Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ HÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ HÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN VĂN DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đỗ Thị Hà LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, Luận văn “Thực thi sách người có công địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” hoàn thành Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Đoàn Văn Dũng, thầy giáo hướng dẫn khoa học, hướng dẫn tận tình bảo tác giả suốt trình thực thi luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo Học viện Hành Quốc gia dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt năm qua, để em hồn thành tốt khóa học Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, công chức Phòng Lao động, Thương binh Xã hội huyện Nghĩa Hưng, trao đổi, hướng dẫn, cung cấp tài liệu chi tiết để em hoàn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy giáo¸ bạn bè, đồng nghiệp để tác giả rút kinh nghiệm nghiên cứu sau đạt kết tốt Trân trọng! Tác giả Đỗ Thị Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLĐTBXH : Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BNV : Bộ Nội vụ BQP : Bộ Quốc phịng BTC : Bộ Tài BYT : Bộ Y tế CP : Chính phủ CT : Chỉ thị HĐBT : Hội đồng Bộ trưởng KH : Kế hoạch 10 LĐTBXH : Lao động - Thương binh Xã hội 11 NĐ : Nghị định 12 PL : Pháp lệnh 13 QĐ : Quyết định 14 QH : Quốc hội 15 SL : Sắc lệnh 16 TT : Thông tư 17 TTg : Thủ tướng 18 TTLT : Thông tư liên tịch 19 TW : Trung ương 20 UBMT : Ủy ban mặt trận 21 UBND : Ủy ban nhân dân 22 UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đánh giá công tác tuyền truyền, phổ biến sách 49 Bảng 2.2 Số lượng người có cơng địa bàn huyện tính đến 31/12/2018 51 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ dễ dàng, thuận tiện thực thi thủ tục liên quan đến sách người có cơng địa bàn huyện 55 Bảng 2.4 Đánh giá kết thực thi sách người có cơng 56 Bảng 2.5 Số lượng người có cơng thân nhân người có cơng hưởng trợ cấp, phụ cấp hàng tháng tính đến 31/12/2018 .538 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp tặng quà người có cơng ngày 27/7, tết ngun đán năm 2018 60 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp chi trả chế độ trợ cấp giáo dục, đào tạo từ năm 2014 đến 2018 61 Bảng 2.8 Bảng trang cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình từ năm 2014 đến năm 2018 62 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp xây mới, sửa chữa nhà cho người có cơng từ năm 2014 đến năm 2018 63 Bảng 2.10 Chế độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe huyện Nghĩa Hưng từ năm 2014 đến năm 2018 65 Bảng 2.8 Tiền vận động ủng hộ quỹ "Đền ơn, đáp nghĩa" huyện từ năm 2014 đến năm 2018 67 Bảng 2.9 Đối tượng tham gia đánh giá thực thi sách người có cơng 73 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG 1.1 Chính sách ngƣời có cơng 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trị loại sách người có cơng 10 1.1.3 Nội dung sách người có cơng 13 1.1.4 Thực thi sách người có công 28 1.2 Nội ung ƣớc thực thi sách ngƣời có cơng 29 1.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi sách người có cơng 30 1.2.2 Phổ biển, tun truyền sách người có cơng 31 1.2.3 Phân cơng, phối hợp thực thi sách người có cơng 32 1.2.4 Duy trì sách người có cơng 32 1.2.5 Điều chỉnh bổ sung sách người có cơng 33 1.2.6 Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực thi sách người có cơng 33 1.2.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực thi sách 34 1.3 Những yếu tố ảnh hƣớng đến thực thi sách ngƣời có cơng 35 1.3.1.Yếu tố chủ quan 35 1.3.2 Yếu tố khách quan 37 1.4 Bài học kinh nghiệm thực thi sách ngƣời có cơng 39 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế thực thi sách người có cơng 39 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước thực thi sách người có cơng 40 1.4.3 Bài học kinh nghiệm thực thi sách người có cơng 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 45 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 2.2 Phân tích thực trạng thực thi sách ngƣời có cơng địa àn huyện 47 2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi sách người có cơng 47 2.2.2 Tun truyền, phổ biến, thực trạng thực thi sách người có cơng 47 2.2.3 Phân cơng, phối hợp thực thi sách người có cơng 51 2.2.4 Duy trì thực thi sách người có cơng 53 2.2.5 Điều chỉnh thực thi sách người có công 53 2.2.6.Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực thi sách người có cơng 54 2.2.7 Đánh giá tổng kết thực thi sách người có cơng 55 2.3 Kết thực thi sách ngƣời có cơng huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định 56 2.3.1 Tổ chức thực thi nội dung sách người có cơng 56 2.3.2 Kiểm tra, giám sát đánh giá thực thi sách 69 2.3.3.Cơng tác quản lý nhà nước sách người có cơng 70 2.4 Đánh giá kết thực thi sách ngƣời có cơng 72 2.5 Sự quan tâm cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng việc thực thi sách ngƣời có cơng địa àn huyện 73 2.6 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành lao động, thƣơng inh xã hội sách ngƣời có cơng 75 2.7 Những kết hạn chế thực thi sách ngƣời có cơng địa àn huyện 78 2.7.1 Những kết 78 2.7.2 Hạn chế nguyên nhân 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG 84 3.1 Dự báo số yếu tố tác động đến hoạt động thực thi sách ngƣời có cơng huyện Nghĩa Hƣng 84 3.1.1 Tác động khủng hoảng kinh tế 87 3.1.2 Tác động biến động người có cơng 87 3.1.3 Tác động biển đổi khí hậu, lụt bão, hạn hán 87 3.2 Quan điểm thực thi sách ngƣời có cơng 88 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng thực thi sách ngƣời có cơng địa àn huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định 91 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo, thực thi đầy đủ, kịp thời sách hành người có cơng 91 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, sách người có cơng 93 3.3.3 Đẩy mạnh phối hợp thực thi sách người có cơng địa bàn huyện Nghĩa Hưng 96 3.3.4 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy nhân sự, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức thực thi sách 98 3.3.5 Xã hội hóa cơng tác thực thi sách người có cơng 103 3.3.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm việc thực thi sách người có cơng 104 3.4 Một số khuyến nghị, đề xuất 105 3.4.1 Kiến nghị với Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh 105 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hưng 105 3.4.3 Kiến nghị với Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện 106 3.4.4 Kiến nghị với thân người có cơng 107 TIỂU KẾT CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Thứ ba, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cần kết hợp phong phú, đa dạng để khắc phục bớt khó khăn, bị động trước yêu cầu vừa học, vừa làm Ngồi việc cử cán tham gia khố học thức cần tổ chức cung cấp tài liệu, thông tin cho cán tự nghiên cứu, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ để cập nhật nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán thực thi sách người có cơng Ngồi việc nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ, việc giữ vững nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ cán thực thi sách người có cơng vấn đề quan trọng Do đặc điểm công việc hầu hết cán thường xuyên giải vấn đề đụng chạm đến quyền lợi người có cơng nên dễ xảy tình trạng tham nhũng, nhũng nhiễu gây phiền hà cho đối tượng Trong điều kiện cán khơng có lĩnh vững vàng, khơng có phẩm chất đạo đức tốt người cán dễ bị sa ngã dẫn đến hành vi sai phạm, làm giảm lòng tin nhân dân, ảnh hưởng đến nhiệm vụ trị ngành Lao động - Thương binh Xã hội nói riêng huyện Nghĩa Hưng nói chung Do việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán thực thi sách người có cơng khơng thể tách rời việc quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức người cán Để thực thi vấn đề có hiệu Phòng cần quan tâm tới số nội dung công việc cần thiết sau: tổ chức cho cán tham gia dự lớp lý luận trị từ trung cấp đến cử nhân có điều kiện để nâng cao trình độ lý luận trị cán bộ, sở hình thành tư tưởng trị vững vàng, phát huy phẩm chất đạo đức người cán Phối hợp với tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể tổ chức đợt sinh hoạt trị nội quan cách thường xun, thơng qua giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, đất nước, ngành, địa phương đơn vị, giới thiệu gương người tốt tiêu biểu để cán có điều kiện hiểu biết, học tập phát huy 100 Tạo môi trường sinh hoạt lành mạnh, dân chủ quan thông qua việc ban hành áp dụng quy chế làm việc cụ thể, rõ ràng, cơng khai có giám sát, kiểm tra lẫn tổ chức, cá nhân đơn vị tổ chức đồn thể Cần tìm hiểu điều kiện hồn cảnh người để có quan tâm thích hợp cán đặc biệt phải chăm lo lợi ích vật chất, tinh thần đáng cho cán bộ; thực thi đầy đủ sách đãi ngộ khen thưởng; quan tâm tương trợ giúp đỡ đồng chí có hồn cảnh kinh tế khó khăn để anh em cán thực an tâm, tích cực công tác nêu cao phẩm chất đạo đức cách mạng sáng Để tiếp tục phát huy hiệu hoạt động cán thực thi sách người có cơng ngồi việc học tập, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, phẩm chất đạo đức cho cán thời gian tới huyện cần quan tâm đến đội ngũ cán bộ, công chức ngành cấp xã, thị trấn nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực; đảm bảo tính khoa học thực thi sách người có công; hạn chế chồng chéo, phiền hà, tiêu cực cán thực thi công tác Đồng thời có kế hoạch đầu tư kiến nghị bước, đại hoá trang thiết bị làm việc đặc biệt hệ thống máy tính nhằm phát huy hiệu cao quản lý; thường xuyên quan tâm, thực thi nghiêm túc quy trình kiểm tra, tra nội đối tượng người có cơng, nhằm ngăn chặn hạn chế vi phạm xảy Kịp thời khen thưởng tổ chức, cá nhân tiêu biểu; đồng thời kiên xử lý hành vi cố tình vi phạm sách, pháp luật người có cơng Để cơng tác thực thi sách xã hội nói chung cơng tác xã hội hóa chăm sóc người có cơng nói riêng địi hỏi phải có đội ngũ cán có phẩm chất lực, đạo đức đáp ứng nhu cầu với phẩm chất, lực, đạo đức nghề nghiệp như: 101 Toàn tâm toàn ý phục vụ đối tượng, Hiểu biết đầy đủ sách chế độ người có cơng.Có khả nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội địa phương, đề xuất với cấp ủy, quyền địa phương giải pháp phù hợp để đưa công tác xã hội hóa chăm sóc người có cơng địa phương phát triển đạt mục tiêu đề Có khả phối hợp với ngành đoàn thể triển khai thực thi sách, chế độ nhà nước, xây dựng phong trào chăm sóc người có cơng, để làm điều đó, quyền địa phương cần tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác thương binh xã hội huyện Tạo điều kiện để cán huyện học tập kinh nghiệm, cách thức làm việc địa phương khác, đặc biệt người có kinh nghiệm thâm niên công tác Mặt khác, cán làm công tác thương binh xã hội huyện cần tự trau dồi kiến thức kinh nghiệm cho thân, cần nắm tình hình mặt người có cơng số lượng, tình hình thương tật, bệnh tật, tuổi tác, đời sống tâm tư Tích cực tìm hiểu, cập nhật chủ trương sách đảm bảo thực theo qui định Nhà nước, giải thủ tục hành nhanh chóng thuận tiện cho đối tượng tránh làm thời gian, tiền bạc ảnh hưởng đến quyền lợi người có cơng Đồng thời thái độ làm việc phải nhiệt tình, cởi mở khơng gây khó khăn cho đối tượng, đặc biệt cần tránh thái độ ban ơn Đội ngũ cán xã hội người trực tiếp tiếp xúc với đối tượng, làm nhiều cơng việc khó khăn, vất vả so với người làm công tác xã hội lĩnh vực khác, họ phải chịu nhiều sức ép mặt tâm lý, tinh thần Vì vậy, chế độ lương phụ cấp phải ưu tiên hơn, chế độ khác tập huấn nghiệp vụ kĩ thuật, thăm quan, an dưỡng cần ưu tiên, trọng Bên cạnh đó, cần tăng cường đào tạo tin học cho cán LĐ-TB&XH huyện xã, thị trấn để tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sách, chi trả thực thi sách người có cơng nhằm giảm bớt thủ tục hành 102 rườm rà như: Áp dụng cửa liên thông từ xã lên cấp huyện; áp dụng dịch vụ công trực tuyến để thực thi số sách: hồ sơ vợ chồng liệt sỹ lấy chồng, lấy vợ khác, di chuyển hồ sơ tỉnh, lục hồ sơ, cấp lại thẻ thương binh, bệnh binh gia đình liệt sỹ … với dịch vụ người dân ngồi nhà kê khai thông qua cổng điện tử để tiếp nhận giải trả kết trực tiếp Sở mà lại nhiều lần 3.3.5 Xã hội hóa cơng tác thực thi sách người có cơng - Vận động tồn xã hội tham gia cơng tác thực thi sách người có cơng Con người tỉnh Nam Định nói chung huyện Nghĩa Hưng nói riêng vốn có tính gắn kết cộng đồng cao, gia đình tổ chức, đồn thể xã hội có mối quan hệ khăn khít với Người dân giàu lịng tự tơn, tự trọng, giàu tình u thương, ln phát huy tinh thần “lá lành đùm rách”; giàu tình yêu quê hương đất nước, có ý thức biết ơn người có cống hiến cho phát triển q hương, đất nước Từ quyền địa phương phát huy tinh thần, kêu gọi huy động đông đảo toàn dân tham gia quan tâm, giúp đỡ đến người có cơng địa bàn huyện Đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia hoạt động Đền ơn đáp nghĩa, Uống nước nhớ nguồn việc làm thiết thực, hiệu Tiếp tục triển khai sâu rộng “5 chương trình tình nghĩa” tạo điều kiện để chương trình phát triển theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta: sách xã hội tiến hành theo tinh thần xã hội hố, đề cao trách nhiệm quyền cấp, huy động nguồn lực nhân dân tham gia đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội Công tác cần thực thi tồn dân chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ người có cơng Các cấp cần ý đẩy mạnh phong trào sở để ngày có nhiều xã, thị trấn làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ người có cơng; tập trung 103 thực thi có hiệu hoạt động tình nghĩa; khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để đối tượng sách tích cực tham gia hoạt động xã hội, phát triển kinh tế, ổn định nâng cao đời sống Đồng thời cấp cần thường xuyên làm tốt việc sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng, nhân rộng điển hình tiên tiến làm tốt phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” đối tượng sách có nhiều cố gắng sản xuất, học tập cơng tác - Thực thi xã hội hóa chăm sóc người có cơng Việc đẩy mạnh thực thi xã hội hóa chăm sóc người có cơng đóng vai trị tích cực quan trọng giai đoạn nay, mà ngân sách nhà nước có hạn, nhu cầu người có cơng lại ngày tăng xã hội ngày phát triển, cấp quyền vạch chiến lược tiến tới xã hội hóa chăm sóc người có cơng giúp nhà nước giảm bớt gánh nặng ngân sách thơng qua kêu gọi tồn xã hội ngày có trách nhiệm nhận thức tích cực, cởi mở việc với nhà nước chung tay giúp đỡ người có cơng đời sống hàng ngày nghiệp phát triển kinh tế toàn xã hội nói chung 3.3.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm việc thực thi sách người có cơng Để đảm bảo thực thi sách người có cơng đạt hiệu cao khơng thể thiếu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm nhằm phát sai sót để sửa chữa, đồng thời xử lý nghiêm đối tượng tham nhũng, hối lộ bên cạnh biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân thực thi tốt sách người có cơng Trong cơng tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm cần phải nâng cao giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát Đảng đấu tranh phòng, chống tham nhũng Cụ thể nâng cao nhận thức cho cấp ủy Đảng, quyền việc xác định rõ vai trị, trách nhiệm mình; từ có tâm trị cao việc lãnh 104 đạo, đạo, tổ chức thực thi kiểm tra, giám sát việc đấu tranh phòng chống tham nhũng vi phạm; bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm tổ chức đảng cấp Ban hành quy chế phối hợp đạo tổ chức đảng địa phương, ngành có liên quan phối hợp thực thi tốt kiểm tra, giám sát việc đấu tranh phòng chống tham nhũng vi phạm Cần trọng công tác tra, kiểm tra, phòng chống tiêu cực biểu tham nhũng lĩnh vực xã hội nhạy cảm 3.4 Một số khuyến nghị, đề xuất 3.4.1 Kiến nghị với Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Sở cần ban hành định việc thực thi sách xã hội người có cơng cách cụ thể, rõ ràng Tăng cường công tác kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời sai phạm cán thương binh xã hội cấp sở, trường hợp tiêu cực hưởng sai chế độ Sở LĐ, TB&XH tỉnh Nam Định cần phối hợp tích cực với Bộ huy quân tỉnh triển khai nhanh việc giải mã phiên hiệu đơn vị quân đội chiến tranh, làm sở để xác định danh tính hài cốt liệt sỹ quy tập, để xem xét, cơng nhận người có cơng Sở LĐ, TB&XH cần đạo ban, ngành đoàn thể có kế hoạch cụ thể cơng tác chăm sóc người có cơng Đồng thời, đề quy định khen thưởng đơn vị, cá nhân tích cực phong trào tồn dân chăm sóc người có cơng Tổ chức bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán công chức làm công tác thương binh xã hội 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hưng Chính sách tốt đối tượng người có cơng địa bàn huyện, xác định đối tượng thực thi đầy đủ khoản chi trả trợ cấp, nắm tình hình mặt đời sống đối tượng người có cơng 105 Cần phải có đạo, tra, kiểm tra giám sát mang tính thực tiễn hơn, nhanh chóng phát sai phạm để kịp thời điều chỉnh hoạt động phòng LĐ-TB&XH huyện Cần phải liên kết với ban ngành, đoàn thể huyện, tổ chức vận động tham gia, đóng góp đồn thể để tiến tới đến xã hội hóa sách người có cơng Thường xun vận động, tun truyền tầng lớp nhân dân có ý thức trách nhiệm tham gia chăm sóc người có cơng Đảm bảo rằng, hệ thống văn hướng dẫn cấp cần cụ thể hóa, niêm yết cơng khai thủ tục, quy trình giải quyết, thủ tục hồ sơ thời gian giải cho thủ tục, chế độ để người dân, tổ chức đến liên hệ nắm rõ Đồng thời giảm bớt thủ tục hành gây phiền hà cho người dân Văn triển khai thực thi sách người có công cần phải triển khai sâu rộng đến cấp xã, thị trấn, tổ chức đoàn thể địa phương để tránh bị sót đối tượng, chế độ cho người có cơng thân nhân họ Hệ thống văn tỉnh Nam Định từ cấp tỉnh, qua cấp huyện, tới cấp xã, thị trấn phải triển khai đồng bộ, thống kịp thời tất sách 3.4.3 Kiến nghị với Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Định hướng, xác định mục tiêu, phương hướng để cơng tác chăm sóc người có cơng địa bàn huyện thực thi có hiệu Có quy định để huy động nguồn lực, quy định chế thực thi sách giao đất làm kinh tế gia đình, tặng nhà tình nghĩa cho người có cơng Bổ sung, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực thi sách Cán chuyên trách mảng LĐ, TB&XH xã, thị trấn cần phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nữa, cần phải học hỏi giải tình xảy trình giải trường hợp liên quan đến người có cơng cách hợp pháp nhanh chóng tránh để hồ sơ tồn đọng hay bỏ sót 106 trường hợp người có cơng khơng hưởng hay hưởng chậm theo quy định pháp luật xuất phát từ lực yếu cán sách Thường xuyên tổng kết, biểu dương khen thưởng đơn vị, cá nhân làm tốt công tác chăm sóc người có cơng, cán chun trách cấp xã, thị trấn cần tập huấn bồi dưỡng để nâng cao trình độ, có khả giải nghiệp vụ chăm sóc người có cơng 3.4.4 Kiến nghị với thân người có cơng Thương bệnh binh, thân nhân liệt sĩ người có cơng cần có ý chí tự lực tự cường, chủ động vươn lên, tinh thần sáng tạo yếu tố định để ổn định sống thân gia đình người có cơng Bởi, nguồn lực bên ngồi quan trọng nguồn lực bên định, giúp đỡ từ cộng đồng trợ cấp Nhà nước sở ban đầu đề thân người có cơng vững vàng tự lực lập nghiệp Nếu người có cơng trông chờ, ỷ lại từ trợ cấp Nhà nước, quan tâm xã hội mà khơng có nỗ lực vươn lên tự thân cải thiện tốt chất lượng sống người có cơng Hơn nữa, nguồn lực từ Nhà nước xã hội nguồn lực vô tận mà động lực cần thiết tạo đà cho người có cơng vươn lên, vượt qua hoàn cảnh thương tật, bệnh tật, thân người có cơng phải ln nêu cao tinh thần: “Thương binh tàn không phế” 107 Tiểu kết chƣơng Trên sở khoa học thực thi sách người có cơng nêu chương 1, phân tích thực trạng thực thi sách người có cơng địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định từ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế chương 2, tác giả đưa số định hướng giải pháp chủ yếu để thực thi sách người có cơng địa bàn huyện Trong giải pháp chủ yếu nêu giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán công chức phụ trách thực thi sách người có cơng giải pháp quan trọng, sở để thực thi có hiệu giải pháp lại Với định hướng giải pháp mà tác giả đề xuất, luận văn đưa cho huyện nhìn bao quát để thực thi tốt sách người có cơng địa bàn huyện thời gian tới 108 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Thực thi sách người có cơng địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” thể quan tâm đảng bộ, ủy ban nhân dân, đồn thể cấp quyền địa phương huyện Nghĩa Hưng, đời sống người có cơng địa bàn huyện, thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, việc chăm lo chu đáo người có cơng cịn tình cảm trách nhiệm tồn xã hội Thực thi sách người có cơng, phát sai sót, ngăn ngừa xử lý kịp thời, nghiêm minh làm tăng niềm tin người có cơng, nhân dân vào chủ trương, đường lối đảng sách, pháp luật nhà nước, thể tri ân, lòng biết ơn tồn xã hội người có cơng Nghiên cứu việc thực thi sách người có công địa bàn huyện, luận văn làm rõ sở khoa học thực tiễn công tác thực thi sách người có cơng địa bàn huyện, từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện thể chế sách thực thi chế độ người có cơng địa phương Luận văn đánh giá giải vấn đề sau: - Đánh giá thực trạng thực thi sách người có cơng địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định để từ thấy nhiều năm qua huyện ln thực thi tốt sách người có cơng Phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" huyện thực xã hội hoá chiều sâu bề rộng, huy động sức mạnh toàn xã hội tham gia, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp nguồn lực quan, đơn vị nhân dân quan tâm, chăm sóc, động viên, giúp đỡ gia đình người có cơng thân nhân người có cơng 109 - Những giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách người có cơng địa bàn huyện Nghĩa Hưng đề cập luận văn bao gồm nhóm giải pháp mang tính định hướng, lâu dài, có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách chung nhóm giải pháp chủ yếu có tính trước mắt cần thực để thực thi sách người có công hiệu thiết thực địa bàn huyện Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng thực thi sách người có cơng địa bàn huyện, kết nghiên cứu luận văn cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tế công tác thực thi sách người có cơng địa phương Tuy nhiên trình thực thi luận văn vấn đề cần quan tâm, bổ sung hoàn thiện Tác giả mong nhận góp ý nhà sách, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Khắc Ánh, Những vấn đề sách cơng, NXB Bách Khoa Hà Nội năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài - Bộ Lao động, TB&XH (2010), Thơng tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGĐT- BTC –BLĐTBXH, ngày 15/11/2010 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn học phí, hỗ trợ học phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giao dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo số liệu người có cơng với cách mạng, Hà Nội Bộ Lao động -Thương binh Xã hội (2006), Căn để xây dựng Luật ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Đề án cải cách trợ cấp người có cơng với cách mạng, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Sáu mươi năm xây dựng phát triển ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Các luận để xác định mức trợ cấp ưu đãi người có cơng, Hà Nội Bộ Lao động TB&XH - Bộ Giáo dục &ĐT - Bộ Tài (2006), Thơng tư liên tịch số16/2006/TTLT-BLĐTBXH-BGĐT-BTC ngày 20/11/2006 hướng dẫn chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo người có cơng với cách mạng họ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ Tài - Bộ Y tế (2011), Thông tư liên tịch số 25/2011/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT, ngày 11/9/2011 việc sửa đổi, bổ sung thông tư liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTCBYT ngày 21/11/2006 thay Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT- 111 BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 12/4/2007 hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng 10 Bộ Tài - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Thông tư số 01/2008/TTLT-BTC-BLĐTBXH, ngày 29/01/2008 hướng dẫn thủ tục mức hỗ trợ thân nhân liệt sỹ thăm viếng mộ di chuyển hài cốt liệt sỹ 11 Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 09/2013/TT-BXD ngày 01/7/2013 hướng dẫn thực Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ 12 Bộ Lao động, TB&XH (2013), Thơng tư số 05/2013/TT ngày 15/5/2013 hướng dẫn thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ 13 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2006), Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 14/12/2006 tăng cường lãnh đạo, đạo công tác Thương binh liệt sỹ, người có cơng với cách mạng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” 14 Ban Thường vụ Huyện ủy Nghĩa Hưng (2007), Chỉ thị số 11-CT/HU ngày 07/5/2007 việc tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác Thương binh liệt sỹ, người có cơng với cách mạng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” 15 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định ( 2007), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 12/02/2007 tăng cường lãnh đạo, đạo công tác Thương binh liệt sỹ, người có cơng với cách mạng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP/NĐ-CPngày 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn học phí, hỗ trợ học phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày 28/4/2006 việc ban hành Điều lệ quản lý sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” 112 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi Người có cơng với cách mạng 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” 20 Đàm Hữu Đắc (chủ biên), Cẩm nang nghiệp vụ Lao động - Thương binh Xã hội cho cán xã, phường, thị trấn, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2010 21 Giáo trình Hành cơng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2008 22 Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 23 Giáo trình ưu đãi xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2001 24 Tô Tử Hạ, Từ điển Hành chính, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Hải (chủ biên), Hoạch định phân tích sách cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2013 26 Nguyễn Hữu Hải - Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên), Đại cương sách cơng (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, 2013 27 Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên) (2012), Giáo trình hành nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Văn Hòa (chủ biên), Phân tích sách cơng, NXB trị Quốc gia thật năm 2016 29 Lê Văn Hòa (chủ biên), Quản lý thực thi sách cơng theo kết quả, NXB trị Quốc gia thật năm 2016 30 Bùi Thu Huyền (2013), “Chính sách có cơng thực trạng số kiến nghị”, Trang thơng tin điện tử Ban Nội TW 31 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2002, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 32 Thủ tướng Chính phủ ( 2013), Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2014), Quyết định 1739/QĐ-UBND năm 2014 thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình tổng rà sốt thực thi sách người có cơng năm 2014 -2015 tỉnh Nam Định 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2017), Kế hoạch 170/KH-UBND năm 2017 giải hồ sơ tồn đọng đề nghị xác nhận người có cơng tỉnh Nam Định 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2016), Kế hoạch 109/KH-UBND năm 2016 thực thi sách người có cơng giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Nam Định 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2014), Quyết định 1733/QĐ-UBND năm 2014 phê duyệt đề án hỗ trợ người có cơng nhà địa bàn tỉnh Nam Định 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ( 1994), Pháp lệnh ngày 29/8/1994 quy định danh hiệu vinh dự “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11, ngày 29/6/2005 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 35/2007/PLUBTVQH11 ngày 21/6/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ưu đãi Người có cơng với cách mạng 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số 04/2012/PLUBTVQH11 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ưu đãi Người có cơng với cách mạng 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số 05/2012/UBTVQH13 ngày 20/10/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” 42 Viện nghiên cứu Khoa học hành - HV Hành ( 2011), Thuật ngữ Hành chính, Hà Nội 43 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 114