1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng tiêu chảy và sự nhiễm khuẩn e coli ở trâu nuôi tại bảo yên lào cai và biện pháp phòng trị bệnh

98 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HOÀNG LÂN NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY VÀ SỰ NHIỄM KHUẨN E.COLI Ở TRÂU NUÔI TẠI BẢO YÊN - LÀO CAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HOÀNG LÂN NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY VÀ SỰ NHIỄM KHUẨN E.COLI Ở TRÂU NUÔI TẠI BẢO YÊN - LÀO CAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUANG TS TÔ LONG THÀNH THÁI NGUYÊN - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Vũ Hoàng Lân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Quang – Trưởng Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, TS Tô Long Thành – Trung tâm chẩn đoán Quốc gia, TS Đặng Xuân Bình – Phó giám đốc Trung tâm liên kết đào tạo hợp tác Quốc tế, PGS TS Trần Thanh Vân – Trưởng ban sau Đại học, Đại học Thái Nguyên, T.S Nguyễn Thuý Mỵ Giảng viên khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Các thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi thú y tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Chi cục Thú y tỉnh Lào Cai, Trạm Thú y huyện Bảo Yên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình tồn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi n tâm hồn thành nhiệm vụ Tôi xin trân trọng gửi tới Thầy, Cô giáo, vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả Vũ Hoàng Lân MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương hội chứng tiêu chảy trâu 1.1.1 Một số nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy 1.1.2 Các biểu bệnh lý lâm sàng hội chứng tiêu chảy 1.1.3 Biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy cho trâu Những hiểu biết vi khuẩn E.coli 1.2.1 Đặc trưng hình thái nhuộm màu 1.2.2 Đặc tính ni cấy 1.2.3 Đặc tính sinh hố 1.2.4 Sức đề kháng 1.2.5 Cấu trúc kháng nguyên 1.2.6 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli 1.2.7 Cơ chế gây bệnh vi khuẩn E.coli Bệnh tiêu chảy vi khuẩn E.coli gây trâu 1.3.1 Triệu chứng 1.3.2 Bệnh tích 1.3.3 Chẩn đốn 1.3.4 Phịng bệnh 1.3.5 Điều trị Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trang 3 4 11 14 16 16 17 18 19 22 31 32 32 32 33 33 34 35 35 36 2.1 2.2 2.3 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Vật liệu dùng nghiên cứu 2.2.1 Mẫu bệnh phẩm 2.2.2 Động vật thí nghiệm 2.2.3 Hóa chất, mơi trường thí nghiệm 2.2.4 Các loại kháng huyết chuẩn để định type vi khuẩn E.coli phân lập 2.2.5 Máy móc, thiết bị Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy trâu huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 2.3.2 Nuôi cấy, phân lập xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli trâu huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 2.3.3 Xác định đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn E.coli phân lập 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 39 39 2.3.4 Xác định số lượng vi khuẩn E.coli phân trâu 39 2.3.5 Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli phân 39 lập 2.3.6 Kiểm tra độc lực vi khuẩn E.coli phân lập trâu 39 huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 2.3.7 Kiểm tra khả mẫn cảm chủng E.coli phân 39 lập với số loại kháng sinh 2.4 2.3.8 Xác định số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy trâu Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 2.4.3 Phương pháp phân lập giám định vi khuẩn 39 39 39 39 40 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 2.4.4 Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn 2.4.5 Phương pháp xác định đặc tính sinh vật hóa học vi khuẩn E.coli 2.4.6 Xác định serotype kháng nguyên O vi khuẩn E.coli phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính 2.4.7 Kiểm tra độc lực vi khuẩn E.coli phân lập chuột bạch 2.4.8 Xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn E.coli phân lập 2.4.9 Phương pháp xác định yếu tố gây bệnh chủng E.coli phân lập 2.4.10 Phương pháp xử lý số liệu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy trâu huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 3.1.1 Điều tra trâu mắc bệnh tiêu chảy theo đàn theo cá thể 3.1.2 Điều tra trâu mắc bệnh tiêu chảy theo quy mô đàn 3.1.3 Điều tra trâu mắc bệnh tiêu chảy theo tuổi 3.1.4 Điều tra trâu mắc bệnh tiêu chảy theo mùa Phân lập vi khuẩn E.coli phân trâu tiêu chảy bình thường Giám định số đặc tính sinh vật hóa học vi khuẩn E.coli phân lập Kết xác định số lượng vi khuẩn E.coli phân trâu 3.4.1 Số lượng vi khuẩn khuẩn E.coli phân trâu trạng thái bình thường 3.4.2 Số lượng vi khuẩn E.coli phân trâu trạng thái tiêu chảy 3.4.3 Kết đánh giá biến động số lượng vi khuẩn E.coli phân trâu trạng thái bình thường tiêu chảy Kết xác định yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn E.coli phân lập 3.5.1 Khả gây dung huyết vi khuẩn E.coli phân lập 40 41 41 42 42 43 44 45 45 45 47 49 52 54 55 58 58 59 61 63 63 3.6 3.7 3.8 4.1 4.2 3.5.2 Khả sản sinh độc tố đường ruột của số chủng E.coli phân lập được Độc lực của số chủng vi khuẩn E.coli phân lập được Thử tính mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của các chủng E.coli phân lập được Kết số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy trâu Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 65 67 69 72 72 74 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AEEC BHI CPU ED EDP EHEC EMB EPEC ETEC HEM KN LT NXB P PCR RR SLT SLT1 SLT2 SS ST (a,b) ST1 Stx2e TSI UV VK VP VT2e VTEC : Adhenicia Enterropathogenic Escherichia coli : Brain-heart infusion : Colinial Forming Unit : Edema disease : Edema disease pathogenic : Entero heamorrhagic : Eosin Methylene Blue Agar : Enteropathogenic Escherichia coli : Enterotoxigenic Escherichia coli : Heamolysin : Kháng nguyên : Heat-Labile enterotoxin : Nhà xuất : Page : Polymerase Chain Reaction : Relative Risk : Shiga-like toxin : Shiga-like toxin : Shiga-like toxin : Samonella Shigella : Heat-Stabe Enterotoxin (a,b) : Heat-Stabe : Shiga-toxin 2e : Triple Sugar Iron : Ultraviolet : Vi khuẩn : Voges Pros Kaver : Veterotoxin 2e : Verotoxigenic Escherichia coli 10 Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Kết quả điều tra tình hình trâu mắc bệnh tiêu chảy theo đàn theo cá thể Kết điều tra trâu mắc bệnh tiêu chảy theo quy mô đàn Kết điều tra trâu mắc bệnh tiêu chảy theo tuổi Kết điều tra trâu mắc bệnh tiêu chảy theo mùa Kết phân lập vi khuẩn E.coli từ mẫu phân trâu khỏe tiêu chảy Kết quả giám định một số đặc tính sinh vật hóa học của vi khuẩn E.coli phân lập Kết xác định số lượng vi khuẩn E.coli phân trâu trạng thái bình thường Kết xác định số lượng vi khuẩn E.coli phân trâu trạng thái tiêu chảy Sự biến động số lượng vi khuẩn E.coli đường tiêu hóa trâu bình thường tiêu chảy Kết xác định khả gây dung huyết vi khuẩn E.coli phân lập Kết quả thử khả sản sinh độc tố đường ruột của số chủng E.coli phân lập được Kết quả thử độc lực của các chủng E.coli phân lập được Kết quả thử tính mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn E.coli phân lập được Kết số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy trâu Trang 45 48 50 53 54 57 58 60 62 63 64 66 68 70 84 1.8 Khi trâu bị tiêu chảy, số lượng E.coli gram phân có chiều hướng tăng dần theo tuổi trâu, cụ thể: Giai đoạn 12 tháng tuổi, số lượng E.coli gram phân chiếm từ 118,5 triệu/gram đến 128,9 triệu/gram; Giai đoạn từ 13 đến 24 tháng tuổi, số lượng E.coli gram phân chiếm từ 135,7 triệu/gram đến 181,2 triệu/gram; Giai đoạn 25 tháng tuổi, số lượng E.coli gram phân chiếm từ 165,9 triệu/gram đến 196,8 triệu/gram 1.9 Khi trâu bị tiêu chảy, số lượng vi khuẩn E.coli gram phân có biến động tăng rõ rệt, cụ thể: Giai đoạn 12 tháng tuổi bị tiêu chảy, số lượng E.coli phân biến động tăng cao từ 113,4 triệu VK/gram đến 124,6 triệu VK/gram so với trạng thái bình thường; giai đoạn từ 13 đến 24 tháng tuổi, bị tiêu chảy, số lượng E.coli phân biến động tăng, đạt từ 125,5 triệu VK/gram đến 169,3 triệu VK/gram; giai đoạn 25 tháng tuổi, bị tiêu chảy, số lượng E.coli phân biến động tăng từ 148,6 triệu VK/gram đến 178,2 triệu VK/gram so với bình thường 1.10 Trong 96 chủng vi khuẩn E.coli kiểm tra dung huyết có 12 chủng gây dung huyết thạch máu cừu, chiếm 12,4% 84 chủng không gây dung huyết, chiếm 87,6% 1.11 Các chủng E.coli phân lập có khả sản sinh độc tố đường ruột: Sản sinh độc tố chịu nhiệt heat - stable toxin (ST), chiếm 44,7%; sản sinh độc tố không chịu nhiệt heat - labile toxin (LT), chiếm 37,4%; sản sinh cả hai loại độc tố (ST+LT), chiếm 15,6% 1.12 Các chủng E.coli thử nghiệm có độc lực mạnh với chuột thí nghiệm, đã gây chết từ 71,8% (E.coli NĐ E.coli LS) đến 78,1% (E.coli MT) chuột thí nghiệm vòng 48h sau công cường độc 1.13 E.coli phân lập bị mẫn cảm mạnh với kháng sinh Ceftazidime và Enrofloxacin, chiếm 83,3%; mẫn cảm với Gentamycin, Neomycin, Sulfamethoxazole và Tetracycline, chiếm 66,6%; với Kanamycin, Colistin, Spectinomycin và Trimethoprim là 50% E.coli phân lập đã kháng lại với Kanamycin, Spectinomycin và Tetramycin, chiếm 33,3% số chủng thử nghiệm 1.14 Hiệu điều trị Colistin 80,7%; Enrofloxacin 88,8%; Gentamycin 73,3% 85 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu điều tra để có thêm kết chi tiết hội chứng tiêu chảy trâu Nghiên cứu sâu chủng vi khuẩn E.coli trâu, từ có sở khoa học đầy đủ để hồn thiện quy trình phịng trị bệnh vi khuẩn E.coli gây Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn sản xuất 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh cộng (2000), "Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hóa thử hiệu lực Okazan Levamizole sán cỏ trâu bò", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp Trần Kim Anh (2003), "Một số sách khuyến khích phát triển chăn nuôi từ năm 1990 đến định hướng phát triển tương lai", Trang web Viện chăn nuôi Archie H (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản Đồ, Hà Nội, trang: 207 – 214 Đặng Xn Bình (2004), "Xác định vai trị vi khuẩn E.coli Cl.perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh", Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969 – 2004, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang: 393 – 405 Bộ môn vi sinh vật trường Đại học Y Khoa Hà Nội (1993), Vi sinh vật y học, NXB Y Học Tô Minh Châu (2000), "Phân lập giám định vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy heo sau cai sữa số trại chăn ni quốc doanh thuộc TP Hồ Chí Minh", Tập san khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 1, trang 45 – 48 Lê Minh Chí (1995), "Bệnh tiêu chảy gia súc", Tài liệu Cục thú y Trung ương Vũ Đạt, Đoàn Thị Băng Tâm (1995), "Đặc tính sinh học chủng Salmonella phân lập từ phân nghé bị tiêu chảy", Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học công nghệ Thú y 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt (1996), Bệnh lợn ỉa phân trắng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, cộng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 44 – 81 87 11 Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng (2006), "Một số nhận xét ký sinh trùng đường tiêu hóa trâu bị số địa điểm Đăk Lăk", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 1, trang: 54 – 60 12 Tố Du (2000), Ni trâu bị hộ gia đình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Văn Đức, Đặng Hồng Mai, Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật tập, NXB KHKT Nơng Nghiệp 14 Elizebi.J P (1988), "Bình luận kết kháng khuẩn đồ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, trang: 31 – 35 15 Nguyễn Thanh Hà (1991), Phương pháp kỹ thuật khoanh giấy khuếch tán Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật Y học, NXB Văn Hóa, Hà Nội, trang 328 – 349 16 Trần Thị Hạnh cộng (2000), "Xác định vai trò vi khuẩn E.coli Cl.perfrigens bệnh ỉa chảy lợn bước đầu nghiên cứu số sinh phẩm phòng bệnh", Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 190 – 199 17 Đậu Trọng Hào (2003), Nấm mốc độc tố Aflatoxin, NXB Nông nghiệp, trang 41 18 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn thường gặp biến động số lượng chúng gia súc khỏe mạnh gia súc bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội Điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Khắc Hiếu (1997), "Một số vấn đề dược lý học gia súc non", Tạp chí KHKT Thú y, trang 71 – 74 20 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thi Tho (1999), "Một số kết nghiên cứu tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y", Kết nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi Thú y, NXB Nông nghiệp, trang: 134 – 138 21 Vũ Khắc Hùng, Nguyễn Đức Tân, Nancy Cornick, Lê Lập, Đặng Văn Tuấn, Đặng Thanh Hiền (2007)," Xác định tỷ lệ nhiễm phân tích yếu tố độc lực vi khuẩn E.coli phân lập từ phân trâu khoẻ mạnh từ tỉnh miền Trung", Khoa học thú y tập XIV, số 88 22 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006), "Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII, số 4, trang: 92 – 96 23 Phạm Sỹ Lăng cộng (1999), Bệnh trâu bò Việt Nam biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo (2002), Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa nhiễm độc trâu bò, NXB Nông Nghiệp, trang 126 25 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo (2002), Bệnh truyền nhiễm bò sữa biện pháp phịng trị, NXB Nơng nghiệp, trang 32 26 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), "Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc điểm sinh vật hóa học chủng phân lập", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y số 1, trang 15 28 Hồ Văn Nam (1985), "Tình hình số trâu đổ ngã số huyện ngoại thành Hà Nội", Thông tin KHKT Nông nghiệp Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội 29 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, trang: 205 – 210 30 Nguyễn Hữu Nam (1999), Một số tiêu biến đổi bệnh lý gà công nghiệp nhiễm độc Aflatoxin B1 thực nghiệm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 31 Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: – 23 32 Nguyễn Ngã cộng (2000), "Điều tra nghiên cứu hệ vi khuẩn hội chứng ỉa chảy bê, nghé khu vực Miền Trung", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1996 – 2000, NXB nông nghiệp, trang: 218 – 220 33 Nguyễn Ngã cộng (2000), "Sự nhiễm khuẩn hội chứng tiêu chảy trâu, bị", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 2, trang 36 89 34 Phạm Hồng Ngân (1999), "Xác định tỷ lệ Escherichia Coli sản sinh độc tố đường ruột bê, nghé bình thường ỉa chảy", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CN – TY, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 70 – 73 35 Vũ Văn Ngũ cộng (1979), Loạn khuẩn đường ruột tác dụng điều trị Colisuptil, NXB Y học, Hà Nội 36 Nguyễn Khả Ngự cộng (2000), "Phân lập xác định số tính chất sinh vật, hố học chủng vi khuẩn E.coli gây bệnh phù đầu lợn tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long", Kết nghiên cứu KHKT Thú Y (1996 - 2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 161 – 170 37 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Khương Bích Ngọc, Phạm Bảo Ngọc, Đỗ Ngọc Thuý, Đào Thị Hảo (2000), "Kết phân lập xác định số đặc tính sinh hố vi khuẩn gây viêm vú bị sữa biện pháp phòng trị", Kết nghiên cứu KHKT Thú Y (1996 - 2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 161 – 170 38 Nguyễn Thị Nội, (1985), Tìm hiểu vai trò vi khuẩn E.coli bệnh phân trắng lợn vacvin dự phòng, Luận án PTS Nông Nghiệp, Hà Nội 39 Cù Hữu Phú cộng (1999), "Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hóa học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị", Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Vi sinh vật thú y, NXB KHKT Hà Nội 41 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Ngơ Hồng Hưng (1996), "Nghiên cứu xác định vai trị vi khuẩn yếm khí Clostridium perfrigens hội chứng tiêu chảy lợn", Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 42 Nguyễn Văn Quang, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngã, Nguyễn Thiên Thu, Lê Thị Thi, Đào Duy Hưng (2002), "Độc lực khả gây bệnh động vật thí nghiệm E.coli phân lập từ bê, nghé tiêu chảy tỉnh nam trung bộ", Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 90 43 Trương Quang (2005), "Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn – 60 ngày tuổi", Tạp chí khoa học thú y tập XII, số 44 Trương Quang, Phạm Văn Tự Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2006), "Ảnh hưởng Aflatoxin B1 có thức ăn đến đáp ứng miễn dịch gà công nghiệp với bệnh Newcastle Gumboro", Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 45 Trương Quang cộng (2006), Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli bệnh tiêu chảy bê, nghé Khoa học kỹ thuật thú y tập XIII, số trang 15 46 Hồ Sối, Đinh Thị Bích Lân (2005), "Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải – Quảng Trị thử nghiệm phác đồ điều trị", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, trang 26 47 Nguyễn Văn Sửu (2005), Nghiên cứu tình hình tiêu chảy bê, nghé tháng tuổi tỉnh miền núi phía Bắc xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli, Salmonella Cl.perfrigens phân lập được, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 48 Lê Văn Tạo cộng (1990), "Xác định yếu tố gây bệnh di truyền Plasmid vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng để chọn giống sản xuất vắc xin", Tạp chí Nơng nghiệp, cơng nghiệp thực phẩm, số 7, trang 270 – 273 49 Nguyễn Đức Thạc (1985), "Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển trâu Việt Nam biện pháp cải tạo để nâng cao sức kéo", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 50 Phạm Ngọc Thạch (1998), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 51 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp 52 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 22 – 23 53 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 91 54 Nguyễn Thu Thủy (1999), Một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp biến động chúng đường ruột lợn khỏe mạnh tiêu chảy ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 55 Đỗ Ngọc Thúy cộng (2002), "Tính kháng sinh vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh phía Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, trang 21 – 27 56 Thái Thị Bích Vân cộng (2007), "Phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella gây bệnh trâu bị ni thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk", Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Cao đẳng khối nông – lâm – ngư toàn quốc, trang: 60 – 66 57 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Văn Chí (2000), Một số bệnh quan trọng lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 57 58 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 118 – 121 Tài liệu tiếng Anh 59 Antonio Fagiolo., Cristina Roncoroni., Olga Lai and Antonio Borghese (2004), Buffalo pathologies, FAO Inter-Regional Research on Buffalo for Europe and the near East 60 Bertschinger H.U., Faibrother J.M., Nielsen N.O (1992), Escherichia coli infection in swine, IOWA State University press P 487 – 488 61 Carter G R., Chengappa M M., Roberts A W (1995), Essentials of Vetrinary Microbiology, Copyright 1995 Wiliams and Wilkins 62 Cox E., Houvenagel A (1993), Comparison of the invitro adhension of K88, K99, F41 and 987P positive Escherichiae coli to intestinal villi of to week old pigs, Vet Microbiol p – 18 63 Dakashinamuthy A., Shukla B D (1991), Problems and perspectives of spoilage fungi and mycotoxins in India, Fungi and mycotoxins in stored products Asia proceeding, p 213 – 230 64 David F Sennior (1990), Fluid therapy, electrolytes and acid – base control, Veterinary medicine Bailliere tindall, London, Philadelphia, Sydley, Tokyo, Toronto, p 294 – 311 92 65 Dejonge (1984), Test for Escherichia coli Enterotocxin using infant mice, Infect.Dis 125, p: 407-411 66 Epling L.K (1990), Antibiotic resistance of Salmonella isolated from pork carcasses in northeast Georgia, International Association of Milk, Food and Enviromental Sanitarians, p 253 – 254 67 Erwin M Kohler (1994), Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P positive Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs, Vet Microbiol, p - 18 68 Evan., Gorbach (1973), Production of Vascular permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated from man, Infect Immun p 725 – 730 69 Faibrother J M (1992), Escherichia Coli infectins, Diseases of swine seventh edition – Wolfe Publishing Ltd – Australian p 489 – 497 70 Freter R., Alweiss B., Obrien P C M (1981), Role of chemotoxin in the association of motile bacteria with intestinal mucus in vitro studies, Infect Immu, p 211 - 249 71 Griffiths E, (1985), Efficacy of sulbactam-ampicillinin the treatment of neonatal calf diarrhoea, Vet-Rec london : British Veterinary Association p 162-166 72 Guerrant (1975), Role of toxigenic and check bacteria in acute diarrhoea of childhood, New England jouranl of Medicine 293 567 – 573 73 Gyles G.L (1992), Escherichia coli cytotocins and enterotocin Can, J Microbiol p 734 – 746 74 Isaac sion R E (1983), Regulation of expression of Escherichia coli pilus K99, infect, Immun, p 633 – 639 75 Janke B H., Francis D H., Collins J.E., Libal M C., Zeman D H., Johnson D D (1989), Attaching and effecting Escherichia coli infections in calve, pigs, lambs, and dog, Journal of Veterinary Dialogistic Investigations, p -11 93 76 Johnson M C (1994), Cloning and expression of a DNA encoding epitopes shared by 15 and 60 Kdalton protein of Cryptosporidium parvum sporozoties, Infection immuno, p 240 - 245 77 Jones., Richardson (1983), The contribution of mannose sensitive and mannose sensitive heamagglutinate actives, J Gen Micro Vol 127, p 361 - 370 78 Jones, G W and Rutter, J M (1977), Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Escherichia coli in piglets, Infection and Immunity 6, p 918 - 927 79 Kazunori I, (1987), Gram-negative identification card for identification of Salmonells, Echerichia coli, and other Enterobacteriaceae isolated from foods: collaborative study, J-Assoc-Off-Anal-Chem Arlington, Va : The Association Sept/Oct 1990 v 73 (5) p.729773 80 Ketyl I., Emodyl., Kentrohrt (1975), Mouse lang Oedema caused by a toxin substance of Escherichia coli strains, Acta Microbiol A cad - Sci p 307 - 317 81 Khooteng Huat (1995), Veterinary animal science congress in Hanoi, Agricultural Publishing House 82 Konowalchuck J., Speirs J.I., Stavric, S (1977), Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli, Infection and Immunity 18, p 775 – 779 83 Linggood (1982), Enterobacteriaceae associated with animals in health and disease, Symp - Ser - Soc, Oxford, Black well Scientific publications, p 71 - 85 84 Macfaslance W.V (1981), The attachment to of hela cells by S typhimurium the contribution of manose sensitive and manose – sensitive haemaglutimate activities, J Gen Microbiol, p.127 85 Mendearis (1986), Veterinary Epidemiologi, Butter Worths & co (Published) Ltd, LodDon, p 142 – 146 94 86 Mowwen J.M (1972), Epidemiology, diagnosis and control of undifferentiated calf diarrhoea, British Veterinary Association, p 17 - 20 87 Nagy B., Fekete Pzs (1999), Pathogenic Escherichia coli in animal Veterinary reseach Special issue, Inra FNV Toulouse France, p 259 - 284 88 Niconxki (1986), Serological comparison of the Escherichia coli prototype strains for the F(Y) and Att 25 adhesins implicated in neonatal diarrhoea in calves, University of Bristol, Department of Clinical Veterinary Science, UK, p 168 - 172 89 Orskov., Andersen A (1980), Comparison of Escherichia coli fibriae antigen F7 with type I Fimbriae, Infect Immun, p 657 – 666 90 Quinn P.J., Carter M.E., Markey B.K., Carter G.R (1994), Clinical Veterinary Microbiology, Wolfe publishing Mosby-Year Book Europe Limited, p 191-233 91 Radostits O.M., Blood D C., Gay C C (1994), A textbook of the diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goats, and Horses, Set by paston press Ltd, London, Norfolk Eighth edition 92 Robichaud (1987), Isolation of Cl.perfringens from neonatal calves with ruminal and abomasal tympany, abomasitis and abomasal ulcretion, Jam.Vet.Med.Assoc, p 1150-1155 93 Roeder B L., Chengappa M M (1987), Isolation of Clostridium perfrigens from neonatal calves with ruminal and abomasal tympany, absomasitis and abomasal uncleration, J, Am,Vet, Med, Assoc, p 1150 – 1155 94 Smith H.W (1963), The heamolysines of Escherichia coli J Pathol Bacterial p 197 – 212 95 Smith H W., Halls S (1967), The transmissible nature of the genetic factor in E coli that controls hemolysin production, J Gen Microbiol 47 p 153 – 161 95 96 Smith H.W., Huggis M.B (1976), Observaions by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infection in pigs, calves, lambs and rabbits, Journal of Pathology and Bacteriology 93, p 499 – 52 97 Smith B.P., Huggins M.B., Braun V (1989), Aromatic dependent Salmonella typhimurium as modified vaccine for calves, Am Journal Vet Res 45, p 2231 – 2235 98 Sokol, (1991), Neonatal Coli – infencie with laboratorina diagnostina a prevencia, UOLV – Kosice, p 223 – 225 99 Uhllman J I (1982), The occurrence of antibiotic resistance in Clostridium perfringens from pigs, Aut - Vet - Journal North Melbourne, Victoria: Australian Veterinary Association Aug 1985, vol 62, pp 276 - 279 100 Weinstein (1984), Flagells help Salmonella typhimurium survire within murine macophages, Infection and Imunity, 46, p 819 – 825 101 Wilson J.M., Ewen M.C (1994), Factors for bovine infection with verotoxigenic E.coli in Ontario Canada, Journal of American Veterinary and Medicine Association, p 467 – 482 102 Zinner S.H., Petter G (1983), The potential role of cell wall core glycolipids in the immuno - prophylaxis and immunotherapiy of gram – negative red bacteracmin medical Microbiology volume, Immunization against bacterial, Academic press, London and New York p 71 – 85 96 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Nghé mắc bệnh tiêu chảy Phân trâu tiêu chảy E.coli thạch Macconkey Dung huyết thạch máu cừu Kháng sinh đồ Vi khuẩn E.coli 97 Thử Endole Thử H2S âm tính Thạch Kligler slant Mổ khám chuột thí nghiệm phân lập lại E.coli Khả sản sinh độc tố phản ứng khuyếch tán da thỏ 98 ... cứu, xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy nhiễm khuẩn E. coli trâu nuôi Bảo Yên - Lào Cai biện pháp phòng trị bệnh? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HOÀNG LÂN NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY VÀ SỰ NHIỄM KHUẨN E. COLI Ở TRÂU NUÔI TẠI BẢO YÊN - LÀO CAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ... dung nghiên cứu 2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy trâu huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 50 2.3.2 Nuôi cấy, phân lập xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E. coli trâu huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN