KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN SỐ
TR NG Đ I H C CỌNG NGH THỌNG TIN VẨ TRUY N THỌNG KHOA CỌNG NGH ĐI N T VẨ TRUY N THỌNG ThS HOÀNG QUANG TRUNG K THU T TRUY N D N S T P BẨI GI NG (L u hƠnh n i b ) THÁI NGUYÊN - 2011 CH 1.1 S NG T NG QUAN V TRUY N D N S PHÁT TRI N C A CÁC H TH NG TRUY N D N M ng n tho i xây dựng dựa chế truyền tiếng nói máy n tho i Đến năm 1970, m ng hoàn thi n vi c thực hi n truyền tín hi u tương tự cáp đồng xoắn đôi ghép kênh phân chia tần số (FDM-Frequency Division Multiplexing) dùng tuyến đư ng dài để kết hợp truyền nhiều kênh tho i cáp đồng trục Thiết bị truyền dẫn lo i đắt so với giá tổng đài n tho i, vậy, chuyển m ch xem thiết bị nhằm tiết ki m sử dụng tài nguyên khan lúc gi băng thông truyền dẫn Vào đầu năm 1970, h thống truyền dẫn số bắt đầu xuất hi n, sử dụng phương pháp điều chế xung mã (PCM-Pulse Code Modulation) Alec Reeves nêu lần vào năm 1937 PCM cho phép truyền tín hi u tương tự (như tiếng nói ngư i) d ng nhị phân Sử dụng phương thức này, tín hi u tho i tương tự chuẩn kHz truyền d ng luồng tín hi u số 64 kbit/s Các nhà kỹ thuật nhận thấy kh h giá thành s n xuất h thống truyền dẫn cách kết hợp số kênh PCM truyền chúng đôi cáp đồng xoắn mà trước dùng để truyền tín hi u tương tự Hi n tượng gọi lợi dây Do giá thành thiết bị n tử số bắt đầu gi m nên sử dụng công ngh tiết ki m nhiều chi phí Phương thức ghép kênh 64 kbit/s thành môt luồng bit tốc độ cao gọi Ghép kênh phân chia theo th i gian TDM (Time Division Multiplexing) Một cách đơn gi n, byte kênh đầu vào theo thứ tự đưa vào kênh tốc độ cao đầu Q trình xử lý cịn gọi "chèn byte tuần tự" châu Âu sau nhiều nơi giới, s đồ TDM chuẩn áp dụng để ghép kênh 64 kbit/s, với hai kênh thông tin điều khiển kết hợp t o thành kênh có tốc độ 2,048 Mbit/s Do nhu cầu sử dụng n tho i tăng lên, lưu lượng m ng tăng, kênh chuẩn tốc độ Mbit/s không đủ đáp ứng cho lưu lượng t i m ng trung kế Để tránh không ph i sử dụng nhiều kết nối Mbit/s cần t o môt mức ghép kênh cao Châu Âu đưa chuẩn ghép kênh Mbit/s thành kênh Mbit/s Mức ghép kênh không khác so với mức ghép kênh mà tín hi u đầu vào kết hợp bit khơng ph i byte, nói cách khác áp dụng chèn bit chưa thực hi n chèn byte Tiếp đó, H.Q.Trung.ĐTTT nhu cầu ngày tăng, mức ghép kênh cao xây dựng thành chuẩn, t o môt phân cấp đầy đủ tốc độ bit 34 Mbit/s, 140 Mbit/s 565 Mbit/s 1.2 H TH NG TRUY N D N S 1.2.1 Các thƠnh ph n c b n Truyền dẫn chức truyền tín hi u từ nơi đến nơi khác H thống truyền dẫn gồm thiết bị phát nhận, phương ti n truyền lặp l i chúng hình 1.1 Hình 1.1: Các thành phần b n h thống truyền dẫn Những phương ti n phát truyền phát tín hi u đầu vào (tín hi u gốc) để truyền chúng cách hi u qu qua phương ti n, thiết bị nhận tách tín hi u gốc tín hi u thu Đồng th i lặp l i xử lý vi c bù l i trình truyền Các phương ti n truyền bao gồm dây dẫn kim lo i, cáp đồng trục, radio, ống dẫn sóng cáp sợi quang Truyền dẫn bao gồm phần truyền dẫn thuê bao nối liền máy thuê bao với tổng đài phần truyền dẫn tổng đài nối tổng đài với tổng đài Truyền dẫn gồm truyền cáp, truyền radio, liên l c v tinh, truyền TV, liên l c sợi quang, ống dẫn sóng, liên l c đất chuyển tiếp phục hồi sử dụng phương ti n truyền dẫn, kết cấu kết hợp m ng đồng hóa thiết bị này, vi c b o dưỡng phần qu n lý m ng truyền dẫn v.v * Truy n d n s d ng sợi quang (fiber) Mơi trư ng quang sợi có độ rộng băng gần khơng giới h n Đặc điểm suy hao không đáng kể, vào cỡ 0,25 Db/Km Đây ưu điểm vượt trội sợi quang so với cáp đồng trục Ngoài truyền dẫn sợi quang cịn có ưu điểm khác là: Không bị nh hư ng b i nhi u n từ trư ng, an tồn, kích thước nhỏ nhẹ, … Gi i tần số sử dụng truyền dẫn sợi quang mơ t hình dưới: H.Q.Trung.ĐTTT Cấu trúc sợi quang: 1.2.2 Các ngu n nh h ởng t i tín hi u truy n d n 1.2.2.1 Méo tín hiệu qua kênh (distortion) Kênh truyền thực tế không lý tư ng, tín hi u qua kênh hay nhiều bị nh hư ng đến d ng tín hi u, có nghĩa bị méo so với tín hi u gốc Ngồi ra, khơng thể tránh khỏi méo phi tuyến tín hi u làm vi c t i tần số cao Điều xuất phát từ thực tế với tần số cao bị nh hư ng xáo động điều ki n khí quyển, b i gây thay đổi tần số Chẳng h n với h thống radar doppler sử dụng vi c giám sát th i tiết trư ng hợp cụ thể Méo tuyến tính gây nh hư ng h thống truyền dẫn xung Lo i méo đặc trưng b i phân tán th i gian (làm kéo dài xung), dẫn tới hi u ứng đa đư ng H.Q.Trung.ĐTTT 1.2.2.2 Tạp âm (noise) Thuật ngữ tập âm (noise) mơ t tín hi u n khơng mong muốn xuất hi n h thống Sự xuất hi n tập âm làm gi m kh tách xác tín hi u phát, và, vậy, làm gi m tốc độ truyền dẫn thông tin T p âm t o từ nguồn khác phân thành hai lo i nguồn t p âm nhân t o t p âm tự nhiên T p âm nhân t o xuất hi n từ nguồn đánh lửa, chuyển m ch hay phát x n từ T p âm tự nhiên xuất hi n m ch hay linh ki n n tử 1.2.2.3 Nhiễu Nhi u hiểu thành phần tín hi u khơng mong muốn thêm vào tín hi u b n tin truyền từ máy phát đến máy thu Trong thực tế, vi c truyền tin bị nh hư ng b i nhiều nguồn nhi u khác nhau: nhi u điều chế, nhi u xuyên kênh (Crosstalk), nhi u xung (ISI), 1.2.3 Các kênh truy n d n Kênh truyền dẫn môi trư ng kết lối phát thu, sợi dây dẫn kim lo i, cáp đồng trục, cáp sợi quang, ống dẫn sóng, bầu khơng khí H.Q.Trung.ĐTTT hay kết hợp môi trư ng Tất c kênh có băng tần giới h n cho phép tín hi u qua Do đặc tính vật lý mà kênh có tần số cắt giới h n (tần số cao) hay giới h n (tần số thấp) Trong trư ng hợp kênh bị chặn (tần số cắt giới h n băng kênh) kênh mơ t lọc thơng d i Cịn băng thơng kênh khơng bị chặn kênh mô t lọc thông thấp Kênh truyền dẫn phân lo i theo độ rộng băng Có lo i kênh phổ biến là: Kênh băng hẹp (narrow band), băng tho i (voiceband) băng rộng (wideband) Các kênh băng hẹp: Đối với kênh có độ rộng băng lên tới 300 Hz gọi băng hẹp, thuộc vào lo i truyền n tín Những kênh sử dụng cho truyền dẫn li u tốc độ chậm mức 600 bit giây (bps) Những kênh băng hẹp không đủ độ tin cậy để sử dụng cho truyền dẫn tín hi u tho i Các kênh thoại có độ rộng băng giới h n kho ng từ 300 Hz đến kHz Thiết kế ban đầu kênh tho i để phục vụ cho mục đích truyền dẫn tương tự (analog) tín hi u tho i (voice), kênh thư ng sử dụng để truyền li u tốc độ 10 kilô bits giây (kbps) Mộ số d ng tín hi u video nén truyền kênh tho i Các m ch vòng khép kín thuê bao h thống n tho i công công truyền thống sử dụng băng tho i Các kênh băng rộng có độ rộng băng lớn kHz Các kênh dành cho đơn vị truyền thông (chẳng h n công ty n tho i) sử dụng cho mục đích truyền li u tốc độ cao, video, hay kênh tho i hợp Băng tần ho t động tín hi u phân bổ theo d i tần số sau: H.Q.Trung.ĐTTT 1.2.3 Tham s ch t l ợng c a h th ng truy n d n s Các tham số chất lượng b n h thống truyền dẫn số đánh giá thông qua tỷ l lỗi bit (BER) dung lượng truyền dẫn Đối với h thống truyền dẫn số hi n t i, tín hi u số nhận giá trị tập hữu h n giá trị có có th i gian tồn t i hữu h n Khi tập giá trị có tín hi u gồm hai phần tử h thống gọi nhị phân tín hi u gọi bit Khi số giá trị có tín hi u khác 2, tổng qt M h thống gọi h thống M mức tín hi u gọi ký hi u (symbol) Gọi giá trị symbol thứ k Dk th i gian tồn t i Tk (đối với h thống thơng thư ng hi n nay, Tk T số với k) đầu thu tín hi u khơi phục l i Dˆ k có độ rộng Tˆk , Dˆ k Dk tín hi u thứ k gọi bị lỗi, Tˆk Tk tín hi u thứ k gọi có jitter Các tham số kỹ thuật chung lo i h thống truyền dẫn số khác nhau, thể hi n tiêu chất lượng b n h thống, tỷ l lỗi bit BER jitter (rung pha) Đối với h thống nhị phân, xác suất lỗi BER định nghĩa là: BER P Dˆ k Dk Khi Tˆk T T gọi jitter, tính theo phần trăm H.Q.Trung.ĐTTT Trong trư ng hợp h thống nhiều mức P Dˆ k Dk gọi tỷ l lỗi symbol (SER) có quan h chặt chẽ với BER 1.3 CÁC KHÁI NI M C B N 1.3.1 Tím hi u truy n d n a) Tín hi u tương tự (analog signal) Tín hi u tương tự xem d ng sóng có tính chất liên tục th i gian ph m vi tín hi u tồn t i Hình 1.5: Minh họa d ng sóng phổ tương ứng tín hi u tương tự b) Các tín hi u mẫu Tín hi u mẫu nhận từ tín hi u tương tự cách lấy mẫu t i th i điểm định Hàm biểu di n tín hi u mẫu có biến th i gian r i r c Hình 1.6: Minh họa d ng sóng r i r c nhận từ vi c lấy mẫu tín hi u tương tự c) Tín hi u số (Digital signal) Tín hi u số d ng tín hi u mẫu hay tín hi u r i r c số chuỗi tín hi u tương ứng với giá trị xác định Tín hi u số có từ lối nhiều thiết bị Ví dụ, ta quay số máy n tho i t o H.Q.Trung.ĐTTT tín hi u số phụ thuộc vào nút nhấn, tín hi u số có từ đầu bàn phím máy tính từ chuyển đổi tương tự sang số (ADC) 1.3.2 Các ph ng pháp truy n thông tin a) Truyền tin nhị phân - Truyền tin nhị phân dùng cáp đơn Tốc độ truyền dẫn phụ thuộc vào tốc độ thay đổi n áp (hay kiểu ký hi u khác) kênh truyền trước thành phần tần số lớn để lọc suy hao kênh truyền dẫn đến méo tín hi u Nói theo cách khác, tốc độ truyền dẫn bị giới h n b i băng thông tuyến truyền - Truyền tin nhị phân dùng nhiều cáp song song Bằng cách sử dụng nhiều cáp, tín hi u truyền qua kênh tăng tỷ l với số cáp (kênh) sử dụng Tín hi u truyền qua trì tuyến truyền nhị phân đơn, cho phép thay b i tuyến có băng thơng nhỏ (dẫn tới chi phí thấp hơn) b) Truyền tin đa mức - Truyền tin đa mức sử dụng cáp đơn Truyền dẫn li u không bắt buộc ph i giới h n số hai (nhị phân), theo lý thuyết sử dụng số mức n áp hay số kiểu ký hi u H.Q.Trung.ĐTTT 10 Ví dụ: sử dụng mức n áp, mã hóa tổ hợp hai bit nhị phân b i mức n áp (00 ~ mức A, 01 ~ mức B, 10 ~ mức C 11 ~ mức D) Khi ta gửi thơng tin nhanh gấp lần xét độ rộng băng thông - Truyền tin đa mức sử dụng nhiều cáp Vi c sử dụng kênh truyền dẫn song song để truyền li u cho phép tăng kh (dung lượng) truyền tin băng thông bị giới h n c) Ký hi u đa mức Về nguyên tắc sử dụng số ký hi u (tr ng thái ký hi u) cho b n tin số Ví dụ, t i sử dụng 1024 tr ng thái n áp khác nhau, tr ng thái (ký hi u) mã hóa số bit log 1024 10 bits Chúng ta chí sử dụng 1048576 tr ng thái ký hi u, với ký hi u mã hóa 20 bits thơng tin Rõ ràng có giới h n thực tế số tr ng thái sử dụng, phụ thuộc vào kh phân bi t xác tr ng thái (các mức n áp, tần số, …) thiết bị thu Ví dụ: số modem n tho i ho t động tốc độ 56 kbps sử dụng 1024 tr ng thái ký hi u khác (tổ hợp biên độ pha sóng mang) để báo hi u kênh tho i, h thống n tho i tế bào số sử dụng tr ng thái thiết bị ph i ho t động môi trư ng chịu nhiều ồn H.Q.Trung.ĐTTT 91 5.1.5 M t s ng d ng c a DSL a) Một số gi i pháp mạng - Chia sẻ kết nối DSL đơn với máy tính nội máy tính Gi i pháp c a Sygate: H.Q.Trung.ĐTTT xa: 92 - VPN n i m ng qua internet s d ng k t n i DSL b) ỨNG D NG DSL Việt Nam T i Vi t Nam hi n nay, ứng dụng xDSL điển hình thơng dụng hầu khắp m ng vi n thông VNPT, Vettel, FPT cung cấp dịch vụ internet băng rộng ADSL sử dụng công ngh ADSL đư ng thuê bao số bất đối xứng Tốc độ phát triển thuê bao internet phát triển ngày, phổ biến từ đô thị đến tận cấp xã với số lượng ước tính đ t kho ng 18 tri u thuê bao Trong đợt kỉ ni m 10 năm internet có mặt t i Vi t Nam, chuyên gia Internet nhận định, Internet Vi t Nam phát triển vượt bậc từ lúc tốc độ truy cập đ t 2Mb/s đến nay, tốc độ truy cập tăng lên 7500 lần Giá truy cập khơng tính th i gian mà tính H.Q.Trung.ĐTTT 93 dung lượng sử dụng Từ thấy, internet Vi t Nam hay dịch vụ internet băng rộng ADSL dần chiếm thị phần lớn đáp ứng nhu cầu sử dụng khách hàng ADSL công ngh cho phép truy cập Internet tốc độ cao qua đư ng dây n tho i ADSL cung cấp kết nối liên tục (al ays on) Nguyên lý ADSL băng tần cho đư ng lên đư ng xuống khơng giống Từ đó, ứng dụng để đáp ứng nhu cầu sử dụng với thơng tin t i nhiều thơng tin đưa lên ADSL có tốc độ kết nối li u đư ng lên tối đa 640Kb/s, đư ng xuống 8Mb/s ( 8192 Kb/s) Ngồi ra, cơng ngh ADSL cho phép đồng th i chuyển t i li u analog (âm thanh) đư ng dây, hay nói cách khác, công ngh giúp chuyển đổi đư ng dây n tho i thông thư ng thành đư ng truy nhập đa dịch vụ đư ng truyền li u tốc độ cao M ch ADSL t o nên kênh thông tin đư ng dây thuê bao: kênh tốc độ cao từ tổng đài tới thuê bao, kênh tốc độ trung bình chiều ( kênh phụ thuộc vào cấu trúc ADSL), kênh tho i kênh N-ISDN Chính vậy, thuê bao truy cập Internet sử dụng dịch vụ n tho i PSTN thơng thư ng Nó cho phép tận dụng hết phần băng thơng cịn dư cáp đồng đến th bao PSTN hi n (băng tho i hi n sử dụng hết 4KHz tổng số 10MHz băng thông cáp đồng) Khách hàng truy cập Internet qua đư ng n tho i bình thư ng (dial up) có tốc độ tối đa 56Kb/s, sử dụng ADSL c m thấy trước ph i ngõ ngách chật hẹp ch y đư ng rộng Với ADSL, hoàn toàn yên tâm để thực hi n dịch vụ đòi hỏi tốc độ truyền li u cao Internet như: phát thanh, hội nghị truyền hình, truyền hình theo yêu cầu, dịch vụ tương tác, kết nối m ng LAN/WAN…Dưới hình mơ t tốc độ ADSL với lo i truy cập internet khác H.Q.Trung.ĐTTT 94 Trong đó: Voiceband modem: sử dụng dial up (56kb/s) ISDN: m ng số tích hợp đa dịch vụ tho i internet ( line n tho i internet 128Kb/s với kênh 2B D) ADSL: kênh thuê bao số bất đối xứng ( upload 640Kb/s, download 8Mb/s) VDSL: công ngh DSL tốc độ cao, dùng cáp quang kết hợp cáp đồng để truyền t i (do nload 52Mb/s với kho ng cách 300m, upload 1.6 đến 2.3 Mb/s) Đối tượng sử dụng dịch vụ ADSL hi n phổ biến, từ ngư i dùng bình thư ng đến trư ng học, vi n nghiên cứu, thống kê, doanh nghi p Phần lớn ngư i dùng Internet hi n nhu cầu tìm kiếm,do nload cao upload thông tin (upload chủ yếu thông tin yêu cầu truy cập eb, gửi e-mail) Như vậy,nh tính chất truyền khơng đối xứng làm cho kh truy nhập m ng ADSL đ t tốc độ nhanh gấp 146 lần so với phương thức dùng modem 56K, gấp 64 lần so với phương thức dùng ISDN 128K M hình tham chi u chung c a hệ thống ADSL Việt Nam hin V-C T-SM T Mạng băng rộng U-C2 Mạng băng hẹp ATU-R ATU-C PSTN HPF LPF U-C U-R Mạch vòng HPF U-R2 LPF POST Thiết bị thoại modem t- ¬ng tù Splitter Splitter C R Trong đó: - M ng băng rộng (ví dụ truy cập internet ADSL) - M ng băng hẹp (đi n tho i c nh PSTN) H.Q.Trung.TTT Mạng phân bổ liệu phía nhà thuê bao SM SM 95 M ng phõn b li u phía nhà thuê bao, h thống kết nối AT -R tới modul dịch vụ Cấu hình kết nối điểm-điểm, điểm- đa điểm - Pots: dịch vụ tho i đơn - PSTN: m ng chuyển m ch tho i công cộng - Modul dịch vụ (SM) thực hi n chức thích ứng thiết bị đầu cuối,giao di n đầu cuối LAN router - Splitter bao gồm lọc thực thi chức tách tín hi u tần số cao (ADSL) lắp phía nhà cung cấp th bao Bộ splitter tích hợp vào AT tách r i AT - Ngồi cịn có giao di n -C, U-R, V-C, T-SM Như nói trên, ADSL vừa dịch vụ internet băng rộng, vừa có kh cung cấp kênh truyền tho i tương tự (POST) Đối với dịch vụ tho i tương tự, chia đặc bi t mang kênh tương tự 4Kz từ tổng đài tới thuê bao băng tần số đư ng truyền ADSL Với dịch vụ qu ng bá hay dịch vụ số băng rộng qu n lý m ng truy cập từ tổng đài trung tâm (CO) nội h t (LE) để gi i vấn đề nghẽn chuyển m ch trung kế Một nút truy cập ADSL nằm CO LE phục vụ cho số đư ng ADSL Nút thư ng gọi nút truy cập DSL (DSLAM) Các thiết bị DSLAM chứa phận AT -C, HTU-C số phận quan trọng khác.Do DSLAM có nhi m vụ thực hi n kết nối nhà cung cấp thuê bao Thông thư ng, DSLAM đặt t i tổng đài trung tâm CO Các DSLAM hỗ trợ cho lo i DSL khơng riêng ADSL, có kh giao tiếp với chuyển m ch ATM, router TCP/IP, LAN Hi n nay, Viettel sử dụng DSLAM Acatel Hua ei cung cấpnhư: ASAM 7300 Acatel, hay Hua ei có dịng s n phẩm MA5100, MA5105, MA 5200, MA 5300, MA5500, lo i có dung lượng sử dụng khác phụ thuộc vào cấu hình nhà s n xuất cung cấp D i ây m hình ADSL c a Viette hụng Acate cung cấp: - H.Q.Trung.ĐTTT 96 *Billing/ RADIU S 5523 AWS Internet *IP Network 7270 MSC E3 STM1 100Base T 100Base T 7270 MSC E3 STM1 7300 Hanoi RedBack SMS1800 7300 HCMC 7300 7300 E1 E1 7300 7300 7300 7300 7300 7300 7300 7300 10 ASAM-c Một số d ch D ch v ADSL ADSL Premium ADSL Lite ADSL My-IP H.Q.Trung.ĐTTT 7300 7300 10 ASAM-c ADSL nay: ADSL Multi-IP 7300 Upstream 640Kb/s 256Kb/s 384 Kb/s 512 Kb/s Downstream 8Mb/s 1Mb/s 1.5 Mb/s 2Mb/s 7300 7300 97 CỌNG NGH TRUY N D N ATM 5.2.1 Khái ni m ATM (Asynchronous trans er mode) công ngh ghép kênh chuyển m ch tế bào định hướng có phẩm chất cao, ti n lợi vi c sử dụng gói li u có chiều dài cố định để mang lo i lưu lượng khác Đây công ngh t o kh mang vác nhiều lớp dịch vụ ATM, liên m ng cục tốc độ cao (LAN); tho i, video, nhiều ứng dụng thương m i .2.2 u m c a ATM - Cho phẩm chất cao nh chuyển m ch cứng - Băng thông sử dụng không cố định (thay đổi theo lưu lượng) - Hỗ trợ lớp dịch vụ multimedia - Tương ứng tốc độ kích thước m ng - Hỗ trợ kỹ thuật m ng WAN/LAN - Đơn gi n hóa nh kiến trúc kênh o (VC) - Phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 2.3 Công ngh ATM Trong m ng ATM, tất c thông tin định d ng vào tế bào (Cell) có kích thước cố định bao gồm 48 bytes t i thông tin bytes tiêu đề Kích thước cố định đ m b o cho thông tin chuẩn theo th i gian tho i hay video không bị nh hư ng b i khung hay gói li u Tiêu đề tổ chức cho chuyển m ch hi u qu vi c thực hi n phần cứng tốc độ cao mang thông tin trư ng t i, nhận d ng kênh o, kiểm tra lỗi tiêu đề H.Q.Trung.ĐTTT 98 2.4 Các m tham chi u m ng ATM Mô h nh m ng LAN d a ATM H.Q.Trung.ĐTTT 99 H TH NG MODEM CABLE 3.1 Ho t đ ng c a truy n d n qua modem cable Truy nhập Internet truyền thống qua modem 28.8, 33.6, 56 kbps dựa công ngh modem băng tho i Giống modem băng tho i, modem cab thực hi n chức điều chế gi i điều chế tín hi u li u Ngày modem cab đáp ứng dịch vụ internet tốc độ cao Trong m ng cab, li u từ phía m ng tới ngư i sử dụng gọi luồng li u xuống, ngược l i li u từ phía ngư i sử dụng tới phía m ng gọi luồng li u lên Theo quan điểm từ phía ngư i sử dụng, modem cab máy thu 64/256 QAM RF t o kh phân bổ li u từ 30 đến 40 Mbps qua kênh truyền sử dụng cab MHz Tốc độ xấp xỉ 500 lần so với modem cab 56 Kbps (truyền thống) Dữ li u từ phía ngư i sử dụng đến m ng gửi qua h thống phù hợp kiểm soát thiết bị đầu cuối Dữ li u điều chế sử dụng máy phát QPSK/16 QAM với tốc độ li u từ 320 kbps lên tới 10 Mbps Các tốc độ li u luồng lên luồng xuống cấu hình phù hợp sử dụng modem cab để đáp ứng yêu cầu thuê bao Một thuê bao đồng th i nhận dịch vụ truyền hình cab nhận li u modem cab để phân bổ tới máy tính thơng qua chia (Splitter) Dịch vụ li u qua modem cab chia sẻ tới 16 ngư i sử dụng cấu hình m ng LAN .3.2 Mơ h nh modem cable t i phía thuê bao H.Q.Trung.ĐTTT 100 5.3.2 Ki n trúc h th ng truy n d n cáp n h nh H.Q.Trung.ĐTTT 101 H.Q.Trung.ĐTTT 102 TRUY N D N VỌ TUY N T BẨO 5.4.1 Nguyên lý Mỗi máy di động sử dụng kênh vô tuyến t m th i riêng bi t để đàm tho i tới tr m tế bào Tr m tế bào phát tín hi u tho i tới nhiều máy di động lần, sử dụng kênh máy di động Các kênh sử dụng cặp tần số để thông tin, tần số để phát từ phía tr m tế bào, theo tuyến thuận, tần số l i để truyền theo tuyến ngược từ phía ngư i sử dụng đến phía tr m Năng lương vơ tuyến tiêu hao theo kho ng cách truyền thơng, máy di động ph i gần tr m s để giữ liên l c Cấu trúc b n m ng di động bao gồm h thống n tho i dịch vụ vô tuyến .4.2 Ki n trúc h th ng di đ ng Để đáp ứng yêu cầu ngư i sử dụng, nhà cung cấp dịch vụ di động nghiên cứu bi n pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng kh dung lượng h thống Do tài nguyên phổ tần h n chế nên kỹ thuật phân vùng tế bào nhà thiết kế m ng di động sử dụng, nhằm sử dụng l i tần số cách hi u qu Trong mang n tho i tế bào hi n đ i, vùng nông thôn thành thị phân chia thành vùng nhỏ khác theo đư ng ranh giới rõ r t Các tham số thực cần cho thiết kế tổng số tế bào phân chia kích thước tế bào, tính tốn b i kỹ sư thiết kế có kinh nghi m kiến trúc h thống tế bào Đối với vùng phủ cần xác định tham số cụ thể bao gồm: tế bào (cell), cụm tế bào (cluster), tần số tái sử dụng, chuyển giao H.Q.Trung.ĐTTT 103 Phân chia vùng phủ sóng: Chuyển giao vùng lân cận: 4.3 Truy nh p vô n c đ nh H.Q.Trung.ĐTTT 104 Truy nhập vô tuyến cố định (FWA-Fixed ireless access) dịch vụ tổng đài nội h t dựa truyền dẫn vơ tuyến dịch vụ n tho i cung cấp Lo i hình dịch vụ ứng dụng chủ yếu cho vùng nơng thơn, tiết ki m chi phí đư ng dây Các h thống FWA dựa công ngh TDMA CDMA M NG TRUY N D N Đ NG B H.Q.Trung.ĐTTT 105 T I LI THAM KH O [1] Kỹ thuật Viba số (T1) – Bùi Thi n Minh Nxb: Bưu Đi n [2] H thống truyền dẫn đồng số SDH Nxb: Bưu n [3] Kỹ thuật truyền dẫn số - Thái Hồng Nhị - Nxb: Giáo dục [4] Kỹ thuật thông tin số T1,2 Nxb: Bưu n 2004 [5] Telecommunication Transmission Systems Robert G Winch [6] Digital Communications Peter Grant University of Edinburgh H.Q.Trung.ĐTTT ... 4096 11 11ABCD 12 8 10 24 2048 11 10ABCD 64 512 10 24 11 01ABCD 32 256 512 11 00ABCD 16 12 8 256 10 11ABCD 64 12 8 10 10ABCD 32 64 10 01ABCD 32 10 00ABCD (Đo n gốc) -32 0000ABCD -64 -32 0001ABCD -12 8 -64 0 010 ABCD... 0001ABCD -12 8 -64 0 010 ABCD ầ … … … … 13 -4096 -2048 011 1ABCD 12 8 c B ng 2 .1: Thuật toán mã hóa hóa theo luật A Từ b ng thuật tốn trên, thấy đo n chia thành 16 mức lượng tử Giá trị độ lớn mức lượng... gây lo t lỗi từ lỗi bit đơn H.Q.Trung.ĐTTT 48 Ví d : Cho lối vào xáo trộn chuỗi bit S = 10 1 010 10000 011 1 Hãy tìm lối T, gi sử gi kh i t o Gi i: Từ sơ đồ xáo trộn (scrambler), ta quan sát thấy