1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài so sánh quan họ bắc ninh và hát xoan phú thọ

24 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ĐỀ TÀI: So sánh Quan họ Bắc Ninh hát xoan Phú Thọ Mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam Giảng viên: Nguyễn Thành Nam Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: VH6015 (N01) Hà Nội, ngày tháng năm 2022 MƠN: VĂN HĨA DÂN GIAN VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THÀNH NAM LỚP: N01 – CT4 HỌC KÌ – NĂM HỌC: 2021 - 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 09 STT Họ tên Đặng Quốc Việt Đặng Hà My Đan Thị Phương Anh Phạm Thị Lan Anh Trần Vũ Đạt Mã Sinh Viên Nhiệm vụ 62DHD10025 Phần A C + làm word thuyết trình + thuyết trình 62DHD10014 Phần 2.1 + tổng hợp word 62DHA10017 Phần 2.2 + thuyết trình 62DHD10028 Phần + powerpoint 62DHD10061 Chuẩn bị câu hỏi + powerpoint So sánh Quan họ Bắc Ninh hát xoan Phú Thọ A KHÁI QUÁT a Dân ca Quan họ Bắc Ninh hình thức hát giao duyên liền anh liền chị, điệu dân ca tiêu biểu vùng châu thổ sơng Hồng Được hình thành phát triển vùng Kinh Bắc xưa (bao gồm Bắc Ninh, Bắc Giang phần Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay) đặc biệt khu vực ranh giới tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang ngày với sông Cầu chảy qua gọi “dịng sơng quan họ” b Hát Xoan Phú Thọ tên gốc hát Xuân, di sản văn hóa phi vật thể quý báu vùng Đất Tổ nói riêng kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung Hát Xoan loại hình dân ca nghi lễ, phong tục cịn gọi hát cửa đình hay “Khúc mơn đình”, lối hát thờ thần, thành hoàng tồn đời sống văn hóa cộng đồng người Việt từ thuở xa xưa B SO SÁNH Giống - Thời gian diễn : diễn vào mùa xuân + Hát Xoan : phường Xoan tỉnh Phú Thọ khai xuân đình, miếu từ mùng Tết đầu năm Buổi sáng ngày Tết, phường Xoan làng hát đình làng ấy, tới chiều tối, phường Xoan lại họp lại với hát đình, miếu sau: mùng một, hát đình Cả miếu Cấm làng An Thái (xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì); mùng hai, hát đình Đơi làng Kim Đới; mùng ba, hát miếu Lãi Lèn làng Phù Đức; mùng bốn, hát đình Thét làng Thét (xã Kim Đức, thành phố Việt Trì) Vào ngày mùng 5, thường hát đền Hùng (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) Thời điểm hát quy định điểm hát định, “phường” chọn vị trí cửa đình; Lễ hội đền Hùng Phú Thọ: Thường diễn từ ngày 5–10/3 âm lịch hàng năm Vào ngày giỗ Tổ, ngày hội (10 tháng âm lịch) có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi hát Xoan) Đây lễ thức quan trọng độc đáo + Hát Quan Họ : năm từ ngày mồng tháng giêng âm lịch, làng quan họ Bắc Ninh bắt đầu rộn ràng tiếng hát liền anh liền chị để chuẩn bị cho ngày hội quan họ Ngày 10 11 tháng giêng âm lịch, Bắc Ninh thường tổ chức thi hát quan họ Trong số lễ hội làng Quan họ, hội Lim (thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) mở vào 13 tháng giêng âm lịch, hội lớn - Đều UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại + Hát Xoan : ngày 24/11/2011, Hội nghị lần thứ Ủy ban liên Chính phủ Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO tổ chức Bali – Indonesia + Hát Quan Họ : Tại kỳ họp lần thứ tư Ủy ban Liên Chính phủ Cơng ước UNESCO năm 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn Abhu Dhabi, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Dân ca quan họ Bắc Ninh UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (ngày 30 tháng năm 2009) - Là loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, hát, múa - Cả hai thể loại độc đáo lưu truyền từ làng xã mà đời - Đều có nghệ thuật hát giao duyên thể loại: mang tính phồn thực, vui nhộn hấp dẫn - Hiện , thể loại đưa vào chương trình giảng dạy trường lớp để giữ gìn bảo tồn phát triển Bên cạnh có làng xoan , làng quan họ Khác 2.1 Quan họ Bắc Ninh 2.1.1 Nguồn gốc Khi cắt nghĩa "Quan họ", nhiều người dùng lối phân tích ngữ nghĩa từ đơn, tách thành hai từ lý giải nghĩa đen mặt từ nguyên "quan" "họ" Điều dẫn đến kiến giải Quan họ xuất phát từ "âm nhạc cung đình" (nhạc tầng lớp quan lại), hay gắn với tích ơng quan qua vùng Kinh Bắc ngây ngất tiếng hát liền anh liền chị dừng bước để thưởng thức ("họ") Tuy nhiên cách lý giải bỏ qua thành tổ khơng gian sinh hoạt văn hóa quan họ Một số quan điểm lại cho Quan họ bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo dân mang yếu tố phồn thực khơng phải Quan họ có nguồn gốc từ âm nhạc cung đình, có quan điểm nhận định hình thức sinh hoạt văn hóa "chơi Quan họ" bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo dân gian qua cung đình trở lại với dân gian Nhận định khác dựa phân tích ngữ nghĩa từ ngữ điệu không gian diễn xướng lại cho Quan họ "quan hệ" nhóm người yêu quan họ vùng Kinh Bắc Tuy chưa có giả thuyết đa số học giả chấp nhận Kết luận lại, quan họ có từ kỉ 17, bắt nguồn từ tục kết chạ làng xóm, lối hát đối đáp hai họ, hai làng, hai đối tượng Nghĩa tên quan họ có nhiều cách giải thích khác nhau:  Những cách giải thích người vùng Quan họ Người vùng Quan họ thường giải thích trí nhớ truyền miệng thuyết tồn lâu đời làng - Tiếng hát họ nhà quan: Người vùng Bịu vùng Diềm (Yên Phong), vốn hai nơi kết bạn Quan họ bền vững, lâu dài cho goi hát Quan họ tiếng hát tiếng hát hai họ nhà quan kết bạn với Truyền thuyết gắn tiếng hát với người có thật lịch sử Trạng Bịu, tức Nguyễn Đăng Đạo, cho ơng có cơng đặt cách ca hát Quan họ.Cũng theo truyền thuyết quan họ bắt nguồn từ hát Đúm (6 giai thoại) - Tiếng hát quan viên hai họ đám cưới: Người vùng Châm Khê (Yên Phong) truyền rằng: lối hát Quan họ lối hát quan viên hai họ nhà trai họ nhà gái Vậy, tiếng hát quan viên hai họ gọi tắt hát Quan họ - Tiếng hát hay, làm quan quân họ lại, dừng lại + Người vùng Chè, Thị Cu lại cho Chúa Trịnh Sâm du xuân, thấy người gái cắt cỏ núi Chè (có nơi núi Long Khám, có núi Qủa Cảm ) vừa cắt cỏ vừa hát Tiếng hát hay khiến quan quân phải họ lại (dừng lại) để nghe Thấy người đẹp, hát hay, chúa vời cung, trở nên bà chúa Dân gian cho tiếng hát tạo nên may mắn, hạnh phúc nên đua hát, trở thành lối hát gọi hát Quan họ + Cũng gần giống truyền thuyết lại gắn với du xuân cầu duyên, cầu tự Lý Thánh Tông qua vùng Cầu Lự, Siêu Loại (Thuận Thành) cô gái hát Ỷ Lan, sau thành nguyên phi, hoàng hậu, hoàng thái hậu nhà Lý Người vùng Hồi Quan (nay thuộc Tiên Sơn) lại kế rằng: Lý Công Uần chạy giặc, dân muốn cản quân quan giặc nên ùa đường hát làm quan quân phải họ lại, dừng lại, để Lý Cơng Uẩn chạy Tuy chi tết khác nhau, truyền thuyết giải thích Quan họ tiếng hát làm quan quân phải họ lại, dừng lại - Tiếng hát hai làng kết chạ, kết họ, vị quan tác thành Ý kiến số nhà nghiên cứu tên gọi Quan họ có mặt khác - Cho rằng: " Quan họ danh từ kép Trong ngôn ngữ, chế độ phong kiến chữ họ với chữ phường hai danh từ gần đồng nghĩa với nhau, chi tập thể người định" - Có giai thoại lại cho quan họ bắt nguồn từ hình thức ca hát dân gian (6 giai thoại) : Quan họ xuất từ , theo thể thức lề lối hát quan họ , có người cho quan họ có chung nguồn gốc với hát si , hát lượn , hát người Mường , hát Ghẹo , hát xoan người Phú thọ Nhưng có giai thoại khác cho , hát quan họ có chung nguồn gốc với chèo tuồng ( giai thoại ) => Về nguồn gốc : Các giai thoại cho quan họ hình thành sở khởi nguồn , tiếp thu , sáng tạo loại hình dân ca , nhạc cổ truyền vốn có làng xã Bắc Ninh - Có nhiều mốc thời gian khởi thủy: Thời Hùng Vương, thời Tiền-Hậu Lê, Thời Lý-Trần - Có nhiều quan điểm môi trường ban đầu quan họ: Môi trường lao động sinh hoạt, môi trường gắn với tục kết chạ làng, môi trường lễ hội tập tục dân gian 2.1.2 Thể loại Quan họ gồm loại Quan họ truyền thống Quan họ Quan họ truyền thống: tồn 67 làng quan họ gốc xứ Kinh Bắc, hình thức tổ chức sinh hoạt văn hóa dân gian người dân Kinh Bắc, với quy định nghiêm ngặt, khắt khe đòi hỏi liền anh, liền chị phải am tường tiêu chuẩn, tuân theo luật lệ Điều giải thích lý người dân Kinh Bắc thích thú "chơi Quan họ", "hát Quan họ" Quan họ truyền thống khơng có nhạc đệm chủ yếu hát đơi liền anh liền chị vào dịp lễ hội xuân thu nhị kỳ làng quê Trong quan họ truyền thống, đôi liền anh đối đáp với đôi liền chị gọi hát hội, hát canh; hát bọn, nhóm liền anh đối đáp nhóm liền chị gọi hát chúc, mừng, hát thờ Quan họ mới: gọi "hát Quan họ lời mới", hình thức biểu diễn (hát) quan họ chủ yếu sân khấu sinh hoạt cộng đồng Tết đầu xuân, lễ hội, hoạt động du lịch, nhà hàng, Thực tế, quan họ trình diễn vào ngày năm Quan họ khơng cịn nằm khơng gian làng xã mà vươn nhiều nơi, đến với thính giả nước quốc gia giới Quan họ có hình thức biểu diễn phong phú quan họ truyền thống, bao gồm hát đơn, hát đơi, hát tốp, hát có múa phụ họa Quan họ ưa thích quan họ truyền thống phần hoạt động "hát quan họ" ngày thường gắn với quyền nhiệm vụ tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá quan họ diện rộng 2.1.3 Hình thức hát quan họ Hát chúc mừng , hát thờ , hát hội , hát canh , hát mừng , hát giải hạn , hát kết chạ Lề lối chung : Quan họ hình thức đối ca nam nữ , chủ yếu hát đôi , hát đối giọng +Hát đôi nam hát với nữ , có cạ với nhau, nam nữ không ngoảnh mặt vào mà nữ hát với nữ , nam hát quay mặt vào với nam + Đối đáp nam nữ bên gái hát bài, tiếp đó, bên trai lại hát bài, dài hết hát canh hát Đối giọng: bên hát trước hát có điệu âm nhạc bên hát sau phải hát đối lại có điệu âm nhạc Đối lời: Đối lời khác với đối giọng không chi chỗ bên thuộc lĩnh vực âm nhạc, bên thuộc lĩnh vực thơ ca, mà khác chỗ: bên hát trước hát lời ca (một đoạn thơ, thơ ) bên hát sau sử dụng điệu âm nhạc giống bên hát trước, lời ca phải khác mà gắn bó với tình, ý, hình tượng lời ca người hát trước để tạo nên hiệu hô-ứng, tương hằng, đối xứng, cảm thông Lề lối riêng hình thức hát : +Hát kết chạ: Các làng kết chạ anh chạ em (có nơi gọi kết ước, ăn giải), vào dịp có hội lễ, chạ anh chạ em thường mời sang dự hội, mời sang ca vui hội ca canh hát thâu đêm nhà gọi hát kết chạ + Hát giải hạn: Sau thực xong nghi thức cúng lễ giải hạn, gia đình thường mời từ 4-6 nhóm Quan họ vừa nam, vừa nữ đến nhà ca đêm Quan họ với niềm tin may đến, rủi qua +Hát mừng : Hát nhân ngày vui, mở tiệc khao (khánh thành nhà, đỗ đạt, lên thọ, thăng quan tiến chức ).Trong hát mừng này, Quan họ tuân thủ lề lối nghiêm ngặt mà hầu hết ca giọng Vặt nội dung lời ca sâu nặng nghĩa tình, gắn bó keo sơn khơng khí hát phải thật vui + Hát đối đáp: tuân theo lề luật: đối đáp nam nữ, đối giọng, đối lời hát đôi nam nữ + Hát canh: Nhiều nơi kiêng chữ hát, nên canh hát gọi canh ca; chẳng hạn: ca canh Canh hát thường giữ lề lối Quan họ định thường kéo dài từ 7, tối đến 2, sáng Đôi khi, hội làng mở nhiều ngày, có canh kéo dài 2,3 ngày đêm Trình tự canh hát lề lối chia thành chặng 2.1.4 Cách hát Một cặp nam nữ làng hát với cặp nam nữ làng với hát giai điệu khác ca từ đối giọng Cặp hát phân công người hát dẫn, người hát luồng, giọng hát người phải hợp thành giọng Họ hát ca mà lời thơ, ca dao có từ ngữ sáng, mẫu mực, thể tình u lứa đơi khơng có nhạc đệm kèm theo, lời dao duyên, tình anh em, vừa thực vừa mơ, vừa giãi bày, vừa tình tự mà vừa sâu sắc Nội dung buổi hát Quan họ thường hai bên nam – bọn Quan họ nam nữ – bọn Quan họ nữ hát đối Đứng đầu bọn Quan họ liền anh, bên nữ gọi liền chị Các câu hát chuẩn bị sẵn, đến đối đáp thường dựa khả ứng biến hai bên 2.1.5 Lời ca Quan họ thể nhiều mặt: nghệ thuật xây dựng hình tượng, nghệ thuật thơ ca ngơn ngữ thi ca lời ca Quan họ, nghệ thuật sử dụng từ có nghĩa cụ thể để thể hàm ý phong phú, sâu rộng, giá trị nội dung tư tưởng lời ca,… Hát quan họ giàu chất thi ca truyện nôm, truyện Kiều, ca dao, tục ngữ Lời ca thường có bóng dáng câu, chữ lời văn hóa dân gian khác Như muốn đưa lời khen bạn, liền chị nói: “Thưa anh Hai, anh Ba… thật thơm cây, thơm rễ, người giồng (trồng) thơm, ạ!” 2.1.6 Cách thức sinh hoạt văn hóa Dân ca quan họ ( thể cách) Cuộc hát Quan họ xem Canh hát thống thường phải tuân thủ đủ trình tự chặng: lề lối, giọng vặt giã bạn Chặng mở đầu thuộc giọng lề lối, hát chừng mười giọng lề lối họ chuyển sang giọng sổng để vào chặng giữa, chặng giọng vặt, chặng cuối giọng giã bạn + Lề lối giọng hát Quan họ cổ, thường hát nhịp độ chậm, có nhiều tiếng đệm, lời phụ Người hát Quan họ Lề lối phải biết kỹ thuật hát vang, rền, nền, nảy, ngắt, rớt thực tốt “đúng chất” Quan họ ví dụ bài: Hừ la, Cây gạo, Tình tang, Cái ới ả… * Kỹ thuật hát vang, rền, nền, nẩy: o Vang: đặc điểm âm truyền mạnh lan toả rộng xung quanh Vang kết cộng hưởng miệng hát để khuyếch đại âm Những yếu tố hỗ trợ vang hát Quan họ gồm: giai điệu hát phát triển liên tục, sử dụng nhiều âm thêu, luyến, nốt hoa mỹ, âm đệm mở ơ, í ơ, í a… với độ ngân dài o Rền: đặc điểm âm câu hát hay trổ hát có độ rung đều, liên tục khơng dứt Rền Quan họ có nhờ cách hát luyến láy rung giọng, giai điệu phát triển liên tục Rền tạo nên sắc thái âm đặc trưng phong cách hát Quan họ o Nền: đặc điểm tiếng đệm tạo nên mặt giai điệu, qua làm lên lời thơ với âm điệu lời thơ tạo nên giai điệu hát Tiếng đệm âm không thuộc phần lời thơ, i, a, ơ, ư, hự, rằng, là, ru hời, tính tình tang… o Nẩy: đặc điểm âm bị tắc lại họng, sau bật ngồi tạo thành độ nẩy âm Nẩy hạt thường rơi vào âm họng tắc họng ư, hự, í ợ, Nẩy xem điểm nhấn chuỗi âm rền, làm cho câu hát, trổ hát thêm ấn tượng độc đáo + Giọng sổng: Là giọng chuyển tiếp từ giọng lề lối sang giọng vặt Ngoài chức nối hai phần cịn tiêu đề cho phát triển độc đáo hát quan họ Giọng sổng với tính chất khoan thai mực thước nên có ảnh hưởng tới giai điệu giọng vặt + Giọng vặt: Là giọng thuộc phần buổi ca hát Có thể nói tính chất nghệ thuật quan họ thể rõ giọng Âm nhạc ngắn gọn, bố cục chặt chẽ, tiết tấu linh hoạt không đơn giản giọng lề lối Nội dung lời ca phong phú, số lượng tương đối nhiều Ví dụ bài: Trống cơm, Qua cầu gió bay, Tương phùng – tương ngộ + Giọng giã bạn: Là giọng hát trước lúc chia tay Chất lượng nghệ thuật giọng cao Chủ đề giọng tiễn biệt Vì giai điệu thường buồn, mặn nồng đắm say tình cảm nhớ thương liền anh liền chị quan họ Ví dụ bài: Người đừng về, Chuông vàng gác cửa tam quan, Kẻ bắc người nam, Chia rẽ đôi nơi, Con nhện giăng mùng 2.1.7 Trang phục Trang phục Quan họ khơng thể tính nghệ thuật thẩm mỹ, hình thức bên ngồi mà cịn bao hàm chiều sâu văn hóa người Quan họ - Bắc Ninh * Trang phục nữ - Áo mớ ba mớ bảy trang phục liền chị sử dụng trình diễn quan họ, nghĩa liền chị mặc ba áo dài lồng vào nhau, gọi mớ ba bảy áo dài lồng vào gọi mớ bảy yếm có màu rực rỡ thường làm lụa truội nhuộm bên yếm áo cánh màu trắng, vàng, ngà Ngoài lượt áo dài năm thân Bên cạnh liền chị cịn sử dụng thêm số phụ kiện thắt lưng hoa đào, hoa lý ,khăn mỏ quạ, khuyên vàng, xà tích hay nón thúng quai thao để tơ điểm thêm vẻ đẹp * Trang phục nam Trong hát quan họ trai thường mặc trang phục áo lụa, áo the, quần sớ, khăn xếp Đầu liền anh đội nhiễu quấn khăn xếp Trước kia, đàn ông nhiều người búi tó nên phải vấn tóc khăn nhiễu, khơng Cùng với quần, áo, khăn xếp, dép… liền anh dùng ô đen Các phụ kiện khác khăn tay, lược, “xa xỉ phẩm” theo quan niệm thời xưa Khăn tay lụa vải trắng rộng, gấp nếp gài vành khăn, thắt lưng túi 2.1.8 Nhà chứa Quan họ: Là từ cổ bắt nguồn từ xa xưa Đó liền anh liền chị làng lân cận hẹn hò hát đối, hát canh sợ nhà muộn làm mẹ cha thức giấc nên đành trú lại nơi mà người quan họ gọi nhà chứa nhà chứa địa điểm tiếp đón hát canh làng quan họ địa phương với làng quan họ bạn Giờ nhà chứa quan họ việc nơi diễn sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng quan họ cịn địa vàng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân ca quan họ riêng có vùng Bắc Ninh 2.1.9 Dân ca quan họ với lễ hội truyền thống Tục lệ làng quan họ quy định chặt chẽ: + quan họ phần lễ: để thờ thần, thờ Phật, nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh “cầu may” – tức cầu cho Thần, Phật phù hộ cho dân an vật thịnh, mùa màng phong đăng hòa cốc Có quy định chặt chẽ: có quan họ nam nữ làng hát Trong hát thờ hát giọng lề lối (giọng cổ) + quan họ phần hội: để quan họ nam làng đối đáp giao duyên nhằm tạo khơng khí vui vẻ, giải trí với Trong phần hội diễn tục trò dân gian vui chơi giải trí nhằm thư giãn sức dân sau ngày mùa vụ vất vả năm Hội Lim - hội hát quan họ lớn vùng Kinh Bắc Hội Lim tổ chức thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Lịch sử Hội Lim truyền miệng lại với nhiều phiên khác Có quan niệm cho rằng: Hội Lim có nguồn gốc từ hội chùa, hội hát, liên quan đến tiếng hát chàng Trương Chi mà dấu xưa để lại hình vết dịng sơng Tiêu Tương rõ làng quê vùng Lim Giả thuyết vào truyền thuyết Trương Chi – Mỵ Nương Hội Lim trì suốt kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Không gian lễ hội lấy đồi Lim làm trung tâm, có chùa Lim – nơi thờ ơng Hiếu Trung Hầu – người sáng lập tục hát Quan họ diễn địa phương bao quanh là: xã Nội Duệ, xã Liên Bão thị trấn Lim Hội Lim thường kéo dài khoảng ngày (từ ngày 12 đến 14 tháng Giêng âm lịch hàng năm), ngày 13 hội với nhiều hoạt động đặc sắc Bên cạnh Hội Lim, vùng Kinh Bắc tiếng Hội làng Diềm (6/2 âm lịch) nơi có đền thờ Vua Bà, coi thủy tổ quan họ Ngoài hai Hội làng to Lim Diềm vùng KinhBắc cịn tiếng hội hát quan họ như: Bịu, Ó, Nhồi, Bùi, Bò 2.2 Hát xoan Phú Thọ 2.2.1 Nguồn gốc - Hát xoan có nhiều nguồn gốc truyền miệng từ dân gian khác Ví dụ như: + Có chuyện kể Vua Hùng tìm đất đóng đơ, hơm nghỉ chân nơi quê Xoan Phù Đức - An Thái, thấy trẻ chăn trâu hát múa, vua ưa thích lại dạy thêm nhiều điệu khúc nữa, điệu hát múa Vua Hùng em chăn trâu, điệu Xoan tiên + Lại có câu chuyện kể vợ Vua Hùng đau bụng lâu ngày mà không sinh nở, nàng hầu gái bàn nên đón nàng Quế Hoa múa đẹp hát hay đến múa hát Quế Hoa gọi đến trước giường, uốn tay đưa chân, dáng tiên, giọng suối, sắc hoa Vợ Vua Hùng xem múa nghe hát nhiên vui vẻ sinh người trai tuấn tú khác thường Vua Hùng vui mừng, truyền cho công chúa cung nữ học điệu múa hát Quế Hoa Lúc vào mùa xuân nên vua đặt tên điệu múa hát Hát Xuân + Các cụ kể rằng: Xuân Nương khởi nghĩa đánh giặc Hán tham tàn, có lần hành quân qua làng Xoan nghe hát Xoan cho qn học hát Cũng tích mà ngày tế Xuân Nương, dân làng Hương Nộn tổ chức Hát Xoan Nếu thời Hai Bà Trưng có Hát Xoan để quân bà Xuân Nương học hát Hát Xoan hẳn đời trước nghĩa vào thời Hùng Vương + Một số nhà nghiên cứu âm nhạc lại cho rằng: Hát Xoan xuất vào khoảng kỷ XV (tức đời hậu Lê), lời ca Xoan có đặc điểm hình thức, văn chương kỷ XV, nghĩa hình thể chưa cố định, vừa gồm thể thất ngôn, vừa xen kẽ câu tiếng kết luận rằng: Hát Xoan hình thức âm nhạc phong tục phát sinh từ thời kỳ nhà Lê  Các câu chuyện truyền thuyết hát Xoan mang đầy tính chất huyền thoại hư cấu nhuốm màu dân gian Mặc dù vậy, bóc tách yếu tố huyền thoại hoang đường hư cấu Chúng ta thấy số thơng tin mang tính khoa học xác định nguồn gốc hình thành trình tồn hát Xoan suốt thời gian nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước hệ cư dân Đất Tổ thơng qua lối hát cịn bảo tồn đến ngày 2.2.2 Nội dung, mục đích: - Hát Xoan tài sản tinh thần quần chúng nhân dân lao động, bắt nguồn từ sống lao động người nông dân gắn liền với phong tục, tập quán cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Đây yếu tố để hình thành cách lối hát để nói nghề cơng nghiệp: Ngư- Tiều- CanhMục Hát Xoan thể ước nguyện thỉnh cầu người nông dân bậc Thánh, Thần cao siêu mà họ quan niệm bậc cai quản, ban phát may mắn, phong lưu cho bàn dân thiên hạ gắn liền với vận mệnh sống họ - Hát Xoan thể đạo lý Vua- Tôi, nghĩa vợ chồng, đạo làm cha, đạo làm Hát Xoan tiếng nói tình cảm thể tâm tư tình cảm, nguyện vọng ước vọng, cầu nối cho đoàn kết cộng đồng quan hệ trên- mối quan hệ bình đẳng, dân chủ, khơng phân biệt địa vị sang- hèn giàu- nghèo - Hát Xoan mang đậm tính chất phồn thực thể qua hình thức trình diễn, lời ca điệu múa thể thể hát Cài Huê Mó Cá diễn xướng thiêng liêng hát để kết thúc trình diễn Hát Xoan Họ quan niệm hát Cài Huê, Mó Cá có ảnh hưởng sâu sắc đến mùa màng, đến sinh sơi phát triển giống nịi Do vậy, không họ bỏ qua hai lối hát đó, họ sợ bỏ qua hai lối hát dân làng chịu cảnh mùa, đói gặp thiên tai hạn hán lũ lụt - Vì hai lối hát có Đào Xoan trai làng trình diễn để trai làng bắt lấy đào đào bắt lấy trai làng để tượng trưng cho âm- dương; Nam- Nữ giao phối để sinh sôi nảy nở, cụ gọi “Âm dương hợp đức” để sinh thành Trong lối hát Xoan cổ, Cài H, Mó Cá trình diễn vào thời điểm linh thiêng Đó vào lúc trời gần sáng Khi mà khí âm cịn nặng nề, khí dương bắt đầu xuất Trời đất bảng lảng giao hoà Đào Kép bắt đầu trình diễn Mó cá vào lúc Kép bắt Đào Xoan loại đèn nến đình phải tắt hết, có hương thắp Thượng cung 2.2.3 Bố cục - Hát Xoan có chặng: + Hát nghi lễ, hát cách hát giao duyên (hát hội) Hát nghi lễ gồm bài: Hát chào Vua, mời Vua, Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang, Đóng đám + Hát cách gồm 14 (quả bài; cách hình thức hát, lối hát): Kiều giang cách; Nhàn ngâm cách; Tràng mai cách; Ngư tiều canh mục cách; Đối dẫy cách; Hồi liên cách; Xoan thời cách; Hạ thời cách; Thu thời cách; Đông thời cách; Tứ mùa cách; Thuyền chèo cách; Tứ dân cách; Chơi dâu cách + Hát hội gồm nhiều bài, hát tự phóng khống, nội dung hát mang tính trữ tình sâu sắc: Thết trầu (cịn gọi Bợm gái); Bỏ bộ; Xin huê - Đố huê; Đố chữ; Hát đúm; Cài huê; Mó cá Hát nghi lễ: Đây phần lễ hát múa phục vụ nghi lễ Những người hát nghi lễ phải tuyển chọn kỹ thể nghiêm túc từ trang phục, giọng hát, điệu múa Khởi đầu hát nghi lễ phải có mâm lễ dâng lên Sau hát chào Vua mời đức Vua đình làng dự lễ hội Khi thủ tục dâng lễ hoàn tất Đoàn kiệu bát công trai làng trẻ trung khôi ngô tuấn tú chưa vợ, nhà khơng có tang chế, với đầy đủ trướng, phướn, tiếng chiêng vang lên khởi kiệu rước Vua từ điện đình Khi rước có đào Xoan trẻ tuổi chưa chồng, gầm kiệu hát điệu phụ giá: Sau nghi lễ khởi đầu rước kiệu Vua vào nội điện đến giáo trống giáo pháo thể hai điệu múa hát trình diễn thành liên khúc Trong giáo trống thể hai âm, âm trầm âm cao (âm trầm tầm); (âm cao gọi vông) muốn thể âm tầm vơng trống phải có mâm cơm bưng lên mặt trống Gọi trống cơm phường Xoan vỗ vang lên tiệc đình làng, cầu mong cho trăm họ no đủ, an hòa phúc lộc thể lời ca Hát cách Đây phần hát đa dạng, phong phú tầng lớp xã hội hát múa thể nhiều điệu biến tấu Hát cách xuất sớm bắt nguồn từ lao động nơng nghiệp hình thành, có trước thời Hùng Vương dựng nước Hát cách đa dạng phong phú phản ảnh lao động thuộc ngành nghề khác Theo thống kê chưa đầy đủ có 15 cách, là: Nhàn ngân cách, tràng mai cách, xoan thời cách, mục đồng cách, đồng dẫy cách, hồi liên cách, tứ mùa cách, thuyền chèo cách, từ dân cách, chơi dân cách, kiều giang cách… Trong 15 cách thể hát Xoan thành nhóm bổ sung: Nhóm thứ là: Những cách kể nhân vật lịch sử là: Kiều giang cách, hội liên cách tứ dân cách Nhóm thứ là: Những cách hát chúc bậc thánh nhân tiên đế dân chúng tôn vinh người đem lại hạnh phúc thịnh vượng cho mn dân, là: Nhàn ngân cách, trùng mai cách, thuyền chèo cách Nhóm thứ là: Các cách thể cảm xúc người trước thiên nhiên bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng là: Quả cách xoan thời, cách hạ thời, thu thời cách, đồng thời cách Nhóm thứ là: Những cách miêu tả lớp người xã hội nông thôn thời phong kiến thể nghề (dạy học, nghề nông, làm ruộng, chăn tằm, đánh cá ): Đúc đồng, đóng thuyền, làm mộc, làm rèn nghề thương (người làm nghề buôn bán) thể cách: Ngư tiểu cách, canh mục cách, tứ dân cách, để thấy đa dạng phong phú cách Hát giao duyên Đây phần hát Xoan thể tình cảm người với người tình u, trí tuệ hát Bỏ Bộ, hát Huề, đố Huề, đố chữ, hát Đúm hát Bợm Hát múa Bỏ Bộ múa hát minh họa muôn mặt đời sống sinh hoạt người nông dân thể động tác, cơng việc, chí cơng đoạn cơng việc, nên lời hát đến đâu động tác múa trình diễn minh hoạ đến Hát Huề hát đố chữ hát liền mạch, liền khúc Huề đố chữ câu hát lắt léo để thử trí, thử tài, nhằm thơi thúc, khích lệ tinh thần hiếu học 2.2.4 Âm nhạc Thuộc loại dân ca cổ trình tồn phát triển, âm nhạc Hát Xoan chứa đựng yếu tố từ giản dị bản, điệu hoàn thiện tinh tế o Về thang âm Thang âm âm có điêu thể loại dân ca ca hát cổ truyền, xếp từ âm thấp đến âm cao phạm vi bát độ Hát Xoan diễn xướng chịu chi phối ngữ điệu tiếng Việt gồm sáu thanh: huyền, hỏi, sắc, ngã, nặng ngang Hầu hết hát Hát Xoan thang âm: Bợm gái, Bỏ bộ, Xin hoa- Đố chữ, Đố hoa, Giã Cá Những hát chặng nghi thức Hát Xoan như: Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang thang âm có âm, câu thang âm có âm o Cấu trúc âm Cấu trúc bản, điệu Hát Xoan đa dạng bao gồm dạng sau: Khởi thuỷ lối hát truyền cầu cúng, nên Hát Xoan có dạng cấu trúc âm nhạc phụ thuộc vào lời văn, hay thơ trình bày kiểu vừa nói vừa hát Những cấu trúc cấu trúc khổ nhạc hát nói Các chặng nghi thức Hát Xoan Giáo trống, giáo pháo, Thơ nhang có cấu trúc khổ nhạc hát nói Các câu khổ nhạc hát nói thường giống lặp lặp lại Độ dài, ngắn khổ nhạc hát nói phụ thuộc vào nội dung thể thơ chữ (từ) thể thơ tự có thêm tiếng đưa hơi, tiếng đệm Dạng cấu trúc thứ hai Hát Xoan cấu trúc khổ nhạc đơn Khổ nhạc đơn gồm nhiều câu nhạc, câu ứng với câu chữ, câu thơ chữ thể thơ lục bát lục bát biến thể Dạng cấu trúc thứ ba Hát Xoan cấu trúc khổ đơn thường phát triển củac cấu trúc khổ nhạc đơn mà o Giai điệu Hát Xoan Có kiểu hát: hát nói, hát ngâm ngợi, hát xướng (giống hát ca khúc) Đặc điểm giai điệu hát nói đồng dấu giọng lời ca với giai điệu Lời ca kiểu giai đoạn hát nói thường thơ chữ biến thể của chúng Các quãng kiểu giai đoạn hát nói khơng vượt q qng 8, thường từ quãng đến quãng Từng từ, chữ lời ca thường ứng với đến hai, ba nốt nhạc Giai điệu không sử dụng nhiều nốt luyến láy Kiểu giai điệu hát nói mộc mạc giản đơn dõng dạc, khoẻ khoắn Giai điệu Hát phú, Gài hoa theo kiểu ngâm ngợi Đặc điểm kiểu giai điệu hát ngâm ngợi thường mềm mại uyển chuyển, nhịp tự thể tình cảm trữ tình sâu lắng Dấu giọng lời ca hầu hết đồng với độ cao giai điệu Giai điệu hát kiểu hát ngâm ngợi có nhiền nốt luyến láy giai điệu điệu hát nói o Về nhịp điệu Hát Xoan Nhịp điệu Hát Xoan thành tố khác Hát Xoan có mối tương quan logic Với chặng nghi thức: Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang có gắn với múa minh hoạ như: Bỏ bộ, Đánh cá, Bợm gái nhịp điệu mạch lạc, khúc triết Nhịp tương ứng với loại nhịp 2/4 sử dụng nhiều âm nhạc Hát Xoan Loại nhịp tưng ứng hỗn hợp có xuất (Thơ nhang, Đóng đám) số lượng Những hát ngâm ngợi (Gài hoa, Hát phú) nhịp tự Một đặc điểm tiêu biểu nhịp điệu Hát Xoan kiểu nhấn lệch, sử dụng nhiều Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang, Xin hoa- đố chữ o Về kỹ hát Hát Xoan gắn bó mật thiết thơ ca âm nhạc, nhịp điêu thơ nhịp điệu nhạc, ý thơ ý nhạc có thống Vì trước hát tế thần, sau hát kỹ Hát Xoan đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, với tiêu chí: vang, rền, nền, nẩy Hát Xoan sinh hoạt ca hát tập thể, người tham gia đông, hát không gian rộng nên tiêu chí hát phải vang Tiêu chí hát vang Hát Xoan khơng có nghĩa gào hay thét to Khi tuyển đào, kép phường Xoan phẩi chọn người có giọng khoẻ (khơng khan), lúc hát vận dụng đẩy thở làm âm vang lên vòm họng, hốc mũi Những Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang ca khẩn nguyện, hát the kiểu hát nói Bởi độ âm vang khơng để nghe rõ mà cịn thể trang trọng, thần bí giọng hát trước khung cảnh trang nghiêm tế lễ Hầu hết chặng thứ (nghi thức) chặng thứ hai (14 cách) trình diễn theo kiểu hát nói Những Hát phú, Gài hoa giai điệu mềm mại uyển chuyển, hát theo kiểu ngâm ngợi nên tiêu chí quan trọng phải rền Theo nghệ nhân Hát Xoan rền có nghĩa âm phải liền nhau, phải trường để ngâm nga thơ văn Trên sở hát nói, hát ngâm ngợi lấy sâu khơng lấy ngực mà cịn lấy bụng để lượng dồi hơn, ngâm ngơi trường Kỹ hát ngâm ngợi đòi hỏi phải mềm mai thể tình cảm sâu lắng, trữ tình o Ứng xử hát xoan Trong ứng xử, phường Xoan trân trọng làng kết nghĩa Cách ứng xử thể hát Hát đối đáp giao duyên tiêu chí hang đầu phải Theo nghệ nhân phường Xoan có nghĩa nã lịch thiệp Nam nữ hát đối phải trân trọng nhau, thân ái, khơng đùa nghịch chịng ghẹo Nhả chữ phải rõ rang rành mạch phải da diết đằm thắm Cịn tiêu chí nảy Hát Xoan hát kèm theo múa Giáo trống, Giáo pháo hay Đánh cá phải vừa có âm vang, vừa nảy Vang phải dõng dạc, nảy câu phải dứt (ngắt) Trong trình diễn chặng hát hội Hát Xoan hát theo kiểu hát xướng Hát xướng tổng hợp hai kiểu hát nói giọng hát ngâm ngợi, lấy phải nhanh hát nói, hát ngâm ngợi, lượng phải đủ để phù hợp với nhịp độ tương đối nhanh, linh hoạt số bài: Bợm gái, Bỏ bộ, Xin hoa, Đố chữ Cách mở hình Hát Xoan phải vừa phải, khơng q to không nhỏ, sử dụng môi lưỡi linh hoạt để làm rõ chữ 2.2.5 Trang phục, đạo cụ nhạc cụ Trùm xoan người giỏi cơng việc hát xoan, có đức độ, tuổi từ 40 trở lên dân làng tín nhiệm cử quản lý phường xoan Các cụ cho biết, phường xoan có 12 nữ biểu diễn dăm người dự bị, tuổi 16-17 gọi đào Nam gọi kép, có người biểu diễn vài ba người dự bị tuổi 19-20 xê dịch Mỗi phường cịn có kép nam thiếu niên để chuyên hát hai đoạn giáo trống giáo pháo sau ông trùm hát chào vua, mở đầu cho chương trình biểu diễn Khi biểu diễn đào, mặc áo cánh trắng mặc áo dài tứ thân màu nâu tươi, váy đen, thắt lưng áo màu tím hoa cà, chân đất dép quai ngang da trâu, đầu vấn khăn điều bỏ đuôi gà Cơ tóc ngắn phải nối thêm tóc để có gà cho đẹp Kép mặc áo cánh trắng, quần nâu, thắt lưng áo màu xanh thiên lý, chân đất, đầu chít khăn thủ rìu màu đỏ Những quy định thống phường xoan Kim Đơi, Thét, Phù Đức An Thái, mà cụ trùm trước cách mạng 1945 áp dụng chặt chẽ Hai tiêu chí lứa tuổi trang phục đặc trưng hình thức phường xoan Đây chỗ khác với hình thức quan họ Bắc Ninh Riêng trang phục nữ với áo dài tứ thân màu nâu tươi, thắt lưng ngồi áo màu tím hoa cà, váy đen, vấn khăn điều bỏ gà đẹp, điển hình y phục cổ dân tộc Nam mặc quần nâu chít khăn thủ rìu o Về trang phục Hát Xoan có nhiều ý kiến trái chiều Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng: Trang phục Hát Xoan dùng trang phục truyền thống cư dân nông nghiệp trồng lúa nước vùng đồng trung du Bắc Bộ lịch sử Để có trang phục Hát Xoan phải tổ chức hội thảo, xin ý kiến nhiều chuyên gia văn hoá dân gian Cho đến (2014), sau năm tiến hành phục dựng trình diễn để làm hồ sơ (2009) UNESCO cơng nhận (2011), trang phục Hát Xoan bước đầu đông đảo nhà khoa học, nhà quản lý quần chúng nhân dân đồng tình chấp nhận bước đầu trở thành " biểu tượng văn hoá Hát Xoan Phú Thọ" xuất trình diễn phục vụ đồng bào nước đồng bào nước du khách quốc tế Mặc dù vậy, công tác sưu tầm, nghiên cứu để tìm tư liệu thành văn, tư liệu ảnh phản ánh trang phục Hát Xoan lịch sử để làm khoa học phục dựng cách chân xác trang phục Hát Xoan Phú Thọ cần tiếp tục o Đạo cụ hành nghề phường Xoan đơn giản, có quạt giấy với quyền sách chép đầy đủ 14 cách chép chữ Nôm o Nhạc cụ phường Xoan gồm trống nhỏ gỗ (thường làm gỗ mít già) cặp trống bịt da trâu, da bò, cặp phách 2.2.6 Lễ hội Vào mùa xuân: phường Xoan tỉnh Phú Thọ khai xuân đình, miếu từ mùng Tết đầu năm Buổi sáng ngày Tết, phường Xoan làng hát đình làng ấy, tới chiều tối, phường Xoan lại họp lại với hát đình, miếu sau: mùng một, hát đình Cả miếu Cấm làng An Thái (xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì); mùng hai, hát đình Đơi làng Kim Đới; mùng ba, hát miếu Lãi Lèn làng Phù Đức; mùng bốn, hát đình Thét làng Thét (xã Kim Đức, thành phố Việt Trì) Vào ngày mùng 5, thường hát đền Hùng (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) Thời điểm hát quy định điểm hát định, “phường” chọn vị trí cửa đình C KẾT LUẬN Dân ca quan họ Bắc Ninh hát xoan Phú Thọ có đặc điểm khác nét văn hóa tinh thần người dân lao động tự sáng tác theo phong tục, tập quán thể phong cách bình dân, sát với sống lao động người Xu hướng âm nhạc nay, có nhiều thể loại âm nhạc đời chiếm lĩnh thị trường Pop, rock, ballad… làm cho điệu dân ca bị mai có nguy biến phải giữ gìn, bảo vệ, phát huy kế thừa có chọn lọc đưa điệu dân ca trở với đời sống nhân dân, góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở ngày đa dạng phong phú, phù hợp với tiến trình hội nhập song giữ sắc văn hóa dân tộc Nguồn tài liệu tham khảo: https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/dung-lai-chan-dung-cua-hat-xoann20120212040734739.htm https://phutho.gov.vn/vi/hat-xoan-phu-tho-di-san-van-hoa-phi-vat-dai-dien-cuanhan-loai https://luhanhvietnam.com.vn/du-lich/tim-hieu-hat-xoan-phu-tho.html https://quanhobacninh.vn/ Đề tài nghiên cứu “Nghệ thuật hát Quan họ tỉnh Bắc Ninh” ... powerpoint So sánh Quan họ Bắc Ninh hát xoan Phú Thọ A KHÁI QUÁT a Dân ca Quan họ Bắc Ninh hình thức hát giao duyên liền anh liền chị, điệu dân ca tiêu biểu vùng châu thổ sông Hồng Được hình thành phát... thức lề lối hát quan họ , có người cho quan họ có chung nguồn gốc với hát si , hát lượn , hát người Mường , hát Ghẹo , hát xoan người Phú thọ Nhưng có giai thoại khác cho , hát quan họ có chung... viên hai họ đám cưới: Người vùng Châm Khê (Yên Phong) truyền rằng: lối hát Quan họ lối hát quan viên hai họ nhà trai họ nhà gái Vậy, tiếng hát quan viên hai họ gọi tắt hát Quan họ - Tiếng hát hay,

Ngày đăng: 27/03/2023, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w