Bài tập lớn kinh tế vĩ mô nghiên cứu về vấn đề xuất nhập khẩu

66 2.6K 5
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô nghiên cứu về vấn đề xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung yêu cầu I. Lời mở đầuKinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những sự lựa chọn mà các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ và toàn xã hội đưa ra khi trong thực tế họ không thể có mọi thứ như mong muốn.Theo truyền thống, kinh tế học được chia thành hai nhánh chính: Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. Đối với sinh viên thuộc khối kinh tế, đây là các môn học cơ sở, cung cấp khung lí thuyết cho các môn định hướng ngành và kinh tế ngành.Khóa học về kinh tế học nói chung và kinh tế học vĩ mô nói riêng sẽ giúp bạn hiểu những lực lượng chủ yếu định hình thế giới của chúng ta.

Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB MỤC LỤC MỤC LỤC Nội dung yêu cầu I Lời mở đầu .2 II Nội dung Chương 1: Nền kinh tế Việt Nam với tiêu xuất nhập .3 a Giới thiệu mơn học, vị trí mơn học chương trình học đại học b Giới thiệu chung kinh tế Việt Nam sau thời kì đổi đến .4 c Giới thiệu xuất nhập khẩu, nêu rõ vai trò quan trọng XNK Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 14 Tác động cán cân thương mại đến GDP .15 Xuất ròng GDP cân 15 Số nhân kinh tế mở .16 Chương 2: Tìm hiểu kim ngạch xuất nhập kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2005 17 a Tìm hiểu phân tích số liệu XNK giai đoạn 1995 – 2005 Lập bảng thống kê số liệu vẽ biểu đồ XNK tính lượng XK ròng giai đoạn .17 b Những khó khăn thuận lợi XNK nước ta gia nhập WTO 21 c Thống kê đầy đủ lĩnh vực xuất nhập chủ yếu nước ta .27 d Chính phủ làm để nâng cao cán cân thương mại 32 III Kết luận 34 Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB Nội dung yêu cầu I Lời mở đầu Kinh tế học môn khoa học xã hội nghiên cứu lựa chọn mà cá nhân, doanh nghiệp, phủ tồn xã hội đưa thực tế họ có thứ mong muốn Theo truyền thống, kinh tế học chia thành hai nhánh chính: Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô Đối với sinh viên thuộc khối kinh tế, mơn học sở, cung cấp khung lí thuyết cho mơn định hướng ngành kinh tế ngành Khóa học kinh tế học nói chung kinh tế học vĩ mơ nói riêng giúp bạn hiểu lực lượng chủ yếu định hình giới 10 nguyên lí kinh tế học Con người phải đối mặt với đánh đổi Chi phí thứ bạn phải từ bỏ để có thứ Con người phản ứng lại kích thích Con người hợp lí suy nghĩ điểm cận biên Thị trường phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế Đơi phủ cải thiện kết cục thị trường Mức sống nước phụ thuộc vào lực sản xuất hàng hóa dịch vụ nước Thương mại làm cho người có lợi Lạm phát tăng phủ in nhiều tiền 10 Xã hội phải đối mặt với đánh đổi ngắn hạn làm phát thất nghiệp Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB II Nội dung Chương 1: Nền kinh tế Việt Nam với tiêu xuất nhập a Giới thiệu môn học, vị trí mơn học chương trình học đại học Các vấn đề kinh tế xuất mong muốn nhiều so với mà nhận Chúng ta muốn giới an tồn hịa bình Chúng ta muốn có khơng khí lành nguồn nước Chúng ta muốn sống lâu khỏe Chúng ta muốn có trường đại học, cao đẳng phổ thông chất lượng cao Chúng ta muốn sống hộ rộng rãi đầy đủ tiện nghi Chúng ta muốn có thời gian để thưởng thức âm nhạc, điện ảnh, chơi thể thao, đọc truyện, du lịch, giao lưu với bạn bè, … Việc quản lí nguồn lực xã hội có ý nghĩa quan trọng nguồn lực có tính khan Kinh tế học mơn học nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn lực khan nhằm thỏa mãn nhu cầu khơng có giới hạn cách tốt Chi phí hội việc thực hành động phương án thay tốt nhất, hay có giá trị nhất, mà bạn phải từ bỏ để thực hành động Kinh tế học vĩ mơ phân ngành kinh tế học, nghiên cứu cách ứng xử nói chung thành phần kinh tế, với kết cộng hưởng định cá nhân kinh tế Loại hình tương phản với kinh tế học vi mô nghiên cứu cách ứng xử kinh tế cá nhân người tiêu dùng, nhà máy, loại hình cơng nghiệp Những vấn đề then chốt kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung cán cân thương mại kinh tế Phân tích kinh tế học vĩ mô hướng vào giải đáp câu hỏi như: Điều định giá trị biến số này? Điều quy định thay đổi biến số ngắn hạn dài hạn? Thực chất khảo sát biến số khoảng thời gian khác nhau: tại, ngắn hạn dài hạn Mỗi khoảng thời gian đòi hỏi phải sử dụng mơ hình thích hợp để tìm nhân tố định biến kinh tế vĩ mô Một thước đo quan trọng thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia tổng sản phẩm nước (GDP) GDP đo lường tổng sản lượng tổng thu nhập quốc gia Phần lớn nước giới có tăng trưởng kinh tế dài hạn Các nhà kinh tế vĩ mơ tìm cách giải thích tăng trưởng Nguồn gốc tăng trưởng nhanh nước khác? Liệu sách phủ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn kinh tế hay không? Mặc dù tăng trưởng kinh tế tượng phổ biến dài hạn, tăng trưởng khơng ổn định năm Trên thực tế, GDP giảm số thời kì Những biến động ngắn hạn GDP gọi chu kì kinh doanh Hiểu biết chu kì kinh doanh mục tiêu kinh tế học vĩ mơ Tại chu kì kinh doanh lại xuất hiện? Các lực lượng kinh tế gây suy giảm tạm thời mức sản xuất, lực lượng làm cho kinh tế phục hồi? Phải chu kì kinh doanh gây kiện khơng dự tính hay chúng bắt nguồn từ lực lượng nội dự tính trước được? Liệu sách phủ sử dụng để làm dịu bớt hay triệt tiêu biến động ngắn hạn kinh tế hay không? Đây vấn đề lớn đưa giải đáp phần kinh tế học vĩ mô đại Tỷ lệ thất nghiệp, thước đo hội tìm việc làm trạng thị trường lao động, cho chũng ta thước đo khác hoạt động kinh tế Sự biến động ngắn Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB hạn tỉ lệ thất nghiệp liên quan đến dao động theo chu kì kinh doanh Những thời kì sản lượng giảm thường kèm với tăng thất nghiệp ngược lại Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quốc gia đảm bảo trạng tahí đầy đủ việc làm, cho lao động sẵn sàng có khả làm việc mức tiền lương hành có việc làm Biến số then chốt thứ ba mà cá nhà kinh tế vĩ mô đề cập đến lạm phát Lạm phát tượng phổ biến toàn giới thập kỉ gần Vấn đề đặt điều định tỉ lệ lạm phát dài hạn dao động ngắn hạn lạm phát kinh tế? Sự thay đổi tỉ lệ lạm phát có liên quan thé đến chu kì kinh doanh? Lạm phát có tác động đến kinh tế phải ngân hàng trung ương nên theo đuổi mục tiêu lạm phát khơng? Trong bối cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu phát triển chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại, tất nước giới điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế qua, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luân chuyển yếu tố sản xuất vốn, lao động kĩ thuật giới ngày thơng thống hơn, vấn đề kinh tế học vĩ mô đại quan tâm nghiên cứu cán cân thương mại Tầm quan trọng cán cân thương mại điều định biến động ngắn hạn dài hạn? Để hiểu cán cân thương mại vấn đề then chốt cần nhận thức cân thương mại liên quan chặt chẽ với dịng chu chuyển vốn quốc tế Nhìn chung, nước nhập nhiều hàng hóa từ giới bên ngồi so với xuất khẩu, nước cần phải trang trải cho phần nhập dơi cách vay tiền từ giới bên ngoài, phải giảm lượng tài sản quốc tế nắm giữ Ngược lại, xuất nhiều nhập khẩu, nước tích tụ thêm tài sản giới bên Như vậy, nghiên cứu cân thương mại liên quan chặt chẽ với việc xem xét công dân nước lại vay cho vay công dân nước khác vay tiền Cũng lĩnh vực nghiên cứu khác, kinh tế học nói chung kinh tế học vĩ mơ nói riêng có cách nói tư riêng Điều cần thiết phải học thuật ngữ kinh tế học nắm dược thuật ngữ giúp cho bạn trao đổi với người khác vấn đề kinh tế cách xác Việc nghiên cứu kinh tế học có đóng góp rát lớn vào nhận thức bạn giới nhiều vấn đề xã hội Tiếp cận nghiên cứu với tư mở giúp bạn hiểu kiện mà bạn chưa biết trước b Giới thiệu chung kinh tế Việt Nam sau thời kì đổi đến Trong hai thập niên qua, kể từ áp dụng sách cải cách kinh tế tồn diện với nội dung cốt lõi tự hóa, ổn định hóa, thay đổi thẻ chế, chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa mở cửa kinh tế giới, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận tăng trưởng kinh tế Từ chỗ khơng có tăng trưởng, sau đổi mới, giai đoạn 1986-1990, kinh tế có dấu hiệu phục hồi phát triển, tốc độ chưa cao Trong nửa đầu năm 1990, kinh tế liên tục tăng tốc Tuy nhiên, sau đạt đỉnh cao vào năm 1995 (9,54%), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị sút giảm xuống mức đáy vào năm 1999 (1999: 4,77%), chủ yếu tác động khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực Bắt đầu từ năm 2000, tăng trưởng kinh tế Việt Nam liên tục cao lên Với đà tăng trưởng bình quân hàng năm 7,3% suốt giai đoạn từ năm 1990 đến nay, tổng sản phẩm nước Việt Nam gấp đôi sau khoảng thập kỉ Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB Năm Tỉ lệ 1986 2.8 1987 3.6 1988 6.4.9 1989 4.9 1990 5.1 1991 5.8 1992 8.7 1993 8.1 1994 8.8 1995 9.54 1996 9.3 Năm Tỉ lệ 1997 8.2 1998 5.8 1999 4.8 2000 6.8 2001 6.9 2002 2003 7.3 2004 7.7 2005 7.5 2006 8.2 2007 8.5 Ngay sau thực Đổi mới, nước ta phải vấp phải thách thức lớn: kinh tế bị ổn định nghiêm trọng Giá hàng hóa dịch vụ bắt đầu tăng tốc Giai đoạn 19861988 năm lạm phát phi mã, tỉ lệ lạm phát tăng lên số (1986: 774,7%; 1987: 360.4%; 1988: 374.4%) với hậu khôn lường: triệt tiêu động lực tiết kiệm đầu tư, làm đình trệ phát triển lực lượng sản xuất, thất nghiệp tăng nhanh, đời sống đại phận dân cư – đặc biệt người làm việc máy nhà nước bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1989, với chương trình ổn định mà nội dung chủ yếu áp dụng sách lãi suất thực dương, Việt Nam thành công việc chặn đứng siêu lạm phát Song, kết không bền vững: lạm phát cao quay trở lại hai năm sau thâm hụt ngân sách trì mức thấp đặc biệt không tài trợ phát hành tiền; lãi suất thực dương liên tục cải cách kinh tế chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới đưa đến thành công đáng khích lệ: lạm phát kiểm Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB soát kinh tế tăng trưởng cao Tuy nhiên từ năm 1999, nước ta lại phải đối mặt với thách thức mới: lạm phát thấp dùng với đà tăng trưởng kinh tế chậm lại Với chủ trương kích cầu kịp thời, kinh tế nước ta khởi sắc với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao Bước sang năm 2004, lạm phát đột ngột tăng tốc trở thành mối quan tâm chung cho phát triển kinh tế nước ta: số giá tiêu dùng tăng 9,5% Đây mức tăng giá cao năm qua năm kể từ năm 1999 tỉ lệ lạm phát vượt ngưỡng Quốc hội đề 5% Điều hoàn toàn nằm dự kiến nhà hoạch định sách, nhà kinh tế người dân Năm Tỉ lệ 1986 774.7 1987 360.4 1988 374.4 1989 95.8 1990 36 1991 81.8 1992 37.7 1993 8.4 1994 9.5 1995 16.9 1996 5.7 Năm Tỉ lệ 1997 3.2 1998 7.7 1999 4.2 2000 -1.7 2001 -4 2002 2003 3.2 2004 7.7 2005 2006 2007 12.6 Thực hiên đường lối đổi sách đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, năm qua Việt Nam tích cực thúc đẩy q trình chủ động hội nhập kinh tế đất Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB nước vào kinh tế khu vực giới Việc mở rộng đối tác thị trường với thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế đưa lại, đặc biệt thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế đưa lại, đặc biệt ưu đãi thuế quan phi thuế quan, hàng hóa Việt Nam có điều kiện thâm nhập vào thị trường giới, đồng thời người tiêu dùng Việt Nam có thêm lựa chọn hàng hóa đến từ nhiều quốc gia giới với chất lượng cao giá rẻ Bất chấp khó khăn bỡ ngỡ mơi trường kinh tế mới, thương mại Việt Nam phát triển cách vững trình hội nhập Xét tổng thể, kim ngạch xuất lẫn nhập liên tục tăng Xuất năm 2004 đạt 26,0 tỉ USD gấp 15 lần năm 1990 Trong thời kì 1990-2001, tổng kim ngạch nhập Việt Nam tăng 11,5 lần từ 2,75 tỉ USD lên 31,5 tỉ USD Nhưng, nhìn chung Việt Nam thường có thâm hụt thương mại Thâm hụt thương mại liên tục gia tăng năm vừa qua tài trợ nguồn vốn nước ngoài, tạo khoản nợ nước ngày lớn.Vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký liên tục tăng (2003 đạt gần 3,2 tỷ USD, 2004 đạt 4,5 tỷ USD, 2005 đạt 6,8 tỷ USD, 2006 đạt 12 tỷ USD, 2007 đạt 21,3 tỷ USD, tháng 2008 đạt 45,3 tỷ USD) Xuất tăng liên tục với tốc độ cao; tỷ lệ xuất so với GDP liên tục tăng, đến năm 2007 đạt 68,2% Dự trữ ngoại hối tăng (nếu cuối năm 2002 đạt chưa 3,7 tỷ USD, đến cuối 2007 lên đến 21 tỷ USD) GDP bình qn đầu người tính USD theo tỷ giá hối đoái tăng nhanh (nếu năm 1995 đạt 289 USD, năm 2002 đạt 440 USD, đến năm 2007 đạt 835 USD) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý I tăng thấp so với kỳ năm trước, quý II cịn tăng thấp hơn, tính chung tháng tăng 6,5% năm phải có phấn đấu liệt đạt mục tiêu tăng 7% Tốc độ tăng giá tiêu dùng cao năm 2007 (12,63%), tiếp tục tăng cao tháng đầu năm 2008: sau tháng (tức tháng 8/2008 so với tháng 12/2007) tăng tới 21,65%; tính theo năm (tức tháng 8/2008 so với tháng 8/2007) tăng tới 28,32%, bình quân tháng 2008 so với kỳ năm trước tăng 22,14% Tính khoản số ngân hàng gặp khó khăn… Giá USD tháng 8/2008 so với tháng 12/2007 tăng 3,71% Nhập siêu tháng 2008 lên đến 15,97 tỷ USD, cao mức kỷ lục 14,2 tỷ USD năm 2007… Đứng trước tình hình trên, Đảng, Nhà nước sớm đề mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trưởng bền vững Ngân hàng Nhà nước từ năm 2007 đưa nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ Tăng dự trữ bắt buộc từ lên 10% sau đưa tiếp lên 11% Khống chế tỷ lệ cho vay đầu tư chứng khốn khơng vượt q 3% tổng dư nợ tín dụng, sau sửa thành 20% vốn điều lệ theo hướng thắt chặt Khống chế tốc độ tăng dư nợ tín dụng năm khơng vượt q 30% Sớm có biện pháp để dập tắt sốt giá USD thị trường tự do; đưa biên độ giao dịch mua bán USD từ ± 1% lên ± 2%… Đặc biệt lần đưa lãi suất từ 8,75% lên 12% từ 12% lên 14%… Đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu… Kết quả, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm vài tháng nay, tính bình qn hai tháng qua cịn tăng 1,36%/tháng, thấp lãi suất huy động tính theo kỳ hạn năm Tính khoản ngân hàng thương mại cải thiện Mặt lãi suất có xu hướng giảm để tạo điều kiện cho sản xuất, xuất Nhập siêu giảm dần mức tỷ USD từ tháng 6; cán cân toán tổng thể bảo đảm Đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh vốn đăng ký vốn thực c Giới thiệu xuất nhập khẩu, nêu rõ vai trò quan trọng XNK Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB Cho đến phân tích bỏ qua vai trị quan trọng thương mại quốc tế Điều chấp nhận kinh tế tương đối đóng cửa – kinh tế tham gia vào thương mại quốc tế, khơng thích hợp với kinh tế tương đối mở cửa Độ mở cửa kinh tế thường tính tỉ trọng tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP Nền kinh tế Việt Nam tương đối mở cửa với tổng kim ngạch xuất chiếm khoảng 127% GDP năm 2004 Thương mại quốc tế có ảnh hưởng quan trọng đến thu nhập quốc dân Xuất mở rộng thị trường cho nhà sản xuất nước, nhập lại thu hẹp thị trường cho hàng hóa nhà sản xuất nước Do đó, xuất nhập ảnh hưởng đến đường tổng chi tiêu theo cách khác Nhập khẩu, lý luận thương mại quốc tế, việc quốc gia mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, việc nhà sản xuất nước ngồi cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người cư trú nước Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân toán quốc tế IMF, có việc mua hàng hóa hữu hình coi nhập đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ tính vào mục cán cân phi thương mại Đơn vị tính thống kê nhập thường đơn vị tiền tệ (Dollar, triệu Dollar hay tỷ Dollar) thường tính khoảng thời gian định Đôi khi, xét tới mặt hàng cụ thể, đơn vị tính đơn vị số lượng trọng lượng (cái, tấn, v.v ) Nhập phụ thuộc vào thu nhập người cư trú nước, vào tỷ giá hối đoái Thu nhập người dân nước cao, nhu cầu hàng hàng hóa dịch vụ nhập cao Tỷ giá hối đối tăng, giá hàng nhập tính nội tệ trở nên cao hơn; đó, nhu cầu nhập giảm Mức độ phụ thuộc vào nhập quốc gia đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Vai trò nhập Nhập hoạt động quan trọng thương mại quốc tế Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống nước Nhập để bổ sung hàng hóa mà nước không sản xuất được, sản xuất khơng đáp ứng nhu cầu Nhập cịn để thay thế, nghĩa nhập hàng hóa mà sản xuất nước khơng có lợi nhập Hai mặt nhập bổ sung nhập thay thực tốt tác động tích cực đến phát triển cân đối kinh tế quốc dân, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: Công cụ lao dộng, đối tượng lao động lao động Với cách tác động đó, ngoại thương coi phương pháp sản xuất gián tiếp Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, vai trò quan trọng nhập thể khía khía cạnh sau đây: Nhập tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu, kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đất nước Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi kinh tế cách từ lao động thủ cơng sang lao động khí ngày đại Kinh tế Việt Nam từ trước đến xuất phát từ sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định đến năm 2010 tỉ trọng nông Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB nghiệp chiếm 16 – 17%; Công nghiệp chiếm 40 – 41% Dịch vụ chiếm 42 – 43% Để thực tiêu nhập có vai trị quan trọng việc nhập công nghệ trang bị cho ngành kinh tế điện điện tử, cơng nghiệpđóng tàu, chế biến dầu khí, chế biến nơng sản… từ hướng ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa Nhập giúp bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định Một kinh tế muốn phát triển tốt cần đảm bảo cân đối theo tỉ lệ định như: Cân đối giẵ khu vực khu vực 2; tích lũy tiêu dùng; hàng hóa lượng tiền lưu thông; xuất với nhập cán cân tốn quốc tế Nhập có tác động tích cực thơng qua việc cung cấp điều kiện đầu vào làm cho sản xuất phát triển, mặt khác tạo điều kiện để quốc gia chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận hưởng lợi từ thị trường giới khắc phục mặt cân thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển Nhập góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân Nhập có vai trị làm thỏa mãn nhu cầu trực tiếp nhân dân hàng tiêu dùng, mà nứoc không sản xuất sản xuất không đủ thuốc chữa bệnh, đồ điện gia dụng, lương thực, thực phẩm,… Đảm bảo đầu vào cho sản xuất, khôi phục lại ngành nghề cũ, mở ngành nghề tạo nhiều việc làm ổn định cho người lao động, từ tăng khả tốn Mặt khác nhập cịn trực tiếp góp phần xây dựng ngành ngềh sản xuất hàng tiêu dùng, làm cho số lượng lẫn chủng loại hàng hóa tiêu dùng tăng, khả lựa chọn người dân loại hàng hóa tiêu dùng tăng, khả lựa chọn người dấn mở rộng, đời sống ngày tăng lên Nhập có vai trị tích cực đến thúc đẩy xuất Sự tác động thể chỗ nhập tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, điều đặc biệt quan trọng nước phát triển, khả sản xuất quốc gia có hạn Do vậy, nhiều quan niệm cịn cho rằng, tượng “lấy nhập ni xuất khẩu” phát triển gia công xuất Trung Quốc, Việt Nam minh chứng cụ thể Tạo môi trường thuận lợi cho việc mở rộng thị trường xuất hàng hóa quốc gia nước ngoài, thong qua quan hệ nhập hình thức tốn địi hỏi kết hợp nhập với xuất Xuất khẩu, lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi, cách tính tốn cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước ngồi Theo điều 28, mục 1, chương luật thương mại việt nam 2005, xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ việt nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Các nhân tố tác động, Khi nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất nước không thay đổi, giá trị xuất phụ thuộc vào thu nhập nước vào tỷ giá hối đối Thu nhập nước ngồi tăng (cũng có nghĩa tăng trưởng kinh tế nước ngồi tăng tốc), giá trị xuất có hội tăng lên Tỷ giá hối đoái tăng (tức Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 Trường ĐHHH Bài tập lớn KTVM Khoa KTVTB tiền tệ nước giá so với ngoại tệ), giá trị xuất tăng nhờ giá hàng tính ngoại tệ trở nên thấp Xuất với tăng trưởng kinh tế, Trong tính tốn tổng cầu, xuất coi nhu cầu từ bên (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc kinh tế vào xuất đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Đối với kinh tế mà cầu nội địa yếu, xuất có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế Chính thế, nhiều nước phát triển theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất Tuy nhiên, xuất phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững, IMF thường khuyến nghị nước phải dựa nhiều vào cầu nội địa Tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước ta gia tăng nhanh chóng năm qua Kim ngạch xuất hàng hóa tăng từ 2,4 tỉ USD năm 1990 lên 5,4 tỉ USD năm 1995, lên gần 14,5 tỉ USD năm 2000, lên gần 32,5 tỉ USD năm 2005, lên 39,8 tỉ USD năm 2006 có khả đạt 47,5 tỉ USD năm 2007 Tỉ lệ kim ngạch xuất so với GDP tăng nhanh từ 30,8% năm 1999 lên 46,5% năm 2000, lên 61,3% năm 2005, lên 65% năm 2006 67% năm 2007 – thuộc loại cao so với nước (đứng thứ khu vực ASEAN, đứng thứ châu thứ giới) Kim ngạch xuất bình quân đầu người tăng từ 36,4 USD năm 1990, lên 75 USD năm 1995, lên 186,8 USD năm 2000, lên 391 USD năm 2005, lên 473,2 USD năm 2006 khả năm 2007 đạt 557 USD Sự tăng tốc xuất Việt Nam nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng mở rộng thị trường xuất Vậy từ thị trường xuất Việt Nam thời gian qua rút số nhận xét đáng lưu ý Thứ nhất, số nước vùng lãnh thổ nhập hàng hoá từ nước ta tăng nhanh mười năm qua Trước đổi mới, Việt Nam chủ yếu có quan hệ bn bán với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ số nước bạn bè có cảm tình với Việt Nam Từ sau đổi mới, đặc biệt từ sau Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam nhập hàng hoá từ Việt Nam bước đầu mở rộng Nhưng Việt Nam kinh tế thiếu hụt, lại bị bao vây cấm vận, nên số nước vùng lãnh thổ đầu tư cịn quy mơ xuất Việt Nam cịn nhỏ bé Từ năm 1995, sau Mỹ bỏ cấm vận, Việt Nam Mỹ thiết lập quan hệ bình thường, Việt Nam gia nhập Hiệp hội Các nước Đông Nam Á, số nước vùng lãnh thổ nhập hàng hoá từ Việt Nam tăng nhanh Đặc biệt, từ sau Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ ký kết năm 2000 Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, hầu vùng lãnh thổ giới nhập hàng hoá từ Việt Nam Cũng mà kim ngạch xuất Việt Nam tăng lên nhanh chóng Thứ hai, 200 nước vùng lãnh thổ nhập hàng hoá từ Việt Nam, số đạt 100 triệu USD có 28, số đạt 500 triệu USD có 16, số đạt tỷ USD có 7, đứng đầu Mỹ, tiếp đến Nhật Bản, CHND Trung Hoa, Australia, Singapore, Đức, Malaysia, Anh 10 Sinh viên: Trần Ngọc Thúy Lớp: KTB48 – ĐH2 ... động Kinh tế học vĩ mơ phân ngành kinh tế học, nghiên cứu cách ứng xử nói chung thành phần kinh tế, với kết cộng hưởng định cá nhân kinh tế Loại hình tương phản với kinh tế học vi mơ nghiên cứu. .. thống, kinh tế học chia thành hai nhánh chính: Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô Đối với sinh viên thuộc khối kinh tế, mơn học sở, cung cấp khung lí thuyết cho môn định hướng ngành kinh tế ngành... qua thương mại quốc tế Xuất rịng GDP cân Bảng trình bày kinh tế với phận cấu thành ban đầu kinh tế đóng, sau bổ sung xuất khẩu, nhập cho kinh tế mở Cột mức GDP ban đầu kinh tế đóng Cột cầu nước

Ngày đăng: 18/04/2014, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Nội dung yêu cầu

  • I. Lời mở đầu

  • II. Nội dung chính

    • Chương 1: Nền kinh tế Việt Nam với chỉ tiêu xuất nhập khẩu.

      • a. Giới thiệu môn học, vị trí môn học trong chương trình học đại học.

      • b. Giới thiệu chung về nền kinh tế Việt Nam sau thời kì đổi mới đến nay.

      • c. Giới thiệu về xuất nhập khẩu, nêu rõ vai trò và tấm quan trọng của XNK.

      • Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

      • Tác động của cán cân thương mại đến GDP

        • Xuất khẩu ròng và GDP cân bằng

        • Số nhân trong nền kinh tế mở

        • Chương 2: Tìm hiểu kim ngạch xuất nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2005

          • a. Tìm hiểu và phân tích số liệu về XNK trong giai đoạn 1995 – 2005. Lập bảng thống kê số liệu và vẽ biểu đồ về XNK và tính lượng XK ròng trong giai đoạn này.

          • b. Những khó khăn và thuận lợi đối với XNK khi nước ta gia nhập WTO.

          • c. Thống kê đầy đủ các lĩnh vực xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta.

          • d. Chính phủ đã và đang làm gì để nâng cao cán cân thương mại.

          • III. Kết luận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan