1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại Ban đầu tư Xây dựng thị xã Sơn Tây

20 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là khái quát hóa, hệ thống háo các vấn đề lý luận chung nhất thuộc lĩnh vuejc hoạt động đầu tư và quản lý vốn đầu tư; đánh giá những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động đầu tư và quản lý vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011 - 2014 trên địa bàn Thị xã Sơn Tây,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG

NGUYEN QUANG KIEN

NANG CAO HIEU QUA QUAN LY NGUON VON DAU TU XAY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG THỊ XÃ SƠN TÂY

LUAN VAN THAC Si KINH DOANH VA QUAN LY

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG

NGUYEN QUANG KIEN

NANG CAO HIEU QUA QUAN LY NGUON VON DAU TU XAY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG THỊ XÃ SƠN TÂY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

CHUYEN NGÀNH TÀI CHÍNH _- NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 60340201

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐÀO VĂN HÙNG

Hà Nội - Năm 2015

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi là Nguyễn Quang Kiên, xin cam đoan rằng: - Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi

- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực

- Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin đã được trích dẫn trong luận văn đêu đã được chỉ rõ nguôn gốc

Học viên

Trang 4

LOI CAM ON

Luan van nay 1a tong hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác và sự nỗ lực cố găng của bản thân

Đề hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới qui thay, cô giáo đã giảng đạy trong chương trình Cao học Khóa 2 Ngành Tài chính — Ngân hàng của Trường Đại học Thăng Long, những người đã truyền đạt kiến thức về lĩnh vực Tài chính — Ngân hàng, làm cơ sở cho tôi thực hiện luận văn này Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo

PGS - Tiến sĩ Đào Văn Hùng, Giám đốc Học viện Chính sách và phát triển là người trực tiếp hướng dẫn khoa học Thầy đã dày công giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tải

Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến lãnh đạo UBND thị xã Sơn Tây, Ban

Giám đốc Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây và các đồng nghiệp, các phòng ban cơ quan chuyên môn, các đơn vị tư vấn thiết kế, tư vẫn giám sát, tư van đấu thầu và các đơn vị thi công trong lĩnh vực XDCB trên địa bàn thị xã đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong công tác để có đủ thời gian và hoàn thành khoá học, thực hiện thành công luận văn này

Tuy đã có sự nỗ lực, cỗ găng nhưng luận văn không thê tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quí thầy, cô

Học viên

Trang 5

MUC LUC § 98 1 — 0v 0n .a LOT CAM ODL .Ả Mục ÏỤC -. - Q0 gi E39 Danh mục các chữ viẾt tắt + c3 13 E16 E11 1111 11131111811 1T 1g ren Danh mục sơ đồ, bảng 0 PHẢN MỞ ĐẦU Trang

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu + 2+ ¿+6 k+k£k£EeEeEeEexsrsrsrkd 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tải - 2 2 s+s+szxzxzxzEzEeree 2

2.1 Tìm hiểu các nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý đầu tư xây dựng cơ 0 .Aa teetens 2

2.2 Phân tích các Ưu, nhược điểm của các nghiên cứu trên - 5s: 6

3 Muc dich nghién CU 7 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + + set eE£EeEeEeverevererered 7 5 Phương pháp nghiên CỨU - - 0091113013031 13111111111 1 111 11333 32 7 6 Nội dung nghiên cứu của đề tài ¿+ << se keksEsEeEeEeEeEekererrrrreerrrrred 8

CHƯƠNG 1: PHUONG PHAP DANH GIA HIEU QUA QUAN LY VON DAU TU XAY DUNG CO BAN TU NGAN SACH NHA NUOC 9

1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điêm, chức năng về đâu tư xây dựng cơ bản 9

1.1.1 Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản . 5-6 xxx xi 9 1.1.2 Phân loại đầu tư + ¿- + +2 <3 +k+EE SE E1 1 1111125111 EU 10

1.1.3 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản . - << xxx versesed 12 1.1.4 Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản -ccscesesevsrsesed 15

Trang 6

1.1.5.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng

¬ 20

1.1.6 Chức năng của đầu tư xây dựng cơ bản .- s5 scscscsescee 20

INRE n9 ái l8 20

1.1.6.2 Chức năng thay thẾ - - 6 SE BS cv Egggrrrree 21

1.1.6.3 Chức năng thu nhập và sinh lỜI - - - - < <<<<<<<555555+2 21 1.2 Hiệu quả quản lý sử dụng vốn ngân sách nhà nước vào đầu tư xây dựng cơ bản ooooooo << 5% 6 6669.99.99.99 0000 06.994.999 8689868000099999990068 22

1.2.1 Khái niệm vốn Ngân sách nhà nước - ¿2s sss+s+x+<+xs¿ 22 1.2.2 Khái niệm hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây đựng cơ bản 24 1.2.3 Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây

GUNG CO 0110 ốỀ 28 1.2.4 Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả quản lý sử dụng vốn ngân sách

vào đầu tư xây dựng cơ bắn s- xxx E3 cv ng cvrervcrreở 30 Kết luận chương Ì + << s31 E3 3 1 1xx ng xe 34

CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA QUAN LY DAU TU XAY DUNG CO BAN SU DUNG VON NGAN SACH NHA NUOC TAI BAN DAU TU XAY DUNG THI XA SON TAY GIAI DOAN 2011-2014 35

2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ thống quản lý ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thị xã Sơn

2 35

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của Thị xã Sơn Tây 35 2.1.2 Dac diém kinh té - x8 NOL ccc seeceeseeescsestsessseseeeseeeeeeen 36 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .36

2.1.2.2.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế . 552 38

2.1.2.3 Dan sd, lao d6ng va vide AM oo eeeeeeeseecsesescesscscececsvesevstsvecsees 39

Trang 7

2.1.2.5 Đánh giá tiềm năng phát triển của thị xã Sơn Tây 41 2.1.3 Các nội dung về kinh tế xã hội của thị xã Sơn Tây ảnh tới công tác quản lý nguồn vốn đâu tư xây dựng cơ bản . - - 5-5-5 sex cecxei 43

2.2 Quá trình hình thành và đặc điểm của Ban đầu tư xây dựng thị xã 2.2.1 Sơ lược về lịch sử hình thành Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 44

2.2.2 VỊ trí, chức năng, vai tro cua Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 44 2.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 45

2.2.4 Mô hình tô chức quản lý của Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 47 2.2.5 Mô hình quản lý vốn đầu tư xây đựng cơ bản của Ban đầu tư xây

ð1161101010.{i0 9, 089 070707 49 2.3 Thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn von ngân sách nhà nước tại Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 49

2.3.1 Tình hình nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bán giai đoạn 201 1-2014.49

2.3.2 Tình hình quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2011-

“0L 50

2.3.3 Hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tư tại Ban đầu tư xây dựng thị xã N U88 Lì0(10;:i020000205 111515 53 2.3.4 Đánh giá công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 57

Kết luận chương Ul ov eeesecscscscscscscscscececssececsescscesecscssscecesecesessseeeeeeess 69 CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LY VON DAU TU XAY DUNG CO BAN TAI BAN DAU TU XAY DUNG THI

{uy 70

3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và định hướng, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản của Thị xã Sơn Tây đến năm 2020 .-. - 70

Trang 8

3.1.2 Định hướng, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản của thị xã Sơn Tây đến

§F.009A0A PP tiaẳẳiidđ 72 3.1.3 Dự báo nhu cầu về vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho phát triển kinh tế

x on 73

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn TTâyy œ-scscssscseseseseseses 14 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng . s 5 5 scscs: 75 3.2.2 Nâng cao chất lượng kế hoạch hóa vốn đầu tư - s5: 76 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác trong lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu

tư, thâm định đầu tưr - 2- 2+5 ++s+EE+E£EE+EeEkeEe+xererkerereererrererrrrererie 76

3.2.4 Nâng cao công tác lựa chọn nhà thầu và tổ chức thầu, chỉ định thầu

¬ 78

3.2.5 Nâng cao công tác quản lý thi công xây dựng công trình 80 3.2.6 Nâng cao công tác nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào sử dụng

A 80

3.2.7 Nâng cao chất lượng cơng tác quyết tốn vốn đầu tư dự án hoàn

0i 0 4411 81

3.2.8 Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ làm công tác quản lý

đầu tư, quản lý tài chính đầu tư .- - + + + + +E+E#E+EeEeEeEeeeeeeeerrreeerered 81

3.2.9 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, thanh tra sử dụng vốn đầu tư 0409150 ã11)5015ãv0 0000010757 a 82

3.2.10 Thực hiện tốt công tác giám sát cộng đồng và công khai tài chính

trong đầu tư xây dựng cơ bảï - sec 3v 31v ng re, 83

3.3 Một số kiẾn nghị s < << << sex sesesEsSeSesesesesesesssee 84 3.3.1 Kiến nghị với nhà nưỚC . + << + xxx xe eErkcv re rrerred 84

3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, các Sở, ban ngành

Trang 9

3.3.3 Kiến nghị với thị xã và các phòng, ban, ngành chức năng của thị xã

"0 77 85

Kết luận chương II - SE SE S E8 ve .86

Trang 10

oP ND MH PF wYwN | Pm mmm ee et ona VN + 2 NY FF C DANH MUC CAC CHU VIET TAT VIET TAT CDT CNH - HDH DTXD GDP HDND KCHT KT - XH KBNN NSNN ODA QLDA FDI TSCD UBMTTQVN UBND VDT XDCB VDT XDCB NGHIA Chủ đầu tư

Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa Đầu tư xây dựng Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng nhân dân Két cau ha tang Kinh tế - Xã hội Kho bạc nhà nước Ngân sách nhà nước Nguồn vốn hỗ trợ chính thức Quản lý dự án Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tài sản cố định

Uy ban mat tran t6 quéc Viét Nam Uy ban nhan dan

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Vốn đầu tư

Trang 11

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bang 2.1: Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn thị xã Sơn Tây trang 37

Biểu đồ 2.2 : Cơ cầu kinh tế thị xã Sơn Tây năm 20 14 trang 37 Bảng 2.2: Thực trạng phát triển kinh tế của thị xã Sơn Tây từ 2000-2014 39

Bảng 2.3: Tình hình phát triển dân số, lao động và việc làm ở thị xã Sơn Tây Glial Coan 2008-2014 oo — trang 40 Mô hình 1: Quy trình hình thành dự án . 55555552 trang 48 Mô hình 2: Tổ chức quản lý hiện nay của Ban đầu tư xây dựng trang 48 Mô hình 3: Quản lý dự án - (cu trang 49 Bảng 3.1: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây tử năm 2011 -20 4 S993 1153155 55x e4 trang 50 Bảng 3.2: Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trong các năm 2011 — 2014 trên địa bàn thị xã Sơn Tây .- trang 51 Bang 3.3: Co cau vốn đầu tư xây dựng cơ bản chia theo ngành trang 52 Phụ lục 1:

Bang 1: Tông hợp công tác thâm tra, phê duyệt quyết toán dự án, cơng trình hồn thành của Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây

Phụ lục 2:

Trang 13

PHAN MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Đâu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động đầu tư vô cùng quan trọng, tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, là tiền đề cơ bản đề thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước Quản ly dau tư xây dựng cơ bản là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp và luôn

luôn biến động nhất là trong điều kiện môi trường pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý kinh tế còn chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ và luôn thay đỗi như

ở nước ta hiện nay

Thị xã Sơn Tây nằm ở vị trí địa lí tương đối thuận lợi với hai tuyến

đường chạy qua là Quốc lộ 21A; Quốc lộ 32, có Sông Hồng chảy qua thuận lợi cho giao thông đường sông, lại có tiềm năng lớn về phát triển du lịch -

thương mại, đất Sơn Tây được đánh giá có nhiều lợi thế để phát triển nền kinh

tế đa dạng Trong những năm qua, nhờ tận dụng, phát huy tiềm năng, lợi thế trên, bức tranh kinh tế thị xã luôn có gam màu sáng với tốc độ tăng trưởng

kinh tế trung bình đạt 9,8%/ năm

Một trong những yếu tố góp phần làm nên sự thành công của Thị xã Sơn Tây đó chính là hoạt động đầu tư Sự nỗ lực của Thành phố trong việc gia

tăng đầu tư đã đem lại cho kinh tế Thị xã Sơn Tây những kết quả đáng khích lệ Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây được thành lập và được UBND thị xã

Trang 14

hoàn thành với mong muốn đóng góp một phần vào việc giải quyết vẫn đè trên

2 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài

2.1 Tìm hiểu các nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý đầu tw XDCB

+ Nghiên cứu trong nước

Đà Nẵng là địa phương được các phương tiện thông tin đại chúng nói nhiều về thành tích cải cách hành chính, nâng cao năng lực quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là quản lý nhà nước ở lĩnh vực đầu tư XDCB Qua tiếp cận triển khai cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có những nét nỗi trội cụ thể:

- Trên cơ sở nội dung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý VĐT và xây dựng của Trung ương ban hành, UBND thành phố Đà Nẵng đã cụ thê hoá các công trình quán lý theo thâm quyền được phân công, phân cấp Điểm nỗi trội của thành phố Đà Nẵng là đã hướng dẫn chỉ tiết về trình tự các bước triển khai đầu tư và xây dựng: từ xin chủ trương đầu tư; chọn địa điểm đầu tư; lập và phê duyệt quy hoạch tong thé mat bang; lập dự

án đầu tư; thanh toán chỉ phí lập dự án; thâm định phê duyệt dự án; lập thiết

kế tông dự toán; bố trí và đăng ký vốn đầu tư; đền bù và giải phóng mặt bằng: tô chức đấu thầu hoặc chỉ định thầu; tô chức thi công; quản lý chất lượng trong thi công; cấp phát VĐT; nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng; đến thanh quyết toán và bảo hành công trình Gắn với các bước theo trình tự trên

là thủ tục, hồ sơ cần có trách nhiệm, quyền hạn quản lý, thụ lý của các chủ thể

trong hệ thống quản lý, vận hành VĐT và xây dựng Việc cụ thể hoá quy trình quản lý và giải quyết công việc của nhà nước đã tạo một bước đột phá của thành phố Đà Nẵng trong khâu cải cách hành chính và nâng cao năng lực của bộ máy Nhà nước

Trang 15

thực hiện dự án đầu tư và xây dựng, trong thực tế rất nhiều dự án, công trình của Trung ương cũng như các địa phương chậm tiến độ, gây lãng phí và một phân thất thoát vốn do ách tắc ở khâu này thành phố Đà Nẵng là điểm sáng trong cả nước đối với công tác đền bù, giải phóng mặt băng trong thời gian qua, thành công của địa phương này xuất phát từ các yếu tố:

Thứ nhất, UBND thành phố đã ban hành được các Quy định về đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất Quy định nêu rõ cụ thể, chỉ tiết về đối

tượng, phạm vi, nguyên tắc, phương pháp, phân loại tài sản và đơn giá đền

bù Điểm đặc biệt của quy định, đền bù đối với đất thu hồi để chỉnh trang đô

thị được đền bù theo nguyên tắc “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”, định chế này được HĐND thành phố ban hành Nghị quyết riêng Nội quy của quy định

này dựa trên lôgic: khi Nhà nước thu hồi đất để chỉnh trang đô thị, đã làm

tăng giá trị điều kiện sống môi trường của khu vực này thì người dân được hưởng nguồn lợi trực tiếp từ đầu tư của Nhà nước phải hy sinh, đóng góp một phan nguồn lực của mình tương ứng

Thứ hai, ngoài chế định đền bù chỉ tiết và cụ thể, thành phố Da Nang

rất coi trọng công tác tuyên truyền của UBMTTQVN các cấp gắn với thực hiện cơ chế dân chủ cơ sở, kết hợp với chính sách khen thưởng đối với các đối tượng thực hiện giải phóng vượt tiến độ và cưỡng chế kịp thời các đối tượng cô ý chống đối không thực hiện giải phóng mặt bằng khi các điều kiện đền bù theo pháp luật đã được đáp ứng Thành phố đã chỉ đạo UBND các cấp, hàng năm ký chương trình công tác phối hợp với UBMTTQVN cùng cấp để triển khai công tác tuyên truyền và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, nhằm hỗ trợ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng nói riêng và giám sát cộng đồng về VDT XDCB cua NSNN noi chung

Trang 16

nhân lãnh đạo chủ chốt hết sức quan trọng và có tính chất quyết định đối với các trường hợp xung yếu Tác động tới niềm tin của nhân dân đối với sự quan tâm của Nhà nước, mặt khác gia tăng áp lực về trách nhiệm của bộ máy quản lý, bắt buộc công chức và viên chức không ngừng tự trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và bản lĩnh nghề nghiệp của mình đề đáp ứng nhu cầu công việc

Qua một số kinh nghiệm triển khai cơ chế liên quan dén VDT XDCB của Nhà nước ở thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là vai trò cá nhân lãnh đạo chủ chốt về tinh thần gương mẫu, “dám làm”, “dám chịu trách nhiệm”, đây là điểm cần được đúc kết thành bài học kinh nghiệm quản lý của Nhà nước + Nghiên cứu nước ngoài

Với nền kinh tế thị trường phát triển ở trình độ tư nhân hoá cao, các nước phát triển và đang phát triển dành VĐT XDCB vào phát triển cơ sở hạ tầng, các cơ sở kinh tế lớn mà tư nhân không thê đầu tư được và dùng chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua con đường tín dụng Nhà nước Đầu tư vào các cơ sở sản xuất chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân, các tập đoàn kinh doanh

- Trung Quốc

Tập trung xây dựng tuyến đường sắt dài 10.900 km xuyên quan Trung Á đến cảng Rosterdam (Hà Lan) để vận chuyên hàng hoá xuất khâu đến thị trường Trung Á và Tây Âu

Thẩm Quyến là một trung tâm kinh tế tài chính phát triển của Trung Quốc Khi đưa ra chủ trương xây dựng đặc khu kinh tế này, Trung Quốc đã thực hiện khẩu hiệu: Thông xe, thông biến, thông tỉn, Vì vậy, cơ sở hạ tầng

đô thị Thắm Quyến đã xây dựng một sân bay quốc tế hiện đại thu hút hàng

triệu khách đến du lịch hàng năm Cùng với cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh hiện

đại: đường sắt, đường bộ, hệ thống thông tin liên lạc và thủ tục thuận lợi đã

Trang 17

tu vao Tham Quyén kha nhanh - Singapor

Chính phủ Singapor đã dành một lượng VĐT thích dang tir NSNN dé

dau tư phát triển cơ sở hạ tầng KT - XH, cho ra đời nhiều khu công nghiệp tập trung tạo ra những tiền đề vật chất thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư nước ngoải Từ những năm 1970 nền kinh tế Singapor đã đạt được những thành tựu đáng kể, từ đầu tư phát triển cơ sở hạ tang sang lĩnh vực dao tạo lực lượng lao động, hiện đại hoá ngành vận chuyển quốc tế, nâng cấp hệ thống viễn thông Nhà nước Singapor rất quan tâm đến việc quy hoạch đô thị và quản lý đất đai vì quỹ đất xây dựng quá ít, nên việc sử dụng đất hết sức tiết kiệm và phải được tối ưu hoá Vào những năm 1960, Chính phủ đã thực hiện chính sách trưng thu đất nằm trong diện quy hoạch dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng và bồi thường cho chủ đầu tư theo giá thị trường Ngày nay, Singapor là một trong những nước có kết câu hạ tầng KT - XH hiện đại nhất thế giới Cảng biển Singapor đã trở thành cảng lớn thứ 2 sau cảng Rosterdam (Hà Lan) Sân bay quốc tế của Singapor được xếp vào hàng sân bay tốt nhất của thế giới cả về phương tiện và thái độ phục vụ Hệ thống giao thông đường cao tốc đi lại vô cùng thuận tiện Dịch vụ viễn thông Singapore rất hiện đại với cước phí rẻ, nhiều công ty trên thế giới đã chọn Singapore làm trụ sở của họ để thiết lập

các đầu mối thông tin và đữ liệu cho hoạt động kinh đoanh ở khu vực châu A

Thái Bình Dương - Nhật Bản

Nền kinh tế Nhật Bản phát triển từ những năm 1960-1961, để thúc đây nên kinh tế phát triển, Chính phủ đã tập trung VĐT từ NSNN để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Thời kỳ 1967 - 1971 Chính phủ Nhật Bản đầu tư cho cơ

Trang 18

thông vận tải, giao thông đô thị, hệ thống thông tin, nhà ở đô thị, hệ thông

cung cấp nước, thoát nước, trường học, bệnh viện

2.2 Phân tích các Ưu, nhược điểm của các nghiên cứu trên

- Tuy rằng có nên kinh tế phát triển nhưng các nước rất chú trọng đầu tư phát triển các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ Khuyến khích mọi thành phần kinh tế bỏ vốn vào đầu tư Nhà nước chỉ tham gia vào những công trình dự án lớn và đầu tư vào địch vụ công cộng

- Với phương châm cần tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, các cơ sở hạ tầng phải đi trước một bước đề phục vụ phát triển kinh tế vùng miền núi, nông thôn nhằm chuyền biến tích cực cơ cầu kinh tế, các nước trong khu vực Đông Nam Á đều có chính sách đầu tư mạnh cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, miền núi, đường, điện, hệ thống thông tin liên lạc, kiên cơ hố kênh mương thuỷ lợi Với cơ sở hạ tầng này Nhà nước phải tập trung ưu tiên đầu tư Nhìn chung chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tâng là chính sách lớn trong đường lối phát triển kinh tế và chiếm tỷ trọng cao trong chi tiêu của Chính phủ các nước Với chính sách cởi mở Nhà nước còn động viên tư nhân bỏ VĐT cơ sở hạ tầng như: đường giao thông, thuỷ lợi, thông tin bằng các hình thức BOT, BTO, BT

- Tăng cường phân cấp đầu tư gắn với ràng buộc trách nhiệm về rủi ro đầu tư để hạn chế đầu tư tràn lan hoặc quy mô quá lớn vượt khả năng cân đối VDT

- Phân định rõ giữa Nhà nước và doanh nghiệp để kiện toàn chức năng điều tiết vĩ mô của Nhà nước và giảm tải bao cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp

- Hoàn thiện thể chế phải đảm bảo tính đồng bộ và có tầm chiến lược

Trang 19

- Xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng ở các địa phương phải giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân theo quan điểm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”

- Chỉ tiết và công khai hoá các quy trình xử lý các công đoạn của quá trình đầu tư để thúc đây công cuộc cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý của bộ máy chính quyền địa phương

- Nâng cao vai trò tiên phong của các cán bộ chủ chốt với tinh thần “đám làm, dám chịu trách nhiệm” và sẵn sàng đối thoại trực tiếp với nhân dan

3 Mục đích nghiên cứu

- Khái quát hoá, hệ thơng hố các vấn đề lý luận chung nhất thuộc lĩnh vực hoạt động đầu tư và quản lý vốn đầu tư

- Đánh giá những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động đầu tư và quán lý vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011 — 2014 trên địa bàn Thị xã Sơn Tây

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguồn vốn đầu tư XDCB tại Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây cho

phù hợp với điều kiện hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Các dự án do Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây làm chủ đầu tư và các đơn vị tư vẫn, nhà thầu thi công

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đầu tư và công tác quản lý đầu tư XDCB Ban đầu tư xây dựng Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011-2014

5Š Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tông hợp và phân tích thống kê số liệu thứ cấp theo thời gian

Trang 20

các phép kiếm định thống kê và phân tích số liệu đa biến nhằm xác định

những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN về dau tu XDCB

- Phuong phap chuyén gia, chuyén khao 6 Nội dung nghiên cứu của đề tài

Ngoài phan mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì đề tài gồm 03 chương:

- Chương 1: Phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

- Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây giai

đoạn 2011- 2014

Ngày đăng: 16/05/2022, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w