1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiến thức về sử dụng các thuốc cảnh báo cao của điều dưỡng viên bệnh viện quân y 17 đà nẵng trước và sau khi có tập huấn kiến thức

109 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CUNG THỊ THẮM NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG CÁC THUỐC CẢNH BÁO CAO CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 ĐÀ NẴNG TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ TẬP HUẤN KIẾN THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - CUNG THỊ THẮM NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG CÁC THUỐC CẢNH BÁO CAO CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 ĐÀ NẴNG TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ TẬP HUẤN KIẾN THỨC Ngành: Dược lý-Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.DS PHẠM VĂN VƯỢNG Thành phố Hồ Chí Minh- 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác CUNG THỊ THẮM TÓM TẮT LUẬN VĂN Thạc sĩ Dược học- Năm học: 2017-2019 Ngành: Dược lý Dược lâm sàng NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG CÁC THUỐC CẢNH BÁO CAO CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 ĐÀ NẴNG TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ TẬP HUẤN KIẾN THỨC Người thực hiện: DS Cung Thị Thắm Thầy hướng dẫn: TS.DS Phạm Văn Vượng Mục tiêu: Nghiên cứu kiến thức sử dụng thuốc cảnh báo cáo thuộc danh mục thuốc bệnh viện điều dưỡng viên bệnh viện quân y 17 Đà Nẵng trước sau tập huấn Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả, giai đoạn: trước sau có can thiệp Công cụ nghiên cứu: 1) Ba mươi câu hỏi trắc nghiệm dùng để khảo sát kiến thức 82 điều dưỡng thuốc cảnh báo cao 2) Bảy câu hỏi dùng để vấn 30 điều dưỡng nội dung dược lý như: định, liều dùng, chống định, tác dụng phụ thường gặp nguy dùng q liều/sai sót cơng việc điều dưỡng làm trước sau dùng thuốc cho bệnh nhân, biện pháp giảm thiểu sai sót việc dùng thuốc cảnh báo cao Kết quả: 1) Đã xây dựng công cụ để khảo sát kiến thức điều dưỡng viên trước sau có tập huấn 2) Tham gia tập huấn thuốc cảnh báo trước làm tăng điểm kiến thức điều dưỡng Trước can thiệp: Kiến thức thuốc cảnh báo cao điều dưỡng trước can thiệp mức thấp đến trung bình Đa số điều dưỡng nghiên cứu không đủ kiến thức dược lý đặc biệt kiến thức chống định, tác dụng phụ nguy liều, sai đường dùng 3) Sau can thiệp, điểm kiến thức thuốc cảnh báo cao tăng lên khác biệt có ý nghĩa thống kê số nội dung: Điểm trung bình kiến thức, điểm trung bình tiêu chí kiến thức chung, quản lý, chuẩn bị sử dụng, nguy cơ, xử lý; tổng điểm dược lý nội dung tác dụng phụ, chống định, nguy liều, sai đường dùng Kết luận: Việc tập huấn thường xuyên cho điều dưỡng có kiểm tra đánh giá, tạo nhãn, danh mục cảnh báo thuốc cảnh báo cao cần thiết để nâng cao lực sử dụng, từ giảm thiểu sai sót, nâng cao hiệu điều trị an tồn cho bệnh nhân THESIS SUMMARY Master of Pharmacy-Academic course: 2017-2019 Specialty: Pharmacology and Clinical Pharmacy RESEARCH ON NURSES’ KNOWLEDGE OF ADMINISTERING HIGHALERT MEDICATIONS AT DA NANG C17 MILITARY HOSPITAL BEFORE AND AFTER THE KNOWLEDGE TRAINING Performer: Phar Cung Thi Tham Supervisor: Ph.D.Phar Pham Van Vuong Objective: To study the nurses’ knowledge about administering High-Alert Medications (HAM) at C17 Military hospital before and after intervention Methods: Cross-sectional descriptive study, phases: before and after intervention Research tools: 1) Thirty multiple-choice questions are used to survey the knowledge of 82 nurses on HAM 2) Seven questions to interview 30 nurses about the pharmacological contents such as indications, dosage, contraindications, common side effects and risks of overdose / errors and regular nurse’ work before and after medication is given to the patient, measures that can minimize errors in the using of HAM Results: 1) A toolkit has been developed to assess nursing knowledge before and after intervention 2) There has been a previous HAM training is increased the nurse’ knowledge score Pre- intervention: Low to moderate nurse’ knowledge about HAM The majority of nurses in the study did not have enough pharmacological knowledge, especially knowledge about contraindications, side effects and risks of overdose, wrong route 3) Post-intervention: the knowledge score significantly increased with some contents: Average knowledge score, average score of all knowledge criteria, general, management, preparation and administration, risk, resolving; total pharmacological score and contents of side effects, contraindications, risk of overdose, wrong route of administration Conclusion: Regular training for nurses with assessment, creating warning labels and lists for High Alert Medication is necessary to improve the use capacity, thereby minimizing errors, improve treatment efficacy and safety for patients DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACSQHC Australian Commission on Safety Uỷ ban an toàn chất lượng and Quality in Healthcare chăm sóc sức khoẻ Úc ADR Adverse drug reaction aPTT Activated Prothrombin Time COPD Phản ứng có hại thuốc Thời gian hoạt hoá prothrombin Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mạn Disease tính ĐDV Điều dưỡng viên ĐTĐ Đái Tháo Đường ED FDA Emergency Department Khoa cấp cứu Cơ quan Quản lý Thực Food and Drug Administration phẩm Thuốc Hoa Kỳ HAM High-alert medication Thuốc cảnh báo cao HIT Heparin-induced thrombocytopenia Xuất huyết heparin ICU Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc tích cực Institute for Healthcare Viện cải thiện chăm sóc Improvement sức khoẻ IM Intramuscular injection Tiêm bắp INR International Normalized Ratio IOM Institute of Medicine Viện y khoa IV Intravenous injection Tiêm tĩnh mạch ISMP Institue Safety Medication Practice IHI Chỉ số bình thường hóa quốc tế Viện thực hành sử dụng thuốc an toàn LASA Look alike-sound alike LMWH Low Molecular Weight Heparin ME Medication error NMBA N-methyl-D-aspartate NSAIDs PNS Nhìn giống nhau-đọc giống Heparin trọng lượng phân tử thấp Sai sót liên quan đến thuốc Non-Steroidal Anti-Inflammatory Các thuốc chống viêm Drugs không steroid Peripheral Nervous System Hệ thần kinh ngoại biên QĐ-BYT Quyết định-Bộ Y tế SC Subcutaneous injection Tiêm da SOP Standard Operating Procedure Quy trình thao tác chuẩn Statistical Package for the Social Phần mềm thống kê khoa Sciences học xã hội SPSS TB Trung bình TJC The Join Commission Uỷ ban đa ngành TOF Train Of Four Hệ số tỷ lệ tồn dư dãn Thông tư- Bộ Y tế TT-BYT USP United States Pharmacopoeia U Unit Dược điển Hoa Kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục nhóm thuốc cảnh báo cao ISMP Bảng 1.2 Các thuốc cụ thể thuộc danh mục thuốc cảnh cáo cao ISMP Bảng 1.3 Các nhóm thuốc thuộc danh mục thuốc cảnh báo cao ISMP chăm sóc dài hạn Bảng 1.4 Các thuốc cụ thể thuộc danh mục thuốc cảnh báo cao ISMP chăm sóc dài hạn………………………… Bảng 1.5 Một số thuốc lý lựa chọn vào danh mục thuốc cảnh báo cao…… Bảng 1.6 Tỷ lệ xác định thuốc/nhóm thuốc thuốc cảnh báo cáo ISMP 2011 10 Bảng 1.7 Danh mục thuốc cảnh báo cao ACSQHC…………………… ……12 Bảng 1.8 Danh mục thuốc cảnh báo cao bệnh viện quân y 17……… ……….14 Bảng 1.9 Tóm tắt nghiên cứu giới Việt Nam………… ……41 Bảng 2.1: Định nghĩa phân loại biến số 51 Bảng 3.1 Phân bố tuổi mẫu khảo sát…………………………………… …… 53 Bảng 3.2 Phân bố giới tính mẫu khảo sát…………………………… ………54 Bảng 3.3 Phân bố trình độ mẫu khảo sát…………………………… ………54 Bảng 3.4 Phân bố kinh nghiệm mẫu khảo sát……………………… ……….55 Bảng 3.5 Phân bố tập huấn thuốc cảnh báo cao mẫu khảo sát………… ……55 Bảng 3.6 Phân bố tập huấn chuyên sâu mẫu khảo sát…………………… … 56 Bảng 3.7 Phân bố tuổi mẫu vấn…………………………………… 57 Bảng 3.8 Phân bố giới tính mẫu vấn…………………………… …….57 Bảng 3.9 Phân bố trình độ mẫu vấn…………………………… …… 58 Bảng 3.10 Phân bố kinh nghiệm mẫu vấn……………………… ……58 Bảng 3.11 Phân bố khoa công tác mẫu khảo sát……………………… …… 59 Bảng 3.12 Mối tương quan đặc điểm chung mẫu khảo sát………… ……59 Bảng 3.13 Bảng phân tích hồi quy đặc điểm mẫu khảo sát với tổng điểm kiến thức……………………………………… …………61 Bảng 3.14 Mối tương quan đặc điểm chung mẫu tham gia vấn………………………………… …………62 Bảng 3.15 Bảng phân tích hồi quy tổng điểm dược lý với đặc điểm chung mẫu tham gia vấn…………………… 63 Bảng 3.16 Bảng phân tích hồi quy tổng điểm vấn với đặc điểm chung mẫu vấn…………………… ……64 Bảng 3.17 Sự thay đổi điểm kiến thức liên quan đến thuốc cảnh báo cao sau can thiệp………… 65 Bảng 3.18 Phân bố số lượng tỉ lệ trả lời câu hỏi thuộc tiêu chí kiến thức chung thuốc cảnh báo cao trước sau can thiệp… ……66 Bảng 3.19 Phân bố số lượng tỉ lệ trả lời câu hỏi liên quan đến quản lý chuẩn bị thuốc cảnh báo cao trước sau can thiệp……………… 70 Bảng 3.20 Phân bố số lượng tỉ lệ trả lời câu hỏi liên quan đến sử dụng thuốc cảnh báo cao, nguy cách xử trí trước sau can thiệp………… …75 Bảng 3.21 Phân bố điểm định trước sau tập huấn…………………… …80 Bảng 3.22 Phân bố điểm liều dùng trước sau tập huấn……………… ……… 81 Bảng 3.23 Phân bố điểm tác dụng phụ trước sau tập huấn…………… 81 Bảng 3.24 Phân bố điểm chống định trước sau tập huấn……………… 82 Bảng 3.25 Phân bố điểm nguy trước sau tập huấn………… ………………83 Bảng 3.26 Phân bố tỉ lệ trả lời kiến thức dược lý thuốc cảnh báo cao trước sau can thiệp……………………… 84 Bảng 3.27 Phân bố công việc trước sử dụng thuốc cảnh báo cao……… ……86 Bảng 3.28 Phân bố công việc sau sử dụng thuốc cảnh báo cao…… ……88 Bảng 3.29 Biện pháp hạn chế sai sót liên quan đến thuốc cảnh báo cao……… ….89 Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thuốc cảnh báo cao 1.1.1 Định nghĩa thuốc cảnh báo cao .3 1.1.2 Danh mục thuốc cảnh báo cao .4 1.2 Vai trò điều dưỡng quản lý sử dụng thuốc cảnh báo cao 16 1.3 Một số nghiên cứu kiến thức điều dưỡng viên thuốc cảnh báo cao nước 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.1.1 Dân số nghiên cứu: 26 2.1.2 Phương pháp chọn mẫu .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Bộ công cụ đánh giá kiến thức điều dưỡng thuốc cảnh báo cao 27 2.2.2.1 Bộ khảo sát .27 2.2.2.2 Bộ vấn 28 2.2.2.3 Quy trình xây dựng nguồn tài liệu .29 2.2.3 Chương trình can thiệp 29 2.2.3.1 Nguồn tài liệu để xây dựng tài liệu can thiệp 30 2.2.3.2 Kế hoạch tập huấn 30 2.3 Thu thập số liệu 31 2.4 Xử lý phân tích số liệu 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu .33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Nguy liều hay xảy sai sót nội dung quan trọng thuốc cảnh báo cao mà điều dưỡng viên nên nắm Bởi thuốc cảnh báo cao thuốc gây nên tác dụng không mong muốn nghiêm trọng xảy sai sót Nhận biết dấu hiệu, nguy cơ, cách xử trí liều hay xảy sai sót giúp điều dưỡng chủ động sơ cứu bệnh nhân kịp thời thông báo cho bác sĩ tham gia giải quyết, tránh tác dụng khơng mong muốn đáng tiếc xảy Điểm trung bình nội dung trước tập huấn đạt 0,9±2,0 với 63,3% điều dưỡng nghiên cứu không nắm kiến thức với thuốc cảnh báo cao vấn Khi nhắc đến ADR thường gặp, chống định nguy liều thuốc/sai đường dùng mức điểm đạt tương đối thấp, đặc biệt kiến thức chống định thuốc (0,3 ± 1,0), ADR độc tính thuốc, phần lớn điều dưỡng trả lời người làm việc lâu năm nghề (trên năm kinh nghiệm) Sau tập huấn tỷ lệ tăng lên đến 2,0 ±2,3 có ý nghĩa thống kê (bảng 3.26) tỷ lệ điều dưỡng viên đạt điểm giảm xuống 23,3% Điều cho thấy điều dưỡng quan tâm đến kiến thức liên quan đến nguy xảy sai sót, liều, sai đường dùng, biểu hiện, cách xử trí trình tập huấn Điều thể rõ kết mẫu khảo sát Bảng 3.26 Phân bố tỉ lệ trả lời kiến thức dược lý thuốc cảnh báo cao trước sau can thiệp Nội dung Điểm trung bình P – value Trước can thiệp Sau can thiệp Chỉ định 2,6 ± 1,0 2,7± 0,9 0,564 Liều dùng 2,2 ± 1,0 2,4 ± 0,8 0,096 Tác dụng phụ 0,8 ± 1.4 1.4 ± 2,3 0,022 Chống định 0,3 ± 1,0 0,5 ± 0,002 ± 2,3 0,013 ± 3,0 < 0,001 Nguy liều/sai 0,9 ± đường dùng Tổng điểm dược lý 6,8 ± 2,8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Trước can thiệp, mức điểm trung bình nội dung “Chỉ định” “Liều dùng” tương đối cao, 2,6 ± 1,0 2,2 ± 1,0 Sau can thiệp, điểm trung bình tất nội dung tăng lên, nhiên cải thiện đáng kể có ý nghĩa thống kê nhìn thấy nội dung “tác dụng phụ”, “chống định”, “nguy liều/sai đường dùng” đặc biệt “Tổng điểm dược lý” có cải thiện đáng kể có mức ý nghĩa cao (từ 6,8 ± 2,8 lên ± 3,0 với p < 0,001) Các biến liên tục điểm định, liều dùng, tác dụng phụ, chống định, nguy liều/sai đường dùng biến phân phối khơng chuẩn phép kiểm Related Samples Wilcoxon Signed Rank Test dùng để so sánh trung bình Tổng điểm dược lý biến liên tục phân phối chuẩn dùng phép kiểm Pair-Sample Test dùng để so sánh trung bình trước sau can thiệp cho kết khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05) Ngược lại, nội dung kiến thức lại liều dùng, tác dụng phụ, chống định, nguy liều/sai sót đạt cải thiện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sự cải thiện tiêu chí cho thấy điều dưỡng có quan tâm đáng kể đến thuốc cảnh báo cao, gây sai sót tác dụng không mong muốn thuốc gây hậu nghiêm trọng Việc nhận thức nguy cơ, tác dụng không mong muốn nâng cao nhận thức, lưu ý điều dưỡng thuốc cảnh báo cao, từ cải thiện việc dùng thuốc lâm sàng Và điều tích cực tổng điểm dược lý điều dưỡng tham gia vấn đạt thay đổi có ý nghĩa thống kê, thể điều dưỡng không đáp ứng yêu cầu sử dụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 thuốc mà việc đưa định điều trị, ngăn chặn sai sót, thúc đẩy an tồn quản lý thuốc đưa thơng tin xác, phù hợp cho bệnh nhân thuốc họ để góp phần làm tăng tuân thủ điều trị Tuy nhiên, để trì nâng cao việc sử dụng, quản lý thuốc cảnh báo cao nói riêng thuốc nói chung, nên tổ chức thường xuyên, có kiểm tra đánh giá kiến thức cho điều dưỡng bệnh viện 3.4.2.2 Kiến thức chuẩn bị theo dõi sau sử dụng thuốc cảnh báo cao Bảng 3.27 Phân bố công việc trước sử dụng thuốc cảnh báo cao Thực hành trước sử dụng Số điều dưỡng thực thuốc Trước P – value can Sau can thiệp thiệp N % N % 15 50 23 76,7 0,039 Kiếm tra thuốc so với y lệnh (2) 18 60 22 73,3 0,219 Thực đủ (3) 26,7 17 56,7 0,004 20 16 53,3 0,002 10 14 46,7 0,001 6,7 11 36,7 0,004 bệnh nhân trước dùng thuốc 10 11 36,7 0,012 26,7 17 56,7 0,004 Kiểm tra hạn dùng (1) Hướng dẫn tác dụng phụ biến chứng thuốc (4) Ghi tên thuốc, hàm lượng lên chai dịch (5) Chuẩn bị sẵn hộp chống sốc sử dụng thuốc tiêm (6) Kiểm tra lại sinh hiệu, biểu (7) Dùng thuốc (8) Nhìn vào bảng 3.27 cơng việc mà điều dưỡng cần làm trước sử dụng thuốc cho bệnh nhân, trước can thiệp, thấy nửa điều dưỡng vấn trả lời cần phải kiểm tra hạn dùng, kiểm tra thuốc so với y lệnh trước dùng cho bệnh nhân, 26,7% điều dưỡng trả lời cần phải thực 26,7% điều dưỡng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 tiến hành sử dụng thuốc cho bệnh nhân, số điều dưỡng tiến hành “Hướng dẫn bệnh nhân tác dụng phụ biến chứng thuốc” chiếm 20% Điều đáng ý thực hành (5), (6) (7) vô quan trọng, nhiên tỉ lệ điều dưỡng trả lời chiếm từ – 10% (tương ứng với – điều dưỡng nhắc đến thao tác này) Hành động (1) (2) đạt tỉ lệ trả lời tương đối cao thể kĩ lưỡng điều dưỡng công tác chất lượng đảm bảo thuốc chuẩn bị xác so với y lệnh tỉ lệ 50 – 60% đạt nghiên cứu tỉ lệ cần phải cải thiện Tuy nhiên, điều đáng lưu ý có đến gần 75% điều dưỡng không thực đủ đúng, kết thấp nhiều so với nghiên cứu Schutijser (2018) [46], nghiên cứu “So sánh nghiên cứu mô tả mức độ tuân thủ điều dưỡng với hướng dẫn an toàn sử dụng thuốc đường tiêm” 16 bệnh viện Hà Lan (47% có thực hiện) Thế nhưng, sau can thiệp, tỉ lệ điều dưỡng có trả lời tuân thủ đầy đủ tăng lên đáng kể (56,7%) có ý nghĩa thống kê (p = 0,004) kết tương đồng với nghiên cứu Soheir Tawfeek Ahamed (2017) [49] (nghiên cứu ảnh hưởng can thiệp công cụ lâm sàng đến nhận thức thực điều dưỡng sai sót liên quan đến thuốc) Aberahem (2016) [12] Qui tắc qui tắc vô quan trọng cần tuân thủ đầy đủ, nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn sử dụng thuốc cho bệnh nhân, cụ thể gần có nhiều trường hợp sai đường dùng, sai thuốc gây tử vong cho bệnh nhân Có tới 80% điều dưỡng khơng hướng dẫn bệnh nhân tác dụng phụ biến chứng thuốc, 90% điều dưỡng không ghi tên thuốc tốc độ truyền lên chai dịch truyền 93,3% điều dưỡng không chuẩn bị sẵn hộp chống sốc lúc tiêm truyền Việc không hướng dẫn bệnh nhân tác dụng phụ biến chứng thuốc làm cho điều dưỡng chậm trễ việc phát ADR xảy bệnh nhân, từ dẫn đến hậu nghiêm trọng ADR hay biến chứng xảy nhanh (đặc biệt HAMs) Về việc ghi tên thuốc tốc độ truyền lên chai dịch truyền, bệnh viện có trường hợp điều dưỡng ca trực sau tự tăng tốc độ truyền kali clorid 10% nhầm tưởng chai dịch truyền thơng thường Và mặc dù, khơng có nhiều trường hợp xảy sốc phản vệ sau dùng thuốc bệnh nhân nên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 nhiều điều dưỡng khơng để ý khơng thường xun kiểm tra thuốc có hộp chống sốc, nhiên việc ln có sẵn hộp chống sốc đảm bảo thuốc đảm bảo chất lượng sử dụng thuốc tiêm/tiêm truyền cần thiết để xử trí kịp thời, tăng khả sống giảm khả thương tật cho bệnh nhân Sau can thiệp, nhìn chung, tổng số hoạt động trước sử dụng thuốc đạt thay đổi theo chiều hướng tích cực có ý nghĩa thống kê, gần 3/4 hoạt động có tỉ lệ điều dưỡng thực đạt mức 50% hoạt động số (5) đạt mức thay đổi có ý nghĩa thống kê lớn (p = 0,001) Phép kiểm MC Nemar sử dụng để so sánh tỷ lệ trước sau công việc Bảng 3.28 Phân bố công việc sau sử dụng thuốc cảnh báo cao Số điều dưỡng thực Thực hành sau sử dụng thuốc Trước can Sau can thiệp thiệp P – Value N % N % Theo dõi sinh hiệu (1’) 24 80 26 86,7 0,727 Ghi chép vào hồ sơ (2’) 10 13 43,3 0,002 Theo dõi vị trí tiêm (3’) 6,7 12 40 0,002 26,7 16 53,3 0,008 70 25 83,3 0,219 Theo dõi tác dụng phụ HAMs (4’) Theo dõi đáp ứng thuốc (5’) 21 Ở bảng 3.28, 70 – 80% điều dưỡng trả lời theo dõi sinh hiệu đáp ứng thuốc sau sử dụng thuốc cho bệnh nhân Tuy nhiên 10% điều dưỡng trả lời có ghi chép vào hồ sơ bệnh án sau sử dụng thuốc, lý giải cho điều hành động mà điều dưỡng ln phải thực nên họ mặc định điều hiển nhiên, dẫn đến không nghĩ cần phải trả lời ý này; tương tự vậy, 6,7% điều dưỡng trả lời theo dõi vị trí tiêm sau tiêm/tiêm truyền, điều có lẽ thuốc khoa khác thuốc cần phải theo dõi Sau can thiệp, hoạt động (2’), (3’) (4’) có cải thiện lớn có ý nghĩa thống kê thể gia tăng mức độ nhận thức, kiến thức điều dưỡng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 hoạt động này, nhiên việc có nhận thức có thực hành lâm sàng hai phạm trù hoàn toàn khác chưa có nhiều chương trình can thiệp hay nghiên cứu trực tiếp hướng đến cải thiện hoạt động thực tế lâm sàng điều dưỡng an toàn sử dụng thuốc [31],[44] Ngược lại có số quan điểm khoa học cho có thay đổi đủ kiến thức, nhận thức dẫn đến thay đổi tích cực thể thực tế lâm sàng điều dưỡng [21] Phép kiểm MC Nemar dùng để so sánh tỷ lệ trước-sau công việc Tóm lại, việc tn thủ qui trình sử dụng thuốc vô quan trọng mà điều dưỡng phải nhớ thực đầy đủ nhằm đảm bảo an toàn sử dụng thuốc cho bệnh nhân, đặc biệt thuốc thuộc danh mục thuốc cảnh báo cao 3.4.2.3 Các biện pháp hạn chế sai sót liên quan đến thuốc cảnh báo cao Bảng 3.29 Biện pháp hạn chế sai sót liên quan đến thuốc cảnh báo cao Số điều dưỡng Biện pháp hạn chế Trước MEs thiệp can Sau can thiệp N % N % P- value 10 33,3 13 43,3 0,508 6,7 20 0,219 33,3 30 1,000 10 16,7 0,625 Tuân thủ tra – đối 20 30 0,453 Đặt 13,3 24 80

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN