Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ THỊ HỒNG HƢƠNG NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH XỔ GIUN ĐỊNH KỲ CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ 12 - 60 THÁNG TUỔI Ở QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRƢƠNG BÁ NHẪN CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức vô quý báu cho suốt năm học tập trƣờng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến ThS Trƣơng Bá Nhẫn ngƣời Thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán trạm y tế, cộng tác viên phƣờng Phú Thứ, Hƣng Thạnh, Ba Láng, quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ tất bạn sinh viên hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu Đồng thời, xin cảm ơn bà mẹ tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi để giúp tơi có đƣợc thơng tin cần thiết thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến gia đình, anh chị bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thời gian học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để tổng hợp, phân tích vấn đề nhƣng luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc góp ý q Thầy Cơ, bạn đọc! Cần Thơ, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Ngƣời thực luận văn Lê Thị Hồng Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa công bố công trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Ngƣời thực luận văn Lê Thị Hồng Hƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BM: Bà mẹ ĐTNC: Đối tƣợng nghiên cứu ĐTV: Điều tra viên WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XGĐK: Xổ giun định kỳ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Khái niệm xổ giun định kỳ 1.2 Khái quát tình hình nhiễm giun giới Việt Nam .3 1.2.1 Tình hình nhiễm giun giới 1.2.2 Tình hình nhiễm giun Việt Nam .4 1.3 Tác hại bệnh giun đƣờng ruột .6 1.4 Tình hình xổ giun định kỳ giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình xổ giun định kỳ giới 1.4.2 Tình hình xổ giun định kỳ Việt Nam 1.5 Nguyên tắc xổ giun .11 1.6 Mục đích xổ giun 12 1.7 Lợi ích xổ giun 12 1.8 Thuốc xổ giun .12 1.9 Các nghiên cứu xổ giun định kỳ giới Việt Nam 14 1.9.1 Các nghiên cứu xổ giun định kỳ giới 14 1.9.2 Các nghiên cứu xổ giun định kỳ Việt Nam 14 1.10 Chiến lƣợc phòng chống nhiễm giun 16 1.11 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu .17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu .19 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu .20 2.2.5 Phƣơng pháp công cụ thu thập số liệu 25 2.3 Phƣơng pháp nhập phân tích số liệu .26 2.3.1 Làm số liệu .26 2.3.2 Nhập phân tích số liệu .26 2.4 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục sai số 26 2.4.1 Hạn chế nghiên cứu 26 2.4.2 Sai số cách khắc phục 26 2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 28 3.2 Kiến thức, thực hành xổ giun định kỳ bà mẹ 30 3.3 Các yếu tố liên quan kiến thức, thực hành xổ giun định kỳ bà mẹ .31 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .36 KẾT LUẬN .47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bộ câu hỏi Phụ lục Danh sách đối tƣợng nghiên cứu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi, dân tộc, tơn giáo bà mẹ 28 Bảng 3.2 Phân bố học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế bà mẹ .29 Bảng 3.3 Kiến thức xổ giun định kỳ bà mẹ 30 Bảng 3.4 Thực hành xổ giun định kỳ bà mẹ 31 Bảng 3.5 Tình hình khơng xổ giun định kỳ thành viên gia đình 32 Bảng 3.6 Mối liên quan tuổi, trình độ học vấn với kiến thức chung 33 Bảng 3.7 Mối liên quan kinh tế, nghề nghiệp với kiến thức chung .33 Bảng 3.8 Mối liên quan tuổi, trình độ học vấn với thực hành chung 34 Bảng 3.9 Mối liên quan kinh tế, nghề nghiệp với thực hành chung 35 Bảng 3.10 Mối liên quan kiến thức chung với thực hành chung 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kiến thức chung xổ giun định kỳ bà mẹ 31 Biểu đồ 3.2 Thực hành chung xổ giun định kỳ bà mẹ 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm ký sinh trùng đƣờng ruột, đặc biệt loại giun phổ biến nƣớc phát triển Theo Corry Jeb Kucik, giới có khoảng 209 triệu ngƣời nhiễm giun kim [45], 1,2 tỷ ngƣời nhiễm giun đũa, 740 triệu ngƣời nhiễm giun móc 795 triệu ngƣời nhiễm giun tóc Hơn 270 triệu trẻ em độ tuổi mầm non 600 triệu trẻ tuổi học có nguy lây nhiễm giun, có nhu cầu điều trị, can thiệp phòng ngừa [43] Theo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng, Việt Nam có 45 triệu ngƣời nhiễm giun Hằng năm, ngƣời dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu 15 lƣơng thực để ni giun Nhiễm giun kéo theo loạt nguy cho sức khỏe nhƣ thiếu máu, viêm tụy cấp, tắc ruột ảnh hƣởng đến tinh thần ngƣời bệnh, đặc biệt trẻ em [21] Nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ nhiễm giun mức đáng đƣợc quan tâm: Theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Minh (2011), tỷ lệ nhiễm chung loại giun tròn học sinh 30,59%, giun đũa 2,66%, giun móc 1,25%; đa nhiễm loại giun đũa giun móc 1,86% [22] Nghiên cứu cho thấy, sống đà phát triển đạt đƣợc tiến nhiều mặt, nhƣng nhiều yếu tố nguy nhiễm giun cộng đồng yếu tố đặc trƣng cho vùng miền Vì vậy, xổ giun định kỳ (XGĐK) có hiệu thiết thực cơng tác phòng chống giun cho trẻ em trƣớc tuổi học Tuy nhiên, nhận thức ngƣời Việt Nam XGĐK chƣa đầy đủ Theo khảo sát Trần Thanh Dƣơng mức độ nhận thức ngƣời dân Thành phố Hồ Chí Minh XGĐK nhƣ sau: 56,4% phụ huynh không xổ giun định kỳ tháng lần cho trẻ; đó, 4,1% chƣa xổ giun cho con, 9,9% phụ huynh không nhớ xổ giun cho hay chƣa gần 42,5% trẻ em đƣợc xổ giun cách từ năm trở lên [21] Tại Cần Thơ, nghiên cứu năm 2010 tình hình yếu tố liên quan đến nhiễm giun trẻ em học trƣờng mẫu giáo quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ cho thấy tỷ lệ nhiễm giun kim 11,5% [36] Điều cho thấy tỷ lệ nhiễm giun mức đáng đƣợc quan tâm Cái Răng quận động phát triển kinh tế xã hội Trong năm gần đây, đời sống dân trí ngày nâng cao nhƣng nhận thức thực hành bà mẹ XGĐK chƣa đƣợc khảo sát đầy đủ Vì thế, cần có nghiên cứu kiến thức thực hành XGĐK, đặc biệt kiến thức thực hành XGĐK bà mẹ có từ 12 - 60 tháng tuổi để giúp tăng cƣờng sức khỏe cho em nhƣ ngăn chặn biến chứng nguy hiểm bị nhiễm giun Đến nay, chƣa có nghiên cứu vấn đề kiến thức thực hành XGĐK bà mẹ có từ 12 - 60 tháng tuổi địa bàn Nhận thấy đƣợc cần thiết nên định thực đề tài “Nghiên cứu kiến thức thực hành xổ giun định kỳ bà mẹ có từ 12 - 60 tháng tuổi quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2017 ” Nghiên cứu có mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ bà mẹ có từ 12 - 60 tháng tuổi có kiến thức đúng, thực hành xổ giun định kỳ cho trẻ quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2017 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành xổ giun định kỳ cho trẻ từ 12 - 60 tháng tuổi bà mẹ quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2017 47 KẾT LUẬN Kiến thức đúng, thực hành xổ giun định kỳ bà mẹ Bà mẹ có kiến thức chung xổ giun định kỳ chiếm 43,4% Bà mẹ biết xổ giun định kỳ cần thiết cho trẻ (90,9%) Thời điểm thích hợp để uống thuốc xổ giun (86,9%) Thời gian xổ giun định kỳ (81,1%) Sự khác biệt xổ giun định kỳ loại xổ giun khác (68,3%) Mục đích xổ giun định kỳ (58,6%) Đối tƣợng chƣơng trình xổ giun định kỳ (54,9%) Bà mẹ biết rõ thuốc thích hợp để xổ giun cho bé (47,7%) Lợi ích việc xổ giun định kỳ (43,1%) Nhóm tuổi cần lƣu ý xổ giun định kỳ (31,4%) Tác hại không xổ giun (30,3%) Tuổi bắt đầu uống thuốc xổ giun định kỳ (16,6%) Phản ứng phụ xảy sau uống thuốc xổ giun (6%) Bà mẹ có thực hành chung xổ giun định kỳ chiếm tỷ lệ 59,4% Bà mẹ có xổ giun cho bé (65,7%) Bà mẹ xổ giun thời điểm (60,3%) Xổ giun định kỳ thời gian (56,3%) Tỷ lệ thành viên khác gia đình có thực xổ giun định kỳ (44,9%) Tỷ lệ bà mẹ thực hành việc dùng thuốc xổ giun cho bé (34,6%) Tỷ lệ cha mẹ bé không xổ giun định kỳ (74,6%), ông bà bé (4,7%), cha mẹ ông bà bé (20,7%) Các yếu tố liên quan kiến thức, thực hành bà mẹ xổ giun định kỳ - Các yếu tố liên quan kiến thức là: Trình độ học vấn từ cấp trở lên có kiến thức gấp 4,447 lần so với trình độ học vấn dƣới cấp với OR = 4,447 (2,228 - 8,878) - Các yếu tố liên quan thực hành là: Đối tƣợng có kiến thức có thực hành cao gấp 1,603 lần đối tƣợng có kiến thức khơng với OR = 1,603 (1,036 - 2,480) 48 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: Tăng cƣờng công tác truyền thông giáo dục xổ giun định kỳ đặc biệt loại thuốc dùng để xổ giun việc xổ giun đồng loạt cho gia đình thời điểm Thiết kế tài liệu truyền thơng có nội dung ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu dễ nhớ với hình thức hấp dẫn ngƣời xem vấn đề xổ giun định kỳ Tiến hành hoạt động giáo dục truyền thơng phịng chống bệnh giun truyền qua đất tầm quan trọng xổ giun định kỳ tuyến nhƣ phân phát tờ rơi, băng rôn cổ động, tranh tuyên truyền, phát đài truyền Cần tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho cộng đồng hiểu tác hại việc không xổ giun định kỳ cách thực việc chọn mua thuốc xổ giun việc xổ giun đồng loạt cho gia đình nhằm giúp ngƣời dân đặc biệt bà mẹ để họ có kiến thức đƣa đến thực hành xổ giun định kỳ Cần thơ, ngày tháng năm 2018 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ngƣời thực (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Ths TRƢƠNG BÁ NHẪN Lê Thị Hồng Hƣơng Trƣởng khoa (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Thị Tâm Chủ tịch Hội đồng Thƣ ký Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Ngọc Ánh & cộng (2012), "Đánh giá hiệu tẩy giun Albendazole học sinh tiểu học xã Tân Thủy, Ba Tri, Bến Tre", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17 (phụ số 1, 2013), tr 99-104 Nguyễn Ngọc Ấm (2014), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường ruột học sinh tiểu học Thành phố Vĩnh Long năm 2013, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Báo dân trí (2014), " Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho gia đình" Bộ Y Tế, "Giun đũa", Viện Sốt Rét–Ký Sinh Trùng–Cơn Trùng Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y Tế (2016), "Các bệnh giun", Cục y tế dự phòng Bộ Y Tế (2016), "Quyết định việc ban hành hƣớng dẫn tẩy giun đƣờng ruột cộng đồng, Hà Nội", Quyết định Số 1932/QĐ-BYT ngày 19 tháng 05 năm 2016 Đào Thị Ngọc Diễn (2018), "Phòng ngừa nhiễm giun đƣờng ruột trẻ em", Báo sức khỏe đời sống Nguyễn Văn Dũng (2014), Nghiên cứu tình hình nhiễm tái nhiễm giun tròn đường ruột học sinh trường mẫu giáo tỉnh Sóc Trăng năm 2013, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Lƣơng Văn Định & cộng (2006), "Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất đánh giá tái nhiễm sau can thiệp Mebendazole trẻ em xã Hồng Vân, huyện A Lƣới, Tỉnh Thừa Thiên Huế 2005-2006", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11 (phụ số 2, 2007), tr 24-30 10 Dƣơng Chí Hải (2011), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn số yếu tố liên quan trẻ em trường mẫu giáo xã Phú Túc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai năm 2010, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 11 Hồng Hải & Thu Hƣơng (2015), "Hơn 50% dân số Việt nhiễm giun", Báo Dân trí 12 Nhữ Thị Hoa & Nguyễn Tuấn Anh, Phạm Thị Kiều Diễm (2007), "Hiệu điều trị giun móc Albendazole 400mg Mebendazole 500mg đơn liều học sinh cấp & 2, huyện Củ Chi, Tp HCM", Tạp chí Y học TP HCM, Tập 14 (Số 2, năm 2010) 13 Nhữ Thị Hoa & cộng (2009), "Hiệu giáo dục sức khỏe kiểm soát nhiễm giun kim trẻ mẫu giáo huyện Củ Chi, TP HCM từ 9/2008 đến 5/2009 ", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (phụ số 2, 2010), tr 206-211 14 Nhữ Thị Hoa & cộng (2009), "Kiến thức thực hành phòng ngừa nhiễm giun kim phụ huynh trẻ mẫu giáo huyện Củ Chi, TP HCM ", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (số 1, 2010), tr 127-132 15 Nhữ Thị Hoa & cộng (2009), "Tỷ lệ nhiễm giun kim trẻ mẫu giáo huyện Củ Chi, Thành phố Hồ CHí Minh từ 9/2008 đến 5/2009 ", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (số 1, 2010), tr 133-138 16 Nhữ Thị Hoa & cs (2009 ), "Vai trò kiến thức - thực hành nhiễm giun móc học sinh cấp I huyện Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP HCM, Tập 13 (Số 4), tr.218 - 224 17 Nguyễn Thu Hƣơng & Nguyễn Mạnh Hùng cs Đặng Thị Cẩm Thạch ( 2010), "Thí điểm mơ hình phịng chống bệnh giun truyền qua đất cho trẻ trƣớc tuổi học từ 24-60 tháng tuổi, năm 2007-2010", Tạp chí Phịng chống sốt rét, (Số 05, 2012) 18 Trần Khánh (2016), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người nội trợ phường Cái Vồn, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2015, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 19 Dƣơng Thị Ngọc Lan (2012), Tìm hiểu thực trạng xổ giun kiến thức học sinh cấp tác hại giun khu phố – phường Thủy Phương, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Huế 20 Trần Thị Lan (2013), Hiệu bổ sung đa vi chất tẩy giun trẻ 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, dân tộc Vân Kiều Pakoh huyện Đakrong, tỉnh Quảng Trị, Viện dinh dƣỡng quốc gia 21 Khánh Ly (2015), "Tẩy giun định kỳ lần năm để bảo vệ sức khỏe gia đình", Tạp chí Nâng Cao Sức Khỏe, (34), tr.39-40 22 Nguyễn Ngọc Minh (2012), Nghiên cứu tình hình nhiễm tái nhiễm giun tròn đường ruột học sinh trường mẫu giáo huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu năm 2011, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Quản lý Y tế, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ 23 Nguyễn Thị Tƣờng Nguyên (2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ 2013, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 24 Trần Văn Nhâm (2013), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ năm 2012 đánh giá hiệu can thiệp, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 25 Nguyễn Hiếu Nhân (2012), "Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đánh giá kết điều trị Mebendazole 500mg đơn liều yếu tố liên quan đến tái nhiễm giun trẻ mẫu giáo, huyện Tam Nông - Đồng Tháp năm 2011", Tập san Nghiên cứu khoa học, (số 8, 5/2013), Tr.37-43 26 Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2015), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người tiêu dùng phường Lê Bình, quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2014, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 27 Thân Trọng Quang (2008), Đánh giá số biện pháp phòng chống loại giun truyền qua đất học sinh cấp tiểu học THCS cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar, tỉnh Gia Lai, Trung tâm công nghệ sinh học trƣờng Đại Học Tây Nguyên 28 Nguyễn Văn Sơn (2009), " Tình hình nhiễm giun đƣờng ruột hiệu tẩy giun hàng loạt Mebendazole 500mg sau 12 tháng trƣờng tiểu học thành phố Sơn La năm 2007-2009 ", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17 (phụ số 1, 2013), tr 172-178 29 Phan Thanh Sơn (2013), Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phịng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi số yếu tố liên quan phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ năm 2013, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 30 Nguyễn Văn Tiến (2013), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đánh giá kết tẩy giun trường tiểu học huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 31 Phan Chí Tình (2016), Nghiên cứu kiến thức, thực hành phịng bệnh tay chân miệng trẻ em phụ nữ có tuổi huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ năm 2015, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 32 Lê Thị Tuyết & Vũ Thị Bình Phƣơng (2006), "Thực trạng nhiễm giun kim trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo hiệu biện pháp can thiệp số xã huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11 (phụ số 2, 2007), tr 31-38 33 Nguyễn Châu Thành (2011), "Thực trạng nhiễm giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Ancylostoma duodenale/necator ameriacanus) học sinh tiểu học hai xã Ea Phe Ea Kuang huyện Krong Pach tỉnh Đăk Lăk năm 2011", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17 (phụ số 1, 2013), tr 151-156 34 Lê Thuận & Trƣơng Mạnh, Phan Bá Ƣớc, Nguyễn Thị Vân (2005), "Đánh giá hiệu tẩy giun hàng loạt Mebedazole học sinh lớp sau tháng 18 tháng huyện Quỳnh Lƣu Nghệ An", Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (6), tr 79-88 35 Nguyễn Minh Thƣ (2017), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ 2016, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 36 Phạm Thị Anh Thƣ (2011), Khảo sát tình hình yếu tố liên quan đến nhiễm giun kim trẻ em học trường mẫu giáo quận Ninh Kiều năm 2010, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 37 Trần Thị Thƣơng (2014), Nghiên cứu hiệu việc tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt – axit folic cho phụ nữ tuổi sinh sản hai huyện Trấn Yên Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên 38 Trƣờng Đại Học Y dƣợc Cần Thơ (2017), Các chương trình y tế trường học, khoa YTCC, môn Sức khỏe môi trƣờng 39 Trƣờng Đại Học Y dƣợc Cần Thơ (2017), Mô hình bệnh tật yếu tố nguy sức khỏe học đường, khoa YTCC, môn Sức khỏe môi trƣờng 40 Viện Sốt Rét–Ký Sinh Trùng–Côn Trùng Quy Nhơn (2012), "Bệnh giun kim dễ phát nhƣng không dễ điều trị" 41 Dƣơng Văn Vũ (2015), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng trẻ em bà mẹ có tuổi phường Thới An, quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ năm 2014, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 42 Nguyễn Thị Yến (2017), "Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống Ký sinh trùng Côn trùng năm 2017, triển khai kế hoạch năm 2018, khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng", Viện Sốt Rét–Ký Sinh Trùng–Cơn Trùng Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: 43 Simon B & Archie C.A Clements and Don A.P (2006), "Global epidemiology, ecology and control of soil-transmitted helminth infections", Adv Parasitol Author manuscript, 62 pp 221-261 44 Boselli & Aya; Aratchige Giulia; Yajima, Padmasiri Eswara (2011), "Integration of deworming into an existing immunisation and vitamin A supplementation campaign is a highly effective approach to maximise health benefits with minimal cost in Lao PDR", International Health (1876-3413), Vol (4), p240 45 Corry J.K & Gary L.Martin & Brett V.S (2004), "Common Intestinal Parasites", American Family Physician, 69 (5), pp 1161-1162 46 Phommasack & Khamhoung; Chanthavisouk Bounlay; Saklokham, Chitsavang (2008), "Coverage and costs of a school deworming programme in 2007 targeting all primary schools in Lao PDR", Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine & Hygiene, Vol 102 (12), p.1201 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH XỔ GIUN ĐỊNH KỲ CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ 12 - 60 THÁNG TUỔI Ở QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 GIỚI THIỆU: Xin chào chị/em! Tôi xin tự giới thiệu tên sinh viên học tập Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Chúng tiến hành nghiên cứu kiến thức thực hành xổ giun định kỳ bà mẹ có từ 12 - 60 tháng tuổi địa phƣơng Những thông tin mà chị em cung cấp đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu hồn tồn đƣợc giữ bí mật Mong chị em dành khoảng 20 phút để trao đổi đóng góp số thông tin vào nghiên cứu BM có đồng ý tham gia vấn khơng? Có Không MÃ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: - Họ tên BM: - Địa chỉ: PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG STT Câu hỏi Trả lời A1 Tuổi bà mẹ (Tuổi - theo dƣơng lịch) ………… Kinh A2 Dân tộc BM Khmer Hoa Khác:………… Không tôn giáo A3 Tôn giáo BM Phật giáo Thiên chúa giáo Khác:………… Mù chữ Cấp I A4 Trình độ học vấn BM Cấp II Cấp III Trên cấp III Viên chức Làm ruộng A5 Nghề nghiệp chị/ em Nội trợ gì? Bn bán Cơng nhân Khác (ghi rõ):…… A6 Tình trạng kinh tế gia đình chị/em Nghèo (sổ: ) nhƣ nào? (hộ nghèo, cận nghèo hỏi Cận nghèo (sổ: ) có đƣợc cấp sổ khơng) Khơng nghèo PHẦN B: CÁC CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC XỔ GIUN ĐỊNH KỲ CỦA BÀ MẸ Câu hỏi STT Chị/em có biết hay nghe B1 nói xổ giun định kỳ cần thiết cho trẻ chƣa? Theo Chị/em xổ giun định kỳ nhằm mục đích gì? (câu hỏi B2 nhiều lựa chọn) Lƣu ý: hỏi lại 2–3 lần mục đích khơng B3 B4 Theo Chị/em xổ giun cho bé lần? Theo Chị/em dùng thuốc để xổ giun cho bé? Theo Chị/em tuổi B5 cho bé uống thuốc xổ giun định kỳ đƣợc? B6 Trả lời Có Khơng Giúp ngăn ngừa bệnh giun Giúp trẻ em phát triển tốt tinh thần thể chất Phòng bệnh suy dinh dƣỡng Không biết Khác (ghi rõ): tháng Không biết Khác (ghi rõ):…………… Fugacar Không biết Khác (ghi rõ): 1 tuổi 2 tuổi Không biết Khác (ghi rõ): Chị/em cho biết lợi ích Giảm tỉ lệ nhiễm giun việc xổ giun định kỳ cho bé Giảm biến chứng bệnh gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Lƣu ý: hỏi lại 2–3 lần lợi giun Tăng hấp thu chất dinh dƣỡng ích không Không bị chảy máu đƣờng ruột Giảm tiêu chảy Không biết Khác (ghi rõ): Theo Chị/em đối tƣợng B7 chƣơng trình xổ giun định kỳ? Trẻ em Ngƣời lớn Trẻ em ngƣời lớn Khơng biết Buổi sáng lúc đói Buổi sáng lúc no B8 Theo Chị/em thời điểm thích Buổi chiều lúc đói hợp để uống thuốc xổ giun Buổi chiều lúc no lúc nào? Bất kỳ thời gian ngày Không biết B9 Chị/em cho biết phản ứng Sốt có sau uống thuốc xổ Ngứa giun? Đau bụng (câu hỏi nhiều lựa chọn) Tiêu chảy Lƣu ý: hỏi lại 2–3 lần Phát ban phản ứng không Không biết Khác (ghi rõ):………… Nhóm 12 đến dƣới 24 tháng Trong xổ giun định kỳ cần lƣu B10 ý nhóm tuổi nào? tuổi Nhóm từ 24 tháng tuổi trở lên Khơng cần lƣu ý nhóm tuổi Không biết Xổ giun định kỳ xổ giun đồng loạt thời gian Xổ giun định kỳ xổ giun B11 Chị/em cho biết khác không đồng loạt không biệt xổ giun định kỳ thời gian loại xổ giun khác? Xổ giun định kỳ không khác so với loại xổ giun khác Không biết B12 Theo chị/em tác hại khơng Gầy cịm xổ giun cho bé gồm điều Chậm lớn gì? Thiếu máu (câu hỏi nhiều lựa chọn) Rối loạn tiêu hóa Lƣu ý: hỏi lại 2–3 lần cịn tác Không biết hại không Khác (ghi rõ):…………… PHẦN C: CÁC CÂU HỎI VỀ THỰC HÀNH XỔ GIUN ĐỊNH KỲ CỦA BÀ MẸ Câu hỏi STT C1 C2 Trả lời Chị/em có xổ giun cho bé Có khơng? (Chọn chuyển C5) Khơng Bao lâu Chị/em xổ giun cho bé 1 tháng lần? Khác (ghi rõ):…………… Buổi sáng lúc đói Buổi sáng lúc no C3 Chị/em xổ giun cho bé vào lúc Buổi chiều lúc đói ngày? Buổi chiều lúc no Bất kỳ thời gian ngày C4 Chị/em xổ giun cho bé Fugacar thuốc gì? Khác (ghi rõ):………… Các thành viên khác gia C5 đình chị/em có thực xổ giun Có định kỳ khơng? (Chọn không Không hỏi C6) Cha, mẹ bé C6 Trong nhà chị/em có khơng Ơng, bà bé thực xổ giun định kỳ? Cha, mẹ, ông, bà bé Khác (ghi rõ):………… Xin cám ơn hợp tác chị/em ... mẹ có từ 12 - 60 tháng tuổi quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2017 ” Nghiên cứu có mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ bà mẹ có từ 12 - 60 tháng tuổi có kiến thức đúng, thực hành xổ giun định. .. định kỳ cho trẻ quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2017 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành xổ giun định kỳ cho trẻ từ 12 - 60 tháng tuổi bà mẹ quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. .. chƣa có nghiên cứu vấn đề kiến thức thực hành XGĐK bà mẹ có từ 12 - 60 tháng tuổi địa bàn Nhận thấy đƣợc cần thiết nên chúng tơi định thực đề tài ? ?Nghiên cứu kiến thức thực hành xổ giun định kỳ bà