Chuyên đề thực tập hiệu quả của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước

26 0 0
Chuyên đề thực tập  hiệu quả của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư là một hoạt động kinh tế, là bộ phận không thể thiếu trong họat động sản xuất kinh doanh ở mọi lĩnh vực Đầu tư phát triển là một hình thức đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp[.]

LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư hoạt động kinh tế, phận thiếu họat động sản xuất kinh doanh lĩnh vực Đầu tư phát triển hình thức đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp tới tăng tiềm lực kinh tế nói chung tiềm lực sản xuất kinh doanh sở nói riêng, điều kiện chủ đạo để tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Đối với nước phát triển nước ta, sở vật chất hạ tầng thiếu thốn, chưa đảm bảo, nhu cầu vốn sản xuất ngành lớn đầu tư điều kiện bắt buộc phải có chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước, đặc biệt đầu tư cần thiết xu hướng tồn cầu hóa Đầu tư bao gồm nhiều phận: đầu tư nước, đầu tư nước Trong đầu tư nội địa bao gồm: đầu tư từ NSNN, đầu tư từ vốn tự có doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,… Đầu tư nước ODA,FDI,… Trong nhiều năm qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào đầu tư, qua số liệu thống kê, Việt Nam dựa ngày nhiều vào đầu tư nước để chi trả cho đầu tư nước Mơ hình tăng trưởng dựa đầu tư, dựa FDI tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt FDI sụt giảm Vì cần nâng cao hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước, bên cạnh việc khuyến khích luồng vốn đầu tư tư nhân để đảm bảo tính bền vững tăng trưởng Đầu tư nhà nước có vai trị quan trọng thực chiến lược phát triển kinh tếxã hội, đặc biệt lĩnh vực cần cho quốc tế, dân sinh mà chế thị trường phát huy tác dụng tư nhân khơng đủ sức, quan tâm rủi ro lợi nhuận thấp Nhưng nguồn tài lực không quản lý, sử dụng hiệu khơng đạt mục đích mong muốn, cịn ngun nhân làm đất nước lâm cảnh nợ nần Trước tầm quan trọng đầu tư từ NSNN, em xin nghiên cứu viết đề tài : hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước CHƯƠNG I - LÝ LUẬN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN 1-CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1-Vốn đầu tư từ ngân sách NN – Một phận cấu thành nguồn vốn đầu tư 1.1.1 Vốn đầu tư vai trị với phát triển kinh tế Một xã hội muốn tồn phát triển cần phải đầu tư, đầu tư biểu dạng tiền gọi vốn đầu tư Xét phương diện tồn xã hội vốn đầu tư toàn giá trị nhân lực, tài lực bỏ thêm vào cho hoạt động toàn xã hội thời gian định thường năm.  Căn vào lĩnh vực hoạt động, đầu tư gồm: - Đầu tư cho sản xuất kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng bảo vệ môi trường; - Đầu tư cho sức khoẻ người phát triển trí tuệ văn hoá xã hội; - Đầu tư khác như: đầu tư cho máy quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, hợp tác quốc tế, Suy cho cùng, đầu tư đưa tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tác động đến tăng trưởng kinh tế đầu tư lĩnh vực lại không giống Đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng bảo vệ môi trường có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế hiệu đầu tư cho thấy nhanh hơn, rõ ràng Chính vốn đầu tư vào lĩnh vực xem quan trọng nhất, đặc biệt với nước phát triển Người ta thường xem đầu tư vào kinh tế dùng để tính tiêu phát triển kinh tế tầm vĩ mô Nhưng đầu tư cho sức khoẻ người, phát triển trí tuệ, văn hố xã hội đầu tư khác có tác động khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, dù gián tiếp qua nguồn nhân lực nhân tố môi trường đầu tư; tác động đầu tư lĩnh vực mang tính chiến lược, hiệu phải sau thời gian dài, chí 10 năm 20 năm sau thấy được, hiệu to lớn, nghiên cứu vốn đầu tư lĩnh vực phải ý đến tác động tới lĩnh vực xã hội Ngoài việc đầu tư để tăng lực sản xuất phải đầu tư để nâng cao chất lượng tăng trưởng Điều có nghĩa phải có phận đầu tư không trực tiếp tạo tài sản cố định tài sản lưu động đầu tư cho nghiên cứu, cho việc nâng cao chất lượng sống, đầu tư cho giáo dục, cho xố đói giảm nghèo, Đây loại đầu tư cần thiết khơng làm tăng TSCĐ TSLĐ song lại yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng cho tăng trưởng Mà nêu, sở nâng cao chất lượng tăng trưởng phát triển Với cách tiếp cận nói khoản đầu tư thuộc đầu tư phát triển xã hội chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư hàng năm Vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng bảo vệ mơi trường, hay cịn gọi vốn đầu tư trực tiếp vào kinh tế có vai trị quan trọng Vốn đầu tư trực tiếp vào kinh tế có đặc điểm làm tăng thêm tài sản cho kinh tế, dù đầu tư vào tài sản lưu động hay tài sản cố định, khoản vốn đầu tư làm tăng thêm tài sản, mức tăng thêm để bù đắp phần tài sản cũ làm tăng tích luỹ tài sản sản xuất kinh doanh Vốn đầu tư trực tiếp vào kinh tế bao gồm: a Vốn đầu tư sở kinh tế thuộc loại hình thành phần kinh tế ngành kinh tế quốc dân, với mục đích tăng thêm tài sản cố định, tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, gồm đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới, mô hình quản lý mới,… b Vốn đầu tư nhà nước, sở kinh tế để xây dựng sở hạ tầng giao thông, cầu cống, bến cảng, thuỷ lợi phục vụ nông lâm nghiệp, Bộ phận vốn đầu tư không trực tiếp tham gia vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh sở, có liên quan chặt chẽ tạo yếu tố thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển; góc độ đó, nói đầu tư vào sở hạ tầng bước mở đầu đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi lẽ đầu tư cho sở hạ tầng phận đầu tư hoạt động kinh tế.  c Vốn đầu tư nhà nước sở kinh tế cho bảo vệ môi trường như: đầu tư cho xử lý chất thải, chống ô nhiễm nguồn nước, khí thải, trồng rừng sinh thái kể đầu tư áp dụng cơng nghệ Có khoản đầu tư bảo vệ mơi trường có tầm chiến lược lâu dài, song tính chất cấp bách tồn cầu bảo vệ môi trường tác động trực tiếp môi trường tới phát triển kinh tế, đầu tư cho bảo vệ môi trường coi phận đầu tư cho kinh tế Trong tổng vốn đầu tư kinh tế, phần lớn thực thông qua hoạt động đầu tư xây dựng với mục đích tạo tài sản cố định phần tài sản lưu động cho lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Để tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững điều kiện quan trọng đối phải mở rộng đầu tư Người ta hay nói đến ngun nhân làm cho kinh tế rồng Châu Á tăng trưởng nhanh thời gian dài vốn đầu tư phát triển tăng lên liên tục thường chiếm khoảng 30% GDP Nếu xét giác độ chung toàn kinh tế quốc dân tăng thêm GDP tỷ lệ thuận với đầu tư; tỷ lệ nghịch với ICOR Đầu tư vốn đầu tư phát triển thực năm Để tăng trưởng phát triển xã hội địi hỏi phải đầu tư vốn Mơ hình Harrod – Domar: Mơ hình xuất phát từ tư tưởng Keynes trên, áp dụng phổ biến rộng rãi nước phát triển, mơ hình nhà kinh tế đương đại dùng để xem xét mối quan hệ nhu cầu vốn tăng trưởng Nếu gọi đầu đơn vị thời gian GDPt, tỷ lệ tăng trưởng đầu g thì: g= Nếu gọi s tỷ lệ tích lũy GDP mức tích lũy St thì: Do tiết kiệm nguồn gốc đầu tư lý thuyết đầu tư tiết kiệm (St = It), nên : s = Đầu tư sở tạo vốn sản xuất I t = Kt+n Nếu gọi k tỷ số gia tăng vốn đầu ta có: hay Vì : = = = Vậy g = Hệ số k gọi hệ số ICOR Đó hệ số gia tăng vốn/đầu ra, tức vốn tạo đầu tư yếu tố tăng trưởng, tiết kiệm dân cư công ty nguồn gốc đầu tư Hệ số cịn phản ánh trình độ kỹ thuật sản xuất số đo lực sản xuất đầu tư Mơ hình cho phép nhà hoạch định đưa kế hoạch tăng trưởng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế Tóm lại mơ hình tăng trưởng kết tương tác tiết kiệm đầu tư, đầu tư động lực phát triển kinh tế, tiền đề phát sinh lợi nhuận gia tăng khả sản xuất kinh tế 1.1.2 Các nguồn hình thành vốn đầu tư (đầu tư công đầu tư tư nhân) +Nguồn hình thành đầu tư cơng: a- Tiết kiệm phủ (Sg): Tiết kiệm phủ, theo tính chất sở hữu bao gồm tiết kiệm từ NSNN (Sg.h) tiết kiệm công ty Nhà nước (Sg.c) Theo tổ chức kinh tế tiết kiệm công ty Nhà nước tiết kiệm công ty tư nhân kết hợp chung tiết kiệm công ty Do phạm vi xem xét đây, tiết kiệm cuả phủ giới hạn phạm vi tiết kiệm Ngân sách Nhà nước Về nguyên tắc, tiết kiệm tính cách lấy tổng số thu nhập trừ khoản chi tiêu Tức là: Sg = = ∑thu Ngân sách - ∑ chi Ngân sách Nhưng phủ, đặc biệt phủ nước phát triển, chi cho đầu tư phát triển nhiệm vụ chi quan trọng, tình trạng phổ biến bội chi Ngân sách, đầu tư coi nội dung chi tiêu quan trọng Các khoản chi phủ qua NSNN bao gồm: - Chi mua hang hóa dịch vụ - Chi khoản trợ cấp - Chi trả lãi suất khoản vay Thu Ngân sách chủ yếu thuế phần khoản lệ phí b- Tiết kiệm công ty (Sc): Tiết kiệm công ty xác định sở doanh thu công ty khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh - Doanh thu công ty khoản thu nhập công ty tiêu thụ hang hóa dịch vụ sau trừ chi phí trung gian q trình sản xuất Tổng doanh thu kí hiệu TR - Tổng chi phí (TC) thường bao gồm khoản: trả tiền công, trả tiền thuê đất đai, trả lãi suất tiền vay thuế kinh doanh Khoản chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí gọi lợi nhuận công ty trước thuế: TR – TC = Pr trước thuế Lợi nhuận trước thuế sau đóng thuế lợi tức cịn lại lợi nhuận sau thuế : Pr trước thuế - Td.e = Pr sau thuế Đối với cơng ty cổ phần Pr sau thuế cịn phải chia cho cổ đơng: Pr sau thuế - Pr cổ đông = Prđể lại công ty (Pr không chia) Lợi nhuận để lại công ty (hay cịn gọi lợi nhuận khơng chia) tiết kiệm công ty, vốn đầu tư cơng ty cịn sử dụng quỹ khấu hao nên: Ic = Dp + Prkhơng chia Trong đó: Ic đầu tư công ty Dp khấu hao c- Tiết kiệm dân cư (Sh): Tiết kiệm dân cư phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình bao gồm thu nhập sử dụng (ID) khoản thu khác Thu nhập sử dụng tính cơng thức: DI = NI – Td + Su Trong : NI thu nhập quốc dân sản xuất Td thuế thu nhập (bao gồm thuế thu nhập công ty thuế thu nhập dân cư: Td = Td.e + Td.h) Su khoản trợ cấp phủ Các khoản thu nhập khác từ nhiều nguồn viện trợ, thừa kế, bán tài sản, trúng xổ số, chí khoản vay… Các khoản chi tiêu hộ gia đình gồm có: - Các khoản chi mua hang hóa dịch vụ - Chi trả lãi suất khoản tiền vay + Nguồn hình thành đầu tư tư nhân: Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): FDI nguồn vốn đầu tư tư nhân nứơc nước phát triển, nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế FDI khơng cung cấp nguồn vốn mà cịn thực q trình chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cán kỹ thuật tìm thị trường tiêu thụ ổn định Mặt khác vốn FDI gắn với trách nhiệm bảo tồn phát triển vốn Do thu hút nguồn vốn giảm gánh nợ nước nước phát triển triển Nguồn vốn FDI nguồn vốn đầu tư tư nhân nước để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Đây nguồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nước phát 1.1.3 Vốn đầu tư từ ngân sách NN – phận cấu thành đầu tư công Thường theo tính chất chiều nên ta kỳ vọng thay đổi đầu tư phát triển từ NSNN tác động tới thay đổi tổng đầu tư toàn xã hội tích cực Đầu tư phát triển từ NSNN tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Tuy tác động trực tiếp tới kinh tế chưa nhiều song có tác dụng Nước ta đường CNH – HĐH đất nước, khởi điểm từ vị trí thấp, mà sở hạ tầng chưa phát triển hoàn chỉnh, tiềm lực khu vực tư nhân chưa tập trung khơi dậy đầu tư từ NSNN có vai trị quan trọng việc huy động nguồn vốn khác Đầu tư từ NSNN coi “mồi lửa” để thổi bùng kinh tế bước vào thời kỳ hoạt động sôi động, điều chỉnh kinh tế vào ổn định tăng trưởng Đầu tư phát triển từ NSNN phận tổng đầu tư xã hội, thay đổi nhỏ Đầu tư phát triển từ NSNN tác động trực tiếp tới tổng đầu tư xã hội, tác động kích thích tới nhân tố khác, tạo hành lang cho thành phần kinh tế khác hoạt động thuận lợi hiệu Hơn điều kiện hội nhập quốc tế hện nay, yêu cầu nguồn vốn NSNN lớn Vốn NSNN vừa đảm bảo nhiều cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu khoa học, thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước ngân hang thương mại quốc dân, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư nước ngoài, tăng sức cạnh tranh kinh tế theo yêu cầu hội nhập quốc tế 1.2- Hiệu đầu tư nguồn vốn ngân sách 1.2.1 Khái niệm hiệu hiệu đầu tư Hiệu thể tổng quát kết khả quan hoạt động lĩnh vực định Hiệu đẩu tư sử dụng nguồn lực/vốn đem lại kết khả quan mà đầu tư mang lại 1.2.2 Quan niệm hiệu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách NN Đầu tư từ nguồn vốn NSNN chiếm tỷ trọng đầu tư lớn đóng góp vào kinh tế nhỏ chưa tương xứng với mức đầu tư lón đó.Cụ thể đóng góp khu vực kinh tế nhà nước GDP chiếm 37.76%vào năm 2010 ,qua ta thấy hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước nhiều bất cập cần phải có sách quản lý vốn đầu tư hiệu để sử dụng nguồn vốn có hiệu cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II – ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Đóng góp vốn đầu tư từ nguồn ngân sách NN tổng đầu tư phát triển VN(giai đoạn 2001-2010)(thống kê phân tích số liệu quy mơ tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách so với tổng vốn đầu tư)   Chia Vốn   Tổng số doanh Vốn ngân sách Nhà Vốn vay nước nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác       Giá thực tế           Tỷ đồng     1995 30447 13575 6064 10808 1996 42894 19544 8280 15070 1997 53570 23570 12700 17300 1998 65034 26300 18400 20334 1999 76958 31763 24693 20502 2000 89417 39006 27774 22637 2001 101973 45594 28723 27656 2002 114738 50210 34937 29591 2003 126558 56992 38988 30578 2004 139831 69207 35634 34990 2005 161635 87932 35975 37728 2006 185102 100201 26837 58064 2007 197989 107328 30504 60157 2008 209031 129203 28124 51704 2009 287534 184941 40418 62175 Sơ 2010 316285 141709 115864 58712         Cơ cấu vốn đầu tư khu vực nhà nước năm 2000 :49.1%,năm 2006:45.7% năm 2008:41.6%,năm 2010:46.2% Vốn đầu tư từ NSNN giai đoạn có nhiều điểm cần quan tâm.tuy mặt giá trị vốn đầu tư từ NSNN tăng qua năm,song tỷ trọng tổng vốn đầu tư nhà nước lại biến động thất thường thời kỳ đầu có xu hướng giảm dần thời kỳ sau Tuy chi đầu tư phát triển phủ từ NSNN giảm,song tỷ trọng vốn đầu tư nguồn vốn tín dụng nhà nước doanh nghiệp nhà nước lại tăng giai đoạn kéo theo tỷ trọng lượng tuyệt đối vốn đầu tư thuộc khu vực nhà nước tăng theo.Động thái chuyển dịch cấu đầu tư thuộc khu vực kinh tế nhà nước nêu hướng phù hợp với chủ trương nhà nước,tăng cường khai thác nguồn lực nâng cao tính tự chủ,tự chịu trách nhiệm đầu tư khu vực doanh nghiệp Chi đầu tư phát triển nguồn vốn tập trung nhà nước dành chủ yếu cho xây dựng sở hạ tầng khu vực khó khơng có khả thu hồi vốn.Điều phù hợp với thực tế nước ta,cần củng cố tăng cường giai đoạn tới Chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân vốn NSNN giai đoạn qua chưa dứt điểm,tập trung vầ hiệu chưa cao.chi đầu tư xây dựng qua dàn trải,lãng phí từ khâu thiết kế lựa chọn dự án đầu tư.nội dung chi đầu tư phát triển từ NSNN từ NSNN chưa trọng hàm lượng thiết bị ,mới quan tâm đến quy mô số lượng vốn xây dựng nên hiệu đầu tư châm phát huy.Trong thực tế ,chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển thời gian qua chưa thực trọng đến mục tiêu khoa học cơng nghệ,nâng cao suất lao động.do đó,tăng trưởng kinh tế đạt mức cao chất lượng tăng trưởng cịn hạn chế thiếu tính bền vững,vẫn chưa khỏi vịng luẩn quản:cơng nghệ lạc hậu_=>năng suất lao động thấp,hao phí nhiều,chất lượng sản phẩm thấp,giá thành cao=>sức cạnh tranh yếu,hang hóa khó tiêu thụ=>thiếu vốn để mở rộng đầu tư=>công nghệ lạc hậu 2.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tư từ nguồn NSNN 2.2.1 Hiệu kinh tế 2.2.1.1 Đóng góp vào gia tăng GDP khu vực nhà nước( bảng số liệu đánh giá) 10 đặc biệt kể từ năm 2006.những năm 2001-2005 số ICOR Việt Nam tương đối thấp ,trung bình thời kỳ 3.07 Thực tế cho thấy ICOR Việt Nam tăng thời kỳ tiếp theo,tuy nhiên việc tăng nhanh làm hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế Các nhà nghiên cứu đưa nhiều nguyên nhân giải thích tăng nhanh số ICOR,nhưng anh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu àm giảm khả sinh lợi,hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp,năng suất lao động tăng chậm…Tuy nhiên,sự thay đổi cấu đầu tư định hướng phát triển kinh tế phủ ảnh hưởng lớn tới hệ số ICOR 2.2.2 Hiệu xã hội a Đối với lĩnh vực kết cấu sở hạ tâng dịch vụ Kinh nghiệm năm qua cho thấy việc đầu tư vào phát triển hạ tầng dịch vụ có ý nghĩa quan trọng, có tác động đến hiệu chung toàn kinh tế chất lượng sống Trong năm 2001-2005, kết cấu hạ tầng thị (bao gồm cấp nước, đường xá,…) cải thiện rõ rệt, ngành dịch vụ đô thị phát triển khá, bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nâng cao mức sống tầng lớp dân cư Hệ thống cấp nước cho sinh hoạt dân cư cho sản xuất hoàn thiện bước đầu Hầu hết thành phố, tỉnh phần lớn thị trấn đầu tư nâng cấp cải thiện hệ thống cấp nước Năng lực cấp nước cho khu vực đô thị tăng thêm, đường ống phân phối theo tuyến trục rãi khu vực dân cư, đạt mức tiêu dung 70 lít nước/người -ngày (so với mục tiêu đề 80-100 lít/người- ngày) Hệ thống trụ sở quan Nhà nước chỉnh trang, mở rộng đầu tư xât dựng Các khu dân cư đô thị mở rộng, thành phố lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng,… Dich vụ thị phát triển mạnh, trung tâm thương mại, hệ thống chợ, siêu thị hình thành thành phố, thị xã, thị trấn Dịch vụ du lịch, nhà hang, khách sạn phát triển đáng kể, đáp ứng đựơc nhu cầu đời sống dân cư Nhiệm vụ phát triển hạ tầng dịch vụ năm (2001-2005) trực tiếp góp phần xât dựng thị văn minh, lịch sự, sở hạ tầng nông thôn phát triển, đáp ứng đầy đủ nhu cầu, dịch vụ hạ tầng sở cho đời sống cho phát triển vùng nông thôn đô thị 12 Để đáp ứng mục tiêu phát triển sở hạ tầng dịch vụ đô thị nông thôn, nhu cầu vốn đầu tư năm (2001-2005) dự kiến vào khoảng 122000 tỷ đồng, chiếm 14% tổng vốn đầu tư xã hội, riêng chương trình đầu tư cơng cộng vào khoảng 44,5 nghìn tỷ đồng, khoảng 38% so với tổng vốn ngành Vốn đầu tư phát triển lĩnh vực hạ tầng dịch vụ đô thị thời kỳ 2001-2005 Đơn vị : 1000 tỷ đồng, giá năm 2000 2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số Vốn chương trình đầu tư cơng cộng -Vốn NSNN -Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước -Vốn tự có DN Nhà nước -Vốn tu, bảo dưỡng(nguồn NSNN) 121.6 21.9 24 24.6 25.2 25.9 44.5 8.4 8.9 9 9.2 21.1 4.3 4.3 4.3 4.1 4.1 12 2.3 2.5 2.4 2.4 2.4 7.4 1.3 1.5 1.7 1.9 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 Nguồn: quy hoạch, chiến lược phát triển ngành – chương trình ưu tien- NXB thống kê Nhìn bảng cho thấy; riêng vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư cho lĩnh vực lớn Cụ thể: năm 2001 chiếm 51% tổng vốn chương trình đầu tư công cộng, năm 2002 48,3%, năm 2003 47,8% dự kiến năm 2005 44,6% Tuy vậy, sở hạ tầng đô thị hoạt động dịch vụ thị cịn nhiều bất cập Sức vươn tới sở hạ tầng dịch vụ đô thị chưa đáp ứng q trình thị hóa nhanh chóng vùng Sự dồn nến mật độ dân cư thành phố lớn khó khăn lớn với thực trạng sở hạ tầng yếu cần phải đựơc khắc phục năm d- Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo: Trong giai đoạn 2002-2006, NSNN chi cho GDĐT tăng gấp 2,4 lần, từ 22.600 tỷ đồng năm 2002 lên đến gần 55.000 tỷ đồng năm 2006 Tỷ trọng chi NSNN cho GDĐT GDP tăng từ 4,2%(năm 2002) lên 5,6% (năm 2006) Theo Thứ 13 trưởng Bộ tài chính, mức chi cao so với nước khu vực giới dành cho GDĐT Trong đó, chi thường xuyên cho GD Đại học tăng 2,4 lần giai đoạn 2002-2006 Về lĩnh vực đào tạo, nguồn tài chi cho hoạt động chủ yếu từ NSNN Tuy nhiên điều kiện kinh tế cịn phát triển, thu nhập quốc dân tính đầu người thấp nguồn thu ngân sách hạn hẹp, đầu tư cho giáo dục có tăng lên song chưa đáp ứng nhu cầu tài để trì phát triển hoạt động giáo dục đào tạo Vốn đầu tư cho phát triển ngành giáo dục đào tạo thời kỳ 2001-2005 Đơn vị: 1000 tỷ đồng, giá năm 2000 Tổng số Vốn chương trình đầu tư công cộng -Vốn NSNN 2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 45 7.9 8.7 9.2 9.4 9.8 30 5.46 5.76 6.06 6.26 6.46 24.5 4.7 4.8 4.9 5.1 0.2 0.2 0.2 0.3 0.3 0.3 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 1.5 1.7 1.9 1.9 -Vốn tín dụng đầu tư phát trỉên Nhà 1.2 nứơc -Vốn tự có DN Nhà nước -Vốn tu, bảo dưỡng(nguồn NSNN) Nguồn : quy hoạch, chiên lược phát triển ngành – chương trình ưu tiên – NXB thống kê Phát triển giáo dục đào tạo nghiệp dân tộc, có ý nghĩa quan trọng đại công xây dựng phát triển đất nước Nhu cầu đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo lớn, nguồn vốn chương trình đầu tư cơng cộng đáp ứng 62,5% Vì vậy, việc xã hội hóa huy động nguồn vốn từ khu vực dân cư để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo vừa nhu cầu thiết yếu, vừa trách nhiệm cộng đồng tương lai hệ mai sau, đất nước dân tộc e- Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ: Trong nhiều năm qua, hoạt động khoa học công nghệ có nhiều bước chuyển biến đáng kể, góp phần thiết thực, có ý nghĩa nghiệp đổi đất nước 14 Lĩnh vực khoa học công nghệ, tập trung triển khai nghiên cứu đề tài phục vụ yêu cầu đổi nâng cao trình độ cơng nghệ, làm chủ cơng nghệ tiên tiến, góp phần nâng cao hiệu kinh tế ngành Công nghệ trình độ cơng nghệ ngành sản xuất, xây dựng sở hạ tầng dịch vụ cải tiến, đổi đáng kể, dự án có vốn đầu tư nước ngồi, dự án xuất lĩnh vực dịch vụ cao cấp khác Mục tiêu khoa học công nghệ năm (2001-2005) bên cạnh việc coi trọng thực dự án khoa học xã hội nhân văn, phải tạo bước phát triển mới, có hiệu lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng thành khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, nâng cao đáng kể tỷ trọng đóng góp khoa học cơng nghệ vào việc thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vốn đầu tư cho phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ thời kỳ 2001-2005 Đơn vị : 1000 tỷ đồng, giá năm 2000 Tổng số Vốn chương trình đầu tư cơng cộng -Vốn NSNN 2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 7.6 1.28 1.48 1.48 1.58 1.78 7.2 1.2 1.4 1.4 1.5 1.7 0.6 0.8 0.8 0.9 0.9 0.5 0.5 0.5 0.5 0.7 0.1 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.4 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 -Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà 2.7 nước -Vốn tự có DN Nhà nước -Vốn tu, bảo dưỡng (nguồn NSNN) Nguồn: quy hoạch, chiến lược phát triển ngành – chương trình ưu tiên – NXB thống kê Từ bảng số liệu cho thấy kế hoạch năm (2001- 2005) nhu cầu vốn đầu tư dự kiến khoảng 7,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9% vốn đầu tư phát triển Trong đó, riêng chương trình đầu tư cơng cộng khoảng 6,7 nghìn tỷ đồng, 90% tổng vốn đầu tư ngành, vốn Ngân sách Nhà nước khoảng 4000 tỷ đồng, chiếm 15 2% nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Như vậy, nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ dành số khoản vốn đầu tư trực tiếp lớn hẳn năm trứơc, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Tuy vậy, trình độ cơng nghệ đất nước cịn q thấp tỷ lện cơng nghệ lạc hậu ngành sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn, ảnh hưởng nhiều tới hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ kinh tế điều kiện hội nhập Việc đổỉ công nghệ ngành, lĩnh vực diễn chậm, thiếu chủ động chưa gắn kết cệăt chẽ với nhu cầu thị trường, thách thức lớn cho phát triển việc thực chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa 16 CHƯƠNG III – TIẾP TỤC NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN 1.Những tồn đầu tư phát triển từ Ngân sách Nhà nước: Bên cạnh kết đạt việc thực đầu tư Ngân sách Nhà nước tới tăng trưởng kinh tế đầu tư từ Ngân sách Nhà nước Việt Nam mặt hạn chế sau: a Về sách huy động vốn Để đáp ứng mục tiêu đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội, 13 năm (1991-2003) Ngân sách Nhà nước chi 133900 tỷ đồng, Năm 2004 tổng thu đạt 171300 tỷ đồng, tổng chi 182875 tỷ đồng Bội chi Ngân sách 11575 tỷ đồng, số thiếu hụt phải xử lý vay nước nước ngồi Nhìn qua số liệu thấy bội chi Ngân sách lớn, nguy tiềm ẩn; Nếu đầu tư hiệu quả, vay nợ nước ngồi tăng khơng tăng trưởng kinh tế vững chắc, mà gánh nặng nợ nần cho hệ sau Thực tế đáng báo động, cần quan tâm việc điều hành kinh tế b Về sử dụng vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước Hiệu đầu tư nói chung có xu hướng giảm sút khơng cấp độ tồn kinh tế mà diễn cấp ngành cấp sở Nguyên nhân cấu đầu tư nói chung cấu đầu tư phát triển từ Ngân sách Nhà nước nói riêng theo ngành chưa hợp lý * Trong nông nghiệp: Vốn đầu tư phát triển từ Ngân sách Nhà nước tập trung vào cơng trình thuỷ lợi, phục vụ mục tiêu tăng sản lượng cho lúa mà chưa đầu tư mức vào khoa học công nghệ nông nghiệp, giống công nghiệp chế biến bảo quản nông sản Đầu tư vào nghề rừng, nghề cá thiếu đồng dẫn đến hiệu thấp, giá thành phẩm cao, chất lượng làm cho khả cạnh tranh thị trường giới thấp Chủ trương Đảng ta cơng nghiệp hố nơng nghiệp, thị trường hố nơng thơn, bước xố đói giảm nghèo, sách đầu tư chưa hướng tới mục tiêu này; Bởi lẽ, với cách đầu tư để tăng sản lượng may xố đói, chưa thể giảm nghèo Để giảm nghèo điều kiện cần thiết phải thay đổi cấu đầu tư nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố có chất lượng cao, giá thành hạ, tham gia vào cạnh tranh với thị trường giới 17 * Trong công nghiệp: Thực tế đầu tư cho lĩnh vực mang tính chắp vá, giải khó khăn thời mà chưa thể chiến lược phát triển thực ngành, trình độ cơng nghệ khu vực doanh nghiệp Nhà nước nói chung lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ, lỗi thời, tượng đầu tư theo phong trào vốn Ngân sách Nhà nước phổ biến kéo dài, làm giảm hiệu quả, gây khó khăn cho kinh tế việc xử lý hậu * Trong lĩnh vực dịch vụ: Trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa nay, hội nhập cạnh tranh quốc tế ngày diễn sôi động phức tạp hoạt động dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi, góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, vấn đề nhận thức tầm quan trọng vai trò dịch vụ chưa thoả đáng, tập trung ý tới việc vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư vào số khâu lĩnh vực như: giao thông, bưu điện, thông tin liên lạc mà gần bỏ trống số hoạt động dịch vụ khác như: Ngân hàng, bảo hiểm, kế tốn… Do đó, việc bố trí phân bổ vốn đầu tư từ Ngân sách cho lĩnh vực hợp lý điều kiện cần thiết * Trong đầu tư kết cấu hạ tầng: Nét hạn chế bật khâu chưa bám sát mục tiêu quan trọng kinh tế dẫn tới hậu là: đầu tư dàn trải, tiến độ kéo dài, vốn nằm chờ cơng trình… diễn phổ biến lặp đi, lặp lại nhiều năm nhiều Bộ, ngành, địa phương Năm 1997 nước có khoảng 6000 dự án, năm 1998 5000 dự án, năm 1999 4000 dự án năm 2000 lại có tới 5300 dự án đầu tư vốn Ngân sách Nhà nước Nguyên nhân tình trạng người định đầu tư dự án D, C tách rời người lo vốn; Nếu có chế gắn kết quyền hạn trách nhiệm lại tình hình khác hoàn toàn Ngoài ra, khâu xét duyệt đầu tư, giải phóng mặt bằng, đấu thấu vấn đề xúc Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển từ Ngân sách Nhà nước Việt Nam: a Về kết cấu Ngân sách Nhà nước * Thu Ngân sách Nhà nước trì mức 21 - 22%GDP Chính sách thu Ngân sách phải giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước xã hội, đảm bảo nguồn lực tài để trì hoạt động máy Nhà nước, giữ vững quốc phòng, an ninh, điều chỉnh kinh tế vĩ mơ thực sách 18 xã hội; Đồng thời, giải phóng nội lực, tạo động lực thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nước Các giải pháp cụ thể là: - Từng bước mở rộng khai thác nguồn thu cho Ngân sách, tăng cường chống thất thu Ngân sách, đặc biệt chống thất thu thuế phí - Tiếp tục kiện tồn hệ thống sách thuế theo hướng giảm số lượng thuế suất, hạn chế ưu đãi miễn giảm thuế, mở rộng phạm vi đối tượng nộp thuế, thực công thuế thành phần kinh tế, doanh nghiệp; Điều chỉnh cấu sắc thuế thuế suất phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập thực cam kết quốc tế, nâng dần tỷ trọng thuế trực thu theo bước thích hợp, nghiên cứu, triển khai áp dụng thuế thu nhập cá nhân thuế tài sản - Mở rộng hình thức thu nộp khoản thu Ngân sách Nhà nước trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước, đề cao vai trò kiểm tra kiểm soát thu Ngân sách Nhà nước quan thuế, hải quan Kho bạc Nhà nước * Đổi hoàn thiện cấu chi Ngân sách Nhà nước phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phân bổ sử dụng Ngân sách Nhà nước phải cân nhắc phối hợp với nguyên tắc tài tồn xã hội, để đảm bảo tính hiệu tiết kiệm Các giải pháp cụ thể là: - Trong thời gian tới, chi Ngân sách Nhà nước cần tập trung vào mục tiêu lớn: + Đầu tư vào cơng trình hạ tầng sở khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp có vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mở rộng thị trường + Hỗ trợ đầu tư để chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch lao định theo hướng CNH - HĐH khuyến khích xuất + Ưu tiên hợp lý chi Ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học, cơng nghệ, xố đói giảm nghèo - Tiếp tục nâng tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi Ngân sách Nhà nước, giảm vốn cấp phát tăng vốn tín dụng Nhà nước lên khoảng 40 50% tổng chi đầu tư phát triển từ khu vực Nhà nước * Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước Cụ thể là: 19 - Hoàn thiện chế phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước theo hướng tăng cường quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương cấp quản lý phân bổ Ngân sách, tạo tự chủ cho Ngân sách địa phương - Nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức, chế độ chi Ngân sách Nhà nước làm sở để xây dựng dự toán kiểm tra, kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước cách có hiệu - Cải tiến dần bước quy trình lập dự tốn, thực dự tốn Ngân sách theo hướng giảm bớt đầu mối trung gian tránh chồng chéo Thực nghiêm chỉnh chế độ cơng khai tài tất cấp Ngân sách đơn vị dự toán Ngân sách * Duy trì bội chi Ngân sách Nhà nước mức hợp lý: Để đáp ứng nhu cầu đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội với quy mô lớn năm tới (như thuỷ điện Sơn La, Đường Hồ Chí Minh…) Ngân sách Nhà nước phải có lượng vốn đầu tư lớn Trong điều kiện nguồn thu tích luỹ Ngân sách có hạn, việc sử dụng nguồn bội chi Ngân sách Nhà nước (vay nước ODA) cho đầu tư tất yếu Nên “Tiếp tục trì sách tài khố có bội chi… mức thâm hụt Ngân sách giới hạn hợp lý” Mức bội chi Ngân sách coi hợp lý dựa tiêu chuẩn hiệu giải tốt mối quan hệ: Đầu tư - tăng trưởng - có nguồn thu - trả nợ Trong mối quan hệ này, hiệu tăng trưởng mục tiêu, mức bội chi phương tiện để đạt tới mục tiêu đó, khơng nên quy định mức bội chi tỷ lệ cứng nhắc, mà nên vào nhu cầu khả hiệu đầu tư mang lại Tuy nhiên, để đảm bảo an tồn tài chính, đề phịng nguy lạm phát, giới hạn mức bội chi khơng vượt q tỷ lệ tăng trưởng GDP b Về sách cấu quản lý vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước: Như nêu, yêu cầu phát triển kinh tế, Việt Nam cần phải có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng Để đáp ứng nhu cầu hàng năm Ngân sách Nhà nước phải dành số vốn đầu tư lớn, khoảng 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội để đầu tư vào mục tiêu Điều đáng lưu ý khoảng 60 - 70% số vốn đầu tư hình thành từ nguồn vay nước ODA , đáng tiếc việc sử dụng nguồn vốn chưa đạt hiệu mong muốn, tình trạng kéo dài gây bất lợi cho kinh tế Để chấn chỉnh tình hình trên, vịng 13 năm Nhà nước nhiều lần ban hành nghị định để thay 20 ...CHƯƠNG I - LÝ LUẬN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN 1-CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1 -Vốn đầu tư từ ngân sách NN – Một phận cấu thành nguồn vốn đầu tư 1.1.1 Vốn đầu tư vai trị với phát triển... niệm hiệu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách NN Đầu tư từ nguồn vốn NSNN chiếm tỷ trọng đầu tư lớn đóng góp vào kinh tế nhỏ chưa tư? ?ng xứng với mức đầu tư lón đó.Cụ thể đóng góp khu vực kinh tế nhà nước. .. thấy hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước nhiều bất cập cần phải có sách quản lý vốn đầu tư hiệu để sử dụng nguồn vốn có hiệu cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II – ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN

Ngày đăng: 28/03/2023, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan