Luận văn : Báo cáo tại Cty Cơ Điện và PTNT
LỜI NÓI ĐẦUViện Nghiên Cứu Thương Mại là một cơ quan trực thuộc Bộ Thương Mại,trong quá trình thực tập tại đây em đã được sự chỉ dẫn tận tình của các cán bộ trong viện để tìm hiểu rõ hơn các vấn đề liên quan đến kinh tế,thương mại.Sau một tháng thực tập tại viện em viết bản báo cáo để làm rõ hơn quá trình thực tập của em tại viện .Mục đích của bản báo cáo giúp em nhìn nhận chính xác về cơ sở thực tập, hiểu rõ nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của Viện Nghiên cứu Thương mại. Bản báo cáo cũng giúp em nắm được tình hình hoạt động của Viện trong thời gian qua và phương hướng hoạt động của Viện trong thời gian tới (2006 - 2010), từ đó em có thể phân tích được những thành công và những mặt còn hạn chế trong hoạt động của Viện.Trong quá trình làm báo cáo em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Như Bình, Thạc sĩ Phạm Thị Cải, cùng các cán bộ khác trong Viện Thương Mại đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong việc hoàn thành bản báo cáo.Báo cáo cung cấp những thông tin, số liệu chính xác về tình hình nhân sự của Viện tính cho đến thời điểm hiện tại, cung cấp những số liệu chính xác về tình hình hoạt động của Viện từ năm 2000 đến năm 2006 và phương hướng hoạt động của Viện trong những năm tiếp theo (2006 - 2010)Ngoài lời mở đầu, bảng các chữ cái viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục thì cơ cấu của báo cáo gồm 3 chương:Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của Viện Nghiên Cứu Thương mạiChương 2: Tình hình hoạt động của Viện Nghiên Cứu Thương Mại trong thời gian gần đâyChương 3: Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của Viện đến năm 20101 CHƯƠNG 1QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI1.1.Lịch sử hình thành và tổng quan về mối quan hệ của Viện Nghiên cứu Thương mại với các cơ quan khác thuộc Bộ Thương mạiViện nghiên cứu Thương Mại là đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học quốc gia được thành lập theo Quyết định số 721/ TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8/11/1995 trên cơ sở hợp nhất Viện Kinh tế kỹ thuật Thương mại và Viện Kinh tế Đối ngoại mà tiền thân là:- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương nghiệp (1983 - 1992)- Viện Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế vật tư (1983 - 1992)- Viện Kinh tế Đối ngoại (1982 - 1995)- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương mại (1992 - 1995)Mối quan hệ giữa Viện Nghiên cứu Thương mại với các cơ quan khác của Bộ Thương mại được thể hiện qua sơ đồ sau:2 Hình 1:Cơ cấu tổ chức của Bộ Thương mại (Nguồn: Trang web của Bộ Thương mại)3 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Thương mại1.2.1. Chức năng:Viện Nghiên cứu Thương mại có chức năng nghiên cứu những vấn đề khoa học thương mại như chiến lược và quy hoạch phát triển thương mại, chính sách và cơ chế phát triển thương mại, nghiên cứu tình hình thị trường trong nước và quốc tế, dự báo xu hướng phát triển của thị trường hàng hoá và dịch vụ thế giới cũng như của Việt Nam, nghiên cứu các vấn đề về thương mại liên quan đến môi trường, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . tổ chức đào tạo trên đại học, đào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ, nâng cao trình độ và cung cấp các dịch vụ tư vấn, thông tin thương mại.1.2.2. Nhiệm vụLà một đơn vị trực thuộc Bộ Thương Mại, nằm trong hệ thống các viện nghiên cứu khoa học quốc gia nên Viện Nghiên Cứu Thương Mại có những nhiệm vụ quan trọng sau đây:4 - Nghiên cứu các luận cứ khoa học phục vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại và thị trường.- Nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thương mại.- Nghiên cứu kinh tế và thương mại thế giới, các tổ chức kinh tế và thương mại quốc tế và các vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại của Việt Nam.- Nghiên cứu và dự báo về thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ trong nước và quốc tế.- Nghiên cứu về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam- Nghiên cứu những vấn đề về thương mại liên quan đến môi trường của Việt Nam.- Tổ chức đào tạo trên đại học chuyên ngành kinh tế thương mại.- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, công nghệ thông tin và ngoại ngữ cho cán bộ thương mại.- Cung cấp các dịch vụ tư vấn chất lượng cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân cả trong và ngoài nước về những lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu của Viện- Hợp tác nghiên cứu, đào tạo và trao đổi thông tin khoa học thương mại với các tổ chức nghiên cứu, các trường đại học, các nhà khoa học trong và ngoài nước .1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và mối quan hệ giữa các đơn vị thuộc Viện Nghiên cứu Thương mại Hình 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện (Nguồn: Viện Nghiên cứu Thương mại)1.3.1. Lực lượng cán bộ của Viện Nghiên cứu Thương mại5 Viện Nghiên cứu Thương mại hiện có tổng số 104 cán bộ nghiên cứu khoa học và viên chức, trong đó lực lượng nghiên cứu khoa học là 82 cán bộ. Cơ cấu đội ngũ cán bộ nghiên cứu và viên chức của Viện hiện nay như sau:- Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học: 1- Phó giáo sư, Tiến sĩ: 4- Tiến sĩ: 8- Thạc sĩ: 13- Đại học: 56- Khác: 22Tổng số: 1041.3.2. Các đơn vị thuộc Viện Nghiên cứu Thương mại1.3.2.1. Ban Nghiên cứu chiến lược phát triển thương mạia. Chức năng, nhiệm vụ của Ban- Nghiên cứu các luận cứ khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược và qui hoạch phát triển thương mại.- Nghiên cứu xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển thương mại các vùng lãnh thổ, địa phương và quốc gia theo đề tài, dự án khoa học do Bộ hoặc các cơ quan yêu cầu.b. Cơ cấu tổ chức của BanCơ cấu tổ chức của Ban gồm 1 trưởng ban, các phó trưởng ban, các nhóm nghiên cứu. Hiện nay, Ban có 11 cán bộ khoa học, trong đó có 2 Tiến sĩ, 7 cử nhân và 2 kĩ sư, tổ chức hoạt động nghiên cứu theo ban nhóm: - Thương mại và phát triển- Phát triển thị trường và thương mại quốc tế- Phát triển thị trường và thương mại trong nước.1.3.2.2. Ban Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý thương mại6 a. Chức năng Nghiên cứu về chính sách và cơ chế quản lý thương mại, tiến trình đổi mới và hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý thương mại để thực hiện nhiệm vụ do Bộ Thương mại và Viện giao.b. Nhiệm vụBan Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý thương mại có các nhiệm vụ chủ yếu sau:- Nghiên cứu lý luận và phương pháp luận về xây dựng và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thương mại.- Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học trong tiến trình đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thương mại.- Tư vấn và thực hiện các dịch vụ về hoạch định chính sách và cơ chế quản lý thương mại.- Nghiên cứu chính sách phát triển thương mại nội địa, thương mại quốc tế và hội nhập.c. Cơ cấu tổ chứcHiện nay Ban nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý thương mại có 9 cán bộ nghiên cứu khoa học, trong đó có 1 tiến sĩ, 2 thạc sĩ và 6 cử nhân kinh tế và luật.- Lãnh đạo ban: Gồm trưởng Ban và các phó trưởng Ban- Các nhóm nghiên cứu:Nhóm 1: Chính sách phát triển ngành hàng tư liệu sản xuất, công nghiệp tiêu dùng, hàng nông sảnNhóm 2: Chính sách hội nhập khu vực và thế giới.Nhóm 3: Cơ chế quản lý thương mại.7 Nhóm 4: Chính sách phát triển thương mại với thị trường ngoài nước (Mỹ, EU, ASEAN) Nhóm 5: Nghiên cứu lý luận và phương pháp luận về xây dựng và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thương mại.1.3.2.3. Ban nghiên cứu thị trườnga. Chức năng và nhiệm vụ của Ban- Nghiên cứu các vấn đề về thị trường hàng hoá, dịch vụ, quan hệ cung - cầu, xu hướng phát triển thị trường trong nước và quốc tế- Nghiên cứu và đánh giá các chính sách trong nước và quốc tế đối với từng mặt hàng, từng thị trường cụ thể.- Tư vấn về các vấn đề liên quan đến thị trường trong và ngaọi nước.- Là đầu mối phối hợp với các cơ quan hữu quan ngoài Viện nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thương mại, thị trường trong nước và quốc tế.- Tư vấn thị trường cho các doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài nước.b. Cơ cấu tổ chức của BanBan nghiên cứu thị trường gồm 8 thành viên, trong đó có 1 nghiên cứu viên chính, 7 nghiên cứu viên. Trong 8 thành viên có 3 thạc sĩ và 5 cử nhân. Lãnh đạo Ban gồm: 1 trưởng ban và 2 phó trưởng ban. Ban Nghiên cứu thị trường hình thành các nhóm nghiên cứu theo đối tượng nghiên cứu là thị trường hàng hoá và dịch vụ, các phân nhóm hàng hoá, dịch vụ; theo khu vực địa lý là thị trường thế giới, thị trường khu vực, thị trường từng nước và thị trường nội địa.1.3.2.4. Ban Nghiên cứu Thương mại môi trườnga. Chức năng và nhiệm vụ- Nghiên cứu các vấn đề thương mại môi trường liên quan đến hoạt động thương mại trong nước và quốc tế của Việt Nam.8 - Tư vấn về các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động thương mại trong nước và quốc tế.- Là đầu mối trong việc phối hợp với các cơ quan hữu quan ngoài Viện nghiên cứu các vấn đề thương mại môi trường.b. Cơ cấu tổ chứcBan Nghiên cứu Thương mại môi trường gồm có 7 thành viên, 1 trưởng ban và 1 phó trưởng ban. Trong đó có 3 thạc sĩ và 4 cử nhân kinh tế.1.3.2.5. Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạoa. Chức năng, nhiệm vụPhòng quản lý Khoa học và Đào tạo thuộc Viện Nghiên cứu Thương mại có chức năng thăm mưu, giúp Viện trưởng về công tác quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo của Viện.Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:- Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch nghiên cứu khoa học và đào tạo của Viện.- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các đề tài đúng tiến độ và các qui chế về quản lý khoa học do Nhà nước ban hành.- Quản lý các hoạt động đào tạo của Viện. Tổ chức và quản lý các khoá đào tạo sau đại học theo đúng quy chế của Nhà nước.- Thực hiện các quan hệ công tác với các cơ quan quản lý cấp trên, các tổ chức và cá nhân trong và ngòai nước về những vấn đề liên quan đến công tác quản lý khoa học và đào tạo của Viện.- Quản lý cán bộ, cơ sở vật chất - kỹ thuật của phòng theo sự phân cấp quản lý của Viện, lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác quản lý khoa học và đào tạo của Viện.9 - Được sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật của Viện phục vụ cho các hoạt động quản lý khoa học và đào tạo; được chủ động khai thác và sử dụng các nguồn kinh phí hỗ trợ khác ngoài nguồn kinh phí Nhà nước cấp theo hạn mức hàng năm.b. Tổ chức bộ máy của phòng - Lãnh đạo phòng gồm trưởng phòng và 1 phó trưởng phòng- Các chuyên viên nghiệp vụ1.3.2.6. Phòng Hợp tác quốc tếa. Chức năng và nhiệm vụ của phòngPhòng Hợp tác quốc tế có chức năng tổ chức các hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, trao đổi thông tin khoa học, thương mại với các tổ chức nghiên cứu và các nhà khoa học ngoài nước.Nhiệm vụ chủ yếu của Phòng là:- Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế, các khu vực thị trường và các nước nhằm phát triển thương mại Việt Nam.- Tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu với các tổ chức, các doanh nghiệp và các nhà khoa học để phát triển hợp tác quốc tế về kinh tế thương mại.- Tư vấn và thực hiện các dịch vụ nghiên cứu hợp tác quốc tế.b. Cơ cấu tổ chức- Lãnh đạo phòng: 1 trưởng phòng- Các nhóm công tác:Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ nêu trên, Phòng Hợp tác quốc tế được chia thành các nhóm sau đây:Nhóm 1: Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế và các viện khoa học khu vực châu Á - Thái Bình Dương bao gồm các nước và các tổ chức như ASEAN, diễn đàn APEC, ASEM .10 [...]... cứu và phát triển dự án a Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Chức năng của phòng: - Thực hiện sự chỉ đạo của lãnh đạo Viện trong việc xây dựng và thực hiện các chương trình, kế hoạch xúc tiến các dự án hợp tác và liên kết thuộc chức năng và nhiệm vụ của Viện với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước - Nghiên cứu và phát triển các dự án hợp tác và liên kết của Viện với các đối tác trong và. .. và các chế độ, chính sách tài chính của Nhà nước; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán - Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch kinh phí - Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán, quyết toán của đơn vị cấp dưới - Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và các cơ. .. thị trường, mặt hàng, chính sách và cơ chế quản lý, vận dụng kinh nghiệm của các nước, các tổ chức quốc tế vào việc ghép mối, cung cấp thông tin nhằm xúc tiến các quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước - Thực hiện công tác tư vấn về hoạt động kinh tế đối ngoại cho các cơ quan và các doanh nghiệp có nhu cầu - tổ chức báo cáo chuyên đề, hội thảo về những... án về môi trường, phương thức và mô hình 19 cạnh tranh; tham gia dự thảo một số Nghị định về phát triển thương mại - dịch vụ; Dự thảo pháp lệnh thương mại Điện tử Viện đã biên soạn tài liệu cục diện kinh tế thương mại 2002 - 2003, xây dựng báo cáo về cục diện kinh tế thương mại thế giới và Việt Nam 2003 và dự báo 2004 Viện còn phối hợp với các địa phương nghiên cứu về cơ chế, tổ chức hoạt động một... tác nghiên cứu của các cơ quan chức năng thuộc Bộ và Viện, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp - Tổ chức ngân hàng dữ liệu, trao đổi thông tin với các tổ chức nghiên cứu và các nhà khoa học trong nước và quốc tế 12 - Thực hiện các đề tài nghiên cứu liên quan đến hoạt động công nghệ thông tin, thương mại điện tử và tổ chức hoạt động thông tin phục vụ ngành thương mại c Cơ cấu tổ chức - Lãnh đạo... tiến hành nghiên cứu nhiều đề tài, dự án cấp Nhà nướcvà cấp Bộ, đã nghiên cứu và cung cấp các luận cứ khoa học cho việc xây dựng chính sách và cơ chế quản lý thương mại, góp phần thúc đẩy sựn nghiệp khoa học và công nghệ của ngành thương mại phát triển Thực hiện nghị quyết Trung ương 2 (khoá VII) về khoa học công nghệ và thực hiện định hướng chiến lược và kế hoạch khoa học công nghệ 2001 - 2005 của Bộ... trưởng, các phó Phân Viện trưởng và các nghiên cứu viên có trình độ đại hhọc và trên đại học Ngoài ra, phân viện còn có đội ngũ cộng tác viên gồm các nhà khoa học kinh tế ở trong và ngoài ngành đang công tác tại TP.Hồ Chí Minh 16 1.3.2.12 Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại có các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu và tổ chức áp dụng kết quả nghiên... mạnh sang nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu hơn nền kinh tế khu vực và thế giới; - Đề xuất các giải pháp để tăng cường năng lực cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ, của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu của đất nước, chủ động hội nhập kinh tế với thế giới và khu vực, phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển thương mại điện tử, mở rộng và nâng cao sức mua của thị trường... thông tin, tư vấn và các công tác khác Viện là cơ quan tham vấn của lãnh đạo Bộ Thương mại, tư vấn cho các sở thương mại trong cả nước trong công tác quy hoạch phát triển thương mại, xây dựng chiến lược xuất khẩu, tư vấn các vấn đề về chính sách thương mại và đầu tư của Việt Nam và các nước, các vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế cho các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước Nhờ... chức, cá nhân đã có những chính sách thương mại và đầu tư đúng đắn, thu lại nhiều nguồn lợi cho quốc gia và tận dụng được những lợi thế của mỗi ngành, vùng để phát triển Thư viện ngành thương mại được đặt tại Viện Nghiên cứu thương mại, đang được hiện đại hoá và điện tử hoá để phục vụ tốt nhất cho nhu cầu về thông tin thương mại của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân Công tác thông tin tư liệu đã được . thực tập tại viện em viết bản báo cáo để làm rõ hơn quá trình thực tập của em tại viện .Mục đích của bản báo cáo giúp em nhìn nhận chính xác về cơ sở thực. và liên kết thuộc chức năng và nhiệm vụ của Viện với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước.- Nghiên cứu và phát triển các dự án hợp tác và