hoạt động Hoạt động đội làm đầu mối sinh viên (lớp) giáo viên để trình bày nhu cầu nguyện vọng xin ý kiến giải đáp, họ đầu mối nhƣ cán học tập khố học lớp học ngắn hạn có trách nhiệm động viên điển hình tƣ vấn cho bạn gặp khó khăn Tất nhiên, ngƣời đƣợc tuyển chọn vào “đội quản lí sinh viên” phải có số tiêu chuẩn nhƣ có khả giao tiếp, có khả làm việc tập thể, động, gƣơng mẫu Quan điểm hoạt động đội “Thống đa dạng” có nghĩa khơng rập khn hoạt động nhóm khác mà thống quan điểm chung tạo điều kiện, mơi trƣờng tốt cho sinh viên nói lên ý kiến Những đội hạt nhân phong trào sinh viên thành phần quan trọng hội sinh viên Trong nhiều trƣờng hợp đội thúc đẩy việc xuất “ sổ tay sinh viên” để tạo điều kiện cho sinh viên tham gia cụ thể vào hoạt động theo quyền lợi nghĩa vụ sinh viên Trong sách Công tác sinh viên hội nghề nghiệp NASPA (Student Affairs Administrators in Higher Education), mơ tả mơ hình cơng tác sinh viên thực thông qua Ban Công tác sinh viên Tùy vào mức độ nhà trƣờng mà Ban cơng tác sinh viên bao gồm nhiều phịng/trung tâm chức khác phận Ở nƣớc phát triển nhƣ Hoa kỳ, Úc mơ hình cơng tác sinh viên tƣơng đồng Trong trƣờng đại học nƣớc công tác sinh viên đƣợc thực Ban công tác sinh viên (Student Affair Department/Division) Đây đơn vị thực tồn cơng việc liên quan đến sinh viên vấn đề chế độ, sách cho sinh viên; tuyển sinh; việc làm sinh viên sau tốt nghiệp; công tác trao đổi sinh viên vấn đề học thuật Tóm lại, trƣờng đại học nƣớc phát triển, họ ln quan niệm chức giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, có khả thích ứng với yêu cầu thay đổi nhanh chóng kinh tế trí thức cơng nghệ thơng tin truyền thơng Sinh viên đƣợc coi sản phẩm giáo dục đại học, nhƣng loại sản phẩm tích cực, sản phẩm biết chủ động chọn lọc điều thiết thực để học tập lĩnh hội cho công việc sau Sinh viên khách hàng hàng đầu dịch vụ mà giáo dục đại học cung ứng Giáo dục đại học phải đƣợc thiết kế để đáp ứng nhu cầu thiết thực ngƣời học, có ích lợi cho nghề nghiệp sống sinh viên tƣơng lai Với quan niệm sinh viên vừa sản phẩm vừa khách hành giáo dục đại học Một chức giáo dục đại học đào tạo nghề – đào tạo sinh viên có khả tìm việc làm sau tốt nghiệp Là sản phẩm giáo dục đại học, chất lƣợng đầu giáo dục đại học đƣợc đo số việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Là khách hàng giáo dục đại học, chất lƣợng giáo dục đại học đƣợc đánh giá dựa mức độ hài lòng sinh viên dịch vụ mà giáo dục đại học cung ứng cho họ kể trình học đại học sau sinh viên tốt nghiệp gia nhập vào thị trƣờng lao động Do đó, lãnh đạo nhà trƣờng quan quan tâm đầu tƣ cho cơng tác sinh viên Hiện nay, Chính phủ nƣớc phát triển giới quan tâm đến giáo dục đại học nhiều hơn, họ quan tâm đến số lƣợng chi phí lớn cho giáo dục, họ muốn đƣợc có thơng tin việc chi tiêu có hiệu quả: đào tạo sinh viên tốt nghiệp với chất lƣợng mong muốn với chi phí hợp lý Cha mẹ học sinh, nhu cầu học mở rộng khan chi phí cho giáo dục đại học, phải chịu chi trả khoản kinh phí lớn đầu tƣ cho em học tập trƣờng đại học Họ đòi hỏi đƣợc biết chi tiêu đƣợc hợp lý, em họ đƣợc tiếp thu giáo dục tƣơng ứng với mức chi trả, có đƣợc việc làm tƣơng xứng sau tốt nghiệp Chính phủ cha mẹ sinh viên hai nguồn cung cấp chi phí cho giáo dục đại học, lúc hết nhà trƣờng đại học phải khẳng định với nhà đầu tƣ nguồn kinh phí mà họ sử dụng có hiệu thông qua hệ thống sở vật chất điều kiện phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ hỗ trợ nhà trƣờng Với lý nhƣ vậy, việc để nhà trƣờng cam kết với xã hội, với sinh viên phụ huynh học sinh hay tạo môi trƣờng điều kiện hỗ trợ học tập tốt cho sinh viên vậy, trƣờng đại học quan tâm đến công tác sinh viên hoạt động hỗ trợ cho sinh viên - Tổ chức xây dựng phát triển phòng truyền thống Trƣờng; lƣu giữ tặng phẩm, vật kỷ niệm, lƣu niệm, tranh ảnh, tài liệu, phim, băng hình, huân huy chýõng, … Trƣờng; quản lý tiền sảnh nhà T1 - Chịu trách nhiệm hƣớng dẫn hoạt động Đoàn Thanh niên Hội sinh viên Trƣờng - Giúp Ban tuyên huấn Đảng uỷ thực nhiệm vụ công tác tuyên huấn Đảng uỷ Trƣờng Công tác quản lý học sinh, sinh viên (HSSV) - Tiếp nhận quản lý học sinh, sinh viên, học viên sau đại học - Chịu trách nhiệm danh sách HSSV, học viên sau đại học toàn trƣờng - Quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên, học viên sau đại học - Xác minh bổ sung đầy đủ hồ sơ cho học HSSV, học viên sau đại học - Tổ chức thực cơng việc đầu khố học nhƣ: Biên chế lớp, tổ chức học tập nội quy, quy chế, giới thiệu truyền thống Trƣờng phổ biến chế độ sách có liên quan đến học sinh, sinh viên, học viên sau đại học - Tổ chức kiểm tra việc khám sức khoẻ, lập hồ sơ sức khoẻ cho HSSV - Chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ quân SV Lập hồ sơ báo cáo việc di chuyển nghĩa vụ quân SV theo yêu cầu - Giải đơn từ khiếu nại, tố cáo HSSV học viên sau đại học Đơn từ tố cáo nhân dân liên quan đến HSSV học viên sau đại học - Tổ chức xét khen thƣởng kỷ luật học sinh, sinh viên, học viên sau đại học Gửi gia đình địa phƣơng định cho học, ngừng học, gia hạn học tập; thông báo trả địa phƣơng kết học tập, rèn luyện liên quan đến sinh viên, học viên sau đại học - Nghiên cứu đề xuất phƣơng thức đánh giá điểm rèn luyện cho SV - Tổ chức đánh giá, nhận xét cho điểm rèn luyện SV Xét xác nhận tƣ cách SV trƣớc tốt nghiệp Hƣớng dẫn SV năm cuối làm hồ sơ tốt nghiệp - Chỉ đạo công tác thi Olympic sinh viên - Tổ chức xét học bổng cho HSSV học viên sau đại học từ nguồn tài trợ tổ chức cá nhân nƣớc quốc tế - Thực chế độ cho học sinh, sinh viên nhƣ học bổng, học phí, sinh hoạt phí, nghỉ học, thơi học, chuyển trƣờng làm thủ tục để SV vay vốn ngân hàng phục vụ học tập Làm thủ tục chế độ bảo hiểm thân thể, bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên, học viên sau đại học - Đề xuất quy định chế độ thu, miễn, giảm học phí cho HSSV, học viên sau đại học - Tổ chức hội nghị, hội thảo có liên quan đến công tác HSSV - Tổ chức lễ khai giảng, bế giảng trao tốt nghiệp cho hệ đào tạo Trƣờng - Hoàn thiện trả hồ sơ cho SV tốt nghiệp Làm thủ tục phân công công tác cho SV tốt nghiệp có yêu cầu - Cấp giấy giới thiệu cho học sinh, sinh viên, học viên sau đại học liên hệ công tác với quan, đơn vị bên nhƣ: làm thẻ đọc, mƣợn sách, đăng ký xe, khai báo tạm trú, tạm vắng, thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu,… - Hoàn thiện hồ sơ học viên sau đại học trƣớc bảo vệ tốt nghiệp Công tác tƣ vấn, hƣớng nghiệp cho sinh viên - Tổ chức lớp học kỹ mềm cho SV học viên cao học - Tổ chức tƣ vấn, hƣớng nghiệp cho SV; liên hệ với quan, doanh nghiệp để giới thiệu việc làm cho SV - Tổ chức Hội chợ việc làm cho SV - Khảo sát, liên hệ với cựu SV để nắm bắt đƣợc tình hình việc làm SV tốt nghiệp Tƣ vấn cho Ban giám hiệu đào tạo theo nhu cầu xã hội * Cơ chế phối hợp - Phối hợp với Phòng Đào tạo việc quản lý HSSV thực sách cho HSSV - Phối hợp với Phòng Sau đại học việc quản lý học viên sau đại học thực sách cho học viên sau đại học - Phối hợp với Phòng Kế hoạch - Tài vụ việc thực chế độ, sách học phí, kinh phí hỗ trợ đào tạo, học bổng HSSV học viên sau đại học - Phối hợp với Phòng Đào tạo, Phòng Sau đại học, Phịng Hành - Đối ngoại xây dựng phát triển quỹ học bổng, tuyển chọn học sinh, sinh viên, học viên sau đại học tham gia chƣơng trình liên kết quốc tế - Phối hợp với phòng ban chức khác việc tổ chức kiện Nhà trƣờng liên quan đến mảng cơng tác phịng - Phối hợp với đơn vị thực nhiệm vụ khác Hiệu trƣởng giao * Công tác kiểm tra - đánh giá Công tác kiểm tra - đánh giá đƣợc Nhà trƣờng thƣờng xuyên tiến hành Việc kiểm tra giúp lãnh đạo Nhà trƣờng nắm đƣợc mức độ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị chức trƣờng, đặc biệt phối hợp đồng đơn vị việc giải công việc có liên quan cách hiệu quả, đảm bảo quyền lợi đáng cho SV 1.4 Tiểu kết chương Nhƣ vậy, chƣơng chúng tơi trình bày sở lý luận sở thực tiễn đề tài Trên sở đó, chúng tơi triển khai việc thiết lập khảo sát thực địa, xây dựng thử nghiệm số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên Nhà trƣờng CHƢƠNG XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2.1 Căn đề xuất Để tiến hành xây dựng công cụ, dựa vào điều kiện sau đây: * Cơ sở lý luận: - Lý luận vai trò quản lý - Lý luận vai trò, chức năng, nhiệm vụ công tác sinh viên Từ nghiên cứu đƣa chƣơng 1, xuất phát từ thực trạng hoạt động quản lý công tác sinh viên Nhà trƣờng, dựa chức quản lý mà tác giả cho quan trọng hoạt động quản lý sinh viên (kế hoạch hóa, tổ chức, điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá) để làm xây dựng số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý công tác sinh viên Trƣờng ĐH KHTN * Cơ sở thực tiễn: - Quy chế công tác HSSV trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp sửa đổi năm 2006, ban hành kèm theo Quyết định số 1584/GDĐT ngày 27/7/1993 Bộ Giáo dục Đào tạo, bổ sung sửa đổi theo theo Quyết định số 39/2000/QĐ- BGDĐT ngày 30/8/2000 - Quyết định số 43-2007-BGDĐT việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”; - Quy định cơng tác sinh viên ĐHQGHN, ban hành kèm theo Quyết định số 2875/QĐCTHSSV ngày 18/9/2009 Giám đốc ĐHQGHN - Các yêu cầu Bộ GD&ĐT việc nâng cao chất lƣợng giáo dục: đánh giá giảng viên, lấy ý kiến phản hồi sinh viên, nhà tuyển dụng … hƣớng nghiên cứu lĩnh vực đánh giá giáo dục đại học nƣớc; - Căn chức hoạt động quản lý công tác HSSV thực tiễn Trƣờng ĐH KHTN, bao gồm: yếu tố mặt trị tƣ tƣởng, hoạt động hỗ trợ sinh viên công tác hƣớng nghiệp cho sinh viên Đây để chúng tơi thực đề xuất tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên Trƣờng ĐH KHTN Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế dành riêng cho đối tƣợng thụ hƣởng cơng tác sinh viên với tiêu chí cụ thể có liên quan đến hoạt động quản lý công tác sinh viên, nhằm thu thập đƣợc tiêu chí cần thiết để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên Nhà trƣờng qua kênh thông tin đảm bảo khách quan, trung thực 2.2 Nội dung Hoạt động công tác sinh viên đƣợc triển khai lĩnh vực: lĩnh vực đào tạo, lĩnh vực quản lý lĩnh vực dịch vụ Việc triển khai công tác sinh viên, chất dựa mục tiêu sứ mệnh trƣờng đại học thành viên thuộc ĐHQG HN Trên sở đó, chúng tơi xây dựng số với ba nội dung để đánh giá bao gồm: Cơng tác trị tƣ tƣởng, Hoạt động hỗ trợ sinh viên Hoạt động hƣớng nghiệp Ở tiêu chí chúng tơi phân tích thành nhóm nhân tố dựa biến số quan sát độc lập biến phụ thuộc 2.3 Mẫu nghiên cứu 2.3.1 Phiếu khảo sát thang đo * Thiết kế phiếu khảo sát Phiếu khảo sát “Xây dựng thử nghiệm số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên Trƣờng ĐHKHTN” đƣợc thiết kế gồm phần:  Phần I: Các thông tin chung đối tƣợng khảo sát;  Phần II: Nội dung số phần khảo sát đánh giá sinh viên hoạt động quản lý sinh viên Nhà trƣờng; Để đo việc đánh giá mức độ cần thiết tiêu chí, chúng tơi sử dụng thang Likert với mức độ nhƣ sau: Thang đánh Rất không hài Hầu nhƣ khơng Khơng hài lịng giá lịng hài lòng vài điểm Mức Rất Hài lòng hài lòng * Cơ sở đánh giá Thang đo hài lòng đƣợc kiểm định độ tin cậy phân tích nhân tố Ngồi sử dụng phần mềm Quest để đánh giá mức độ phù hợp liệu với mơ hình Rasch 2.3.2 Quy trình chọn mẫu Sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện cho nghiên cứu Theo Hair & tác giả (1998), để phân tích nhân tố khám phá cần thu thập liệu với kích thƣớc mẫu mẫu biến quan sát cỡ mẫu khơng nên 100 Với bảng khảo sát sử dụng nghiên cứu 44 biến số, kích thƣớc mẫu dự kiến đề n= 220 Tổng số phiếu khảo sát phát 355 phiếu Sau nhập liệu “làm sạch” số bảng câu hỏi hợp lệ đƣợc sử dụng để xử lý SPSS 16.0 350 phiếu Ngồi ra, chúng tơi tham khảo phần mềm trực tuyến: http://www.surveysystem.com/sscalc.htm để xác định kích cỡ mẫu, cho thấy với kích cỡ tổng thể 4000, với khoảng tin cậy 5, độ tin cậy 95%, số lƣợng mẫu khảo sát 350 hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Đặc điểm nhân xã hội mẫu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu mang đặc điểm nhân xã hội giới tính, ngành học, năm học tích lũy đƣợc * Các bước tổ chức thu thập thơng tin: - B1: Trình bày với BGH nhà trƣờng, đề đạt nguyện vọng, thảo luận mục đính đợt khảo sát bố trí lịch thực điều tra - B2: Gặp gỡ cán lớp để phổ biến mục đích đợt khảo sát, nội dung phiếu khảo sát (đƣợc thực thời điểm giải lao tiết học) - B3: Hƣớng dẫn kỹ thuật trả lời phiếu khảo sát phát phiếu (theo đơn vị lớp) - B4: Thu phiếu trả lời 2.4 Đề xuất phiếu khảo sát xây dựng số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên Căn từ sở lý luận nêu Chƣơng phần đề xuất nêu Mục 2.1 Chƣơng 2, đề xuất số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên với nhóm: Cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng, cơng tác hỗ trợ sinh viên công tác hƣớng nghiệp, tƣ vấn việc làm cho sinh viên 2.5 Khảo sát thử nghiệm Trƣớc tiến hành thử nghiệm, tiến hành lấy ý kiến chuyên gia bạn đồng nghiệp thông tin tiêu chí mà chúng tơi đƣa phiếu khảo sát Tất ý kiến đƣợc hỏi cho câu hỏi phiếu khảo sát hoàn toàn phù hợp dễ hiểu ngƣời đƣợc khảo sát Bộ số sử dụng để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên Trƣờng ĐHKHTN đƣợc tiến hành khảo sát thử nghiệm với đối tƣợng sinh viên Khảo sát đƣợc tiến hành vào thời điểm bắt đầu học kỳ II năm học 2012 – 2013 2.6 Phân tích kết khảo sát Các phiếu thu đƣợc kiểm tra đánh số thứ tự trƣớc đƣợc nhập vào phần mềm thống kê SPSS v.16.0 Một số thông tin thang đo đƣợc mã hóa nhƣ sau: Bảng 2.1: Mã hóa thơng tin Tên biến Giới tính Mơ tả Mã hóa Nữ Tên biến Mô tả Nam Năm thứ hai Năm thứ 3 Năm thứ 4 Rất khơng hài lịng Hầu nhƣ khơng hài lịng Khơng hài lịng vài điểm Hài lòng Rất hài lòng Mức độ lựa chọn Năm thứ Sinh viên năm thứ Mã hóa Bảng 2.2: Mã hóa biến theo nhóm STT Diễn giải I Câu Mã Công tác giáo dục trị tư tưởng, văn hóa quần chúng I01 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực chƣơng trình giáo dục trị hàng năm cho sinh viên Câu I02 Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa cho cán sinh viên Câu I03 Cấp sổ tay sinh viên Câu I04 Nội dung chƣơng trình giáo dục trị hàng năm Câu I05 Trao đổi thông tin qua hệ thống thƣ điện tử cho sinh viên Câu I06 Hiệu giải công việc cán chuyên trách với sinh viên Câu I07 Thái độ cán chuyên trách với sinh viên Câu I08 Tổ chức hoạt động tình nguyện phục vụ sinh viên trƣờng nhƣ tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo Câu I09 Tổ chức kỉ niệm hoạt động truyền thống nhà trƣờng nhƣ: kỉ niệm thành lập trƣờng, thành lập khoa… Câu 10 I10 Tuyên truyền hoạt động truyền thống trƣờng thông qua trang web cổng thông tin điện tử Câu 11 I11 Tổ chức hoạt động giao lƣu hợp tác cán bộ, sinh viên nhà trƣờng với tổ chức, trƣờng thuộc khối đại học nƣớc nƣớc STT Mã Diễn giải Câu 12 I12 Lƣu giữ hoạt động phòng truyền thống với ấn phẩm, huy chƣơng, tài liệu, phim phục vụ tìm hiểu sinh viên Câu 13 I13 Tổ chức hội thi thể dục, thể thao Câu 14 I14 Bạn đƣợc hỗ trợ kịp thời gặp khó khăn cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng Câu 15 I15 Bạn hài lịng với cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng văn hóa quần chúng nhà trƣờng II Công tác quản lý sinh viên Câu 16 II16 Tổ chức tiếp nhận hồ sơ sinh viên nhập trƣờng Câu 17 II17 Lên danh sách lớp học khoa gửi đơn vị lớp Câu 18 II18 Tổ chức học tập nội quy, quy chế giới thiệu truyền thống nhà trƣờng cho sinh viên Câu 19 II19 Phổ biến thực chế độ sách sinh viên Câu 20 II20 Tổ chức khám sức khỏe lập hồ sơ khám sức khỏe cho sinh viên Câu 21 II21 Hoàn thiện hồ sơ cho sinh viên tốt nghiệp Câu 22 II22 Tổ chức hƣớng dẫn đánh giá điểm rèn luyện cho sinh viên Câu 23 II23 Thực nghiêm túc kỉ luật sinh viên có thành tích học tập Câu 24 II24 Tổ chức trao tặng khen cho sinh viên tham có thành tích học tập tốt Câu 25 II25 Trao khen, chứng nhận với sinh viên có tinh thần tham gia phong trào xã hội bật Câu 26 II26 Hồ sơ sinh viên đảm bảo tính cập nhật Câu 27 II27 Các thông tin cảnh cáo xử lý học vụ sinh viên đƣợc triển khai kịp thời Câu 28 II28 Tổ chức liên kết với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nƣớc tài trợ học bổng cho sinh viên Câu 29 II29 Liên kết với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nƣớc để sinh viên có điều kiện nhận đƣợc học bổng từ tổ chức nƣớc Câu 30 II30 Giới thiệu hƣớng dẫn sinh viên làm thủ tục xét nhận học bổng STT Mã Diễn giải Câu 31 II31 Tổ chức hội nghị hội thảo phục vụ mục đích học tập nghiên cứu cho sinh viên Câu 32 II32 Thực chế độ sách cho sinh viên Câu 33 II33 Hoàn thiện thủ tục để hỗ trợ sinh viên vay vốn ngân hàng, làm thẻ sinh viên, xe bus Câu 34 II34 Cấp giấy giới thiệu cho sinh viên sinh viên liên hệ thực tập nơi làm việc quan, doanh nghiệp Câu 35 II35 Làm thẻ đọc, vé xe, khai báo tạm trú, tạm vắng cho sinh viên phục vụ công tác học tập III Câu 36 Công tác tư vấn hướng nghiệp việc làm III36 Tƣ vấn, giới thiệu ngành, chuyên ngành đào tạo nhà trƣờng, hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp cho đối tƣợng tuyển sinh Câu 37 III37 Tổ chức hoạt động tƣ vấn phƣơng pháp học tập, nội dung đặc điểm nghành nghề trình độ đƣợc đào tạo; vấn đề sách, pháp luật nhà nƣớc liên quan đến ngành nghề đƣợc đào tạo cho ngƣời học Câu 38 III38 Tổ chức câu lạc hƣớng nghiệp, hoạt động ngoại khóa, giao lƣu với đơn vị sử dụng lao động, giúp ngƣời học bổ sung kiến thức thực tế, kỹ nghề nghiệp Câu 39 III39 Thiết lập mạng lƣới thông tin việc làm nhà trƣờng đơn vị sử dụng lao động Câu 40 III40 Tổ chức, tham gia giao lƣu, hội thảo, hội nghị, hội chợ việc làm Câu 41 III41 Tổ chức lớp ngắn hạn nhằm trang bị cho ngƣời học kỹ cần thiết trƣớc tốt nghiệp, kỹ tìm việc làm Câu 42 III42 Tổ chức giao lƣu cựu sinh viên sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trao đổi kinh nghiệm làm việc Câu 43 III43 Bạn đƣợc tƣ vấn kịp thời vấn đề liên quan đến việc làm sau tốt nghiệp Câu 44 III44 Bạn hài lịng cơng tác hƣớng nghiệp, tƣ vấn việc làm nhà trƣờng 2.6.1 Các thông tin đối tượng hồi đáp khảo sát - Tống số phiếu phát ra: 355 - Tổng số phiếu thu về: 350 Bảng 2.3: Mẫu phân bố theo đối tượng khảo sát Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 195 55,7 Nữ 155 44,3 Tổng 350 100 Sinh viên phân theo năm học Năm thứ 70 20,0 Năm thứ hai 100 28,6 Năm thứ ba 100 28,6 Năm thứ tƣ 80 22,8 Tổng 350 100 Áp dụng lý thuyết đánh giá thơng qua phân tích phần mềm chun dụng SPSS V16 để phát câu hỏi không phù hợp với mục đích nghiên cứu đặt Trƣớc hết độ tin cậy đƣợc đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha Các biến có tƣơng quan biến tổng (item total corelation) < 0.3 đƣợc xem biến rác bị loại Thang đo đƣợc chấp nhận hệ số Cronbach’s Alpha > 0.65 Sau phân tích nhân tố, phƣơng pháp đƣợc dùng principal component đo hài lịng đơn hƣớng Các biến có trọng số < 0.45 bị loại Điểm dừng trích yếu tố có eigenvanlues thang đo đƣợc chấp nhận phƣơng sai rút trích >50% CHƢƠNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 3.1 Bộ số đánh giá Qua phân tích khảo sát Chƣơng 2, số đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên Trƣờng ĐHKHTN gồm 44 tiêu chí phân chia theo nhóm (giáo dục trị tƣ tƣởng – cơng tác hỗ trợ sinh viên – tƣ vấn hƣớng nghiệp việc làm) Các tiêu chí đƣợc xây dựng để phản ánh mặt hoạt động quản lý sinh viên 3.2 Quy trình đánh giá Chúng tơi tiến hành khảo sát đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý đào tạo số để có phản hồi xác khách quan hoạt động quản lý sinh viên thời gian qua Đồng thời sở để cán lãnh đạo, quản lý, chuyên viên chuyên trách điều chỉnh, cập nhật, cải tiến nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên thời gian tới - Sử dụng tiêu chí để khảo sát, đánh giá; - Thu thập liệu, phân tích liệu; - Đánh giá mức độ đáp ứng hoạt động, từ tìm mặt cịn tồn tại, tìm biện pháp nâng cao chất lƣợng 3.3 Đánh giá thử nghiệm số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên trường ĐHKTN Mục đích: nhằm xác định mức độ đồng ý kiến trả lời Công cụ: số đƣợc xây dựng gồm 44 tiêu chí chia thành nhóm 3.4 Kết đánh giá mức độ hài lòng sinh viên hoạt động quản lý sinh viên trường ĐHKHTN 3.4.1 Kết đánh giá thành phần công tác giáo dục trị tư tưởng Bảng hệ số Cronbach’s Alpha thành phần cơng tác giáo dục trị tư tưởng Biến quan Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan Alpha loại sát loại biến loại biến biến tổng biến CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG Cơng tác tổ chức lập kế hoạch: Alpha = 0.851 I01 3.88 1.527 0.494 0.889 I02 3.89 1.217 0.880 0.729 I03 3.83 1.401 0.588 0.855 I04 3.87 1.229 0.842 0.745 I05 3.03 1.979 0.477 0.722 I06 3.06 1.050 0.393 0.806 I07 3.91 1.918 0.504 0.679 Cơng tác tun truyền, xây dựng văn hóa quần chúng: Alpha = 0.782 I08 4.97 1.505 0.301 0.750 I09 5.06 1.050 0.393 0.806 Biến quan Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan Alpha loại sát loại biến loại biến biến tổng biến I10 4.91 0.918 0.504 0.679 I11 5.03 0.979 0.477 0.722 I12 5.03 0.919 0.390 0.730 I13 4.90 0.885 0.430 0.667 Mức độ hài lịng với cơng tác giáo dục trị tư tưởng: Alpha = 0.759 IRE14 4.86 0.870 0.363 0.827 IRE15 5.03 0.919 0.490 0.670 Nhƣ vậy, từ kết đánh giá thang đo hệ số Cronbach’s Alpha cho thành phần cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng cho thấy tiêu chí đánh giá hoàn toàn phù hợp với hệ số Cronbach’s Alpha >0.65 hệ số tƣơng quan biến tổng >0.3 3.4.2 Kết đánh giá thành phần công tác hỗ trợ sinh viên Bảng hệ số Cronbach’s Alpha thành phần cơng tác hỗ trợ sinh viên Biến Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan Alpha loại quan sát loại biến loại biến biến tổng biến CƠNG TÁC HỖ TRỢ SINH VIÊN Cơng tác quản lý sinh viên: Alpha = 0.820 II16 3.28 1.517 0.414 0.869 II17 3.69 1.247 0.807 0.694 II18 3.85 1.461 0.518 0.756 II19 3.47 1.829 0.852 0.823 II20 3.83 1.479 0.437 0.652 II21 3.09 1.080 0.383 0.889 II22 3.31 198 0.594 0.831 Công tác khen thưởng, kỷ luật: Alpha = 0.804 II23 4.97 1.505 0.301 0.850 II24 5.06 1.050 0.393 0.841 Biến Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan Alpha loại quan sát loại biến loại biến biến tổng biến II25 4.91 0.918 0.504 0.676 II26 5.04 0.979 0.477 0.746 II27 5.03 0.919 0.390 0.721 Chính sách đãi ngộ cho sinh viên: Alpha = 0.752 II28 4.90 0.885 0.430 0.654 II29 5.03 0.919 0.490 0.670 II30 3.45 0.987 0.343 0.763 II31 4.56 0.876 0.451 0.786 II32 5.60 0.945 0.456 0.897 II33 4.78 0.894 0.35 0.725 II34 4.03 0.856 0.43 0.851 II35 5.02 0.932 0.38 0.682 3.4.3 Kết đánh giá thành phần công tác tư vấn hướng nghiệp việc làm Bảng hệ số Cronbach’s Alpha thành phần công tác tư vấn hướng nghiệp việc làm Biến Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan Alpha loại quan sát loại biến loại biến biến tổng biến CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM Công tác tư vấn hướng nghiệp vàviệc làm: Alpha = 0.721 III36 3.68 1.527 0.494 0.889 III37 3.49 1.217 0.820 0.729 III38 3.85 1.401 0.538 0.855 III39 3.77 1.229 0.742 0.745 III40 3.53 1.979 0.497 0.722 III41 3.26 1.050 0.323 0.806 Biến Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan Alpha loại quan sát loại biến loại biến biến tổng biến III42 3.91 1.918 0.514 0.679 III43 3.78 1.078 0.323 0.678 III44 3.64 1.256 0.452 0.654 3.5 Tiểu kết chương III Trong chƣơng III, chúng tơi trình bày nội dung số đƣợc xây dựng với đánh giá sinh viên – đối tƣợng bị quản lý chịu tác động từ hoạt động quản lý sinh viên Các kết cho thấy mức độ hài lòng sinh viên lĩnh vực hoạt động quản lý sinh viên chƣa đồng đều, để ngƣời phụ trách công tác sinh viên phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế công tác quản lý nhằm đem lại dịch vụ tốt cho sinh viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu dừng việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên Trƣờng ĐH KHTN Dựa kết nghiên cứu, xin đƣa vài kết luận nhƣ sau:  Về kết nghiên cứu lý luận: đề tài mối liên hệ hoạt động quản lý sinh viên với chức quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, điều chỉnh, kiểm tra đánh giá)  Về phƣơng pháp nghiên cứu: đề tài đạt đƣợc số hiệu định, xác định đƣợc tiêu chí cần thiết để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên  Luận văn trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu đặt Kết nghiên cứu luận văn cho thấy có tiêu chí phù hợp cho việc đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý đào tạo trƣờng ĐH KHTN, chia nhóm cơng tác quản lý cụ thể (Cơng tác trị tƣ tƣởng: Cơng tác tố chức lập kế hoạch, cơng tác quảng bá hình ảnh, cơng tác văn hóa quần chúng; Trong hoạt động công tác tổ chức lập kế hoạch đƣợc đánh giá cao việc quản lý sinh viên Trong Q trình hỗ trợ sinh viên: Cơng tác quản lý sinh viên, Công tác khen thƣởng kỷ luật, học bổng, quản lý vấn đề liên quan tới chế độ đãi ngộ Tất vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với cơng tác tổ chức quản lý sinh viên trƣờng Ngoài cịn cơng tác hƣớng nghiệp việc làm Những cơng tác có tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý giúp nhà trƣờng có tiêu chí đánh giá trung thực, khách quan có tác dụng tích cực hoạt động quản lý  Nghiên cứu đƣợc thực lần đầu nên hệ số tin cậy vài câu hỏi chƣa cao, chƣa có tƣơng quan cao với tồn bảng hỏi nên số câu hỏi chƣa thật tập trung hẳn vào vấn đề nghiên cứu Luận văn đƣợc hồn thành qua q trình nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động quản lý đào tạo trƣờng đại học Việt Nam nay, sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý đào tạo Trƣờng ĐH KHTN, nơi tác giả cơng tác Tóm lại luận văn tổng hợp đƣợc số vấn đề lý luận liên quan đến đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên, xác lập đƣợc tiêu chí sử dụng để đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên trƣờng ĐH KHTN Do đó, chúng tơi hồn thành mục đích nghiên cứu Kết đạt - Từ trƣớc đến nay, Trƣờng ĐH KHTN chƣa có văn nhƣ qui định liên quan đến đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý hỗ trợ sinh viên Nghiên cứu đề xuất tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý sinh viên trƣờng ĐH KHTN - Bộ tiêu chí đƣa xếp tiêu chí có nội dung đánh giá vào hoạt động quản lý định Điều tạo thuận lợi công tác đánh giá mặt hoạt động quản lý - Bộ tiêu chí xây dựng với mong muốn sinh viên đƣa đánh giá năm cấp độ đạt chất lƣợng, giúp nhìn nhận chất lƣợng hoạt động quản lý qua năm Điều cho thấy khác biệt sử dụng tiêu chí việc đánh giá so với cách đánh giá thi đua năm nhà trƣờng Một số ý kiến sau thực đề tài - Để tiêu chí đề xuất đƣợc hoàn thiện hơn, cần tiếp tục tổ chức lấy ý kiến đóng góp sinh viên hài lòng hoạt động quản lý sinh viên trƣờng đại học, chuyên gia hoạt động lĩnh vực đánh giá kiểm định hoạt động quản lý - Căn vào tiêu chí đề xuất cần tiếp tục xây dựng số công cụ (mỗi cơng cụ có số thực cụ thể cho tiêu chí, thang chấm điểm ) việc thực tự đánh giá - Theo chúng tơi, tiêu chí đề xuất khơng phải bất biến theo thời gian Kiến nghị giai đoạn (có thể từ đến năm) nên rà soát lại tiêu chí để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình ... ? ?Xây dựng thử nghiệm số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội? ?? Lý chọn đề tài Bên cạnh hoạt động đào tạo, hoạt động quản lý. . .Hà Nội - năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG HOA XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI... 1.2.5 Khái niệm ? ?đánh giá hoạt động quản lý công tác sinh viên? ?? 22 1.2.6 Thực trạng chất lượng hoạt động quản lý sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 1.2.6.1

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w