BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRẠM Y TẾ QUẬN 4

49 5 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRẠM Y TẾ QUẬN 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRẠM Y TẾ QUẬN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Duyên MSSV: 1400000024 Lớp : 14TDSP40 Khóa : 2014 - 2016 Người hướng dẫn: BS Nguyễn Xuân Bình ThS.DS Nguyễn Thị Ngọc Yến Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRẠM Y TẾ QUẬN LỜI MỞ ĐẦU Trạm y tế phường 16 quận nằm hệ thống y tế Nhà Nước; chịu quản lý, đạo Uỷ ban nhân dân quận Trung tâm Y tế Dự phòng quận 4; đơn vị kỹ thuật tiếp xúc với nhân dân Thực nhiều chức quan trọng “Chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát huy Y học cổ truyền, khám nghĩa vụ, cấp cứu, phòng chống dịch, phòng chống bão lụt,…” nhờ mà cơng chăm sóc bảo sức khỏe cho nhân dân nâng cao đạt hiệu Bên cạnh việc khám chữa bệnh tận tình Bác sĩ, chăm sóc sức khỏe chu đáo Điều dưỡng Dược sĩ có vai trị quan trọng không việc tư vấn sử dụng thuốc, cấp phát thuốc quản lý thuốc Trạm y tế Vì vậy, khoảng thời gian thực tập Trạm y tế phường 16 quận giúp ích em nhiều việc củng cố lại kiến thức học, trau dồi thêm nhiều kỹ cần có làm việc ngồi thực tế Qua đó, em xin chân thành cám ơn sâu sắc đến Bác sĩ Nguyễn Xuân Bình tận tình hướng dẫn, phổ biến hoạt động Trạm, giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin chân thành cám ơn anh Nguyễn Quang Sơn, chị Hồ Thị Cẩm Giang chị Châu Thị Diệu Thắm ân cần dạy em nhiều công việc làm Trạm, giải đáp thắc mắc, khó khăn mà em gặp phải thời gian thực tập sở Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, giáo viên Khoa Dược tạo hội cho em trải nghiệm thực tế để phần giúp em củng cố lại kiến thức học, học hỏi nắm bắt thêm nhiều kỹ quy trình làm việc Trạm Y tế Trong trình thực tập, kỹ thực hành nhiều yếu nên em lúng túng thao tác thực tế trạm Ngồi ra, em cịn thụ động việc học hỏi, tiếp thu kiến thức chiều sâu, khơng tránh khỏi thiếu sót em thực báo cáo Rất mong nhận phản hồi, góp ý từ thầy để em hồn thiện tốt báo cáo MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Tên địa đơn vị thực tập 1.2 Nhiệm vụ quy mô tổ chức 1.2.1 Quy mô tổ chức 1.2.2 Nhiệm vụ Trạm y tế phường 1.2.3 Nhiệm vụ cán y tế Trạm 1.3 Chỉ tiêu, kế hoạch thành tích hoạt động 1.3.1 Công tác dược 1.3.2 Kế hoạch thành tích hoạt động 1.3.3 Cơng tác phịng chống HIV/AIDS, lao, phong, sốt rét, tiêm ngừa vaccin 1.4 Chức nhiệm vụ Dược sĩ trung cấp sở 1.4.1 Chức 1.4.2 Nhiệm vụ PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP 2.1 Kế hoạch cung ứng thuốc kinh phí mua thuốc 2.1.1 Dự trù, xuất – nhập tồn thuốc 2.1.2 Các loại sổ sách 17 2.2 Sắp xếp, trình bày, quy trình cấp phát thuốc 19 2.2.1 Kể tên loại thuốc cấp cứu, thuốc thiết yếu, thuốc Bảo hiểm y tế19 2.2.2 Thuốc chương trình y tế khác 22 2.2.3 Sắp xếp trình bày thuốc 23 2.2.4 Quy trình cấp phát thuốc 27 2.3 Tham gia hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý an toàn 30 2.4 Theo dõi thống kê tượng phản ứng có hại thuốc 34 2.5 Vườn thuốc nam 35 PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 44 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Tên địa đơn vị thực tập Tên sở: Trạm Y Tế Phường 16 – Quận Địa chỉ: 89 Bis Tôn Thất Thuyết, Phường 16, Quận 4, TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: (08)38414214 1.2 Nhiệm vụ quy mô tổ chức 1.2.1 Quy mô tổ chức Trạm y tế chịu quản lý, đạo, hướng dẫn Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phịng quận chun mơn, nghiệp vụ, quản lý, kinh phí, nhân lực y tế chịu quản lý, đạo Ủy ban nhân dân quận việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế để trình quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm tổ chức thực kế hoạch sau phê duyệt, phối hợp với ngành, đồn thể tham gia hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Hiện tại, có cán nhân viên y tế phụ trách Trạm Mỗi người phụ trách lĩnh vực riêng, nhiều việc phải làm chung Trạm người phải làm nhiều việc lúc Vì thế, hoạt động Trạm ln xếp cách khoa học, có qui chế làm việc nội dung làm việc cụ thể để hợp tác tốt cơng việc Trạm với bên ngồi Ngồi ra, Trạm ln lập kế hoạch cơng tác cho chương trình y tế quốc gia lập lịch công tác hàng tháng, hàng tuần cho cán y tế Trạm SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dun Trưởng Trạm BS.Nguyễn Xn Bình Phó Trạm ĐD.Nguyễn Quang Sơn Điều Dưỡng Lê Thị Nga Điều Dưỡng Hồ Thị Cẩm Giang Nữ Hộ Sinh Nguyễn Thị Bích Dược Trung Châu Thị Diệu Thắm Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Trạm y tế phường 16 quận 1.2.2 Nhiệm vụ Trạm y tế phường  Lập kế hoạch hoạt động lựa chọn chương trình ưu tiên chuyên môn y tế  Phát báo cáo kịp thời bệnh dịch lên tuyến giúp quyền địa phương thực biện pháp cơng tác vệ sinh phịng bệnh, phịng chống dịch, giữ vệ sinh nơi công cộng, tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khỏe cho đối tượng cộng đồng  Tuyên truyền vận động, thực biện pháp chuyên môn bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình, khám thai đỡ đẻ thường  Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám chữa bệnh thông thường cho nhân dân  Tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân  Quản lý số sức khỏe, tổng hợp báo cáo, cung cấp thơng tin kịp thời, xác lên tuyến  Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho nhân viên y tế cộng đồng  Xây dựng tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý, có kế hoạch quản lý nguồn thuốc Xây dựng phát triển thuốc nam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc phòng chữa bệnh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  Phát hiện, báo cáo UBND quan y tế cấp hành vi hoạt động y tế phạm pháp địa bàn 1.2.3 Nhiệm vụ cán y tế Trạm Trưởng Trạm: Bác sĩ Nguyễn Xuân Bình  Khám chữa bệnh kê đơn thuốc  Điều hành hoạt động Trạm Y Tế, kiểm tra đông đốc thành viên hồn thành tốt cơng việc giao  Quản lý chương trình tâm thần, HIV/AIDS, sốt rét, tai nạn thương tích  Phụ trách chương trình tiêm chủng, tim mạch, tiểu đường, hen phế quản Phó Trạm: Điều dưỡng Nguyễn Quang Sơn  Phụ trách chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe  Kiểm sốt dịch bệnh  Quản lý bệnh lao Điều dưỡng: Lê Thị Nga  Ghi sổ khám bệnh, bảng chấm công, bảng trực  Phụ trách chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường Điều dưỡng: Hồ Thị Cẩm Giang  Phụ trách chương trình sức khỏe trẻ em  Phụ trách chương trình tiêm chủng mở rộng  Quản lý tài Trạm y tế Nữ hộ sinh: Nguyễn Thị Bích  Quản lý dụng cụ y tế, dược, kế hoạch hố gia đình  Phụ trách chương trình sức khỏe bà mẹ Dược trung: Châu Thị Diệu Thắm  Quản lý dược  Quản lý thuốc tâm thần, sốt rét, thuốc cấp cứu, thuốc thiết yếu, thuốc bảo hiểm y tế, thuốc nam, ARV  Phụ trách chương trình tiêm chủng mở rộng  Xây dựng phong trào chữa bệnh thuốc nam  Dự trù, tổng hợp báo cáo SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên 1.3 Chỉ tiêu, kế hoạch thành tích hoạt động 1.3.1 Cơng tác dược Thực theo quy chế Dược Quản lý cấp phát thuốc:  Bảo hiểm y tế, trẻ tuổi  Kế hoạch hóa gia đình (thuốc ngừa thai)  Phụ khoa  Tâm thần, ARV, sốt rét Kiểm tra kê đơn thuốc phù hợp với loại bệnh chẩn đoán Thực chế độ kiểm kê thuốc hàng tháng 1.3.2 Kế hoạch thành tích hoạt động Lập kế hoạch:  Tuyên truyền phòng chống dịch: tay chân miệng, sốt xuất huyết,  Tuyên truyền sức khỏe trẻ em tiêm chủng đầy đủ  Tuyên truyền nuôi khỏe bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu  Tuyên truyền sử dụng muối Iot bữa ăn hàng ngày  Kế hoạch hóa gia đình Thành tích hoạt động:  Đạt chuẩn quốc gia y tế xã  Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cơng tác quản lý chương trình sức khỏe trẻ em phịng chống suy dinh dưỡng năm 2008, 2011, 2012 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dun 1.3.3 Cơng tác phịng chống HIV/AIDS, lao, phong, sốt rét, tiêm ngừa vaccin  HIV/AIDS:  Quản lý chăm sóc người HIV/AIDS địa bàn theo Nghị số 01/NQ-ĐU ngày 06/02/2009  Theo dõi cập nhật danh sách đối tượng có nguy cao, vận động họ xét nghiệm HIV  Triển khai, thực phong trào “Tồn dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư”, “Thông tin – giáo dục – truyền thông thay đổi hành vi”, “Can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV”, “Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con”,…tại phường, UBND quận  Các cán y tế trạm tích cực tham gia đầy đủ buổi tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn cơng tác phịng chống HIV/AIDS  Lao:  Phát chuyển người có triệu chứng nghi lao mắc bệnh lao đến Tổ lao quận để thăm khám cấp phát thuốc điều trị  Tuyên truyền giáo dục sức khỏe bệnh Lao cộng đồng lần/năm  Theo dõi kiểm tra tiêm phòng lao BCG cho trẻ sơ sinh  Phong:  Tuyên truyền vận động người dân biết cách phòng chống bệnh Phong  Hướng dẫn người dân biết cách phát bệnh, biết phản ứng bệnh cách chăm sóc người bị mắc bệnh  Sốt rét:  Thực truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống sốt rét với người dân, kiểm soát người đến vùng sốt rét lưu hành  Dự trù đầy đủ số thuốc điều trị sốt rét  Lập sổ theo dõi, báo cáo hàng tháng  Tiêm ngừa vaccin:  Trạm có lịch tiêm chủng mở rộng định kỳ lần/tháng hồn tồn miễn phí Trước ngày tiêm, cán y tế trạm gửi thông báo đến gia đình để biết rõ thơng tin đến tiêm ngừa ngày cho trẻ Ngoài ra, Trạm có triển khai tiêm VAT cho thiếu nữ, phụ nữ trước mang thai tháng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  Tỷ lệ trẻ tuổi tiêm chủng đầy đủ theo quy định đạt 95%  Tỷ lệ trẻ từ đến 36 tháng tuổi uống vitamin A lần/năm đạt 95%  Tỷ lệ phụ nữ mang thai tiêm phòng VAT đầy đủ liều trước sinh đạt 95%  Tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai đại đạt 70% 1.4 Chức nhiệm vụ Dược sĩ trung cấp sở 1.4.1 Chức  Kiểm tra, theo dõi sổ sách, số lượng thuốc xuất – nhập – tồn  Đảm bảo đủ thuốc thiết yếu, thuốc cấp cứu thuốc bảo hiểm y tế  Quản lý xếp tủ thuốc Trạm 1.4.2 Nhiệm vụ  Quản lý thuốc thiết yếu, theo dõi hạn dùng thuốc bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi nhãn thuốc, có tủ hay ngăn chứa thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc A, B theo Quy chế  Cấp phát thuốc cho đối tượng khám chữa bệnh người có thẻ bảo hiểm y tế, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý  Tham mưu với Trưởng trạm kiểm tra, hướng dẫn thực tủ thuốc cấp cứu phòng khám, ln có đủ số thuốc cấp cứu thơng thường thuốc chống sốc theo quy định Bộ y tế  Nhập dự trù thuốc hợp lý để đáp ứng cho nhu cầu khám chữa bệnh phường  Theo dõi phản ứng có hại thuốc (ADR) PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP 2.1 Kế hoạch cung ứng thuốc kinh phí mua thuốc SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  Các loại thuốc sử dụng đơn thuốc, bệnh án ĐƠN THUỐC MS: 17D/BV-01 SỞ Y TẾ TP.HCM PKTT QUẬN HUYỆN: TRẠM Y TẾ PHƯỜNG XÃ: 16 ĐƠN THUỐC Họ tên bệnh nhân: Vũ Minh Quý Tuổi: 1955 Nam Địa chỉ: B78/28 Bis Tơn Thất Thuyết, P16, Quận Chẩn đốn: F20.9 Chỉ định dùng thuốc: Aminazin 25mg, Uống (Aminazin) Sáng: viên Trưa: viên Số viên: 90 viên Tối: viên Haloperidol 2mg, Uống (Haloperidol) Sáng: Trưa: Số viên: 30 viên Tối: viên Ngày 18 tháng 03 năm 2016 Cộng khoản: 02 Ký tên, đóng dấu, học vị Người nhận ký BS.Nguyễn Xuân Bình (Ghi rõ họ tên) Nguyễn Tấn Vinh 31 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  AMINAZINE 25MG  Hoạt chất: Chlorpromazine  Chỉ định: - Các chứng loạn tâm thần cấp tiến triển lâu dài, tâm thần phân liệt - Các chứng nôn buồn nôn sau phẫu thuật dùng thuốc chống ung thư  HALOPERIDOL 2MG  Hoạt chất: Haloperidol  Chỉ định: - Các biểu tâm thần cấp - mãn kể tâm thần phân liệt hưng cảm - Hành vi gây hấn, kích động hội chứng não mãn tính trì trệ tâm thần - Hội chứng Gilles de la Tourette  Nhận xét: Bệnh nhân chẩn đoán bị bệnh tâm thần phân liệt đơn thuốc có thuốc Aminazin (thuốc an thần kinh thuộc nhóm Phenothiazin) Haloperidol (thuốc an thần kinh mạnh thuộc nhóm Butyrophenon) có tác dụng điều trị bệnh tâm thần phân liệt Vì vậy, thuốc sử dụng đơn thuốc hoàn toàn phù hợp với bệnh án 32 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên ĐƠN THUỐC MS: 17D/BV-01 SỞ Y TẾ TP.HCM PKTT QUẬN HUYỆN: TRẠM Y TẾ PHƯỜNG XÃ: 16 ĐƠN THUỐC Họ tên : Ngô Thị Diễm Trang Tuổi: 1983 Nữ Địa chỉ: 692/21/30/10 Đồn Văn Bơ, P16, Quận Chẩn đốn: Thai tuần Chỉ định dùng thuốc Fefurate 400mg , Uống (Sắt sulfate – Acid folic) Sáng: viên Trưa: Số viên: 30 viên Tối: Ngày tháng năm 2016 Người nhận Bác sĩ ký tên BS.Nguyễn Xuân Bình  Fefurate  Hoạt chất: Sắt (II) fumarat + Acid folic  Chỉ định: - Điều trị dự phòng loại thiếu máu thiếu sắt, cần bổ sung sắt - Các trường hợp tăng nhu cầu tạo máu, phụ nữ mang thai, cho bú, thiếu dinh dưỡng, sau mổ, giai đoạn hồi phục sau bệnh nặng 33 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nhận xét: Việc bổ sung Sắt cho phụ nữ mang thai vô cần thiết quan trọng, thiếu Acid Folic mang thai, bà mẹ bị thiếu máu hồng cầu khổng lồ, nguy sảy thai cao, sinh non, suy dinh dưỡng bào thai nguy hiểm khuyết tật ống thần kinh thai nhi Vì vậy, thuốc sử dụng đơn thuốc hoàn toàn phù hợp với bệnh án 2.4 Theo dõi thống kê tượng phản ứng có hại thuốc Phản ứng có hại thuốc ADR  Tác dụng khơng mong muốn thuốc, cịn gọi phản ứng có hại thuốc “một phản ứng độc hại, không định trước xuất với liều thường dùng cho người để phòng bệnh, làm thay đổi chức sinh lý”  Định nghĩa không bao gồm phản ứng dùng sai thuốc, sai liều, dùng liều cao chủ định vơ tình  Nguy xuất ADR hậu không tránh khỏi việc dùng thuốc Hầu tất thuốc có hiệu lực, dù dùng khơn khéo đến gây ADR  Trong dùng thuốc, phải theo dõi tác dụng có lợi phản ứng có hại thuốc để chọn thuốc có hiệu lực cao mà ADR chấp nhận Dị ứng thuốc: nhóm triệu chứng bị gây phản ứng dị ứng sử dụng loại dược phẩm Một cách tổng quát, phản ứng bất lợi từ việc sử dụng dược phẩm không phổ biến Hầu thuốc gây phản ứng bất lợi Một vài trường hợp bệnh nhân dị ứng với thuốc  Trong trình thực tập Trạm, em chưa ghi nhận trường hợp dị ứng thuốc, phản ứng có hại thuốc Diễn biến dị ứng thuốc  Nhẹ: Mẫn đỏ, mề đay, ngứa, phù quincke mặt, ngừng thuốc dùng thuốc kháng Histamin H1  Trung bình: Rét run, hạ huyết áp, ngứa, ban đỏ, phù tồn thân, khó thở, xuất tiết nhiều, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tim mạch, hoảng sợ, an ủi, động viên bệnh nhân bệnh nhân bớt lo lắng…  Rất nặng: Sốc phản vệTử vong Cách khắc phục:  Chỉ kê đơn thuốc thực cần thiết Nếu nhiều thuốc nên uống cách Trường hợp tiêm vacin cho trẻ xong cần giữ trẻ lai khoảng 30 phút để theo dõi  Nắm vững thông tin loại thuốc dùng cho bệnh nhân, xem xét kỹ có tương tác thuốc hay không 34 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  Nắm vững thông tin bệnh nhân đặc biệt đối tượng bệnh nhân có nguy cao (trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho bú, bệnh lý suy gan thận, tiền sử dị ứng…)  Chỉ dẫn rõ ràng cho người bệnh hiểu bệnh tật cách sử dụng thuốc cho đúng, cách, nhận biết sớm triệu trứng ADR  Theo dõi sát bệnh nhân, phát sớm biểu phản ứng bất lợi thuốc có xử trí kịp thời  Thơng tin trở lại trường hợp gặp ADR lâm sàng để thầy thuốc có ý sử dụng thuốc 2.5 Vườn thuốc nam Do diện tích Trạm y tế nhỏ, nên trồng 40 thuốc nam vườn Dưới số mà cán y tế Trạm trồng vườn  KIM TIỀN THẢO  Tên khoa học: Desmodium Styracifolium  Bộ phận dùng: Tồn  Cơng dụng: Chữa sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, sỏi túi mật, nhiễm khuẩn đường niệu viêm thận phù thũng, viêm gan vàng da  Liều dùng: 15-60g, dạng sắc 35 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  NGÃI CỨU  Tên khoa học: Artemisia vulgaris  Bộ phận dùng: Thân, cành  Công dụng: Chữa rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, đau bụng kinh, động thai  Liều dùng: 8-12g, dạng sắc  THIÊN MÔN ĐÔNG  Tên khoa học: Asparagus cochinchinensis  Bộ phận dùng: Rễ củ  Cơng dụng: Chữa ho nhiều đờm, viêm họng, táo bón, miệng khát, sốt  Liều dùng: 6-12g, dạng sắc  RAU MÁ  Tên khoa học: Centella asiatica  Bộ phận dùng: Tồn  Cơng dụng: Giải độc, giải nhiệt, trị bệnh gan, hạ huyết áp  Liều dùng: 10-20g, dạng sắc 36 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  CÚC HOA VÀNG  Tên khoa học: Chrysanthemum indicum  Bộ phận dùng: Cụm hoa nở  Công dụng: Chữa cảm lạnh, nhức đầu, mờ mắt, tăng huyết áp  Liều dùng: 6-12g, dạng sắc, xông  MÃ ĐỀ  Tên khoa học: Plantago major  Bộ phận dùng: Tồn (trừ gốc rễ)  Cơng dụng: Thơng tiểu, nhiệt, chữa sỏi niệu, nhiễm trùng đường niệu  Liều dùng: 10-20g, dạng sắc  TÍA TƠ  Tên khoa học: Perilla frutescens  Bộ phận dùng: Toàn  Công dụng: Chữa cảm sốt, đau đầu, nôn, trợ tiêu hóa  Liều dùng: 8-12g, dạng sắc 37 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  LẠC TIÊN  Tên khoa học: Passiflora foetida  Bộ phận dùng: Toàn (trừ rễ)  Công dụng: Chữa ngủ, tim hồi hộp  Liều dùng: 10-15g, dạng sắc  BÌNH VƠI  Tên khoa học: Stephania  Bộ phận dùng: Rễ củ  Công dụng: Chữa ngủ, suy nhược thần kinh, chống co giật, tăng huyết áp  Liều dùng: 3-6g, dạng bột  KINH GIỚI  Tên khoa học: Elsholtzia ciliata  Bộ phận dùng: Toàn (trừ gốc rễ)  Công dụng: Chữa cảm sốt, nhức đầu, sỗ mũi Sao đen có tác dụng cầm máu  Liều dùng: 8-12g, dạng sắc 38 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  HƯƠNG NHU TÍA  Tên khoa học: Ocimum sanctum  Bộ phận dùng: Toàn (trừ gốc rễ)  Công dụng: Chữa cảm sốt, nhức đầu Eugenol dùng diệt khuẩn tủy  Liều dùng: 6-12g, dạng sắc, xông  NGHỆ  Tên khoa học: Curcuma longa  Bộ phận dùng: Thân rễ  Công dụng: Chữa viêm loét dày, thông mật, viêm gan  Liều dùng: 1-5g, dạng sắc, dạng bột 39 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  SẢ  Tên khoa học: Cymbopogon  Bộ phận dùng: Thân rễ  Công dụng: Chữa cảm sốt, nôn mửa Tinh dầu khử mùi hôi, đuổi côn trùng  Liều dùng: 50-100g, dạng xông hãm  THIÊN NIÊN KIỆN  Tên khoa học: Homalomena occulta  Bộ phận dùng: Thân rễ  Công dụng: Chữa thấp khớp, giúp mạnh gân xương  Liều dùng: 6-12g, dạng sắc 40 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  NGƯU TẤT  Tên khoa học: Achyranthes bidentata  Bộ phận dùng: Rễ củ  Công dụng: Chữa viêm khớp, tăng cholesterol máu, tăng huyết áp  Liều dùng: 8-12g, dạng sắc  DỪA CẠN  Tên khoa học: Catharanthus roseus  Bộ phận dùng: Tồn  Cơng dụng: Chữa cao huyết áp, bệnh bạch cầu lympho cấp, đái tháo đường  Liều dùng: 10-20g, dạng sắc  DIỆP HẠ CHÂU  Tên khoa học: Phyllanthus urinaria  Bộ phận dùng: Tồn  Cơng dụng: Lợi tiểu, chữa phù thũng, chữa đinh râu, mụn nhọt Chữa viêm gan virus B  Liều dùng: 20-40g tươi, khô sắc đặc để uống 41 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  KIM NGÂN  Tên khoa học: Lonicera japonica  Bộ phận dùng: Nụ hoa  Công dụng: Chữa mụn nhọt, mẫn ngứa, rôm sẩy, dị ứng  Liều dùng: 8-12g, dạng sắc  HOA HÒE  Tên khoa học: Styphnolobium japonicum  Bộ phận dùng: Nụ hoa  Công dụng: Dùng phòng xơ vữa động mạch, xuất huyết mao mạch  Liều dùng: 10-20g, dạng sắc 42 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên  ÍCH MẪU  Tên khoa học: Leonurus heterophyllus  Bộ phận dùng: Tồn  Cơng dụng: Chữa rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, co bóp tử cung sau sinh  Liều dùng: 8-12g, dạng sắc  XẠ CAN  Tên khoa học: Belamcanda chinensis  Bộ phận dùng: Thân rễ  Công dụng: Chữa ho đờm, viêm họng , viêm amydal, thông tiểu  Liều dùng: 4-8g, dạng sắc 43 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  Kết luận Trải qua hai tuần thực tập Trạm y tế phường 16 quận 4, thời gian thực tập không dài giúp em học hỏi, hiểu biết thêm nhiều công tác dược, công việc người dược sĩ trung học trạm hoạt động khác diễn Với vốn kiến thức thầy cô truyền đạt trường lớp trải nghiệm thực tế, giúp em đúc kết kinh nghiệm quý báu cho thân giúp ích nhiều cho em trường làm việc sau Em cán y tế trạm hướng dẫn dạy cách xếp tủ thuốc; trưng bày thuốc; quản lý bảo quản thuốc thiết yếu, hướng thần, thuốc độc bảng A, B; cách cấp phát thuốc; hướng dẫn sử dụng thuốc cho an toàn hợp lý Biết thêm số thuốc thuốc ARV, thuốc dùng cấp cứu chương trình y tế quốc gia chương trình phịng chống Lao Hen phế quản, Y tế học đường, Sức khỏe phụ nữ , Quản lý bà mẹ trẻ sơ sinh,… Ngoài ra, em cịn tham gia vào chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em định kỳ hàng tháng trạm Em cán y tế trạm dạy cách ghi thông tin trẻ cha mẹ trẻ, đo chiều cao cân nặng cho trẻ, nhắc nhở người nhà bé nên ngồi lại Trạm 30 phút để theo dõi tình trạng bé sau tiêm Vaccin Khi thấy trình làm việc chuyên nghiệp chu cán y tế nơi làm em hào hứng phấn khởi, cách tiếp xúc với người dân ơn hịa nhiệt tình Và em trực tiếp tiếp xúc với người dân, lắng nghe trò chuyện với họ, em thấy nghề nghiệp theo đuổi người trân trọng quý mến, tạo thêm động lực to lớn để em tiếp tục theo đuổi nghề nghiệp nâng cao trình độ chun mơn để phục vụ tốt cho nhân dân cộng đồng  Kiến nghị 44 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nếu kiến nghị, em xin phép nêu ý kiến Trạm y tế nên mở rộng vườn thuốc nam, để trồng thêm nhiều loại thuốc Vì giúp ích nhiều việc chữa bệnh cho người dân, mà thuốc đông y người ưa chuộng sử dụng thuốc tân dược gây tác dụng phụ, hay gây tương tác thuốc 45 ... Trạm với bên ngồi Ngồi ra, Trạm ln lập kế hoạch cơng tác cho chương trình y tế quốc gia lập lịch công tác hàng tháng, hàng tuần cho cán y tế Trạm SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trưởng Trạm BS.Nguyễn... hoạch:  Tuyên truyền phòng chống dịch: tay chân miệng, sốt xuất huyết,  Tuyên truyền sức khỏe trẻ em tiêm chủng đ? ?y đủ  Tuyên truyền nuôi khỏe bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu  Tuyên truyền sử dụng...BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRẠM Y TẾ QUẬN LỜI MỞ ĐẦU Trạm y tế phường 16 quận nằm hệ thống y tế Nhà Nước; chịu quản lý, đạo Uỷ ban nhân dân quận Trung tâm Y tế Dự phòng quận 4; đơn vị kỹ thuật

Ngày đăng: 28/03/2023, 07:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan