LỜI MỞ ĐẦUVận tải biển là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân, nó có chức năng thực hiện các quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách. Lao động của vận tải là tiếp tục quá trình hoàn thành các quá trình sản xuất trong quá trình lưu thông làm tăng giá trị sản phẩm. Vì vậy vận tải biển: Tạo nên khuynh hướng định vị công nghiệp.Tạo chi phí sản xuất của cải vật chất.Tạo nên điều kiện hoạt động của xí nghiệp sản xuất.Tạo nên chủng loại và qui mô sản xuất.Tạo nên chất lượng sản xuất hàng hoá.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Vận tải biển là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt trong hệ thống cácngành kinh tế quốc dân, nó có chức năng thực hiện các quá trình vận chuyển hànghoá và hành khách Lao động của vận tải là tiếp tục quá trình hoàn thành các quátrình sản xuất trong quá trình lưu thông làm tăng giá trị sản phẩm Vì vậy vận tảibiển:
Tạo nên khuynh hướng định vị công nghiệp
Tạo chi phí sản xuất của cải vật chất
Tạo nên điều kiện hoạt động của xí nghiệp sản xuất
Tạo nên chủng loại và qui mô sản xuất
Tạo nên chất lượng sản xuất hàng hoá
Đội tàu biển là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển củanghành kinh tế vận tải biển Vì vậy cần tìm cách để khai thác tốt hơn đội tàu biểnchính là tìm cách để góp phần phát triển nghành kinh tế vận tải biển.Ngày nayngười ta thường sử dụng 2 hình thức tổ chức khai thác là: Tàu chuyến và tàu chợ
Trong phạm vi bài tập này em xin trình bày xây dựng giá cước hợp lý để ký kết hợp
đồng vận chuyển tàu chuyến cho các tàu của công ty VOSCO trên tuyến Việt Nam Đông Bắc Á Nội dung bao gồm:
-Chương I Phân tích số liệu ban đầu
Chương II Tính toán các chỉ tiêu - Xây dựng giá cước
Chương III Lập Fixture note
Trang 2CHƯƠNG I PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1 SBP Hai phong, Viet nam/1 SBP Pusan, Korea
Lay can: 20 – 28/May, 2006
L/D rate: 2000/2500 MT per day WW DSHEXUU
Freight rate invite owners: 21 USD/MT FIOS BSS 1/1
Commision 2.5 PCT
Other: GENCON 1994
2,
6000 5% MT, Rice in bag
1 SBP Sai Gon, Viet nam/ 1 SBP Wosan, Korea
Lay can: 25-30/ May, 2006
L/D rate: 2000/2500 MT per day WW DSHEXUU
Freight rate invite owners :21 USD/ MT FIOS BSS 1/1
Trang 3Một cầu cảng xếp an toàn là Hải phòng,Việt nam/ Một cầu cảng dỡ an toàn làPusan, Hàn Quốc
Trang 4II.ĐỘI TÀU CỦA CÔNG TY
DANH SÁCH ĐỘI TẦU CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM (VOSCO)
STT Tên Tàu Năm đóng Loại Tàu GRT Trọng Tải NRT DWT Đóng Nơi
Trang 5III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TUYẾN ĐƯỜNG BẾN CẢNG
1.Tình hình bến cảng:
Qua số liệu về đơn chào hàng ta nhận thấy có các cảng với những đặc trưng như sau
a, Cảng Hải phòng:
* Điều kiện tự nhiên
Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20052’ bắc và kinh độ
106041’ Đông Chế độ thuỷ triều là nhật triều với mực nước triều cao nhất là 4,0m, đăc biệt cao là 4,23m, mực nước triều thấp nhất là 0,23m
Cảng chịu hai mùa rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc- Đông bắc, từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam-Đông nam
Cảng Hải phòng cách phao số 0 khoảng 20 hải lý, từ phao số 0 vào cảng phải qua luồng Nam triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm Từ nhiều năm nay luồng lạch ravào cảng Hải Phòng thường xuyên phải nạo vét nhưng cũng chỉ có thể cho phép tàu có trọngtải dưới 10.000T ra vào cảng
*Cầu tàu và kho bãi
Cảng chính có 11 bến được xây dựng từ năm 1967 và kết thúc vào năm 1981, dạng tường cọc ván thép một neo với tổng chiều dài 1787m Từ cầu 1 đến cầu 5 thường xếp dỡ hàng kim khí, bách hoá, thiết bị, bến 6,7 xếp dỡ hàng nặng, bến 8,9 xếp dỡ hàng tổng hợp, bến 11 xếp dỡ hàng đông lạnh
Cảng Hải Phòng cho phép tàu có trọng tải dưới 10.000T ra vào cảng
Mức xếp dỡ hàng bao của cảng đạt 2000MT/ ngày
Cảng phí đối với tàu trọng tải khoảng 7000 T là: 3500 USD/ 1 lần ra vào, tàu trọng tải10.000T là 4000 USD/lần ra vào
Đại lý phí: 2500USD/lần
b, Cảng Sài Gòn:
* Điều kiện tự nhiên:
Trang 6Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài Gòn, có vĩ độ 10048’ Bắc và 106042’ Đông.Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật triều, biên độ dao động của mực nước triều lớn nhất là3,98m, lưu tốc dòng chảy là 1m/s Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đường sông: theo sôngSài Gòn và theo sông Soài Rạp.
* Cầu tàu và kho bãi
Khu nhà rồng có 5 bến với tổng chiều dài 545m Khu Khánh hội gồm 11 bến từ khoK0 đến K10 với tổng chiều dài1264m Về kho bãi khu Khánh hội có 18 kho với diện tích45.396m2 và diện tích bãi 15.781m2
Mức xếp dỡ hàng bao ở Sài Gòn là 2000MT/ngày
Cảng phí: 4500 USD/ 1 lần ra vào( đối với tàu trọng tải 10.000T), 3800USD/1 lần ravào ( đối với tàu trọng tải khoảng 7000T)
có 6 cần trục loại 30,5T và nhiều loại khác
Năng suất bốc xếp các loại hàng: bách hoá: 1500T/ngày, hàng rời : 1.800T/ngày,than: 7.500T/ngày
Trang 7Các cảng của Nam Triều Tiên làm việc với thời gian 24/24trong một ngày và cácngày nghỉ trong năm là: 1-3 tháng 1; 1, 10 tháng 3; 5 tháng 4; 6 tháng 6; 17 tháng 7; 15 tháng8; 3, 9 và 24 tháng 10 và 24 tháng 12.
Cảng Pusan có thể cho phép tàu có trọng tải trên 40.000T ra vào dễ dàng
Theo các đơn chào hàng ta có 2 tuyến đường cần bố trí tàu đó là:
+Hải phòng – Pusan: khoảng cách 2003 hải lý
+Sài Gòn – Wosan: khoảng cách 2475 hải lý
a Tuyến đường Hải Phòng – Pusan:
Từ Hải Phòng đi Pusan phải đi qua vùng biển Đông và vùng biển Hồng Kông, ĐàiLoan Trên biển Đông thường xuất hiện bão đột ngột vào tháng 5 đến tháng 11 Vùng biềnHồng Kông chịu ảnh hưởng của 2 dòng hải lưu do vậy làm cho tốc độ tàu bị giảm Vùngbiển Nam Triều Tiên có chế độ thuỷ triều là bán nhật triều cũng chịu ảnh hưởng của haidòng hải lưu như ở vùng biển Hồng Kông, khí hậu ở đây tương đối không ổn định gây khókhăn cho các tàu qua lại
Khoảng cách của tuyến là: 2003 hải lý
b Tuyến đường Sài Gòn- Wosan:
Tuyến đường này cũng có đặc điểm tương tự như tuyến đường Hải Pusan.Khoảng cách của tuyến này là 2475 hải lý
Phòng-Ngoài các tuyến đường trên thì từ các cảng tự do các tàu phải chạy rỗng về cảng xếp,khoảng cách các đoạn đường chạy rỗng như sau:
Đà Nẵng – Hải Phòng: 307 hải lý
Đà Nẵng – Sài Gòn: 584 hải lý
Đà Nẵng – Quảng Ninh: 302 hải lý
Trang 8Hồng Kông – Hải Phòng: 734 hải lý
Hồng Kông – Quảng Ninh: 725 hải lý
Hồng Kông – Sài Gòn: 891 hải lý
V PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHƯƠNG TIỆN
1 Tình trạng tự do:
Hiện nay công ty có 4 tàu hàng khô có khả năng thoả mãn các đơn chào hàng vớitrạng thái tự do của các tàu như sau:
Các tàu đang ở tình trạng tự do của công ty có các đặc trưng kỹ thuật như sau:
3.Xác định chi phí ngày tàu:
Chi phí ngày tàu của các tàu trên được cho trong bảng sau :
Tên tàu Vĩnh Hoà
Trang 9Chi phí ngày tàu
Tên tàu CCng (USD/ngày) CĐng(USD/ngày)
Chi phí ngày tàu bao gồm các khoản :
1,Khấu hao cơ bản:
2, Chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên:.
3, Chi phí bảo hiểm tàu và chi phí bảo hiểm TNDS của chủ tàu:
4, Chi phí vật liệu và phụ tùng thay thế:
5, Chi phí quản lý khai thác tàu:
6, Chi phí tiền lương, phụ cấp cho thuyền viên
7, Chi phí tiền ăn cho thuyền viên
8, Chi phí bảo hiểm xã hội:
9, Chi phí nhiên liệu (C NL )
10, Chi phí dầu nhờn:
11, Chi phí nước ngọt
12,Chi phí khác:
*Chi phí ngày tàu :
- Chi phí ngày tàu chạy :
Trang 10CHƯƠNG II TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU 1.Xác định trọng tải thực chở :
Trọng tải thực chở của tàu được xác định theo công thức sau:
Dt = DWT - QDT (T)
= k*DWT (T)QDT = qNLDN + qLTTP + qTV + qNN + qDCHH (T)QDT : Khối lượng hàng cần thiết dự trữ cho chuyến đi (T)
k : Hệ số tính đến khối lượng dự trữ ở đây chọn k= 0,9
Trong đó:
qNLDN: Trọng lượng nhiên liệu dầu nhờn dự trữ trên tàu(T)
qLTTP: Trọng lượng lương thưc thực phẩm dự trữ(T)
qTV: Trọng lượng thuyền viên, hành lý (T)
Wtb =( 4±10)% Wtr (m3)
ở đây chọn : Wtb = 5% Wtr (m3)
Bảng xác định dung tích của tàu:
Tên tàu Wbao(m3) Wrời (m3) (T)Dt (mwt3/T)b wtrT) (m3/
Trang 11+Qh – Trọng lượng hàng mà tàu có thể chở trên tàu(T).
+wt – Dung tích đơn vị của tàu(m3/T)
*Xác định thời gian tàu chạy
Thời gian tàu chạy trong chuyến được xác định theo công thức sau:
TC = LKH/VKH + LCH/VCH (ngày)
Trong đó:
Trang 12+LKH , LCH- Khoảng cách tàu chạy không hàng, có hàng trong chuyến đi( hải lý).
+VKH, VCH- Vận tốc tàu chạy không hàng, có hàng trong chuyến đi ( hải lý/ ngày)
Thời gian tàu chạy
CngC : Chi phí ngày tàu chạy
Chi phí khi tàu chạy
CĐ: Chi phí khi tàu đỗ (USD)
CngĐ : Chi phí ngày đỗ (USD/ngày)
*Xác định thời gian tàu đỗ
+TĐ - Thời gian tàu đỗ tại các cảng trong chuyến đi (ngày)
Với:
Trang 13Tđ = TCHĐ + TfX + TX + TfD + TD (ngày)+ TCHĐ - là khoảng thời gian tàu có thể đến cảng xếp trước thời gian quy định (ngày).
TCHĐ = Tlaycanmin -(Ttự do+TCKH) (ngày)
Xác định thời gian tàu chờ hợp đồng
(ngày) Tlaycan min
TCHĐ(ngày)1
+ TfX, TfD- Thời gian tàu làm công tác phụ tại cảng xếp, dỡ bao gồm thời gian chờ
cầu, làm thủ tục, chờ hoa tiêu (ngày)
+ TX, TD- Thời gian tàu đỗ để xếp, dỡ hàng tại các cảng (ngày)
TX = QKK/MX (ngày)
TD = QKK/MD (ngày)QKK – Khối lượng hàng kí kết trong hợp đồng (T)
MX, MD- Mức xếp dỡ tại cảng xếp dỡ trong chuyến đi (T/ngày)
*Chú ý: Khi xác định thời gian theo công thức này, trong điều khoản về mức xếp dỡ
chưa tính tới thời gian phải ngừng việc do thời tiết xấu hoặc những ngày nghỉ ngày tết tuỳ
theo điều kiện về mức xếp dỡ đã được quy định trong đơn chào hàng Nếu những ngày thời
tiết xấu, những ngày nghỉ theo phong tục địa phương được quy định trong đơn chào hàng thì
cần phải tính thêm thời gian này
Các thành phần thời gian tàu đỗ
Trang 141)R TT : Trọng tải phí
Chi phí này tính cho lượt vào, ra từng cảng được xác định theo công thức
RTT = kTT GRT N (USD) Trong đó: kTT : Đơn giá trọng tải phí (USD/GRT lượt )
GRT: Trọng tải đăng ký của tàu (RT)
N : Số lượt vào, ra của tàu
2)R hh : Phí bảo đảm hàng hải
Được xác định theo công thức:
Rhh = khh GRT N (USD)Trong đó: khh - đơn giá phí bảo đảm hàng hải (USD/GRT lượt)
Trang 15Rht = kht.GRT L N (USD)Trong đó:
kht: đơn giá hoa tiêu phí (USD/GRT.Hải lý)
L: Quãng đường hoa tiêu dẫn đường (Hải lý)
5) R Htt : Phí hỗ trợ tàu
Thời gian sử dụng tàu lai và được xác định theo công thức:
RHtt = kHtt nl.t.h (USD)Trong đó: THtt: Đơn giá hỗ trợ tàu (USD/CV-h)
nl: Công suất của tàu lai (CV)t: Thời gian sử dụng tàu lai(h)h: Số lần sử dụng tàu lai
6) R bc : Phí buộc cởi dây.
Rbc = kbc.n (USD)Trong đó:
kbc: là đơn giá buộc cởi dây phụ thuộc vào loại tàu, vị trí buộc cởi dây ở cầu hay ởphao
n: số lần buộc cởi dây
7) R ct : Phí cầu tàu.
Phí này phụ thuộc vào vị trí neo đậu
Rct =kct GRT t (USD) Trong đó
kct : Là đơn giá phí cầu tàu (USD/GRT h )
t: Thời gian tàu đậu tại cầu ( h)
8) R đm : Phí đóng mở nắp hầm hàng
Rđm = kđm nđm Nh (USD) Trong đó: kđm : Đơn giá một lần đóng mở (USD/hầm)
nđm : Số lần đóng mở
Trang 16Nh : Số hầm hàng
9)R vs : Phí vệ sinh hầm hàng
Rvs = kvs Nh (USD) Trong đó: kvs : Đơn giá vệ sinh một hầm hàng
CBCNN(USD)
CBC(USD)
Trang 17CHH: Chi phí hoa hồng (USD).
f Tổng chi phí cho chuyến đi
Chi phí trong chuyến đi được xác định theo công thức
Cch = CC + CĐ + CBC+ CĐL+ CHH (USD)Trong đó:
Cch: Tổng các khoản chi phí trong chuyến đi của tàu (USD)
Các khoản chi phí trong chuyến đi
F: Doanh thu trong chuyến (USD)
Trang 18ΣCF (USD)
Mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và mục tiêu của các doanh nghiệp vận tải biển nói riêng là tối đa hoá lợi nhuận Vì vậy các doanh nghiệp luôn tìm cách bố trí các tàu sao cho đạt được lợi nhuận là cao nhất.Như vậy với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thì ta sẽ lựa chọn để ký kết các đơn chào hàng sao cho tổng lợi nhuận là lớn nhất
Chọn hợp đồng 2
Trang 19CHƯƠNG III : LẬP FIXTURE NOTE
Date: May,25th,2010
It is on this day mutually agreed by and between:
VOSCO (Haiphong, Vietnam) AS THE SHIPOWNERS
Wosan.co.Ltd AS THE CHARTERERS
That subject vessel has been fixed for the subject voyage under following termsand conditions:
01 NAME OF VESSEL: MV " VĨNH HÒA" FLG,Viet Nam BLT
IN,1989 ,DWT/GRT/NRT:
7317/5506/2273.LOA/B/S.D:97,13/18/7,864.HO/2.HA,3; CAPA.7317./1748 CBM,
CARGO Gear
02 Cargo and quantity: Rice in bag/6300
03.L/D port: 1 SBP Sai Gon, Viet nam/ 1 SBP Wosan, Korea.
04 Laycan: 25-30/ May, 2010
05 Loading/dischg rate: 2000/2500 MT per day WW DSHEXUU
06 Freight rate: 21 USD MT FIOS BSS 1/1
07 Payment: full ocean freight less comm TB paid to OWRS nomi bank ACCT
by T/T W/I 3.banking days ACOL S/R BS/L marked “Freight prepaid” and “ clean
on board” but always before break bulk Full freight to be earned, discountless,non-returnable whether vsl and/or cargo lost or not lost
08 Owner GTEE Vsl’s DRRKS in good working order, shore crane charges if any
TB for OWR’s A/C if ship’s DRRKS out of order owise shore crane if any TBFCHR’s A/C bends
09 Dunn/Sep/Lighterage/Lightening if any TB for CHR’s ACCT bends
10.Detention: OWS allow ship can wait 1 good weather working days at load port free of charges, if over 1 days CHRS agree to pay detention fee USD 5000/day
At disch port CHRS pay USD 2/day if CGO Docs not ready upon VSL arrivedischg port Detention AMT to be settled W/I 15 days after CMPLT disch T/Wsupporting docs
11.N.O.R to be tendered/ accepted by cable, tlx, fax or written notice bymaster/OWRS or agent w.w.w.w on vsl arrival N.O.R to be tendered during
Trang 20normal office hours 08.00-17.00HRS Monday through Friday and from 08.00 to12.00 HRS Saturday
12 Laytime to be commenced from 1.00pm same day, if N.O.R to load/discharge
is given before noon, or 08.00 am next working day if N.O.R readiness is given in
or afternoon
13 Any taxes/dues on cargo to be for CHR’s ACCT, the same on ship/FRT to befor OWNR’s ACCT
14 Owrs agent at both ends
15.Cargo quantity on Bs/L as per draft survey at shippers/receiver ACCT
16 Congenbill or OWRS’ B/L form TB used no switch Bs/L acceptable
17 Cargo to be delivered at disch port against original Bs/L or bank GTEE
18 The OWRS/ Master to send 7/5/3/2/1 days arrival notices to CHRS BENDS
19 OWRS/ Master to give the performing VSL holds shall be dry and swept cleanprior to vsl’s arrival at load port and in case vsl’s holds conditions fail theinspection of independent surveyor, time lost until pass next inspection andexpenses incurred for re-cleaning vsl’s holds TBF OWRS’ ACCT
20 New Jackson clause, the paramount clause, the chamber of shipping war riskclause 1 and 2, both- to- blame collision clause, pollution clause and P&I clubbunker deviation clause, Himalays clause deem TB incorporated in this charterparty
21 Arbitration in Singapore in English law
22 General average, if any to be settled accord to York- Antwerp Rules 1974
23 Other terms and conditions not mentions here as per GENCON C/P 94
24 Total Commision 2.5% incl add comm
The fixture note come into efficient upon duly signed/stamped by OWRS/CHRSTHE CHARTERER THE SHIPOWNER
VOSCO (Haiphong, Vietnam)