Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CÔNG 10 1.1 Những khái niệm có liên quan đến đề tài 10 1.1.1 Chính sách, sách cơng thực thi sách cơng 10 1.1.2 Người có cơng 15 1.1.3 Chính sách thực thi sách người có cơng 15 1.2 Đặc điểm, ý nghĩa thực thi sách người có cơng 18 1.2.1 Đặc điểm thực thi sách người có công 18 1.2.2 Ý nghĩa thực thi sách người có cơng 21 1.3 Nội dung, quy trình thực thi sách người có cơng 22 1.3.1 Nội dung thực thi sách người có cơng 22 1.3.2 Quy trình thực thi sách người có cơng 27 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách người có cơng 31 1.4.1 Những yếu tố khách quan 31 1.4.2 Những yếu tố chủ quan 33 1.5 Kinh nghiệm thực thi sách người có cơng số địa phương giá trị tham khảo cho quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 35 1.5.1 Kinh nghiệm thực thi sách người có công số địa phương 35 1.5.2 Những giá trị tham khảo cho quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 39 Tiểu kết Chương 42 Chương THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Tổng quan quận Cầu Giấy người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Khái quát trình xây dựng phát triển quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 43 2.1.2 Tình hình chung người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 46 2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật người có công 48 2.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước người có công 48 2.2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội người có cơng 50 2.3 Phân tích thực trạng thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 52 2.3.1 Thực nội dung, quy trình thực thi sách người có công địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 52 2.3.2 Kết thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 58 2.3.3 Ý kiến người có cơng cán bộ, cơng chức thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy 63 2.4 Đánh giá chung việc thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 66 2.3.1 Những kết đạt 66 2.3.2 Những hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 Tiểu kết Chương 72 Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Quan điểm, phương hướng tăng cường thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 74 3.1.1 Quan điểm Đảng 74 3.1.2 Phương hướng Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội quận Cầu Giấy 76 3.2 Những giải pháp tăng cường thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 80 3.2.1 Giải pháp chung 80 3.2.2 Giải pháp cụ thể 86 Tiểu kết Chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Số lượng người có cơng với cách mạng quận Cầu Giấy tính đến 31/12/2019 47 Bảng 2.2 Số lượng người có công quận Cầu Giấy hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng, thời điểm tháng 12 năm 2019 59 Biểu 2.1: Cách thức người có cơng biết sách Nhà nước 64 Biểu 2.2: Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ CBCC Phòng LĐ-TB& XH quận 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc ta gắn liền với nhiều chiến tranh bảo vệ thống đất nước trường kỳ, gian khổ Để có chiến thắng đất nước ta tự do, độc lập ngày hôm nay, không nhớ đến người ưu tú dân tộc anh dung hy sinh chống lại đế quốc ngoại bang, bảo vệ đọc lập, chủ quyền Tổ quốc Họ người không quản khó khăn, gian khổ, sẵn sàng huy sinh dân tộc mà phải đời đời ghi nhớ Biết ơn có nghĩa vụ bù đắp với hy sinh, mát trách nhiệm tồn Đảng, toàn dân Đạo lý tốt đẹp ngàn đời dân tộc ta là: “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn nhớ người trồng cây” nên từ ngày đầu thành lập nước điều kiện đất nước nhiều khó khăn, Đảng, Chính phủ đặc biệt quan tâm đến công tác thương binh, liệt sỹ Sau nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Đảng Nhà nước ta ban hành quy định sách ưu đãi người có cơng với đất nước Ngày 16/02/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 20/SL “Ưu đãi người có cơng” lấy ngày 27/7/1947 ngày thương binh, liệt sỹ Suốt chục năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách thương binh, bệnh binh, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, người gia đình có cơng cách mạng Chính sách người có cơng với cách mạng thường xuyên bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thời kỳ cách mạng đến hình thành hệ thống sách người có cơng với cách mạng Chính sách ln gắn liền với thực sách kinh tế - xã hội liên quan đến đời sống hàng ngày hàng triệu người có cơng với cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thương binh, bệnh binh, gia đình đội, gia đình liệt sỹ người có cơng với Tổ quốc Bởi vậy, bổn phận phải biết ơn, thương yêu giúp đỡ họ” [8, tr47] Việc thực sách thương binh, liệt sỹ, chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng trách nhiệm toàn xã hội với tinh thần đền ơn đáp nghĩa người có cơng với cách mạng Mục đích sách đảm bảo cho người có cơng ln đáp ứng yêu cầu vật chất, vui vẻ tinh thần, có sống khơng thấp mức sống trung bình người dân địa phương tạo điều kiện cho người có cơng sử dụng khả lao động vào hoạt động có ích cho xã hội, tiếp tục trì phát huy phẩm chất, truyền thống tốt đẹp phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Trong kinh tế thị trường nay, phân hóa giàu nghèo ngày nhiều, định hướng giá trị xã hội có thay đổi việc thực sách người có cơng, đảm bảo người có cơng có mức sống cao mức sống trung bình người dân địa phương việc làm cần thiết, thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Được quan tâm, đạo, lãnh đạo cấp ủy, cấp quyền, cơng tác thực thi sách người có cơng với cách mạng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội năm vừa qua đạt kết quan trọng Cơng tác thực thi sách người có cơng thực nghiêm túc, thu hút nhiều người tham gia, tạo niềm tin tầng lớp nhân dân quận Tuy đạt kết quan trọng, việc thực thi sách ưu đãi người có cơng với cách mạng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội số hạn chế Việc ban hành văn sách cịn chồng chéo, chưa thống nhất, thủ tục hành rườm rà; trình độ cán bộ, cơng chức thực thi sách hạn chế Một số cán trẻ, thiếu kinh nghiệm người địa phương nên không hiểu rõ hết đối tượng thụ hưởng sách dẫn đến việc giải chế độ cho đối tượng có cơng với cách mạng gặp nhiều khó khăn Cơng tác phổ biến, tun truyền sách cịn hạn chế, nhiều người có cơng chưa tiếp cận quy định sách Điều ảnh hưởng đến hiệu thực thi sách người có cơng với cách mạng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Vì lý tên, học viên lựa chọn đề tài “Thực thi sách người có cơng với cách mạng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học chuyên ngành Chính sách Luận văn phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn thực thi sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, phân tích, đánh giá thực trạng thực thi sách địa bàn quận, sở đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh thực thi sách người có cơng với cách mạng địa bàn quận thời gian tới Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu sách Nhà nước lĩnh vực đối tượng xá hội nói chung sách người có cơng với cách mạng nhiều nhà khoa học quan tâm Nghiên cứu sách cơng, quy trình hoạch định, thực thi, đánh giá sách cơng kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Hữu Hải (chủ biên): “Chính sách cơng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 Cuốn sách trình bày vấn đề chung sách cơng, gồm chương: vấn đề chung sách cơng; hoạch định sách cơng; thực thi sách cơng đánh giá sách cơng [22] - Lê Như Thanh, Lê Văn Hồ: “Hoạch định thực thi sách cơng”, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2017 Cuốn sách trình bày tổng quan sách cơng (quan niệm, vai trị, phân loại, chu trình sách cơng); hoạch định sách cơng (khái niệm, vai trò, chủ thể, yêu cầu, cứ, quy trình hoạch định sách cơng) thực thi sách cơng (khái niệm, vai trị, chủ thể tham gia, yêu cầu, quy trình triển khai, điều kiện, yếu tố ảnh hưởng phương pháp thực thi sách cơng, cơng cụ thực thi sách cơng, xây dựng thực chương trình, dự án thực thi sách cơng) [29] Nghiên cứu sách, thực thi sách người có cơng với cách mạng kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Đình Liêu: “Một số suy nghĩ hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000 Cuốn sách trình bày tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn chế độ sách người có cơng nước ta; phân tích mối quan hệ biện chứng sách ưu đãi người có cơng với phận sách kinh tế - xã hội Nhà nước Từ đề xuất quan điểm nhằm đổi hệ thống pháp luật ưu đãi người có cơng cơng đổi đất nước [27] - Cuốn sách: “Hỏi đáp sách người có cơng với cách mạng”, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, NXB Lao động, năm 2002 Cuốn sách trình bày sách người có cơng với cách mạng dạng hỏi - đáp: sách liệt sỹ gia đình liệt sỹ; bà mẹ Việt Nam anh hùng; anh hùng lự lượng vũ trang nhân dân; anh hùng lao động; thương binh, bệnh binh, người hưởng sách thương binh; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày; người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc; người có cơng giúp đỡ cách mạng Cuốn sách cung cấp số sách ưu đãi giáo dục - đào tạo, ruộng đất, nhà ở, miễn giảm thuế lệ phí cho người có cơng với cách mạng - Lê Thiên Hương: “Một số giải pháp bảo đảm thực ưu đãi xã hội người có cơng nước ta”, tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, số 170, năm 2010 Bài viết trình bày sơ lược việc thực sách ưu đãi xã hội người có cơng đề xuất số giải pháp đảm bảo thực ưu đãi xã hội người có cơng nước ta nay: hồn thiện hệ thống thể chế quy định sách ưu đãi xã hội người có cơng; phân cơng, phân nhiệm rõ ràng thực thi sách; phổ biến, tuyên truyền việc thực sách; nêu cao tinh thần trách nhiệm cán thực sách sách ưu đãi xã hội người có công [25] - Đỗ Thị Dung: “Chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng hướng hồn thiện”, tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 1(28), năm 2011 Bài viết phân tích, đánh giá chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng đề xuất phương hướng hồn thiện sách nội dung: sách ưu đãi ruộng đất, nhà ở, miễn giảm thuế lệ phí cho người có cơng với cách mạng [19] - Đào Ngọc Lợi: “Thực hiệu sách ưu đãi người có cơng với cách mạng”, Báo Điện tử, Đảng Cộng sản Việt Nam ngảy 22/7/2020 Bài viết nhấn mạnh, nhiều năm qua, sách ưu đãi người có cơng với cách mạng bước hồn thiện Hằng năm, Nhà nước ưu tiên nguồn lực để điều chỉnh mức trợ cấp, phụ cấp người có cơng với cách mạng, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Với quan tâm lãnh đạo, đạo lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ với tham gia tích cực, trách nhiệm Bộ, ngành, đồn thể, địa phương tầng lớp nhân dân, việc thực sách ưu đãi người có cơng thân nhân người có cơng ngày vào chiều sâu, giải vấn đề khó, cốt lõi, vấn đề tồn đọng qua nhiều năm, nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ Tuy nhiên, việc thực sách ưu đãi người có cơng cịn tồn tại, khó khăn bất cập như: việc nghiên cứu xây dựng, ban hành hướng dẫn thực sách chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước; phối hợp Bộ, ngành, địa phương có lúc, có nơi cịn chưa chặt chẽ; cơng tác kiểm tra, tra chưa bao phủ kịp thời, cịn tình trạng giả mạo hồ sơ, trục lợi sách Bài viết đề xuất số giải pháp đẩy mạnh thực sách người có cơng thời gian tới [26] Một số nghiên cứu sinh, học viên cao học lựa chọn đề tài sách thực thi sách người có cơng với cách mạng làm đề tài nghiên cứu Có thể kể đến số luận án, luận văn sau: - Luận án phó Tiến sĩ Luật học “Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam - Lý luận thực tiễn” (1996) tác giả Nguyễn Đình Liêu Luận án khái qt chung pháp luật ưu đãi người có cơng; lịch sử hình thành phát triển pháp luật ưu đãi người có cơng; thực trạng pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam góc độ hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng - Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng “Nâng cao hiệu thực thi sách người có cơng với cách mạng tỉnh Tun Quang” (2011) tác giả Nguyễn Anh Công Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực sách người có cơng với cách mạng tỉnh Tun Quang, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần đổi mới, nâng cao hiệu thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn nước nói chung, tỉnh Tuyên Quang nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng “Nâng cao lực quan hành nhà nước thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng nước ta nay” (2007) tác giả Phạm Hải Hưng Luận văn tập trung tiếp cận nghiên cứu lực quan hành nhà nước việc thực pháp luật ưu đãi người có cơng Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quan hành nhà nước thực pháp luật người có cơng nước ta Các cơng trình nghiên cứu sách cơng nói chung, thực thi sách người có cơng với cách mạng nói riêng tác giả nghiên cứu góc độ khác nhau, song chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thực trạng thực thi sách người có cơng với cách mạng phịng, ban thuộc UBND quận UBND phường ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác tài chính, kế tốn Để đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, giải chế độ, sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy cần thực tốt số công việc sau: - UBND quận đạo đẩy mạnh hoạt động Ban đạo công nghệ thông tin từ quận đến sở, bảo đảm nguyên tắc “năng lực quản lý phải theo kịp phát triển”; đa dạng hóa hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin nâng cao hiệu sử dụng tiện ích công nghệ thông tin - Tập huấn nghiệp vụ khai thác sử dụng, quản lý phần mềm tin học giải chế độ, sách người có cơng, phần mềm quản lý chi trả trợ cấp người có cơng, phần mềm quản lý lưu trữ hồ sơ người có cơng, phần mềm quản lý theo dõi mộ nghĩa trang liệt sỹ - Các quan truyền thơng, tổ chức trị - xã hội quận tổ chức tuyên truyền để người dân người có cơng với cách mạng biết dịch vụ hành cơng trực tuyến; trang bị máy tính kết nối mạng Internet điểm bưu điện, văn hóa phường để phục vụ người dân, đối tượng tra cứu thông tin sử dụng dịch vụ công trực tuyến Xây dựng đưa vào vận hành hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ việc tra cứu thông tin đối tượng người có cơng dân cư địa bàn quận 3.2.2.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực thi sách người có công, phát kịp thời bất cập không để xảy sai phạm Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực thi sách người có cơng, phát kịp thời sai sót, bất cập khơng để xảy trường hợp tiêu cực việc thực sách nhằm đảm bảo cơng việc thực sách người có cơng, tạo lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước Phòng Lao động - Thương binh Xã hội 96 cần thường xuyên phối hợp với phịng, ban có liên quan tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý sai phạm thực thi sách người có cơng, đồng thời kiến nghị xử lý kỷ luật cán có sai phạm thiếu trách nhiệm việc lập xác nhận hồ sơ Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực thi sách người có cơng cần hướng tới số nội dung sau: - Tăng cường công tác tra, kiểm tra lĩnh vực dễ sảy sai phạm Trong năm gần đây, kết tra thực thi sách người có cơng dễ xảy sai phạmt q trình xác nhận đối tượng thương binh, người hưởng sách thương binh, thân nhân liệt sỹ, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học công tác chi trả chế độ người có cơng Vì cần xây dựng phương án tiến hành tra, kiểm tra, hướng dẫn cán tra quy trình, kỹ tra để cán tra, kiểm tra thực công tác tra, kiểm tra hiệu - Sở Lao động Thương binh Xã hội cần tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, cơng chức thực thi sách người có cơng quận, huyện phường, xã Thực nghiêm đạo UBND Thành phố việc thực thi sách người có cơng, rà sốt hồ sơ người có công địa bàn Những trường hợp không đủ điều kiện hưởng trợ cấp phải loại bỏ định dừng trợ cấp Đồng thời, quận, phường cần tăng cường công tác tự kiểm tra để kịp thời phát xử lý sai phạm, trọng việc giải kịp thời, triệt để vụ khiếu nại, tố cáo lĩnh vực người có cơng - Đối với người có cơng với cách mạng thân nhân người có cơng địa bàn quận cần phối hợp phát sai phạm cán bộ, công chức thực chế độ sách, đề nghị với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực chế độ sách theo quy định 97 Tiểu kết Chương Trên sở lý luận thực trạng thực thi sách người có công địa bàn quận Cầu Giấy, học viên đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp để tăng cường thực thi sách người có cơng địa bàn quận Đó giải pháp chung giải pháp cụ thể Các giải pháp chung bao gồm: nâng cao nhận thức quan tầng lớp nhân dân sách người có cơng; hồn thiện hệ thống sách, pháp luật sách người có cơng; tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thực thi sách người có cơng; tổ chức, xếp máy gắn với đổi phương thức quản lý thực thi sách người có cơng; đổi nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, phát huy sức mạnh hệ thống trị Các giải pháp cụ thể bao gồm: thực hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền sách người có cơng; đổi cách thức thẩm định, xét duyệt hồ sơ người có cơng gắn với phân cơng trách nhiệm cụ thể cấp; đổi hình thức chăm sóc người có cơng, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” chăm lo mộ, nghĩa trang liệt sỹ; cải cách thủ tục hành việc giải chế độ cho người có cơng; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác lao động - thương binh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa sách người có công với cách mạng; ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý, giải chế độ sách tổ chức thực thi sách người có cơng; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực thi sách người có công, phát kịp thời bất cập không để xảy sai phạm Các giải pháp áp dụng đồng góp phần tăng cường thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy thời gian tới 98 KẾT LUẬN Ưu đãi người có cơng với cách mạng sách lớn Đảng Nhà nước ta Đó đãi ngộ đặc biệt Đảng, Nhà nước người có cơng thân nhân người có cơng với cách mạng, trách nhiệm, ghi nhận, tôn vinh cống hiến to lớn họ đất nước Phong trào “Toàn dân chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ người có cơng với cách mạng”, ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” ngày phát triển sâu rộng, xã hội đồng tình, hưởng ứng Đời sống gia đình người có cơng khơng ngừng cải thiện Nhiều thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ có ý chí vươn lên, tiếp tục có nhiều đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Cầu Giấy quận có truyền thống cách mạng Nhân dân quận có nhiều đóng góp sức người, sức cho nghiệp giải phóng dân tộc thực nghĩa vụ quốc tế Với quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, UBND quận Cầu Giấy với tham gia tích cực, có trách nhiệm ban, ngành, đoàn thể tầng lớp nhân dân, việc thực thi sách người có cơng đạt kết quan trọng Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận văn phân tích làm rõ vấn đề sau: Một là, luận văn phân tích làm rõ sở lý luận thực thi sách người có cơng, khái niệm sách cơng, thực thi sách cơng, người có cơng, đặc điểm, ý nghĩa thực thi sách người có cơng, nội dung, quy trình, yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách người có cơng Luận văn trình bày kinh nghiệm thực thi sách người có cơng số địa phương (quận Hoàn Kiếm, quận Nam Từ Liêm, thành phố Thái Bình) rút giá trị tham khảo cho quận Cầu Giấy 99 Hai là, luận văn trình bày khái quát trình xây dựng phát triển quận Cầu Giấy, tình hình chung người có cơng địa bàn quận, trình bày hệ thống văn quy phạm pháp luật người có cơng Trong Chương luận văn phân tích thực trạng thực thi sách người có cơng địa bàn quận, trình bày nội dung, quy trình, kết đạt được; đánh giá kết qảu đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực thi sách người có cơng địa bàn quận thời gian vừa qua Có thể nói, thực thi sách người có cơng địa bàn quận cầu Giấy năm vừa qua đạt kết quan trọng Các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Xã, phường làm tốt cơng tác thương binh, liệt sĩ, người có cơng” với nhiều hình thức phong phú, thiết thực như: tặng nhà tình nghĩa, vườn tình nghĩa, sổ tiết kiệm tình nghĩa; chăm sóc bố, mẹ liệt sĩ già yếu đơn, liệt sĩ mồ côi, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng thực phát triển sâu rộng địa bàn quận, huy động nguồn lực xã hội, cộng đồng quyền quận chăm sóc ngày tốt đời sống vật chất, tinh thần người gia đình người có cơng Tuy nhiên, việc thực thi sách người có cơng địa bàn quận cịn hạn chế, bất cập: cơng tác tun truyền sách pháp luật người có cơng cịn chậm, hình thức chưa phong phú; thủ tục hành cịn rườm ra; cịn để xảy thiếu sót quản lý hồ sơ chi trả trợ cấp cho đối tượng người có cơng; chưa giải kịp thời ý kiến, kiến nghị người có cơng Ba là, sở phân tích, đánh giá thực trạng thực thi sách người có cơng địa bàn quận, nguyên nhân hạn chế, luận văn trình bày quan điểm Đảng, phương hướng UBND Thành phố 100 Hà Nội quận Cầu Giấy đẩy mạnh thực thi sách người có cơng địa bàn quận thời gian tới Bốn là, luận văn đề xuất 05 giải pháp chung 08 giải pháp cụ thể để tăng cường thực thi sách người có cơng địa bàn quận Các giải pháp cụ thể bao gồm: thực hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền sách người có cơng; đổi cách thức thẩm định, xét duyệt hồ sơ người có công gắn với phân công trách nhiệm cụ thể cấp; đổi hình thức chăm sóc người có cơng, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” chăm lo mộ, nghĩa trang liệt sỹ; cải cách thủ tục hành việc giải chế độ cho người có cơng; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác lao động - thương binh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa sách người có cơng; ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý, giải chế độ sách tổ chức thực thi sách người có cơng; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực thi sách người có cơng, phát kịp thời bất cập không để xảy sai phạm Nếu giải pháp áp dụng đồng góp phần tăng cường thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội thời gian tới 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2017), Chỉ thị số 14-CT/TW ngày 19/7/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác người có cơng với cách mạng Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài - Bộ Lao động TB&XH (2010), Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 49/2010/NĐCP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn học phí, hỗ trợ học phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo số liệu người có cơng với cách mạng, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Căn để xây dựng Luật ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Đề án cải cách trợ cấp người có cơng với cách mạng, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Sáu mươi năm xây dựng phát triển ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Các luận để xác định mức trợ cấp ưu đãi người có cơng, Hà Nội Bộ Lao động TB&XH - Bộ GD&DDT - Bộ Tài (2006), Thơng tư liên tịch số 16/2006/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 20/11/2006 hướng dẫn chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo người có công với cách mạng họ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Tài - Bộ y tế (2011), Thơng tư liên tịch số 25/2011/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 11/9/2011 102 việc sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXHBTC-BYT ngày 21/11/2006 thay Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 12/4/2007 hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng 10 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), Chế độ sách trợ cấp lần cho người có cơng với cách mạng, NXB Lao động - Xã hội 11 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2016), Sổ tay hướng dẫn cơng tác chăm sóc người có cơng với cách mạng dành cho cán cấp xã, phường, thị trấn, NXB Lao động - Xã hội 12 Bộ Lao động TB&XH (2013), Thông tư số 05/2013/TT ngày 15/5/2013 hướng dẫn thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ 13 Bộ Tài - Bộ Lao động TB&XH (2008), Thơng tư số 01/2008/TTLTBTC-BLĐTBXH ngày 29/01/2008 hướng dẫn thủ tục mức hỗ trợ thân nhân liệt sỹ thăm viếng mộ di chuyển hài cốt liệt sỹ 14 Chính phủ (1995), Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn học phí, hỗ trợ học phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 16 Chính phủ (2006), Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày 28/4/2006 việc ban hành Điều lệ quản lý sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng 103 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” 19 Đỗ Thị Dung (2010), “Chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng hướng hồn thiện”, tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 1(28) 20 Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình “Quản lý nhà nước lĩnh vực xã hội”, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 21 Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình “Ưu đãi xã hội”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2001 22 Nguyễn Hữu Hải (chủ biên), Chính sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 23 Học viện Hành Quốc gia (2008), Giáo trình “Hành cơng”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Học viện Hành Quốc gia (201324), Giáo trình “Hoạch định phân tích sách cơng”, NXB Khoa học Kỹ thuật 25 Lê Thiên Hương (2010), “Một số giải pháp bảo đảm thực ưu đãi xã hội người có cơng nước ta”, tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, số 170 26 Đào Ngọc Lợi (2020), “Thực hiệu sách ưu đãi người có cơng với cách mạng”, Báo Điện tử, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 22/7/2020 27 Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 29 Lê Như Thanh, Lê Văn Hoà: “Hoạch định thực thi sách cơng”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2017 30 Lê Như Thanh, Lê Văn Hồ: “Hoạch định thực thi sách cơng”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2017 104 31 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà 32 Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1998 33 Viện Hành lâm Khoa học xã hội, Từ điển hành chính, NXB Sự thật, Hà Nội, 2000 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh ngày 29/8/1994 quy định danh hiệu vinh dự “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11, ngày 29/6/2005 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11 ngày 21/6/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số 04/2012/PL-UBTVQH11 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số 05/2012/PL-UBTVQH13 ngày 20/10/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” 39 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 16/2010/QĐUBND ngày 05/5/2010 quy định miễn giảm tiền sử dụng đất người có cơng với cách mạng hỗ trợ tiền sử dụng đất người có cơng với cách mạng Nhà nước giao đất tái định cư để giải phóng mặt địa bàn TP Hà Nội 40 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 24/2010/QĐUBND ngày 16/6/2010 việc phân cấp, cấp phát, quản lý kinh phí thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng người trực tiếp tham gia kháng chiến địa bàn Thành phố Hà Nội 105 41 Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy, Báo cáo kết thực sách lao động - thương binh xã hội kỷ niệm 70 năm ngày thương binh - liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2017) 42 Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy, Báo cáo kết thực sách lao động - thương binh xã hội năm 2018, 2019 106 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI CĨ CƠNG VỀ THỰC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỚI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Để đánh giá khách quan thực trạng thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh thực thi sách người có cơng với cách mạng, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến khách quan, chân tình ơng/bà thơng qua việc trả lời câu hỏi ( đánh dấu X vào phương án lựa chọn) Ơng/bà có biết nhiều sách người có cơng nước ta nay? Biết nhiều □ Biết nhiều □ □ Không biết Ơng/bà biết sách người có công thông qua kênh thông tin nào? - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng □ - Thông qua đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước □ - Thông qua bạn bè, người thaan □ Nhận xét ơng/bà sách người có cơng nước ta nay? Tốt □ □ Khá tốt Khơng tốt □ Ơng/bà đánh mức độ cơng khai sách người có cơng địa bàn quận? Tốt □ □ Khá tốt Khơng tốt □ Ơng/bà đánh quy trình giải sách người có cơng địa bàn quận? Tốt □ □ Khá tốt Khơng tốt □ Ơng/bà đánh trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức thực sách người có cơng địa bàn quận? - Đáp ứng yêu cầu công việc □ 107 - Đáp ứng phần yêu cầu □ - Chưa đáp ứng yêu cầu công việc □ Xin ông/bà đánh giá tinh thần, thái độ cán bộ, công chức thực sách người có cơng địa bàn quận? - Rất tốt □ - Chưa tốt □ - Tốt □ - Kém □ Xin ông/bà đánh giá mức độ hài lịng giải sách người có cơng địa bàn quận? - Rất hài lòng □ - Chưa hài lòng □ - Hài lịng □ - Rất khơng hài lịng □ Ý kiến khác ông/bà ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Ý KIẾN CỦA ÔNG/BÀ! 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Kính gửi: - Cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp anh/chị cho điều tra đánh giá thực trạng thực thi sách người có cơng với cách mạng thuộc đề tài nghiên cứu “Thực thi sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội” Tác giả xin đảm bảo bí mật thông tin cung cấp Từ liệu thu thập tác giả phân tích, đánh giá cách tổng quát, không nêu cá nhân báo cáo Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! I Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………… …… … Tuổi: ……….……… Chức vụ: Trình độ chun mơn: Nơi làm việc: II Anh/chị vui lịng cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà anh/ chị cho phù hợp) Anh/chị thấy việc thực thi sách người có cơng địa bàn quận nào? Rất tốt Tốt Tương đối tốt Không tốt Anh/chị đánh việc phổ biến, tuyên truyền sách người có cơng địa bàn quận? Được thực tốt Được thực tốt Được thực tốt Không thực tốt Anh/chị nhận xét việc phân cơng, phối hợp thực thi sách 109 □ người có cơng địa bàn quận? Rất tốt Tốt □ Tương đối tốt Khơng tốt □ Anh/chị nhận xét đạo, điều hành thực thi sách người có cơng địa bàn quận? Rất hiệu Hiệu □ Tương đối hiệu Không hiệu □ Theo anh/chị đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi sách người có cơng địa bàn quận đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ? Đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Đáp ứng yêu cầu nh vụ □ Chưa đáp ứng yêu cầu nh vụ Theo anh/chị đội ngũ cán bộ, công chức thực thi sách người có cơng địa bàn quận cần phải làm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ? Nâng cao trình độ, lực Nâng cao đạo đức công vụ □ Nâng cao tinh thần trách nhiệm Nâng cao kỹ giao tiếp □ Anh/chị cho biết mức độ hài lịng người có cơng thụ hưởng sách người có cơng địa bàn quận? Rất hài lòng Hài lòng □ Tương đối hài lịng Khơng hài lịng □ Anh/chị cho biết quyền quận có thường xun kiểm tra, đánh giá việc thực thi sách người có cơng khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn ý kiến anh/chị! 110 □