Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

103 4 0
Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luan Van Mac Luong PTNT 5 12 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC THỊ HỒNG LƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,TỈNH THÁI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC THỊ HỒNG LƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên Ngành: Phát triển nông thụn Mó s: 60 62 01 16 luận văn thạc sü khoa häc n«ng nghiƯp Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ Thái Nguyên, năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 08 tháng 11 năm 2013 Tác giả Mạc Thị Hồng Lương ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý sau đại học nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn cô giáo, TS Nguyễn Thị Minh Thọ, người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Chi cục Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Nguyên, UBND thành phố Thái Nguyên HTX nông nghiệp địa bàn thành phố giúp đỡ tơi thơng tin, số liệu suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tơi hẳn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đuợc đóng góp thầy giáo toàn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 11 năm 2013 Tác giả Mạc Thị Hồng Lương iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế hợp tác hợp tác xã 1.1.1 Khái niệm kinh tế hợp tác, hợp tác xã hợp tác xã nông nghiệp 1.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã 1.1.3 Luật HTX năm 2012 14 1.2 Cơ sở thực tiễn, trình phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã Thế giới Việt Nam 17 1.2.1 Liên minh hợp tác xã quốc tế (ICA) thành lập ngày 19/8/1895 Vương quốc Anh Trụ sở ICA đóng Geneve (Thụy Sỹ) 17 1.2.2 Phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp số nước giới 18 1.2.3 Sơ lược trình phát triển kinh tế hợp tác xã Việt Nam từ năm 1997 đến 22 1.2.4 Một số học để phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Câu hỏi nghiên cứu nội dung nghiên cứu 28 2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 28 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 28 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 28 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 29 2.2.4 Hệ thống tiêu phân tích 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 36 3.1.3 Những lợi so sánh 39 3.2 Thực trạng hoạt động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 40 3.2.1 Giai đoạn trước Nghị 10 Bộ Chính trị 05/4/1988 40 3.2.2 Giai đoạn từ Nghị 10 đến có chủ trương chuyển đổi HTX nông nghiệp 41 3.2.3 Thời kỳ chuyển đổi theo Luật HTX đến 43 3.2.4 Kết thực chuyển đổi HTX nơng nghiệp 45 3.2.5 Tình hình hoạt động marketing phân phối sản phẩm hợp tác xã địa bàn tỉnh 48 3.3 Khái quát q trình phát triển kinh tế hợp tác xã nơng nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên 49 3.3.1.Tình hình hoạt động HTX trước năm 2003 49 3.3.2 Tình hình hoạt động HTX sau năm 2003 50 3.3.3 Tình hoạt động tổ hợp tác 52 3.3.4 Thực trạng hoạt động HTX điều tra 53 3.4 Một số đánh giá chung tình hình hoạt động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên 63 3.4.1 Về tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp 63 3.4.2 Về kết hoạt động hợp tác xã nông nghiệp 64 3.4.3 Một số hạn chế 66 3.4.4 Những nguyên nhân hạn chế 67 3.4.5 Bài học kinh nghiệm 68 v 3.5 Một số giải pháp nhằm phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Thái Nguyên tron giai đoạn tới 69 3.5.1 Phương hướng phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên 69 3.5.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển HTX NN địa bàn thành phố Thái Nguyên 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 79 2.1 Kiến nghị với Trung ương 79 2.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên 80 2.3 Kiến nghị với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVNN : Dịch vụ nông nghiệp DVTL : Dịch vụ thủy lợi HTX : Hợp tác xã HTX NN : Hợp tác xã nông nghiệp NN : Nông nghiệp SX : Sản xuất CB : Chế biến KD : Kinh doanh vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Số lượng HTX NN theo loại hình kinh doanh sản xuất địa bàn thành phố Thái Nguyên trước năm 2003 50 Bảng 3.2 Số lượng HTX NN theo loại hình kinh doanh sản xuất địa bàn thành phố Thái Nguyên 51 Bảng 3.3 Tình hình tổ hợp tác nơng nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên 53 Bảng 3.4 Phân loại hợp tác xã nông nghiệp điều tra theo loại hình sản xuất kinh doanh 53 Bảng 3.5 Tổng hợp trình độ cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp điều tra 55 Bảng 3.6 Tình hình vốn quỹ hợp tác xã nơng nghiệp điều tra tính đến năm 2012 56 Bảng 3.7 Tình hình cơng nợ hợp tác xã nơng nghiệp điều tra tính đến năm 2012 57 Bảng 3.8 Doanh thu bình quân hợp tác xã nơng nghiệp tính đến năm 2012 59 Bảng 3.9 Chi phí bình qn hợp tác xã nơng nghiệp tính đến năm 2012 61 Bảng 3.10 Lợi nhuận bình quân hợp tác xã nơng nghiệp tính đến năm 2012 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần quản lý Nhà nước vận hành theo chế thị trường định hướng lâu dài Đảng Nhà nước ta Trong phát triển kinh tế hợp tác yêu cầu xu phát triển tất yếu khách quan, có tầm quan trọng đặc biệt để bước thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong năm gần đây, thực đường lối Đảng Nhà nước , phong trào kinh tế hợp tác hợp tác xã bước đầu có chuyển biến tích cực, thu kết tốt Một số loại hình hợp tác xã đa dạng dịch vụ, vốn thành lập vào hoạt động Các hợp tác xã thích ứng với chế mới, tạo đà thúc đẩy sản xuất tăng thu nhập cho người lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Tuy nhiên việc phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên nói chung thành phố Thái Ngun nói riêng cịn nhiều hạn chế Với lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên đất đai tạo điều kiện cho thành phố Thái Nguyên sản xuất nông nghiệp theo hướng đa canh, đa dạng hóa sản phẩm Mơ hình kinh tế hợp tác hợp tác xã năm qua không ngừng phát triển đạt kết Tuy nhiên, số hợp tác xã hoạt động địa bàn thành phố số hợp tác xã yếu chiếm 21,43 %[13] Trong đó, cá biệt số hợp tác xã hoạt động mang tính hình thức, chưa củng cố phải giải thể Tình trạng hợp tác xã thành lập khơng xuất phát từ nhu cầu thực tiễn mà đời với mục đích để hưởng sách vay vốn ưu đãi đón chương trình tài trợ cịn tồn Vì thế, bước vào hạch tốn độc lập hợp tác xã tỏ lúng túng bị rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng Nhằm định hướng có giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã phù hợp với xu phát triển xã hội, kinh tế thị trường điều kiện thành phố Thái Nguyên, việc đánh giá lại thực trạng định hướng phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp cần thiết Với lý tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng hoạt động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác xã nông nghiệp thành phố Thái Nguyên để đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy kinh tế hợp tác xã nông nghiệp phát triển 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng hoạt động HTX NN trước sau Luật HTX năm 2003 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên phù hợp với đặc điểm điều kiện thành phố Thái Nguyên vùng có điều kiện tương tự Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn HTX nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu tổng quan trình phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên thành phố Thái Nguyên Thực trạng HTX nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên - Về không gian: Đề tài nghiên cứu HTX nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: từ năm 2010 – 2012 địa bàn thành phố Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài coi tài liệu tham khảo cho Trường, Khoa, ... Nguyên thành phố Thái Nguyên Thực trạng HTX nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên - Về không gian: Đề tài nghiên cứu HTX nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Về thời... tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác xã nông nghiệp thành phố Thái Nguyên để đề... nghiên cứu luận văn HTX nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu tổng quan trình phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên thành

Ngày đăng: 27/03/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan