Một số hàm thơng dụng:

Một phần của tài liệu Tin học ứng dụng (Trang 69 - 71)

- Mở một tập tin Excel đã cĩ trên đĩa:

4.Một số hàm thơng dụng:

− Trong Excel, bạn cĩ thể thành lập các cơng thức để tính tốn giá trị của các ơ. Thay vì phải nhập giá trị của ơ nào đĩ vào cơng thức thì chỉ cần nhập địa chỉ của ơ là đủ, Excel sẽ tự hiểu là lấy giá trị của các ơ đĩ tính tốn với nhau.

* Lưu ý : Những báo lỗi thường gặp khi nhập cơng thức :

#VALUE! : Trong cơng thức cĩ cộng và/ hoặc trừ các dữ liệu kiểu chuỗi nên làm cho giá trị trở nên vơ nghĩa.

#NUM! : Cĩ thể đã sử dụng các con số trong cơng thức khơng hợp lý.

#REF! : Trong cơng thức cĩ tham chiếu đến ơ khơng cĩ thực.

#NAME? : Sai tên ơ hoặc tên vùng...

- Excel cĩ một số hàm mẫu (Function Wizard) dùng tiện lợi và đơn giản, ví dụ cơng thức =A3+A4+A5+A6+A7 cĩ thể thay bằng hàm SUM(A3:A7). Dạng cơng thức tổng quát của hàm:

=<Tên hàm>(Danh sách đối số)

• Tên hàm: tên hàm mẫu do Excel quy định. Ví dụ: SUM, AVERAGE, MAX,...

• Danh sách đối số: cĩ thể là các trị số, dãy các ơ, địa chỉ ơ, tên vùng, cơng thức, tên hàm.

- Chú ý: Hàm phải bắt đầu bởi dấu bằng (=), tên hàm khơng phân biệt chữ thường và chữ hoa. Đối số phải đặt trong ngoặc đơn ( ), giữa các đối số phân cách nhau bởi dấu phẩy.

• Hàm SUM(danh sách các trị): tính tổng của các giá trị cĩ trong danh sách. Ví dụ: Dữ liệu trong các ơ: B1, B2, B3, B6 lần lượt là : 4, 8, 3, và 6. Cơng thức ở ơ B7 là: =SUM(B1:B3,B6). Giá trị trả về trong ơ B7 là 21.

Hàm ROUND(biểu_thức_số, n): làm trịn giá trị của biểu_thức_số đến n số lẻ.

- Nếu n > 0: làm trịn về bên phải cột thập phân.

- Nếu n < 0: làm trịn về bên trái cột thập phân. Nếu n = 0: làm trịn, khơng lấy số lẻ.

Ví dụ: = ROUND(10/3,0) cho kết quả 3 = ROUND(10/3,2) cho kết quả 3.33 = ROUND(333333,-3) cho kết quả 333000

= ROUND(35123.374,2) cho kết quả 35123.37 = ROUND(12345.5432,0) cho kết quả 12346

• Hàm AVERAGE(danh sách các trị ): tính trung bình cộng của các giá trị cĩ trong danh sách.

- Ví dụ: Dữ liệu trong các ơ: B1, B2, B3, B4 lần lượt là: 4, 8, 6 và 2. Cơng thức ở ơ B6 là: =AVERAGE(B1:B4,5). Giá trị trả về trong ơ B6 là 5.

• Hàm MAX(danh sách các trị): tìm giá trị số học lớn nhất của các giá trị cĩ trong danh sách.

- Ví dụ: Dữ liệu trong các ơ : B1, B2, B3, B4 lần lượt là : 4, 8, 6, 2. =MAX(B1:B4) cho kết quả 8

• Hàm MIN(danh sách các trị): tìm giá trị số học nhỏ nhất của các giá trị cĩ trong danh sách.

- Ví dụ: Dữ liệu trong các ơ : B1, B2, B3, B4 lần lượt là : 4, 8, 6, 2. =MIN(B1:B4) cho kết quả 2

• Hàm SQRT(danh sách các trị): được sử dụng để tính căn bậc hai khơng âm của giá trị các biến số.

- Ví dụ: Dữ liệu trong ơ A1 cĩ giá trị 16 thì =SQRT(A1) cho giá trị 4 =SQRT(16) cho giá trị 4.

=SQRT(9+7) cho giá trị 4.

• Hàm Today: cho ngày tháng hiện thời được đặt của máy tính. Đặc biệt của hàm Today là khơng cĩ biến. Tuy nhiên, khi nhập hàm vẫn phải viết dấu ngoặc

đơn: =Today()

- Ngồi ra giá trị của hàm Today sẽ được cập nhật thường xuyên mỗi khi thời gian hệ thống máy tính thay đổi.

* Lưu ý: Vì dữ liệu ngày tháng tương ứng với các số nguyên nên cĩ thể sử dụng để tính tốn.

- Ví dụ. Cần tính ngày tháng của 200 ngày sau ngày mồng 1 tháng 5 năm 2007. Nhập ngày 5/1/07 vào ơ A1 và nhập cơng thức = A1+200 trong một ơ khác, ta cĩ kết quả là ngày 17 thang 11 năm 2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ví dụ: Xem bảng tính sau:

* Lưu ý:

Một phần của tài liệu Tin học ứng dụng (Trang 69 - 71)