GIẢI MẪU ĐỀ THI CUỐI KÌ GIẢI TÍCH 1
Bản quyền thuộc về Ngân Hàng Đề Thi ĐH Bách Khoa HCM
https://www.facebook.com/nganhangdethibkhcm
1 Câu 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
y =
√
x2− 6x + 10
x − 5
1.1 Hướng dẫn giải
- Tập xác định của hàm số: D = R \ {5}
- Ta viết lại hàm số: y = (x2− 6x + 10)12(x − 5)−1
⇒ ln|y| = 1
2ln(x
2− 6x + 10) − ln|x − 5|
- Đạo hàm của hàm số:
y0
y =
x − 3
x2− 6x + 10 −
1
x − 5 =
(x − 3)(x − 5) − (x2− 6x + 10) (x2 − 6x + 10)(x − 5)
⇒ y0 =
√
x2 − 6x + 10
x − 5
5 − 2x (x2− 6x + 10)(x − 5)
(x − 5)2√
x2− 6x + 10 + Điểm làm đạo hàm bằng 0:
y0 = 0 ⇔ x = 5
2 + Điểm làm đạo hàm không xác định là: x = 5
- Bảng biến thiên:
Trang 2y0
y
−1
−
√ 5 5
−
√ 5 5
−∞
+∞
1
- Kết luận:
+ Hàm số đồng biến trên: −∞,52
+ Hàm số nghịch biến trên: 5
2, 5 ∪ (5, +∞) + Hàm số đạt chỉ đạt cực đại tại x = 52 và yCĐ= −
√ 5 5
- Các điểm dùng để vẽ đồ thị:
x = −2 ⇒ y = −
√ 26
7 ≈ −0, 7284
x = −1 ⇒ y = −
√ 17
6 ≈ −0, 6872
x = 0 ⇒ y = −
√ 10
5 ≈ −0, 6325
x = 5
2 ⇒ y = −
√ 5
5 ≈ −0, 4472
x = 3 ⇒ y = −1
2
x = 6 ⇒ y =√
10 ≈ 3, 1623
x = 7 ⇒ y =
√ 17
2 ≈ 2, 0616
- TIỆM CẬN ĐỨNG:
lim
x→5 +
√
x2− 6x + 10
x − 5 = limx→5 +
√ 5
x − 5 = +∞
lim
x→5 −
√
x2− 6x + 10
x − 5 = limx→5 −
√ 5
x − 5 = −∞
Trang 3⇒ hàm số có x = 5 tiệm cận đứng.
- TIỆM CẬN XIÊN:
a = lim
x→∞
√
x2− 6x + 10
x − 5
1
x = limx→∞
q
1 −x6 + 10x2
b = lim
x→+∞
√
x2 − 6x + 10
x − 5 = limx→+∞
x
q
1 −x6 + 10x2
x 1 −x5 = 1
b = lim
x→−∞
√
x2 − 6x + 10
x − 5 = limx→−∞
|x|q1 −x6 + 10x2
x 1 −x5 = −1
⇒ không có tiệm cận xiên
⇒ y = 1 là tiệm cận ngang về phía phải và y = −1 là tiệm cận ngang về phía trái của đồ thị hàm số
- ĐỒ THỊ HÀM SỐ:
2 Câu 2
Cho miền D giới hạn bởi các đường cong sau:
x = 0, y = −1, y = x2− 2x Tính thể tích vật thể tạo ra khi D quay quanh trục Oy
Trang 42.1 Hướng dẫn giải
2.1.1 Cách 1
- Ta có: x = 0 ⇒ y = x2− 2x = 0
- Đổi biến của hàm y = x2− 2x
+ Ta có:
x2− 2x − y = 0
⇒ ∆0 = 1 + y
⇒ x = 1 +p1 + y ∨ x = 1 −p1 + y + Ta chọn x = 1 +√
1 + y (vì đường cong bị giới hạn bởi x = 0, nếu chọn
x = 1 −√
1 + y thì với giá trị y > 0 làm cho giá trị x âm dẫn đến không thỏa)
- Từ đó ta có:
VOy = π
Z 0
−1
[(1 −p1 + y)2]dy = π
Z 0
−1
(2 + y − 2p1 + y)dy
= π
2y + y
2
2 − 4 3
p (1 + y)3
|0−1 = π 6 2.1.2 Cách 2
- Hoành độ giao điểm của y = x2− 2x và y = −1:
x2 − 2x = −1 ⇒ x = 1
- Ta có công thức sau, như đã đề cập trong các đề ôn trước:
VOy = 2π
Z x b
x a
|xf (x)|dx
- Từ đó ta có:
VOy = 2π
Z 1
0
[x(x2− 2x) − x.(−1)]dx = 2π
Z 1
0
(x3 − 2x2+ x)dx
= 2π x4
4 − 2x
3
x2
2
|1
0 = π 6
Trang 53 Câu 3
Tìm α để tích phân sau hội tụ
I =
Z +∞
1
xα
ex22 − e−x23
dx Tính tích phân khi α = −5
3.1 Hướng dẫn giải
- Đây là tích phân suy rộng loại 1
- Khi x → +∞, ta có:
xα
ex22 − e−x23
= xα[(ex22 − 1) − (e−x23 − 1)] ∼ xα 2
x2 − −3
x2
= 5x
α
x2
x2−α
- Để tích phân hội tụ thì:
2 − α > 1 ⇒ α < 1
- Khi α = −5, tích phân trở thành:
I =
Z +∞
1
ex22 − e−x23
+ Đặt:
u = 1
x2 ⇒ du = −2
x3dx + Đổi cận:
x = 1 ⇒ u = 1 ; x = +∞ ⇒ y = 0 + Tích phân trở thành:
I = 1
2
Z 1
0
u(e2u− e−3u)du = 1
2
Z 1
0
ue2udu − 1
2
Z 1
0
ue−3udu = I1− I2
- Tính I1:
+ Đặt:
t = u ⇒ dt = du
Trang 6dv = e2udu ⇒ v = 1
2e
2u
⇒ I1 = 1
2
u
2e
2u|1
0−
Z 1
0
1
2e
2udu
= 1 2
u
2e
2u|1
0− 1
4e
2u|1 0
= e
2
8 +
1 8
- Tính I2:
+ Đặt:
t = u ⇒ dt = du
dv = e−3udu ⇒ v = −1
3e
−3u
⇒ I2 = 1
2
−u
3e
−3u|1
0+
Z 1
0
1
3e
−3u
du
= 1 2
−u
3e
−3u|1
0− 1
9e
−3u|1 0
= − 2 9e3+1 18
- Vậy:
I = e
2
8 +
2 9e3 + 5 72
4 Câu 4
Giải phương trình:
a) 2(3xy2+ 2x3)dx + 3(2x2y + y2)dy = 0 b) y00+ 4y0+ 8y = 10xe−x− 24
4.1 Hướng dẫn giải
4.1.1 Câu a
- Đặt:
P (x) = 2(3xy2+ 2x3) = 6xy2+ 4x3 Q(x) = 3(2x2y + y2) = 6x2y + 3y2
- Xét:
∂Q(x)
∂P (x)
Trang 7⇒ ∂Q(x)
∂P (x)
∂y
⇒ đây là phương trình vi phân toàn phần
- Nghiệm tổng quát của phương trình là:
u(x, y) =
Z x
0
P (x, y)dx +
Z y
0
Q(0, y)dy = C
⇔
Z x
0
(6xy2+ 4x3)dx +
Z y
0
(0 + 3y2)dy = C
⇔ 3x2y2+ x4+ y3 = C
y00+ 4y0+ 8y = 10xe−x− 24
- Phương trình đặc trưng:
k2+ 4k + 8 = 0 ⇔ k1 = −2 + 2i ∨ k2 = −2 − 2i
- Với k1 = −2 + 2i, nghiệm của phương trình thuần nhất:
y0 = e−2x(C1cos 2x + C2sin 2x)
- Ta xét:
f (x) = 10xe−x− 24 = f1(x) + f2(x)
- Với:
f1(x) = 10xe−x= Pn(x)eαx + Từ đó suy ra được:
α = −1 ; Pn(x) bậc 1
- Nghiệm riêng có dạng:
yr = xseαxQn(x) + Trong đó:
s = 0 vì α = −1 không là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng
Qn(x) = Ax + B vì cùng bậc với Pn(x)
+ Khi đó ta được:
yr1 = e−x(Ax + B)
Trang 8yr10 = −e−x(Ax + B) + Ae−x= e−x(−Ax + A − B)
yr100 = −e−x(−Ax + A − B) − Ae−x = e−x(Ax − 2A + B) + Nhân thêm hệ số để cộng theo vế, ta được:
8yr1 = e−x(8Ax + 8B) 4y0r1 = −e−x(Ax + B) + Ae−x = e−x(−4Ax + 4A − 4B)
yr100 = −e−x(−Ax + A − B) − Ae−x = e−x(Ax − 2A + B) + Cộng 2 vế lại, ta được:
yr100 + 4yr10 + 8yr1
= e−x(Ax − 2A + B) + e−x(−4Ax + 4A − 4B) + e−x(8Ax + 8B)
= e−x(5Ax + 2A + 5B) + Từ đó ta có:
e−x(5Ax + 2A + 5B) = 10xe−x + Từ đó ta có hệ sau:
( 5A = 10 2A + 5B = 0 ⇒
(
A = 2
B = −45 + Ta có nghiệm riêng ứng với f1(x) là:
yr1 = e−x
2x − 4 5
- Với:
f2(x) = −24 = Pn(x)eαx + Từ đó suy ra được:
α = 0 ; Pn(x) bậc 0
- Nghiệm riêng có dạng:
yr = xseαxQn(x)
- Tương tự, suy ra:
yr2 = A
Trang 9yr20 = 0
yr200 = 0 + Nhân thêm hệ số để cộng theo vế, ta được:
8yr2 = 8A 4y0r1 = 0
yr100 = 0 + Suy ra:
8A = −24 ⇒ A = −3 + KẾT LUẬN: Nghiệm của phương trình là:
y = e−2x(C1cos 2x + C2sin 2x) + e−x
2x − 4 5
− 3
5 Câu 5
Giải hệ phương trình:
(
x0 = −11x + 5y − 2e−t (1)
y0 = −30x + 14y (2)
5.1 Hướng dẫn giải
5.1.1 Phương pháp khử
- Ta lấy 30 × (1) − 11 × (2), ta được:
30x0− 11y0 = −4y − 60e−t (3)
- Đạo hàm 2 vế của phương trình (2) theo t, ta được:
y00 = −30x0+ 14y0 ⇒ 30x0 = −y00+ 14y0 (4)
- Thay (4) vào (3), ta được:
y00− 3y0− 4y = 60e−t (3)
Trang 10+ Phương trình đặc trưng:
k2− 3k − 4 = 0 ⇒ k1 = −1 ∨ k2 = 4 + Nghiệm của phương trình thuần nhất:
y0 = C1e−t+ C2e4t + Ta xét:
f (t) = 60e−t = eαtPn(t) + Suy ra:
α = −1 ; Pn(t) bậc 0
+ Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có dạng:
yr = tseαtQn(t) + Trong đó:
s = 1 do α = −1 là nghiệm đơn của phương trình thuần nhất
Qn(t) = A do cùng bậc với Pn(t)
+ Do đó:
yr = Ate−t
y0r= Ae−t − Ate−t = e−t(−At + A)
yr00= −e−t(−At + A) − Ae−t = e−t(At − 2A) + Nhân hệ số để cộng theo vế dễ dàng, ta được:
−4yr = −4Ate−t
−3y0r= e−t(3At − 3A)
y00r = e−t(At − 2A) + Cộng theo vế lại ta được:
y00r − 3yr0 − 4yr00= −5Ae−t + Và ta có:
60e−t = −5Ae−t ⇒ A = −12
- Vậy nghiệm tổng quát là:
y = C1e−t+ C2e4t− 12te−t
Trang 11+ Suy ra:
y0 = −C1e−t+ 4C2e4t− 12e−t + 12te−t + Thay vào (2), ta được:
−C1e−t + 4C2e4t− 12e−t+ 12te−t = −30x + 14[C1e−t+ C2e4t− 12te−t]
⇔ 30x = C1e−t− 4C2e4t+ 12e−t − 12te−t+ 14C1e−t+ 14C2e4t− 168te−t
⇔ 30x = 15C1e−t+ 10C2e4t− 180te−t+ 12e−t
⇔ x = 1
2C1e
−t
+1
3C2e
4t− 6te−t+2
5e
−t
- KẾT LUẬN: Nghiệm của hệ phương trình là:
(
x = 12C1e−t+ 13C2e4t− 6te−t+25e−t
y = C1e−t + C2e4t− 12te−t
- Để kiểm chứng lại nghiệm của hệ đã đúng hay không, ta thay các nghiệm tương ứng này vào hệ, sao cho 2 vế bằng nhau là được