- Gộp và tách ơ:
BÀI 12: SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC
• HàmIF: Trả về các giá trị cho trước với điều kiện nào đĩ. *** Cú pháp: IF(điều kiện, trị đúng, trị sai)
- Điều kiện là một biểu thức logic.
- Excel sẽ kiểm tra kết quả của biểu thức logic: nếu đúng sẽ chọn trị thứ nhất (trị đúng trong cú pháp), nếu sai sẽ chọn trị thứ hai (trị sai trong cú pháp).
- Bản thân trị đúng, trị sai cĩ thể là những hằng trị, biểu thức (chuỗi, số, logic) và cũng cĩ thể là một hàm IF.
- Ví dụ : Xem bảng sau :
• Thiết lập cơng thức cho cột “ghi chú” với điều kiện thí sinh nào cĩ tổng số điểm từ 16 trở lên thì ghi “Đậu”, ngược lại thì ghi “Hỏng”.
• Cơng thức ở ơ F3 : =IF(E3>=16,”Đậu”, “Hỏng”).
• Sử dụng các hàm IF lồng nhau:
- Ví dụ: Điểm thi của thí sinh sẽ cộng thêm 4 điểm, nếu Mã ưu tiên của thí sinh đĩ là A, ngược lại nếu Mã ưu tiên là B thì cơng thêm 2 điểm, ngược lại Điểm thi sẽ giữ nguyên để làm Điểm xét tuyển:
- Sử dụng hàm IF để tính Điểm xét tuyển, ta cần chia nhỏ các điều kiện: + Nếu Mã ưu tiên =A: Điểm xét tuyển = Điểm thi + 4;
+ Nếu khơng, so sánh tiếp:
• Nếu Mã ưu tiên =B: Điểm xét tuyển = Điểm thi + 2;
• Ngược lại : Điểm xét tuyển = Điểm thi. - Cĩ thể sử dụng cơng thức sau đây trong ơ F4 :
=IF(D4=“A”,E4+4,IF(D4=“B”,E4+2,E4))
- Cần lưu ý các dấu đĩng mở ngoặc phải đủ từng cặp với nhau.
• SUMIF: Tính tổng cĩ điều kiện, là một dạng nâng cao của hàm IF *** Cú pháp: SUMIF(vùng điều kiện, điều kiện, vùng tính tổng)
− Nếu các ơ trong vùng điều kiện thỏa mãn điều kiện thì cộng các giá trị tương ứng trong vùng tính tổng.
− Ví dụ: Trong bảng kết quả tuyển sinh trên. Tính tổng số điểm của các thí sinh cĩ số điểm tốn từ 9 trở lên.
=SUMIF(B3:B10,”>=9”,E3:E10) {Kết quả 44}
• Hàm AND(điều kiện 1, điều kiện 2,...): cho giá trị đúng khi mọi điều kiện nêu trong danh sách đều cho trị đúng.
Ví dụ:
=AND(3>2,5<8) {kết quả TRUE} =IF(AND(B2>8, C3>=5),”yes”,”no”)
{kết quả: nếu giá trị ơ B2 lớn hơn 8 và ơ C3 lớn hơn hoặc bằng 5 thì cho giá trị là “yes”, ngược lại cho giá trị “no”}.
• Hàm OR(điều kiện 1, điều kiện 2,...): cho giá trị đúng khi cĩ bất kỳ một điều kiện nêu trong danh sách cho trị đúng.
Ví dụ:
=OR(3>2,5=8) {kết quả TRUE} =OR(1+1=3,2+3=6) {kết quả FALSE}
• Hàm INT(X): Trả về giá trị phần nguyên của X Ví dụ: =INT(12.345) KQ: 12
• Hàm MOD(X,Y): Trả về phần dư của phép chia X cho Y Ví dụ: =MOD(5,3) KQ: 2
• Hàm LEFT(X,n): Hàm trả về n ký tự phía bên trái của X Ví dụ: =LEFT(abcdef,2) KQ: ab
• Hàm RIGHT(X,n): Hàm trả về n ký tự phía bên phải của X Ví dụ: =LEFT(abcdef,2) KQ: ef
• Hàm MID(X,m,n): Hàm trả về n ký tự trong X bắt đầu từ vị trí m Ví dụ: =MID(abcdef,2,3) KQ: bcd
In ấn
1. Định dạng trang giấy in
Thực hiện lệnh File | Page Setup, hộp thoại sau hiện ra:
a. Chọn lớp Page: để định
chế độ in ngang hay in dọc,
chọn loại giấy in...
• Trong Oriention : chọn
Portrait để in dọc,
Lanscape để in ngang
• Trong Scaling : chọn tỉ lệ in. Nên giữ 100% normal size. Trường hợp chỉ thiếu vài dịng cĩ thể chọn Fit to 1 page lúc đĩ Excel sẽ ép lại cho vừa một trang.