1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo tổng hợp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận cầu giấy

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 332,65 KB

Nội dung

I CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế như nước ta hiện nay thì chợ đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội Đặc biệt[.]

LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế nước ta chợ đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Đặc biệt mà đời sống người dân bước cải thiện nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ngày nhiều hơn, phong phú đa dạng Là loại hình tổ chức thương mại hỗn hợp, Chợ xuất từ lâu ăn sâu vào tiềm thức mua bán người dân Thông qua việc sinh hoạt chợ loại hình tổ chức thương mại có nhận định phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng, địa phương Tuy nhiên thực tế hệ thống chợ nước ta tồn nhiều yếu kém: sở vật chất nhìn chung nghèo, lạc hậu Việc đầu tư xây dựng thiếu đạo thống nhất, việc xây dựng chợ cịn vội vàng thiếu tính tốn điều tra khảo sát vào nhu cầu thực tế Công tác quy hoạch chợ chưa đồng chưa phù hợp với phát triển vùng địa phương Nhiều chợ sau xây dựng vào hoạt động khơng mang lại hiệu quả, thâm chí xây dựng xong lại khơng có hộ kinh doanh tham gia bn bán chợ ví dụ điển chợ đầu mối Bắc Thăng Long xây dựng với quy mơ lớn tính tốn chợ đầu mối phía bắc thủ Hà Nội từ nhiều năm đến hiên chưa vào hoat động Măt khác Việt Nam đường hội nhập kinh tế đòi hỏi hoạt đong thương mại ngày phải diễn mạnh mẽ hơn, hệ thống chợ phải hoạt động có hiệu hơn, đại nhằm đẩy mạnh hoạt động mua bán chợ Thêm vào đó, ngày có nhiều siêu thị, trung tâm thương mại đại mọc lên đáp ứng nhu cầu mua sắm người tiêu dùng tốt cạnh tranh trực tiêp với hoạt động kinh doanh chợ Thực tế cho thấy mô hình tổ chứcquản lý Chợ cịn bộc lộ nhiều hạn chế như: - Công tác quản lý nhiều hạn chế yếu kém, đội ngũ cán quản lý nhiều người chưa qua đào tạo, hạn chế lực chuyên môn… - Mô hình tổ chức khơng thống nhất, nhiều đầu mối kinh doanh, khai thác, quản lý chợ chưa có hiệu - Mơ hình quản lý chợ chưa huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng, kinh doanh khai thác quản lý chợ, hàng năm quận ngân sách lớn vào đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp chỉnh trang chợ Vì vây, điều quan trọng để khắc phục hạn chế Quận Cầu Giấy cần xây dựng đề án: “Chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn Quận Cầu Giấy” Bài viết hướng dẫn thầy giáo Gs.Ts Đỗ Hồng Tồn giúp đỡ bảo nhiệt tình cô chú, anh công tác phịng KTKH Quận Cầu Giấy Xong với lực có hạn viết khơng tránh khỏi thiếu sót em mong có đóng góp ý kiến thầy cô bạn quan tâm để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỢ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ CHỢ I - KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG VỀ CHỢ Khái niệm chợ : - Theo khái niệm thường dùng lĩnh vực thương mại: Chợ loại hình thương nghiệp truyền thống phát triển phổ biến nước ta; chợ thân hoạt động thương mại, tồn không gian thị trường vùng, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xã, vùng biên giới tập trung nhiều vùng đô thị thành phố lớn - Khái niệm chợ theo quy định Nhà nước : Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ : (1) Phạm vi chợ : khu vực kinh doanh dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để bố trí điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như : bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác) đường bao quanh chợ (2) Chợ đầu mối : chợ có vai trị chủ yếu, thu hút, tập trung lượng hàng hóa từ nguồn, sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế ngành hàng để tiếp tục phân phối tới chợ kênh lưu thông khác (3) Chợ kiên cố : chợ xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng 10 năm (4) Chợ bán kiên cố : chợ xây dựng đảm bảo có thời gian sử dụng từ năm đến 10 năm (5) Điểm kinh doanh chợ : bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng bố trí cố định phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy chuẩn tối thiểu 3m2/điểm - Đặc trưng chợ: - Chợ địa điểm cơng cộng mà việc mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ dân cư, nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt người Bất có nhu cầu thực mua bán, trao đổi hàng hóa mong muốn - Sự hình thành chợ yêu cầu khách quan sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ người Chợ hình thành cách tự phát q trình nhận thức tự giác người - Các hoạt động mua, bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ chợ thường diễn theo quy luật chu kỳ thời gian định theo ngày, buổi phiên Thời gian chu kỳ họp chợ hình thành nhu cầu trao đổi hàng hố, dịch vụ sinh hoạt tập quán vùng, địa phương định - Chợ loại hình kinh doanh hỗn hợp, bao gồm nhiều loại hàng hóa bày bán, giá rẻ trung tâm thương mại lớn Chợ thể nhiều nét văn hóa truyền thống người dân từ xa xưa đặc biệt vùng quê loại hình sinh hoạt chợ ăn sâu vào tâm lý mua bán người dân từ xưa đến II – PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CHỢ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI 1- Phân loại chợ theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí mặt chợ(theo quy mô)1: Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ, có loại chợ sau : Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ - Loại : chợ có 400 điểm kinh doanh (*), đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch; đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức thường xuyên; có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm dịch vụ khác - Loại : chợ có 200 điểm kinh doanh(*), đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xun hay khơng thường xun; có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ : trơng giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường - Loại : chợ 200 điểm kinh doanh(*) chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố ; chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa nhân dân xã, phường địa điểm phụ cận 2- Phân loại chợ theo tính chất mua bán(2): Dựa theo tiêu thức người ta chia chợ làm hai loại chợ bán buôn chợ bán lẻ Chợ bán buôn : Các chợ có doanh số bán bn chiếm tỷ trọng cao 60-70%, đồng thời có bán lẻ tỷ trọng nhỏ Thường tập trung bán buôn chợ cấp vùng cấp thành phố, thị xã, thị trấn, có phạm vi hoạt động lớn tập trung khối lượng hàng hoá lớn, hoạt động mua bán chủ yếu thu gom hàng hoá phân luồng hang hoá nơi Các chợ thường (*) 2(?) Điểm kinh doanh  3m2 Quyêt định 144A/2003/QĐ – UB ngày 11/08/2003 UBND TPHCM việc quy hoạch phát triển mạng lưới chợ - siêu thị trung tâm thương mại địa bàn TPHCM phần nội dung tr 10,11,12 nơi cung cấp hàng hoá cho trung tâm bán lẻ, cho chợ bán lẻ khu vực, nhiều chợ nơi thu gom hàng xuất Chợ bán lẻ : chợ thuộc cấp xã, phường (liên xã, liên phường), cụm dân cư hàng hoá qua chợ chủ yếu bán lẻ, bán chủ yếu cho người tiêu dùng trực tiếp hàng ngày - Phân loại theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh (3): Có chợ tổng hợp chợ chuyên doanh Chợ tổng hợp: Là chợ kinh doanh nhiều loại hàng hoá thuộc nhiều ngành khác Trong chợ, tồn nhiều loại mặt hàng như: hàng tiêu dùng (quần áo, giày, dép, mặt hàng lương thực thực phẩm, hàng gia dụng ), công cụ lao động nông nghiệp (cuốc, xẻng, liềm, búa ), trồng, vật nuôi chợ đáp ứng nhu cầu tồn khách hàng.Hình thức chợ tổng hợp thể đặc trưng chợ truyền thống, nước ta loại hình chiếm ưu số lượng thời gian hình thành phát triển Chợ chuyên doanh : chợ chuyên kinh doanh mặt hàng yếu, mặt hàng thường chiếm doanh số 60% đồng thời có bán số mặt hàng khác, loại hàng khác có doanh số 40% tổng doanh thu Nhiều chợ chuyên doanh một nhóm mặt hàng định, chợ hoa tươi, chợ vật liệu xây dựng, chợ cá biển, chợ rau quả, chợ cảnh, chợ tơm, chợ giống, chợ bị sữa… - Theo địa giới hành chính: Có hai loại chợ tồn theo tiêu thức chọ đô thị chợ nông thôn (3) Quyêt định 144A/2003/QĐ – UB ngày 11/08/2003 UBND TPHCM việc quy hoạch phát triển mạng lưới chợ - siêu thị trung tâm thương mại địa bàn TPHCM phần nội dung tr 10,11,12 Chợ đô thị: Là loại chợ tổ chức, tụ họp thành phố, thị xã, thị trấn Do đây, đời sống văn hóa có phần cao nông thôn, chợ thành phố có tốc độ thị hóa cao nông thôn, văn minh thương mại trọng, sở vật chất ngày tăng cường bổ xung hoàn chỉnh Phương tiện để phục vụ mua bán, hệ thống truyền thông dịch vụ chợ thường tốt chợ nông thôn Tuy nhiên, đồng nghĩa với việc chợ thị mang tính đại loại hình thương mại tính truyền thơng chợ bị mai Chợ nông thôn: chợ thường tổ chức trung tâm xã, trung tâm cụm xã Hình thức mua bán đơn giản, dân dã (có nơi, số vùng núi người dân tộc thiểu số hoạt động trao đổi vật chợ), quầy, sạp có quy mô nhỏ, lẻ, manh mún Nhưng chợ nông thôn thể đậm đà sắc truyền thống đặc trưng địa phương, vùng lãnh thổ khác - Phân loại theo tính chất quy mơ xây dựng: Theo tiêu thức có ba loại chợ là: chợ kiên cố, bán kiên cố chợ tạm Chợ kiên cố: chợ xây dựng hoàn chỉnh với đầy đủ yếu tố cơng trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao Chợ kiên cố thường chợ loại I có diện tích đất 10.000 m chợ loại II có diện tích đất 6.000 m2 đến 9.000 m2 Các chợ kiên cố lớn thường nằm tỉnh thành phố lớn, huyện lỵ, thị trấn có thời gian tồn lâu đời, thời kỳ dài trung tâm mua bán vùng rộng lớn Chợ bán kiên cố: chợ chưa hoàn chỉnh, bên cạnh hạn mục xây dựng kiên cố (cửa hàng, sạp hàng) cịn có hạn mục xây dựng tạm lán, quầy bán hàng độ bền sử dụng không cao thiếu tiện nghi Chợ bán kiên cố thường chợ loại III, có diện tích đất 3.000m – 5.000m2 Chợ chủ yếu phân bổ huyện nhỏ, khu vực thị trấn xa xơi, chợ liên xã, liên vùng, khu vực ngồi thành phố lớn Chợ tạm: chợ mà quầy sạp bán hàng lều quán làm có tính chất tạm thời, khơng ổn định, cần thiết dỡ bỏ nhanh chóng tốn Loại chợ thường hay tồn vùng q, xã, thơn, có chợ dựng lên để phục vụ thời gian định (như tết, lễ hội ) - Vai trò chợ đời sống kinh tế xã hội: 6.1 - Về mặt kinh tế: - Chợ phận quan trọng việc hình thành phát triển tư thương hoạt động bn bán hàng hóa - Vị trí vai trị chợ sinh hoạt dân cư khu vực nội thành: Đối với khu vực nội thành, chợ có vai trị quan trọng loại hàng hóa thực phẩm tươi sống, trái cây, đồ gia vị nhiều loại hàng hóa khác Tuy nhiên thành phố xuất nhiều loại hình kinh doanh cạnh tranh với hoạt động kinh doanh chơ Mặc dù mạng lưới siêu thị, cửa hàng bán lẻ xuất nhiều chưa thể thay vai trò chợ mặt hàng Mặt khác, tổng mức hàng hóa bán chợ nội thành chiếm tỷ trọng lớn, góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ hàng hóa sản xuất đóng góp cho ngân sách, giải cơng ăn việc làm, hạn chế phát sinh chợ tự phát Hơn nữa, siêu thị chưa tỏ thích hợp với phận lớn dân cư có thu nhập thấp, hàng ngày phải chợ mua thực phẩm Chợ khu vực nội thành nơi hấp dẫn khách du lịch nước đến tham quan, mua sắm Như vậy, chợ cịn nơi góp phần tạo nên sắc văn hóa truyền thống thành phố - Vị trí, vai trị chợ sinh hoạt dân cư khu vực ngoại thành:Đối với khu vực ngoại thành quận ven, mạng lưới thương mại dịch vụ chưa thật phát triển; chợ địa điểm diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa quan trọng nơng thôn, nông dân ngoại thành Mặt khác, khu vực ngoại thành, quận ven nơi tập trung chợ đầu mối quan trọng thành phố, cung cấp hàng hóa cho tồn thành phố phục vụ xuất - Hình thức bn bán chợ làm tăng nhận thức người dân kinh tế hàng hóa Đặc biêt khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng cao hoạt động chợ làm thúc sản xuất phát triển, tiêu dùng làm tăng kênh thông tin cho câp nhật thông tin, tăng vốn hiểu biết người dân vấn đề xã hội Trong phiên chợ, buổi chợ hội cho người dân làm tăng khả phản ứng người dân với thị trường, với thay đổi xã hội tự làm chủ cơng việc làm ăn bn bán công đổi - Chợ nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước Các khoản thu chợ đóng góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước Các nguồn thu chủ yếu từ thuế kinh doanh bn bán chợ, lệ phí chỗ ngồi tiền thuê mặt kinh doanh chợ Tuy nhiên nhà nước chưa thục quan tâm sâu sắc vào loại hình kinh doanh chợ nhằm nâng cao dịch vụ chợ - Sự hình thành chợ kéo theo hình thành phát triển ngành nghề sản xuất Đây tiền đề hội tụ dòng người từ miền đất nước đến tập trung làm ăn buôn bán Chính q trình làm xuất khu trung tâm thương mại khơng số trở thành đô thị sầm uất 6.2 - Về việc giải việc làm Chợ nơi giải việc làm cho nhiều người lao động đặc biệt người lao động phổ thơng khơng có trình độ học vấn cao, khó khơng thể xin việc doanh nghiêp địi hỏi có trình độ tri thức Chỉ với phep tính đơn giản sau; người trực tiếp bn bán có thêm đến người giúp việc, nhân viên bán hàng, người phục vụ tổ chức nguồn hàng để đưa chợ số người lao động chợ tăng lên đến lần so với số lượng người bn bán trực tiếp chợ Chính điều chợ giải số lượng công việc lớn cho người lao động Ngoài người tham gia bn bán trực tiêp tai chợ cịn phải nói đên số lượng Cán cơng nhân viên phục vụ chợ đê đảm mặt an ninh chợ công tác quản lý chợ Dưới số liệu tổng số CBCNV phục vụ chợ địa bàn quận Biểu tổng hợp số lượng Cán công nhân viên quản lý, phục vụ chợ Biểu Tên chợ Nghĩa Tân Số biên 05 chế Số hợp 21 đồng Tông số 26 CBCNV Đồng Xa 05 Cầu Giấy Nhà Xanh Quan Hoa NSTP X.Máy Hợp D.Vọng D.Vọng Nhất Trần Duy 15 11 07 18 10 24 29 26 06 (Nguồn: Phòng KT – KH phiếu điều tra quản lý chợ năm 2005) 10 ... Xa); chợ loại III, có Ban quản lý chợ quận quản lý, Ban quản lý chợ quản lý chợ BQL chợ Cầu Giấy quản lý thêm chợ Quan Hoa, BQL chợ Nghĩa Tân quản lý thêm chợ Nhà Xanh; BQL chợ Đồng Xa quản lý. .. HÌNH QUẢN LÝ CHỢ HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY I – SƠ LƯỢC VỀ SỐ LƯỢNG VÀ SỰ PHÂN LOẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY – Về số lượng Toàn quận có 10 chợ hoạt động, có chợ loại II (Cầu Giấy,... trực tiêp tai chợ cịn phải nói đên số lượng Cán công nhân viên phục vụ chợ đê đảm mặt an ninh chợ công tác quản lý chợ Dưới số liệu tổng số CBCNV phục vụ chợ địa bàn quận Biểu tổng hợp số lượng

Ngày đăng: 28/03/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w