1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần honlei việt nam

114 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRẦN THANH PHÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o TRẦN THANH PHC Quản Trị Kinh Doanh ti: U PHN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HONLEI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 2009-2011 HÀ NỘI- 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o TRẦN THANH PHÚC Đ ề tài: U PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HONLEI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI- 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Thầy giáo TS Ngơ Trần Ánh, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn có nhiều ý kiến giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Kinh tế quản lý trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, lãnh đạo phịng ban cơng ty cổ phần Honlei Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2011 Học viên Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý MỤC LỤC Mục lục Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ thuyÕt VỀ ph©n tÝch HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 11 1.1 Tỉng quan vỊ hiƯu qu¶ kinh doanh 11 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 11 1.1.2 Phân biệt kết hiệu sản xuất kinh doanh 14 1.1.3 B¶n chÊt hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh 15 1.1.4 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 16 1.1.5 Sự cần thiết vµ ý nghÜa cđa viƯc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 18 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 19 1.2.1 Các tiêu hiệu tuyệt đối 20 1.2.2 C¸c chØ tiêu hiệu tương đối 22 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh 29 1.3.1 Theo tÝnh tÊt u cđa nh©n tè 30 1.3.2 Theo tÝnh chÊt cđa nh©n tè…………………………………………… 30 1.3.3 Theo xu hướng tác động nhân tố……………………………… …… 30 1.3.4 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 30 1.3.5 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 33 1.4 Néi dung phương pháp phân tích 35 1.4.1 Néi dung ph©n tÝch 35 1.4.2 Phương pháp phân tích 36 1.5 Ph­¬ng h­íng vµ biƯn pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 40 1.5.1 Tăng doanh thu bán hàng 41 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý 1.5.2 Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm 42 1.5.3 Quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 43 1.5.4 Quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động 44 1.5.5 Quản lý tốt nguồn vốn nợ 46 Tóm tắt chương 48 CHNG 2: phân tích hiệu sản XUT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN honlei viƯt nam 49 2.1 Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ doanh nghiƯp 49 2.1.1 Qua tr×nh hình thành phát triển 49 2.1.2 Cơ cu t chc máy quản lý ca cụng ty 50 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty số năm gần 55 2.2 Phõn tớch hiu qu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei ViƯt Nam 58 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty 58 2.2.2 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty 65 2.2.3 Ph©n tích chất lượng nhân lực đơn vị 76 2.3 Đánh giá chung hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei ViÖt Nam 79 2.3.1 Những kết đạt 80 2.3.2 Những hạn chế 81 Tóm tắt chương 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN Honlei ViƯt Nam 85 3.1 Đánh giá thực trạng phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei Việt Nam 85 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn 86 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển công ty cổ phần Honlei Việt Nam 87 3.1.3 Những yêu cầu việc phân tích hiệu sản xuất kinh doanh cđa c«ng ty .90 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei ViÖt Nam 91 3.2.1: Tăng cường hiệu hoạt động Marketing 94 3.2.2 Giảm hàng tồn kho 95 3.2.3 Giảm nợ vay 98 3.2.4.Giảm khoản phải thu 99 3.2.5.Nâng cao chất lượng nhân lực 102 3.3 Một số khuyến nghị …106 3.3.1 Với quan nhà nước …106 3.3.2 Với công ty …107 Tóm tắt chương 108 KẾT LUẬN …109 TÀI LIỆU THAM KHẢO …111 PHỤ LỤC 113 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn theo qui định trung thực, có sai trái tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Häc viªn Trần Thanh Phúc Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị SXKD Sản xuất kinh doanh HQSXKD Hiệu sản xuất kinh doanh TSLĐ Tài sản lưu động TSCĐ Tài sản cố định TSNH Tài sản ngắn hạn 10 TSDH Tài sản dài hạn 11 VND Việt Nam đồng 12 GDP Thu nhập quốc dân 13 CBCNV Cán công nhân viên 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 CTCP Công ty cổ phần 16 GTGT Giá trị gia tămg 17 ĐVT Đơn vị tính 18 BCKQKD B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh 19 PR Quan hệ cơng chúng (Public Relations) 20 ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return On Assets) 21 ROE Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (Return On Equity) 22 ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (Return On Sales) 23 EBIT Lợi nhuận trước lãi vay thuế (Earning before Interest and Tax) Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên biểu STT Trang Bảng 2.1 Một số tiêu đạt đư ợc 55 Bảng 2.2 Bảng phân tích tổng quát biến động cấu tài sản 59 Bảng 2.3 Bảng phân tích biến động cấu nguồn vốn 63 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Các tiêu khả quản lý tài sản 72 Bảng 2.9 Các tiêu phản ánh khả khoản 74 10 Bảng 2.10 Bảng phân tích khả quản lý vốn vay 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng 3.1 14 Bảng 3.2 Bảng kết sau giảm hàng tồn kho 97 15 Bảng 3.3 Bảng kết sau áp dụng giải pháp giảm nợ vay 99 16 Bảng 3.4 17 Bảng 3.5 Bảng phân tích mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn Một số tiêu kết hoạt động SXKD công ty cổ phần Honlei Việt Nam Bảng phân tích khả sinh lợi 64 67 69 Hiệu sử dụng lao động công ty giai đoạn 2009-2010 Bảng cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật công ty giai đoạn 2009 -2010 Bảng tổng hợp tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh công ty Bảng kết sau áp dụng giải pháp tăng cường hiệu hoạt động Marketing Bảng kết sau áp dụng giải pháp giảm khoản phải thu 71 75 77 80 94 101 Bảng nhu cầu đào tạo nhân lực Công ty năm 103 2010-2011 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội 18 Sơ đồ 2.1 19 Hình 2.1 20 Hình 2.2 Khoa Kinh tế quản lý Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty cổ phần 50 Honlei Việt Nam Biểu đồ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo 78 Công ty năm 2010 Biểu đồ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo Công ty hai năm 2009-2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD 78 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý * Cần cử riêng kế toán theo dõi kho phục vụ cho sản xuất báo cáo hàng ngày sản lượng sản xuất tồn kho để xử lý kịp thời tránh vật tư thiếu hụt ứ đọng Để tránh xảy tình trạng mát vật tư trình nhập xuất cơng ty nên th bảo vệ chun nghiệp 3.2.2.3 Hiệu đạt Hàng tồn kho cơng ty giảm xuống 15% từ cơng ty khơng phải trả tiền cho số hàng tức tiền tăng lên giúp cho khả toán doanh nghiệp tăng lên, giúp công ty tránh ứ đọng vốn tăng vòng quay hàng tồn kho, giảm chi phí lưu kho Ảnh hưởng thể bảng sau : Bảng 3.2 U BẢNG KẾT QUẢ SAU KHI GIẢM HÀNG TỒN KHO Đơn vị: 1000 đồng 31/12/2011 Chênh lệch Tuyệt đối 429.924.130 % (4)= (2) (3) = (2)-(1) (3)/(1) 429.924.130 0 62.929.423 90.202.773 27.273.350 181.822.330 417.010.240 154.548.981 -27.273.350 417.010.240 -15 1,03 1,03 0 0,60 0,66 0,06 10,06 0,15 0,22 0,07 43,34 STT Chỉ tiêu 31/12/2010 (A) (B) (1) TSNH Tiền khoản tương đương tiền Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Khả toán hành (1)/(2) Khả toán nhanh ((1)-(1b))/(2) Khả toán tức thời (1a/2) 1a 1b 43,34 Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần Honlei Việt Nam (2009-2010) Luận văn Thạc sỹ QTKD 97 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Ta thấy sau giảm hàng tồn kho 15% tình hình tốn doanh nghiệp khả quan trước cụ thể khả toán nhanh tăng 10,06% cịn khả tốn tức thời tăng 43,34% 3.2.3 Giải pháp : Giảm nợ vay 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Hiện nợ vay công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn công ty Điều giúp cho cơng ty kiếm lãi nhiều chi phí lãi vay với khoản vay phải trả lãi lớn đồng thời cơng ty gặp phải rủi ro nhiều Vì cơng ty cần xác định nguồn vay đâu mức vay nợ để vừa có lượng vốn vay phục vụ cho SXKD vừa giảm bớt rủi ro gặp phải 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Hiện doanh nghiệp vay chủ yếu ngân hàng là: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng công thương Việt Nam Lãi suất vay ngân hàng ngày tăng lên doanh nghiệp nên giảm bớt khoản vay ngân hàng mà tìm thêm nguồn vay khác có lãi suất thấp khơng phải chịu lãi Trong nợ phải trả cơng ty phần lớn nợ phải trả người bán vay ngắn hạn Ngồi cịn có nợ phải trả người lao động thuế phải nộp Nếu trì khoản chiếm dụng người bán có lợi cho cơng ty khoản khơng phải chịu chi phí Muốn tiếp tục trì khoản chiếm dụng cơng ty phải có uy tín tốn nhà cung cấp, phải có tăng trưởng vững chắc, ổn định doanh thu lợi nhuận Cơng ty cần tìm thêm nguồn cho vay không lãi lãi suất thấp cố gắng tăng cường vốn chủ sở hữu thêm để giảm rủi ro gặp phải 3.2.3.3 Hiệu đạt Cơng ty chiếm dụng vốn người khác vay đơn vị khác với lãi suất thấp khơng có lãi đồng thời kêu gọi thêm vốn chủ sở hữu giúp giảm rủi ro cho cơng ty có lãi Giả định doanh nghiệp vay không lãi với lãi suất thấp Luận văn Thạc sỹ QTKD 98 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý đơn vị khác giảm nguồn vay từ ngân hàng với lãi suất cao giúp cho lãi vay giảm xuống 30% nghĩa lãi vay phải trả cịn 12.838.806 nghìn đồng đồng thời bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu với mong muốn hệ số nợ tổng tài sản đạt 45% Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi ta có kết thể bảng sau: Bảng 3.3 U BẢNG KẾT QUẢ SAU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NỢ VAY Đơn vị: 1000 đồng TT Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 Chênh lệch Tuyệt đối (A) (B) (1) (2) (3)=(2)-(1) Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn EBIT Lãi vay Hệ số nợ (1)/ (3) Khả toán lãi vay (4)/(5) 456.502.666 71.852.853 528.355.519 42.316.247 18.341.151 0,86 237.759.984 290.595.535 528.355.519 42.316.247 12.838.806 0,45 -218.742.682 218.742.682 0 -5.502.345 -0,41 % (4)= (3)/(1) -47,92 304,43 0 -30 -47,92 2,31 3,30 0,99 42,86 Nguồn: Báo cáo tài Công ty cổ phần Honlei Việt Nam (2009-2010) Từ bảng cho thấy hệ số nợ giảm từ 0,86 xuống 0,45 khả toán lãi vay tăng lên so với trước thay đổi 42,86% giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả tự chủ tài giảm rủi ro gặp phải 3.2.4 Giảm khoản phải thu 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Tình hình tài doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào việc thu hồi khoản nợ khách hàng nhanh hay chậm Trên thực tế, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều chưa có biện pháp thu hồi cơng nợ hữu hiệu Do ta cần xây Luận văn Thạc sỹ QTKD 99 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý dựng số giải pháp để thu hồi cơng nợ cách nhanh tốt để đạt mục đích giảm tỷ trọng khoản nợ phải thu, nâng cao hiệu sử dụng tổng tài sản 3.2.4.2 Nội dung giải pháp (1) Xây dựng sách bán chịu : + Tiêu chuẩn bán chịu: Tiêu chuẩn tối thiểu mặt uy tín tín dụng khách hàng để công ty chấp nhận bán chịu cần dựa vào: ứng xử khách hàng (thái độ hành vi khách hàng việc trả nợ), khả trả nợ khách hàng (khả có đủ tiền để trả nợ vay vào báo cáo ngân quỹ, ngân sách vốn tiền), tình hình kinh tế vĩ mơ (tình hình chung kinh tế ngành) + Điều khoản bán chịu: * Thời hạn bán chịu: Khi xác định thời hạn cấp tín dụng, yếu tố sau cần quan tâm: Rủi ro khách hàng không trả tiền (khách hàng hoạt động ngành có mức độ rủi ro cao hay khả tốn doanh nghiệp nên giảm bớt thời hạn tín dụng để giảm rủi ro), độ lớn khoản cấp tín dụng (khoản tín dụng nhỏ thời hạn tốn ngắn ngược lại) * Chính sách chiết khấu: Để khuyến khích khách hàng tốn sớm doanh nghiệp đề sách chiết khấu toán Doanh nghiệp cần xác định mức chiết khấu hợp lý (2) Quyết định bán chịu: Để tránh tổn thất nợ thu hồi công ty cần ý đến việc phân tích uy tín khách hàng trước định có nên bán chịu cho khách hàng hay khơng Quy trình đánh giá uy tín tín dụng trải qua bước: (1) thu thập thơng tin khách hàng, (2) Phân tích thơng tin thu thập để phán uy tín tín dụng khách hàng (3) định có bán chịu hay không Luận văn Thạc sỹ QTKD 100 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý (3) Theo dõi tình hình phải thu khách hàng Cần lập sổ theo dõi chi tiết đối tượng nợ, phân loại chi tiết nợ phải thu cho nợ Hàng tháng cần kiểm tra lại khách hàng nợ với số tiền bao nhiêu? khoản đến hạn, hạn? để kịp thời lên kế hoạch đòi nợ Đối với khoản nợ đến hạn tốn cần đơn đốc nhắc nhở thu hồi nợ, hạn khách hàng khơng trả cơng ty cần có biện pháp xử lý kịp thời như: tính lãi suất nợ hạn lãi vay dài hạn ngân hàng điều phải quy định rõ hợp đồng Trong trường hợp cần thiết nhờ quan chức can thiệp giải Tuyệt đối khơng cấp tín dụng thương mại cho đối tượng nợ cũ hay khơng uy tín tốn Để khuyến khích khách hàng tốn tiền hàng sớm cơng ty cần thực biện pháp chiết khấu toán cho khách hàng toán khoản nợ hay trước thời hạn 3.2.4.3 Hiệu đạt Với biện pháp công ty dự kiến giảm 40% khoản nợ phải thu Khi vịng quay khoản phải thu tăng, kỳ thu tiền trung bình rút ngắn Để thấy rõ hiệu giải pháp ta tiến hành lập bảng phân tích sau: Bảng 3.4 U U BẢNG KẾT QUẢ SAU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM KHOẢN PHẢI THU Đơn vị : 1.000đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Doanh thu 584.618.436 584.618.436 Khoản phải thu 107.186.065 64.311.639 -42.874.426 Vòng quay khoản phải thu 5,45 9,09 3,64 (1/2) (vòng) Kỳ thu tiền bình quân 66 40 -26 (2/1)*360 (ngày) Năm 2011 Chênh lệch Tuyệt đối STT % 0,00 -40,00 66,67 -40,00 Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần Honlei Việt Nam (2009-2010) Luận văn Thạc sỹ QTKD 101 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Qua bảng 3.4 cho thấy: Năm 2011, công ty thực tốt biện pháp thu hồi cơng nợ dự kiến giảm 40% số nợ phải thu tương ứng với số tuyệt đối -42.874.426 ngàn đồng Từ dẫn đến vòng quay khoản phải thu tăng 3,64 vòng tương ứng với số tương đối 66,67%; kỳ thu tiền bình quân giảm 26 ngày với số tương đối 40% Như hiệu sau thực giải pháp cơng ty giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn nghĩa công nợ phải thu giảm đáng kể, vòng quay khoản phải thu tăng nhanh, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân 3.2.5 Nâng cao chất lượng nhân lực 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Ngun nhân sâu sa tình hình tài cơng ty chưa tốt việc quản lý nhân lực cơng ty cịn bộc lộ nhiều hạn chế, làm cho nguồn nhân lực cịn bị lãng phí Hệ thống chế, sách đào tạo tay nghề bố trí cơng việc chưa đáp ứng u cầu doanh nghiệp theo kịp đà phát triển Chính sách mơi trường làm việc trọng chưa thật khuyến khích người lao động phát huy tài Đội ngũ lao động đơn vị chưa có tay nghề cao, số người làm nhiệm vụ quản lý chưa đạt trình độ đại học chuyên môn cần thiết, khả quản lý cịn nhiều hạn chế việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty việc cần thiết phải tiến hành 3.2.5.2 Nội dung giải pháp Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển; tài sản vô giá doanh nghiệp Nguồn nhân lực có vị trí đứng đầu, tiền đề nguồn lực khác; vừa chủ thể, vừa với tư cách khách thể q trình phát triển Do đó, để bảo đảm cho phát triển nhanh, bền vững người lãnh đạo đơn vị cần tính đến giải pháp vừa cấp bách, vừa để tạo đột phá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tình hình Luận văn Thạc sỹ QTKD 102 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Lãnh đạo Công ty xác định, nâng cao số lượng chất lượng nhân lực công ty giải pháp để phát triển bền vững lâu dài Công ty, đào tạo giữ vai trị đặc biệt quan trọng Với mục tiêu tăng cường nhân lực với tỷ lệ 3%/năm vào năm 2009, 2010 có tính đến tỷ lệ nghỉ hưu người lao động Công ty, đưa tỷ lệ cơng nhân có tay nghề cao đội ngũ quản lý có kinh nghiêm, trình độ tăng lên Bảng 3.5 U NHU CẦU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY NĂM 2011-2012 ĐVT:Người Chênh lệch 2011/2010 S Trình Số Số T độ đào Số Số Tỷ lệ lượng Tỷ lệ Tỷ lệ lượng T tạo % lượng lượng (%) (%) (người (ngườ (%) (người) (người) i) ) Trên 0,68 0,78 0,86 20,00 đại học Đại học 150 20,52 181 23,45 220 26,96 31 20,67 Năm 2010 Cao đẳng, trung cấp 212 Sơ cấp,đào 364 tạo nghề Tổng 731 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2012/2011 Số lượng % (người) 16,67 39 21,55 29,00 250 32,38 269 32,97 38 17,92 19 7,60 49,79 335 43,39 320 39,22 -29 -7,97 -15 -4,48 100 772 100 816 100 41 5,61 44 5,70 (Nguồn : Phịng tổ chức hành cơng ty cổ phần Honlei Việt Nam) Phát triển Công ty trước hết phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật chuyên ngành, công nhân lành nghề thông qua việc tổ chức định kỳ khoá đào tạo nâng cao, cập nhật kiến thức, đào tạo Giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải giải pháp nâng cao chất đủ lượng Luận văn Thạc sỹ QTKD 103 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Hiện cán quản lý Công ty cịn mỏng, trình độ dừng bậc đại học cao đẳng, đội ngũ cán quản lý cần học tiếp để nâng cao trình độ; người lao động tùy vị trí công việc mà tập huấn tay nghề theo đợt Công ty tổ chức Muốn người lao động n tâm gắn bó với cơng việc Cơng ty cần phải mạnh dạn đưa sách hấp dẫn khơng vấn đề thu nhập mà cịn tạo hội cho học, hội thăng tiến đồng thời có biện pháp ràng buộc định để họ gắn bó với Cơng ty Cụ thể sau : Thứ nhất: Cần cho người lao động doanh nghiệp học tập bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ, cụ thể : - Đối với người quản lý doanh nghiệp cần tăng cường đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý tham gia lớp học quản trị kinh doanh, lớp học tìm hiểu tâm lý người lao động phương thức làm việc hiệu để từ có cách thức quản lý doanh nghiệp phù hợp với đơn vị - Đối với người lao động trực tiếp chế tạo sản xuất xe máy, ô tô: Cần đào tạo nâng cao tay nghề để cho tạo sản phẩm sản xuất có chất lượng cao giảm sản phẩm bị hỏng trình sản xuất đồng thời tăng suất lao động - Đối với người làm phận điện - người đảm bảo cho máy móc thiết bị doanh nghiệp ln sẵn sàng hoạt động không bị trục trặc cần công ty cho học tập bồi dưỡng chun mơn kỹ thuật máy móc thiết bị để từ vận dụng vào sữa chữa đảm bảo cho máy móc thiết bị doanh nghiệp ln ln hoạt động từ nâng cao suất lao động - Đối với người làm phận kinh doanh cần đưa tham gia lớp học nghệ thuật kinh doanh, lớp học Marketing để bán nhiều hàng hơn.Điều quan trọng doanh nghiệp cần có sách khuyến khích nỗ lực cá nhân để tự nâng cao kiến thức; tạo cho phong trào tự học, tự nghiên cứu mạnh mẽ tồn cơng ty Luận văn Thạc sỹ QTKD 104 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Thứ hai: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn liền với đổi phương thức sử dụng nguồn nhân lực nhằm tận dụng có hiệu lợi người để phát triển Phải có chế khuyến khích, trọng dụng nhân tài, hạt nhân tạo đột phá cho phát triển Bố trí người lao động với sở trường cá nhân; đồng thời tạo môi trường để nhân tài thể cống hiến Về sách đánh giá kết lao động, phân phối thu nhập (trả lương) tùy phận mà Công ty áp dụng hình thức trả lương, cụ thể cơng nhân phân xưởng trả theo hình thức khốn, phận hành chính, quản lý trả theo hệ số Thứ ba: Trong công tác tổ chức tuyển dụng lao động phải xác định cụ thể, trọng tâm mục tiêu tuyển dụng tuyển dụng cho lĩnh vực nào? Vị trí cơng tác nào? Trình độ, khả u cầu kinh nghiệm làm việc? Như có sách đãi ngộ hấp dẫn người tham gia tuyển dụng; từ doanh nghiệp đạt hai mục đích tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu đòi hỏi hoạt động Công ty, tuyển dụng “người tài” cho doanh nghiệp thu hút người đối thủ cạnh tranh sang phục vụ cho doanh nghiệp + Đối với vấn đề tuyển dụng nhân Cơng ty cần tổ chức có bản, khoa học, có mục đích rõ ràng, phải đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai cơng tác tuyển dụng + Cần đẩy mạnh công tác tổ chức đào tạo bổ sung cho người tuyển để giúp họ nắm bắt công việc, nội quy, quy định, Cơng ty đồng thời hồ nhập vào môi trường làm việc 3.2.5.3 Hiệu đạt Kết thực giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đơn vị, thu hút người lao động có trình độ, kinh nghiệm quản lý; công nhân yên tâm làm việc môi trường lao động công bằng, có thưởng có phạt rõ ràng Hơn cơng ty có cạnh tranh thu hút lao động, để đảm bảo lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu công việc, đảm bảo lợi nhuận tăng Luận văn Thạc sỹ QTKD 105 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý hàng năm Cơng ty cần áp dụng biện pháp cụ thể phân tích đạt 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Với quan nhà nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh phụ tùng xe máy nói chung cơng ty cổ phần Honlei Việt Nam nói riêng việc nâng cao hiệu kinh doanh phủ nhận vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước Em xin đưa số kiến nghị đề xuất sau: - Nhà nước ta khẳng định ngành sản xuất lắp ráp xe máy ngành kinh tế mũi nhọn phải ưu tiên nguồn vốn khác ngân sách nhà nước, ODA, FDI; tiến hành dự án áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quản lý sản xuất quản lý chất lượng - Đầu tư mạnh để tạo nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất sản phẩm xe máy có chất lượng tốt, giá rẻ, đảm bảo nhu cu nc - Giảm thuế miễn thuế nhập nguyên vật liệu thiết yếu ngµnh sản xuất xe m áy mµ n­íc ch­a có điều kiện sản xuất - Nh nc cn khảo sát tổng nhu cầu nhân lực có trình độ đại học sau đại học tất sở sản xuất, kinh doanh để quy hoạch lại chương trình đào tạo, tăng thêm tiêu để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực số lượng, chất lượng sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhu cầu tuyển dụng, lựa chọn tạo điều kiện phát huy nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu - Nhà nước cần có sách khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm in Ên, s¸ch b¸o - Giám sát chặt chẽ hoạt động quảng cáo xe máy xử lý nghiêm trường hợp vi phạm qui chế thông tin quảng cáo Luận văn Thạc sỹ QTKD 106 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý - Xây dựng quy chế, quy trình đấu thầu công khai, đưa vào áp dụng rộng rãi sản xuất lắp ráp xe máy Xử lý nghiêm hoạt động đấu thầu cục bộ, định thầu tồn số tỉnh thành 3.3.2 Với công ty Để nâng cao hiệu kinh doanh, công ty cần trọng vấn đề sau: - Đảm bảo nguồn hàng nhập có chất lượng tốt - Đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu, khơng mục tiêu lợi nhuận mà vi phạm đạo đức kinh doanh - Tăng cường quỹ hỗ trợ người lao động quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi tạo động lực làm việc cho người lao động - Đối với sản phẩm công ty độc quyền phân phối, công ty nên niêm yết giá bán hóa đơn để tránh tình trạng qua khâu bán lẻ đến tay người tiêu dùng, giá bán bị chênh lệch lớn, ảnh hưởng đến uy tín cơng ty, bất bình đẳng cung ứng phương tiện cho người dân - Công ty cần trọng việc đào tạo đội ngũ lao động có đủ lực chun mơn kỹ cần thiết khác - Quan tâm đến chiến lược PR Chiến lược PR thực có hiệu góp phần giúp cơng ty chiếm niềm tin giới chuyên môn cộng đồng, nhờ khả cạnh tranh cơng ty nâng cao đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO Trên giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao cơng tác phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei Việt Nam Tơi hi vọng đóng góp trình nghiên cứu ứng dụng thực tế góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei Việt Nam Luận văn Thạc sỹ QTKD 107 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Tóm tắt chương Dựa sở lý luận kết hợp với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei Việt Nam định hướng phát triển công ty thời gian tới, nội dung chương nêu giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Các giải pháp bao gồm : Giải pháp 1: Tăng doanh thu bán hàng kết hợp giảm chi phí Giải pháp 2: Giảm hàng tồn kho Giải pháp 3: Giảm nợ vay Giải pháp 4: Giảm khoản phải thu Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng nhân lực Hiệu sau thực giải pháp kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cải thiện rõ rệt Cụ thể tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ngày phát triển, khả sinh lời cao, nâng cao hiệu sử dụng vốn nguồn vốn Tóm lại, để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có cố gắng áp dụng nỗ lực tất giải pháp Mặt khác công tác quản lý tài cơng ty cần tiến hành phân tích hiệu kinh doanh thường xuyên tìm ưu nhược điểm để đề biện pháp khắc phục đồng thời tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn chuyên viên phân tích Một doanh nghiệp phát triển tốt phải doanh nghiệp làm ăn có hiệu hay có lãi ngày tăng trưởng Hiệu kinh doanh mục tiêu hàng đầu mà tất doanh nghiệp theo đuổi Luận văn Thạc sỹ QTKD 108 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế xã hội nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta, mối quan hệ giưa thành phần kinh tế ngày cao mở rộng Để phát triển hoạt động kinh doanh có hiệu địi hỏi cơng ty phải nắm bắt hội, tìm kiếm khách hàng đầu tư mở rộng thị trường Có nhiều biện pháp cơng cụ khác giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, việc phân tích hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường xuyên đưa số giải pháp công cụ hữu hiệu.Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh đứng trước khó khăn thử thách lớn việc làm để tồn phát triển trước đối thủ cạnh tranh Những khó khăn thử thách giải doanh nghiệp trọng đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công ty cổ phần Honlei Việt Nam doanh nghiệp thành lập thời gian chuyển tiếp chế kế hoạch hoá tập chung với chế thị trường Đây thời kỳ khó khăn cho doanh nghiệp nói chung Cơng ty cổ phần Honlei Việt Nam nói riêng Nhưng nhận thức vai trị ý nghĩa định công tác nâng cao hiệu kinh doanh việc tồn phát triển Công ty, thời gian vừa qua Cơng ty khơng ngừng tìm tịi, phát huy nỗ lực để nâng cao hiệu kinh doanh Thực tế cho thấy Công ty đứng vững phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt khắc nhiệt Điều chứng tỏ Cty doanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao, hoạt động cách có hiệu chế thị trường Tuy nhiên để đứng vững phát triển tương lai địi hỏi Cơng ty phải khơng ngừng tìm tịi biện pháp quan tâm cách thích đáng cơng tác nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Với đề tài: "Phân tích đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei Việt Nam" nhằm mục đích trình bày vai Luận văn Thạc sỹ QTKD 109 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý trị ý nghĩa cơng tác nâng cao hiệu kinh doanh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Đồng thời phân tích trạng thái hoạt động kinh doanh công ty thời gian gần Những tồn tại, thành tích đạt sở phân tích vấn đề thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Đề tài đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Mặc dù cố gắng để hồn thành luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu xót, tơi mong nhận nhận xét ,đánh giá đóng góp ý kiến thầy, giáo để luận văn hồn thiện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo- tiến sỹ Ngô Trần Ánh, trường đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn có nhiều ý kiến giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn tơt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Viện sau đại học, khoa kinh tế quản lý trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, lãnh đạo phịng ban cơng ty cổ phần Honlei Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2011 Học viên Trần Thanh Phúc Luận văn Thạc sỹ QTKD 110 Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty cổ phần Honlei Việt Nam, Báo cáo tài (2009 – 2010) [2] GS.TS Đỗ Văn Phức, Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa – Hà Nội [3] Nguyễn Tấn Bình (2003), Quản trị tài chính, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [4] GS.TS Phạm Mạnh Hùng - PGS.TS Lê Ngọc Trọng - PGS.TS Lê Văn Truyền PGS.TS Nguyễn Văn Thưởng, Sách Y tế Việt Nam trình đổi mới, NXB Y học, 2006 [5] PGS TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Nguyễn Đăng Nam (2005), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội [6] PGS TS Ngô Thế Chi (2005), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị, NXB thống kê [7] PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, 2006 [8] TS Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp, khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội [9] TS Nguyễn Hải Sản (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội [10] TS Nguyễn Văn Cơng (2005), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê [11] TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội [12] TS Võ Văn Nhị, TS Đoàn Ngọc Quế, Th.S Lý Thị Bích Châu (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị, Nhà xuất thống kê [13] h ttp://www.vneconomy.vn U T T U [14] 1http://www.vnexpress.net [15] http://vietnamscout.com [16] http://www.vietpharm.com.vn Luận văn Thạc sỹ QTKD 111 Trần Thanh Phúc ... thuyết phân tích hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chương II: Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ Phần HONLEI Việt Nam - Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh. .. nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh thiết bị xe máy xu hội nhập nay, tơi chọn đề tài: ? ?Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ Phần HONLEI Việt Nam. .. tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu thực tiễn công tác phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Honlei Việt

Ngày đăng: 27/02/2021, 19:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Công ty cổ phần Honlei Vi ệt Nam , Báo cáo tài chính (2009 – 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính (2009 – 2010
[2] GS.TS Đỗ Văn Phức, Quản lý doanh nghiệp , NXB Bách Khoa – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Bách Khoa – Hà Nội
[4] GS.TS. Phạm Mạnh Hùng - PGS.TS. Lê Ngọc Trọng - PGS.TS. Lê Văn Truyền - PGS.TS. Nguyễn Văn Thưởng, Sách Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới, NXB Y học, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới
Nhà XB: NXB Y học
[5] PGS. TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Nguyễn Đăng Nam (2005 ), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB tài chính
[6] PGS. TS. Ngô Thế Chi (2005 ), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
Nhà XB: NXB thống kê
[7] PGS.TS. Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nxb Thống kê
[8] TS Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp, khoa Kinh tế và quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp
[9] TS. Ngu yễn Hải Sản (2006 ), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB thống kê
[10] TS. Nguyễn Văn Công (2005 ), Phân tích b áo cáo tài chính và hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính và hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
[11] TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh , NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2003
[12] TS. Võ Văn Nhị, TS. Đoàn Ngọc Quế, Th.S. Lý Thị Bích Châu (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
Tác giả: TS. Võ Văn Nhị, TS. Đoàn Ngọc Quế, Th.S. Lý Thị Bích Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w