1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu lẩn tránh xuất xứ mặt hàng gỗ xuất khẩu từ việt nam trước các biện pháp phòng vệ thương mại trong bối cảnh chiến tranh thương mại hoa kỳ trung quốc

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN: ĐỖ BÙI NGUYỆT MINH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU LẨN TRÁNH XUẤT XỨ MẶT HÀNG GỖ XUẤT KHẨU TỪ VIỆT NAM TRƯỚC CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ TRUNG QUỐC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN: ĐỖ BÙI NGUYỆT MINH MSSV: 1954082041 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU LẨN TRÁNH XUẤT XỨ MẶT HÀNG GỖ XUẤT KHẨU TỪ VIỆT NAM TRƯỚC CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ TRUNG QUỐC Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bích Phượng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2023 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng em chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn tất q thầy nhiệt tình giảng dạy chun ngành Kinh doanh quốc tế khoa Quản trị kinh doanh Chúng em hết lòng biết ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đặc biệt, chúng em vơ tri ân hướng dẫn tận tình theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Phượng suốt q trình chúng em thực Báo cáo thực tập Trong trình thực báo cáo, chúng em tiếp thu nhiều kiến thức cố gắng học tập, trau dồi kỹ nghiên cứu Tuy nhiên, kiến thức cịn hạn hẹp nên cịn nhiều thiếu sót, mong thầy nhận xét góp ý để báo cáo hoàn thiện MỤC LỤC Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn i Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới ngày phát triển mạnh mẽ, “tự hóa thương mại” hay “tồn cầu hóa” ngày nhắc đến nhiều diễn đàn kinh tế giới trở thành mục tiêu hàng đầu kinh tế quốc gia Việc tự hóa thương mại mang lại cho kinh tế nước nhiều hội từ việc chun mơn hóa sản xuất, mở rộng thị trường tới động lực lớn thúc đẩy nâng cao trình độ sản xuất, trình độ tay nghề,… Tuy nhiên, việc mở cửa kinh tế nước nhà, tiến hành tự hóa thương mại tạo nhiều khó khăn thách thức kinh tế Để giảm thiểu tác động việc tự hóa thương mại hình thành biện pháp Phòng vệ thương mại Ngày nay, biện pháp phòng vệ thương mại ngày trọng quan tâm kĩ lưỡng từ Chính phủ, Nhà nước Đồng thời với phát triển đa dạng đa chiều kinh tế, xu hướng sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại quan tâm, việc áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế quốc gia, việc bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, quốc gia có xu hướng tìm cách để lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đến tránh ảnh hưởng đến ngành xuất nhập kinh tế nước Tiêu biểu gần việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại chiến thương mại hai kinh tế hàng đầu giới Hoa Kỳ Trung Quốc Khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, hai kinh tế hứng chịu tác động đến ngành sản xuất nước, hai quốc gia có số động thái tìm cách lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại để tránh thiệt hại gây ngành sản xuất nước kinh tế Để hiểu rõ lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại tác động tiêu cực Nhóm nghiên cứu tiến hành chọn đề tài nghiên cứu “Lẩn tránh xuất xứ mặt hàng gỗ xuất từ Việt Nam trước biện pháp Phòng vệ thương mại bối cảnh chiến tranh thương mại Hoa Kỳ-Trung Quốc” ii Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng MỤC LỤC i PHẦN 1: PHẦN TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 4.2 Phương pháp diễn giải thông tin ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 5.2 Phạm vi nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU BỐ CỤC NGHIÊN CỨU PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẨN TRÁNH XUẤT XỨ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp phòng vệ thương mại 1.1.3 Tác động biện pháp PVTM thương mại quốc tế 14 1.2 LẨN TRÁNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 15 1.2.1 Khái niệm đặc điểm 15 1.2.2 Phân loại lẩn tránh xuất xứ 17 1.2.3 Tác động lẩn tránh xuất xứ hàng hóa Việt Nam trước biện pháp PVTM Hoa Kỳ Trung Quốc 19 1.3 CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI GIỮA HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC 20 1.3.1 Giai đoạn từ năm 2018 - 2021 21 1.3.2 Giai đoạn năm 2022 - 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: 24 iii Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.2.2 Phương pháp diễn giải liệu 27 2.3 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 29 2.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 2.4.1 Xác định thiết kế tình (case study) 31 2.4.2 Thiết kế phương pháp vấn 34 PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN 37 iv Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng DANH MỤC VIẾT TẮT Số thứ tự Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PVTM Phòng vệ thương mại TMQT Thương mại quốc tế WTO Tổ chức Thương mại quốc tế VCCI Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch ADA Hiệp định chống bán phá giá SCM Hiệp định chống trợ cấp biện pháp đối kháng SG Hiệp định biện pháp tự vệ DOC Cục Phòng Vệ Thương Mại Hoa Kỳ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mơ hình nghiên cứu đề tài Biểu đồ 2: Quá trình nghiên cứu đề tài DANH MỤC HÌNH ẢNH v Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng PHẦN 1: PHẦN TỔNG QUAN ĐỀ TÀI LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường, việc giao thương nước phần thiếu Do vậy, biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm hạn chế xuất nhập quốc gia quốc gia khác gây tổn hại đến kinh tế hai quốc gia Hiện nay, mâu thuẫn thương mại gay gắt Hoa Kỳ Trung Quốc khiến hai nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại lẫn Thể rõ việc áp thuế chống bán phá giá (CBPG) thuế chống trợ cấp (CTC) lên mặt hàng xuất dẫn đến giá bán thị trường xuất tăng cao gây ảnh hưởng kinh tế hai quốc gia mà cịn quốc gia khác có liên quan hai quốc gia dẫn đầu kinh tế giới Từ đó, hai nước có xu hướng vi phạm xuất xứ hay chuyển tải bất hợp pháp để giảm thiệt hại từ biện pháp PVTM mà đối phương đưa Điều vơ tình dẫn đến nước trung gian bị hứng chịu hậu hành động vi phạm bị phát Những năm gần đây, Hoa Kỳ mở điều tra sản phẩm xuất Việt Nam với nghi ngờ xuất xứ đến từ Việt Nam Hành động tác động đến ngành bị điều tra - ngành gỗ, giảm uy tín doanh nghiệp Việt Nam hết kim ngạch xuất ngành Nhận thấy tác động tiêu cực cho mặt hàng xuất Việt Nam trước biện pháp PVTM Hoa Kỳ, nhóm tác giả nghiên cứu tượng lẩn tránh xuất xứ mặt hàng gỗ xuất từ Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc tiếp diễn TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ gây nên xáo trộn lớn hệ thống tài tồn cầu biến động thị trường năm dẫn đến phản ứng khơng phần liệt sau nước, đặc biệt Trung Quốc SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Năm 2018, Hoa Kỳ Trung Quốc giữ vai trò kinh tế lớn hàng đầu giới Sau thời gian đe dọa, quyền Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump thức phát động chiến thương mại với Trung Quốc Ông Trump kí sắc lệnh đánh thuế vào hàng loạt sản phẩm nhập vào thị trường Hoa Kỳ, đỉnh điểm 200 tỷ đơ-la Mỹ hàng hóa Trung Quốc Trung Quốc đáp trả cách đưa danh sách hàng trăm mặt hàng Hoa Kỳ bị áp thuế trừng phạt Xung đột kinh tế lớn hàng đầu giới gây nhiều thách thức tăng trưởng tồn cầu, thách thức kinh tế phát triển Việt Nam Sau chiến thương mại bắt đầu, theo thống kê số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy kim ngạch xuất mặt hàng gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng cách vượt trội từ Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất mặt hàng gỗ lớn Việt Nam Trước việc sản lượng tăng đột ngột, Hoa Kỳ có điều tra liên quan trực tiếp biện pháp PVTM số mặt hàng gỗ Việt Nam có sử dụng nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc Một số mặt hàng gỗ bị đưa vào danh sách điều tra Cục Phịng Vệ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC) có nguy bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh, gian lận xuất xứ, biện pháp PVTM DOC điều tra số mặt hàng gỗ chưa có cơng bố thức vụ việc Đó hồi chng cảnh báo cho nhóm mặt hàng gỗ nói riêng mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ có dấu hiệu lẩn tránh xuất xứ Do vậy, dù tượng xuất gần nhận nhiều quan tâm cá nhân, tổ chức có liên quan tầm ảnh hưởng tác động mà mang lại MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm nhận diện tượng lẩn tránh xuất xứ mặt hàng gỗ xuất từ Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc diễn SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng tiếp tục kéo dài Các dấu hiệu tăng sản lượng xuất bất thường nước ta làm dấy lên quan ngại nguồn gốc 3.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài mong muốn nâng cao nhận thức doanh nghiệp quy định xuất xứ quy định PVTM, từ giảm thiểu trạng “lẩn tránh xuất xứ” thực tế hết đem đến uy tín lâu dài cho doanh nghiệp Việt Nam thương trường giới Từ đó, nghiên cứu mơ hình mẫu với nhóm ngành khác mua bán thị trường, giúp người quan tâm có thêm thơng tin vấn đề lẩn tránh xuất xứ đặc biệt bối cảnh chiến tranh thương mại, nước đặt lợi ích lên hàng đầu ảnh hưởng đến nước khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Thu thập trực tiếp từ cổng thông tin Bộ Cơng Thương Cục Phịng vệ Thương mại, Cục Thống kê, báo cáo Chính Phủ Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Thu thập trực tiếp từ Bộ Cơng Thương, Cục Phịng vệ Thương mại, Doanh nghiệp xuất nhập gỗ, Chuyên gia ngành… Cách thức thu thập: Phỏng vấn bán cấu trúc cá nhân, doanh nghiệp 4.2 Phương pháp diễn giải thơng tin Phương pháp phân tích thống kê mơ tả Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh Phương pháp tư logic Phương pháp phân tích tình SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng giả có kết hợp phương pháp nghiên cứu đề cập cách khéo léo để khai thác sâu sắc vấn đề tượng nghiên cứu 2.3 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Biểu đồ 2: Quá trình nghiên cứu đề tài 29 SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Tiến trình thực nghiên cứu gồm bước sau: Bước 1: Nhóm nghiên cứu thu thập thơng tin có liên quan lẩn tránh xuất xứ từ báo cáo Bộ Cơng Thương Cục Phịng vệ thương mại Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu thu thập từ báo từ tạp chí uy tín Việt Nam tạp chí Cơng Thương, tạp chí Tài chính, tạp chí Gỗ Việt Bước 2: Dựa thơng tin thu thập, nhóm nghiên cứu tiến hành xác định rõ vấn đề câu hỏi cần giải đáp trình nghiên cứu Bước 3: Nhóm nghiên cứu tiếp tục thu thơng tin lần thứ dựa thơng tin để tiến hành xác định mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Bước 4: Sau xác định rõ mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành lập đề cương chi tiết cho báo cáo nghiên cứu khoa học Bước 5: Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập liệu thứ cấp để xác định sở lý thuyết phòng vệ thương mại, lẩn tránh xuất xứ Những liệu thu thập từ tổ chức uy tín giới UNCTAD, WTO, ngồi thu thập từ văn Cục phịng vệ thương mại, Bộ Cơng Thương Việt Nam Bước 6: Dựa sở lý thuyết, nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế bảng hỏi Bước 7: Bảng hỏi gửi đến chuyên gia để đánh giá phù hợp nội dung hỏi góp ý chỉnh sửa để hồn thiện hỏi trước nhóm nghiên cứu tiến hành sử dụng Bước 8: Nhóm nghiên cứu tiến hành liên hệ, vấn chuyên gia nhằm thu thập liệu sơ cấp Bước 9: Từ kết thu từ buổi vấn chuyên gia, nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp xử lý liệu thu thập 30 SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Bước 10: Viết báo cáo lẩn tránh xuất xứ mặt hàng gỗ xuất từ Việt Nam trước biện pháp phòng vệ thương mại bối cảnh chiến tranh thương mại Hoa KỳTrung Quốc 2.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.4.1 Xác định thiết kế tình (case study) Như đề cập, phương pháp thiết kế tình phương pháp chủ yếu quan trọng đề tài cần tìm kiếm, lựa chọn xác định tình thực tế liên quan tới đối tượng nghiên cứu ba quốc gia xét Hoa Kỳ, Trung Quốc Việt Nam Các tình xây dựng dựa mối quan hệ xuất nhập Hoa Kỳ Trung Quốc Sau xem xét chọn lọc nhóm nghiên cứu chọn ba tình tiêu biểu mơ tả cụ thể đây: 2.4.2.1 Tình mối quan hệ thương mại theo hướng từ Trung Quốc sang Hoa Kỳ Kể từ sau chiến tranh thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc, tình hình xuất hàng Trung Quốc sang Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn rào cản thương mại đặt từ Hoa Kỳ Dưới tác động mạnh mẽ thị trường lớn giới khiến cán cân thương mại Trung Quốc sụt giảm đáng kể Tình 1: Với thuận lợi có đường biên giới cận kề nhau, việc giao thương Trung Quốc Việt Nam diễn sôi Tuy nhiên, kèm với xuất nhập đắn nhiều vụ việc giao thương bất hợp pháp hai quốc gia Với phạm vi nghiên cứu gỗ sản phẩm gỗ, nguyên nhân dẫn đến vi phạm khác biệt liệu sản lượng xuất gỗ từ Việt Nam sang Trung Quốc Có nhiều giả định đặt liệt kê sau: thứ nhất, Việt Nam điểm trung chuyển đầu mối gỗ khai thác trái phép mạng lưới buôn lậu xuyên quốc gia từ nước nguồn (như Lào, Campuchia Myanmar) sang Trung Quốc Thứ hai, thuế xuất cao tạo điều kiện trốn thuế nhà xuất Việt Nam, khai báo sai trị giá hải quan, mô tả hàng hóa hóa đơn Thứ ba, ưu đãi vận tải thuận lợi hóa thương mại 31 SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng thương mại tự hóa góp phần làm gia tăng bn bán gỗ bất hợp pháp Việt Nam Trung Quốc Để lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối kháng, nhà xuất gian lận xuất xứ thông qua chuyển tải bất hợp pháp Tình nhằm cảnh báo hoạt động bất hợp pháp xuất nhập bị áp thuế PVTM Từ đó, khám phá lý quốc gia khác lẩn tránh xuất xứ sang Việt Nam đề xuất phương án tránh thực trạng Tình 2: Hoa Kỳ thị trường xuất lớn nước ta với sản phẩm nghiên cứu gỗ sản phẩm gỗ Nhận thấy, có thay đổi sản lượng xuất tăng đột biến từ Việt Nam sang Hoa Kỳ, Hoa Kỳ cho điều tra doanh nghiệp xuất từ Việt Nam Trong điều tra Hoa Kỳ, có mục 301 điều tra xuất Việt Nam, sách thực hành liên quan đến nhập sử dụng gỗ thu hoạch mua bán bất hợp pháp Hoa Kỳ (28.12.2020) Theo Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) – Bộ Công Thương, danh sách cảnh báo sản phẩm có nguy bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp biện pháp PVTM (cập nhật đến tháng 11/2021), có 11 sản phẩm có sản phẩm gỗ xuất sang thị trường Mỹ Những sản phẩm điều có dấu lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối kháng mà Hoa Kỳ áp đặt cho Trung Quốc Khi tượng ý hơn, Hoa Kỳ công bố danh sách cảnh báo sản phẩm có nguy bị điều tra phòng vệ thương mại, điều tra lẩn tránh thuế (Quý IV/2020) từ thu hút nhiều quan tâm quan nhà nước doanh nghiệp Danh sách công bố dẫn đến nhiều lo lắng không với gỗ sản phẩm gỗ, mà nhiều sản phẩm, nhóm ngành khác thuộc danh sách Tính đến thời điểm thực nghiên cứu vụ việc điều tra Hoa Kỳ chưa có kết luận cuối cùng, nguyên nhân xuất phát từ trì hỗn phản hồi thơng tin từ doanh nghiệp Việt Nam chưa thực hợp tác hay chưa hiểu rõ yêu cầu đến từ phía Hoa Kỳ, từ dẫn đến cung cấp thiếu sót thơng tin 32 SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Nghiên cứu tình thông qua việc cảnh báo nguy áp dụng biện pháp PVTM từ Hoa Kỳ giúp nhóm nghiên cứu tìm hiểu khám phá yếu tố dẫn tới điều tra PVTM Hoa Kỳ đánh giá nguy việc áp dụng PVTM không với sản phẩm gỗ mà sản phẩm khác có tượng tương tự 2.4.2.2 Tình mối quan hệ thương mại theo hướng từ Hoa Kỳ sang Trung Quốc Tình 3: Trong báo cáo sản lượng xuất nhập ba nước, nhóm nghiên cứu phát có gia tăng sản lượng nhập xong lại xuất qua Hoa Kỳ Trung Quốc Từ đó, nhận thấy tính hai chiều tượng lẩn tránh xuất xứ hai quốc gia áp dụng thuế PVTM lẫn Không Hoa Kỳ đánh thuế mặt hàng Trung Quốc mà hướng ngược lại Trung Quốc đáp trả biện pháp PVTM tương tự Vì lẽ đó, nhằm đem lại lợi ích mình, doanh nghiệp Hoa Kỳ có dấu hiệu xuất sang nước thứ ba sau từ nước thứ ba xuất sang Trung Quốc Tuy số lượng sản phẩm Hoa Kỳ xuất sang Việt Nam xuất sang Trung Quốc không nhiều so với sản lượng mà Trung Quốc xuất xem tượng lẩn tránh xuất xứ cần khám phá làm rõ Với lý để tình trạng kéo dài ảnh hưởng đến kinh tế nước ta hết hội xuất sản phẩm đắn Tình tìm hiểu trình nhập từ Hoa Kỳ sang Việt Nam gợi mở nhiều nguồn thông tin dựa xác định đặc điểm lẩn tránh xuất xứ từ giúp doanh nghiệp Việt Nam nhận diện tượng cách bao quát Ngoài ra, việc phát tượng lẩn tránh từ Hoa Kỳ giúp đối đáp lại điều tra đến từ phía họ Tuy nhiên q trình nhận định gặp khó khăn sản phẩm lẩn tránh qua thay đổi nhỏ, qua thay đổi mã hàng từ cản trở nhóm nghiên cứu q trình nhận diện, qua đó, hội để gặp 33 SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng trao đổi với chuyên gia tượng mới, chưa ghi nhận cổng thơng tin Tình 4: Trung Quốc thị trường lớn thứ hai nước ta xuất gỗ sản phẩm gỗ, với sản lượng xuất thay đổi nhanh chóng, điểm quan ngại xuất xứ mặt hàng Tuy nhiên, phía Trung Quốc chưa có động thái tượng này, đó, nhóm nghiên cứu dấy lên nghi vấn việc, có phải phía Hoa Kỳ có hành động lẩn tránh tinh vi hay Trung Quốc bao che cho hành động họ người vi phạm trước Tuy nhiên, nước trung gian với lợi ích thu nhiều so với nguy bị chịu ảnh hưởng to lớn, Việt Nam có số hành động định, cụ thể như, Việt Nam mạnh tay áp thuế chống bán phá giá tạm thời với số mặt hàng gỗ Trung Quốc Theo đó, Bộ Cơng Thương Việt Nam ban hành Quyết định số 1991/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời số sản phẩm bàn, ghế từ Malaysia Trung Quốc Căn vào định Bộ Công Thương Việt Nam, mức thuế chống bán phá giá tạm thời áp dụng với hàng hóa bị điều tra từ Trung Quốc 21,4% sản phẩm ghế 35,2% sản phẩm bàn Qua đó, nhóm khám phá tình khơng có Trung Quốc mà cịn có quốc gia khác lẩn tránh xuất xứ sang nước ta từ dẫn tới việc nước ta áp thuế PVTM Trung Quốc Malaysia thay áp thuế với Trung Quốc theo nghi ngờ Hoa Kỳ 2.4.2 Thiết kế phương pháp vấn Từ việc thu thập liệu thứ cấp xác định sở lý thuyết, nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế phương pháp vấn cơng cụ thu thập liệu sơ cấp cho đề tài nghiên cứu 34 SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Đối tượng nghiên cứu: Các chuyên gia cá nhân thuộc doanh nghiệp có kinh nghiệm lĩnh vực xuất nhập mặt hàng gỗ thành phố Hồ Chí Minh, ngồi cịn có chun gia thuộc cục Phịng vệ thương mại Bộ Cơng Thương Loại hình vấn vấn bán cấu trúc: nhóm nghiên cứu sử dụng bảng hỏi để vấn chuyên gia, nhóm nghiên cứu linh hoạt tùy thuộc vào câu trả lời chuyên gia để dẫn dắt sang câu hỏi mở khác Số lượng vấn: 4-5 chuyên gia Nội dung câu hỏi: Nhóm câu hỏi PVTM, lẩn tránh xuất xứ: - Tình trạng việc áp dụng biện pháp PVTM nước ta, nguyên nhân tác động kinh tế nước nhà - Tình trạng lẩn tránh xuất xứ nước ta năm gần đây, nguyên nhân tác động kinh tế nước nhà - Bộ Cơng Thương có định, cảnh báo hay biện pháp tình trạng (các hoạt động cụ thể đánh giá hiệu quả) Nhóm câu hỏi tình huống: - Thơng tin cụ thể mặt hàng xuất nhập gỗ Hoa Kỳ-Việt Nam-Trung Quốc: để nhận diện mặt hàng bị chuyển tải trung gian ba quốc gia - Nước ta có giải pháp cho việc chống lẩn tránh xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp gỗ từ đường biên giới Trung Quốc Việt Nam - Cuộc điều tra doanh nghiệp gỗ Việt Nam: Thời gian bắt đầu, hành động doanh nghiệp, tiến độ, khó khăn gặp phải phản hồi lại với cáo buộc từ Hoa Kỳ Thông tin xuất nhập gỗ doanh nghiệp “không hợp tác”, “không phản hồi” Nhóm câu hỏi giải pháp, cải thiện tình hình: 35 SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập - GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Những kiến nghị cho doanh nghiệp, cục PVTM Việt Nam để cải thiện tình hình lẩn tránh xuất xứ mặt hàng gỗ nói riêng tất mặt hàng khác nước ta nói chung 36 SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN Trong thương mại quốc tế nay, hội nhập hóa ngày mở rộng quốc gia cần trọng nhóm nghiên cứu nhận thấy tầm quan trọng việc khám phá tượng lẩn tránh xuất xứ đã, tiếp diễn nước ta Việt Nam quốc gia phát triển, nước ta đẩy mạnh gia tăng xuất với mục đích tăng cán cân thương mại, nhiên việc tạo nhiều điều kiện hội để giao thương lại bị lơ khâu kiểm soát Bài nghiên cứu khoa học hệ thống hóa lý thuyết khái niệm biện pháp PVTM, lẩn tránh xuất xứ thương mại quốc tế Bài nghiên cứu giới thiệu tổng quan tượng lẩn tránh xuất xứ hàng hóa thương mại quốc tế Lẩn tránh xuất xứ vấn đề mẻ chưa nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam Với trình độ thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp, chắn nhóm tác giả cịn nhiều vấn đề cịn nghiên cứu tìm hiểu thêm Nhóm tác giả tìm hiểu điểm tình thực tế xảy ba quốc gia Việc phát khảo mơ hình q trình nghiên cứu giúp nhóm xác định hướng tiếp theo, đặc biệt tiếp cận đến chuyên gia có chun mơn lĩnh vực xuất nhập Đó vừa hội để nhóm học tập kiến thức, kinh nghiệm từ chia sẻ chuyên gia, vừa thách thức nhóm phạm trù chuyên môn cao với phạm vi rộng, đồng thời tượng mang tính nhạy cảm cao Qua đó, nhóm cần tìm hiểu liệu đánh giá thơng tin có để chuẩn bị vấn với chuyên gia doanh nghiệp cách tốt Với sở lý thuyết tìm hiểu, tảng để nhóm nghiên cứu tiếp tục thực đề tài nghiên cứu Hy vọng thời gian tới, với trình nghiên cứu, sửa đổi bổ sung cách hợp lý vấn đề lẩn tránh xuất xứ mặt hàng gỗ nói riêng tất mặt hàng xuất Việt Nam nói chung nhận diện cách rõ ràng, xác 37 SVTH: Đỗ Bùi Nguyệt Minh Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH - Số: 824/QĐ-TTg PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VÀ GIAN LẬN XUẤT XỨ” QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ” (viết tắt Đề án) với nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU ĐỀ ÁN Nâng cao hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tham gia Hiệp định Thương mại tự hệ mới, bảo đảm thực nghiêm túc hiệu cam kết khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới (WTO), Hiệp định Thương mại tự (FTA) ký kết Ngăn chặn hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM), đặc biệt gian lận xuất xứ hàng hóa, theo hướng toàn diện, đồng kịp thời, giúp khai thác hiệu cam kết quốc tế, phát triển bền vững xuất nhập Bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam thương mại quốc tế Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân II NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư nước ngồi: a) Đẩy mạnh việc theo dõi tình hình xuất nhập với đối tác thương mại lớn nhằm cảnh báo nguy xảy vụ kiện phòng vệ thương mại, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, giúp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, chủ động phịng ngừa ứng phó với vụ kiện phòng vệ thương mại, hướng tới xuất bền vững; A Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng b) Thực cảnh báo sớm nguy bị điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa thơng qua giám sát hoạt động nhập khẩu, xuất (kể tạm nhập tái xuất, trung chuyển, cảnh) mặt hàng bị đối tác kinh tế quan trọng áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để đưa khuyến nghị kịp thời; c) Đẩy mạnh chống gian lận xuất xứ hàng hóa thơng qua việc tăng cường hiệu công tác cấp kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ (C/O); tăng cường công tác kiểm tra, đấu tranh với hành vi gian lận thương mại xuất xứ hàng hóa phạm vi toàn quốc; hoàn thiện quy định quy tắc xuất xứ nhằm thực hiệu cam kết Hiệp định thương mại tự hệ mới; tăng cường đàm phán khuôn khổ đa phương Hiệp định thương mại tự để thống quy tắc xuất xứ cụ thể, tạo sở pháp lý rõ ràng cho việc cấp C/O; d) Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước thơng qua hồn thiện quy định xem xét, giải việc đăng ký đầu tư nước (kể sáp nhập, mua lại) quản lý dự án đầu tư nước lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mặt hàng có nguy gian lận xuất xứ bị điều tra chống lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại; đ) Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tình trạng phụ thuộc lớn vào thị trường cụ thể để giảm thiểu tác động tiêu cực việc bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại; e) Tăng cường nguồn lực, lực theo dõi, cảnh báo, ứng phó với tình trạng lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại, gian lận xuất xứ Nâng cao nhận thức, hiệu thực thi quy định pháp luật phòng vệ thương mại, xuất xứ, hải quan, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại: a) Nâng cao khả phối hợp Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng, quan đại diện Việt Nam nước cộng đồng doanh nghiệp việc cập nhật thông tin; theo dõi, ngăn chặn xử lý hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa để bảo vệ sản xuất nước, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân chính; B Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng b) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách quy định quy tắc xuất xứ, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao nhận thức khả tuân thủ, ứng phó với vụ kiện nước điều tra chủ động sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất nước phù hợp với quy định pháp luật; c) Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế việc trao đổi thông tin, phối hợp kiểm tra, xác minh; d) Hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng lực với đối tác tổ chức quốc tế liên quan đến biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp Rà soát, xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ Ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: CN, NN, QHQT, PL; - Lưu: VT, KTTH (2) C Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc D Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định quy định chi tiết luật quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa, số 31/2018/NĐ-CP THS Phạm Hương Giang, “Quy định thực tiễn Việt Nam điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại”, http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=b440999 f-cd9a-4cea-b8d6-e1a090d01cdb&id=9d2aafff-0a9a-470f-8314-fd0ad1f8d19c, ngày 04/09/2019 Cục phòng vệ thương mại, Bộ tài liệu Lý luận phòng vệ thương mại thực tiễn áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại giới, năm 2021 Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam Tổ chức thương mại giới, Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch, năm 1994 Tổ chức thương mại giới, Hiệp định chống bán phá giá, năm 1994 Tổ chức thương mại giới, Hiệp định chống trợ cấp biện pháp đối kháng, năm 1994 Tổ chức thương mại, Hiệp định biện pháp tự vệ, năm 1944 Bộ Công Thương, “Bộ Công Thương đẩy mạnh hoạt động cảnh báo sớm, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ chuyển tải bất hợp pháp”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/bo-cong-thuong-day-manh-cac-hoatdong-canh-bao-som-chong-lan-tranh-bien-phap-phong-ve-thuong-mai-gian-lanxuat-xu-va-chu.html, ngày 26/05/2022 10 Bộ Công Thương, “Bộ Công Thương hỗ trợ hiệu doanh nghiệp kháng kiện phòng vệ thương mại”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/bo-cong-thuong-hotro-hieu-qua-doanh-nghiep-khang-kien-phong-ve-thuong-mai.html, ngày 30/05/2022 11 Đài truyền hình Việt Nam, “Cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Trung Quốc phát tín hiệu tích cực”, https://vtv.vn/the-gioi/cuoc-gap-thuong-dinh-my-trungquoc-phat-di-nhung-tin-hieu-tich-cuc-20221120091058045.htm, ngày 20/11/2022 12 Thi Thu Hien Phan, “Identifying illicit timber trade between Vietnam and China”, World Customs Journal 13 OMNIBUS Trade and Competitiveness Act of 1988, U.S Government printing office 14 IPC South Vietnam, “The Us-China Trade War And Fdi Attraction In Vietnam”, https://ipcs.mpi.gov.vn/en/the-us-china-trade-war-fdi-attrection-vietnam/ 15 Neal R Gross and Co., Inc., “Section 301 Investigation On Vietnam's Acts, a Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Policies, And Practices Related To The Import And Use Of Timber That Is Illegally Harvested Or Traded” 16 WITS, “China Wood Exports, Imports, Tariffs by country and region 2020” b ... LẨN TRÁNH XUẤT XỨ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp phòng vệ thương mại. .. Bước 10: Viết báo cáo lẩn tránh xuất xứ mặt hàng gỗ xuất từ Việt Nam trước biện pháp phòng vệ thương mại bối cảnh chiến tranh thương mại Hoa K? ?Trung Quốc 2.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.4.1 Xác định thiết... hàng xuất Việt Nam trước biện pháp PVTM Hoa Kỳ, nhóm tác giả nghiên cứu tượng lẩn tránh xuất xứ mặt hàng gỗ xuất từ Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc tiếp diễn TÍNH CẤP

Ngày đăng: 28/03/2023, 02:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w