Báo cáo điều tra hiện trạng chăn nuôi, sản xuất vịt bầu trên địa bàn xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên “Xây dựng nhãn hiệu tập thể “Vịt bầu Nghĩa Đô” cho sản phẩm Vịt bầu Nghĩa Đô của xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
CÔNG TY TNHH MTV SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOA BAN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, KINH DOANH SẢN PHẨM VỊT BẦU NGHĨA ĐÔ Dự án: “Xây dựng nhãn hiệu tập thể “Vịt bầu Nghĩa Đô” cho sản phẩm Vịt bầu xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Cơ quan chủ quản Dự án: Sở Khoa học Công nghệ Lào Cai Cơ quan chủ trì Dự án: Cơng ty TNHH MTV sản xuất, thương mại dịch vụ Hoa Ban Chủ nhiệm Dự án: Đỗ Trung Tiến Lào Cai - 2021 CÔNG TY TNHH MTV SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOA BAN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, KINH DOANH SẢN PHẨM VỊT BẦU NGHĨA ĐÔ Dự án: “Xây dựng nhãn hiệu tập thể “Vịt bầu Nghĩa Đô” cho sản phẩm Vịt bầu xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Cơ quan chủ quản Dự án: Sở Khoa học Công nghệ Lào Cai Cơ quan chủ trì Dự án: Cơng ty TNHH MTV sản xuất, thương mại dịch vụ Hoa Ban Chủ nhiệm Dự án: Đỗ Trung Tiến Chủ nhiệm Dự án Người thực Đỗ Trung Tiến Nguyễn Thị Tần Cơ quan chủ trì Dự án Lào Cai - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I: MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu dự án .5 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp điều tra 1.4 Phương pháp xử lý số liệu 1.5 Phương pháp tổng hợp liệu 1.6 Phương pháp phân tích số liệu II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Đặc điểm chung vùng 3.1 Nguồn nhân lực chăn nuôi vịt bầu Nghĩa Đô .9 3.2 Hiện trạng chăn nuôi, kinh doanh vịt bầu Nghĩa Đô 11 3.3 Kỹ thuật chăn nuôi vịt bầu Nghĩa Đô 13 3.4 Kỹ thuật giết mổ, đóng gói bảo quản sản phẩm vịt bầu Nghĩa Đô 20 3.5 Giá phương thức tiêu thụ vịt bầu Nghĩa Đô 22 3.6 Tình hình tiêu thụ .24 3.7 Vấn đề nhãn hiệu hàng hoá 27 3.8 Những thuận lợi khó khăn chăn ni tiêu thụ vịt bầu Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 28 IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .29 4.1 Kết luận 29 4.2 Đề nghị .30 MỞ ĐẦU Được coi “cửa ngõ” quan trọng tỉnh Lào Cai, Bảo Yên nằm hai sông Hồng sông Chảy từ bao đời bồi đắp nên bãi bờ mầu mỡ phù sa cung cấp phong phú loại thuỷ sản cho người Chính vậy, từ lâu Bảo Yên trở thành điểm dừng chân lý tưởng hành trình lên vùng đất nơi địa đầu Tổ quốc Khơng có phong cảnh hữu tình, người thân thiện gần gũi, du khách đến việc tham quan điểm du lịch tâm linh thưởng thức ăn mang đậm hương vị vùng cao mà cịn có hội khám phá nét đẹp văn hoá sống sinh hoạt đồng bào dân tộc địa Bảo Yên gồm 1thị trấn 17 xã Bảo Yên mang đậm nét đặc trưng riêng đồng bào dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng vùng thấp Từ điệu Then đồng bào Tày, đến hát giao duyên người Dao điệu dân ca, dân vũ người Mông hát, điệu múa lưu truyền từ lâu đời, gắn với sống, tình yêu quê hương, đất nước đồng bào dân tộc nơi Một điệu dân vũ người Mơng u thích lưu giữ đến ngày điệu múa gậy tiền (hay gọi múa sênh tiền) Loại nhạc cụ sử dụng điệu múa gậy làm trúc tre có đồng xu sâu giữa, hai đầu gậy buộc túm với màu xanh, đỏ, tím, vàng để tạo mềm mại uyển chuyển cho người múa Điệu múa Sênh tiền biểu diễn chủ yếu vào ngày lễ, ngày hội văn hoá dân tộc Hằng năm, mảnh đất có hai dịng sơng cịn có hàng chục lễ hội, hoạt động văn hoá đồng bào dân tộc, có Lễ hội “Lồng tồng”, biểu tượng dân tộc Tày (một dân tộc chiếm tới 33% dân số huyện) Lễ hội tổ chức vào tháng giêng hàng năm Đến với lễ hội, du khách tham gia trò chơi dân gian như: ném còn, kéo co, đẩy gậy… Khí hậu Bảo Yên mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng, hình thành hai tiểu vùng khí hậu: Đơng Bắc Tây Bắc Nhiệt độ trung bình năm huyện 21,50C Tháng nóng 39,40C, tháng có nhiệt độ thấp 3,70C Lượng mưa trung bình 1.440 mm đến 2.200 mm, tổng số nắng năm 1.300 - 1.600 Tài ngun đất đai, khí hậu khống sản lòng đất tạo điều kiện thuận lợi để Bảo n phát triển kinh tế nơng - lâm - cơng nghiệp tồn diện Do ảnh hưởng cấu tạo địa chất nên phần lớn đất đai Bảo Yên loại đất Pheralít màu đỏ vàng phát triển đá Gráp điệp thạch mi ca Địa hình Bảo Yên có chia cắt mạnh, có núi cao, khe vực sâu thung lũng hẹp Các nhà khoa học xếp Bảo Yên vào loại vùng đồi nhỏ 300 – 400m 400 – 500m Vành đai vùng đồi nhỏ 300 – 400m chiếm phần lớn diện tích thung lũng sông suối lớn thung lũng sông Chảy Các vành đai vùng đồi núi thấp 400 – 500m có địa hình chia cắt mạnh, núi cao, sườn dốc, khe sâu vực thẳm, thung lũng hẹp, bậc thang nhỏ đất bồi tụ, nhìn chung khơng lớn, diện tích hẹp, phân bố rải rác; bồn địa tương đối phẳng tạo nên cánh đồng rộng lớn vùng Nghĩa đơ, Vĩnh n, Xn Hồ, Bảo Hà, Kim Sơn, Cam Cọn Nghĩa Đơ nằm phía Đơng Bắc huyện Bảo Yên, vốn vùng đất lòng chảo, xung quanh triền núi cao, trập trùng Ở có cánh đồng phẳng, phì nhiêu, có dịng suối Nậm Lng quanh năm dồi nguồn nước chảy từ xã Tân Tiến, đưa nước làng Đây vùng đất giàu giá trị văn hóa cổ truyền đồng bào Tày Vì thế, Nghĩa Đơ có nhiều tiềm để phát triển kinh tế nơng nghiệp theo mơ hình VAC, VACR gắn với quảng bá, phát triển du lịch cộng đồng Trong vài năm trở lại đây, đàn vịt Bầu cổ rụt huyện Bảo Yên phát triển mạnh mang lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt địa bàn xã Nghiã Đô Sản phẩm thịt vịt mang lại giá trị kinh tế lớn cho huyện Vì quyền địa phương quan tâm phát triển mở rộng số lượng đàn vịt bầu, đến đàn vịt bầu phát triển 85 ngìn con, trung bình có trọng lượng 2kg/con, giá bán dao động từ 200.000 đ-230.000đ/con mang lại giá trị kinh tế cho huyện gần 19 tỷ đồng/năm Vịt bầu Nghĩa đô giống vịt nuôi từ lâu cách vài chục năm địa bàn huyện Bảo Yên cha ông để lại Nổi danh giống thủy cầm đặc sản cho chất lượng thịt thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao Vịt bầu có thân hình bầu bĩnh, đầu to, chân ngắn Vịt có trọng lượng nặng trung bình 2-2,5 kg; ni khoảng tháng tuổi xuất bán; giống Vịt ưa môi trường sẽ, khả kháng bệnh, chống chịu bệnh tốt, bị dịch bệnh thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương Vịt Bầu Nghĩa Đô giống vịt bầu chân ngắn, cổ xanh lam, lơng có màu nâu, trọng lượng lớn giống vịt khác Tận dụng điều kiện có sẵn đồng ruộng, ao suối, năm gần đây, hộ gia đình dân tộc Tày xã Nghĩa Đơ như: Nà Đình, Mường Kem, Nà Khương, Nà Uốt, Thâm Mạ, Ràng, Hón, Rịa, Nà Lng đưa giống vịt bầu vào nuôi với quy mô lớn để phục vụ cho sinh hoạt ngày cung cấp thị trường Đặc biệt, Vịt Bầu Nghĩa Đô giống vịt có thịt thơm ngon trở thành đặc sản tiếng vùng đất Nghĩa Đô Với giá trị kinh tế mà sản phẩm vịt bầu cổ rụt mang lại cho hộ dân địa bàn huyện Bảo Yên, người dân mong muốn xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gắn liền với tên địa danh Nghĩa Đô- Bảo Yên Đồng thời nâng cao giá trị, quảng bá sản phẩm rộng rãi thị trường, tạo tiền đề để quảng bá phát triển sản phẩm theo hướng hàng hoá gắn liền với văn hoá địa danh đến tỉnh thành phố nước, nâng cao thu nhập cộng đồng người dân Bảo n, Lào Cai Chính vậy, việc xây dựng Dự án “Xây dựng nhãn hiệu tập thể “Vịt bầu Nghĩa Đô” cho sản phẩm Vịt bầu xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” việc làm cần thiết Kết dự án tiền đề nâng cao uy tín sản phẩm thị trường đồng thời nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn huyện Bảo Yên, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Huyện Tỉnh Lào Cai I: MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu dự án 1.1.1 Mục tiêu chung: Sử dụng cơng cụ sở hữu trí tuệ xây dựng Nhãn hiệu tập thể “Vịt bầu Nghĩa Đơ”, góp phần trì danh tiếng sản phẩm nâng cao đời sống người dân vùng sản xuất, kinh doanh sản phẩm vịt bầu xã Nghĩa Đô – huyện Bảo Yên – Lào Cai 1.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tập thể “Vịt bầu Nghĩa Đô” cho sản phẩm vịt bầu xã Nghĩa Đô – huyện Bảo Yên – Lào Cai; - Thiết lập hệ thống tổ chức, hệ thống phương tiện, điều kiện để quản lý khai thác giá trị Nhãn hiệu tập thể “Vịt bầu Nghĩa Đô”; - Nhãn hiệu tập thể “Vịt bầu Nghĩa Đô” đăng ký bảo hộ, sử dụng, quản lý khai thác có hiệu thực tế 1.1.3 Mục tiêu nhân rộng: - Dự án triển khai mang lại hiệu góp phần vào thành cơng chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ địa bàn huyện Bảo Yên nói riêng, địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung - Mơ hình dự án thành cơng mơ hình mẫu để nhân rộng sản phẩm nông sản đặc sản khác địa bàn huyện 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vịt bầu nuôi địa bàn huyện Bảo Yên – Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu: Dự án tiến hành triển khai xã nuôi vịt bầu địa bàn huyện Bảo Yên – Lào Cai Chúng tơi tiến hành điều tra 100 phiếu theo mẫu có sẵn, tập trung 03 xã: Nghĩa Đô, Tân Tiến, Vĩnh Yên 1.3 Phương pháp điều tra - Phỏng vấn nông hộ: Số liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi vấn trực tiếp Trong đó, vấn 100 hộ dân chăn ni, kinh doanh vịt bầu địa bàn huyện Bảo Yên Các thông tin sơ cấp thu thập bao gồm: thông tin hộ, thông tin liên quan đến chăn nuôi, kinh doanh vịt bầu Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Thu thập số liệu thứ cấp: Bao gồm tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kết quả, tài liệu nghiên cứu vịt bầu giống vịt địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu điều tra: Thống kê mô tả: Đây phương pháp sử dụng phân tích số liệu nghiên cứu với việc sử dụng tỷ lệ phần trăm biến số để phân tích quy mơ, cấu, kết quả, hiệu quả, mức độ điển hình chăn nuôi, kinh doanh sản phẩm vịt bầu hộ hiểu biết nhãn hiệu 1.4 Phương pháp xử lý số liệu Từ số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích, đánh giá tình hình quản lý sử dụng nhãn hiệu tập thể “Vịt bầu Nghĩa Đô” Các số liệu thu thập mã hóa xử lí file Excel 1.5 Phương pháp tổng hợp liệu Tổng hợp theo bảng, đồ thị: Số liệu điều tra mô thông qua bảng biểu, sơ đồ Phân tích tài liệu: Tài liệu thứ cấp thu từ nghiên cứu sử dụng chúng cách khoa học, phù hợp với nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp phân tích so sánh - Phương pháp thống kê mô tả