Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ -TRƯƠNG NHẬT TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở NHỮNG NGƯỜI 45-65 TUỔI ĐÃ BỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS TRƯƠNG BÁ NHẪN CẦN THƠ – 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ mặt quan, đơn vị, Quý Thầy cô, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cám ơn: Ban Giám hiệu, phịng, khoa, mơn Trường Đại Học y Dược Cần Thơ, nhân viên cán y tế trạm y tế phường quận Cái Răng thành phố Cần Thơ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn thầy cô môn Trường Đại Học y Dược Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báo cho tơi suốt q trình học tập Xin bày tỏ long kính trọng biết ơn: Ths Trương Bá Nhẫn, người thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn: Bạn bè, người thân gia đình người giúp đỡ động viên học tập sống Cuối chúng em xin kính chúc Thầy thật nhiều sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Tác giả Trương nhật trường ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ rang chưa công bố Người thực Trương Nhật Trường iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HA Huyết áp CBVC Cán viên chức HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương ISH International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế) JNC Join National committee (Ủy ban phòng chống Tăng huyết áp Hoa Kỳ) THA Tăng huyết áp ƯCMC Ức chế men chuyển WHO World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới) iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Khái niệm THA 1.2.Phân độ THA 1.2.1 Theo nguyên nhân 1.2.2 Theo trị số huyết áp 1.3.Yếu tố nguy ảnh hưởng đến bệnh THA 1.4.Điều trị tăng THA 1.4.1 Nguyên tắc chung 1.4.2 Điều trị không dùng thuốc 1.4.3 Điều trị tăng huyết áp thuốc 1.5.Biến chứng THA 12 1.5.1 Tại tim 12 1.5.2 Thần kinh 13 1.5.3 Thận 13 1.5.4 Mạch máu 13 1.6.Các cơng trình nghiên cứu trước 13 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.7.Đặc điểm địa điểm nghiên cứu 16 CHƯƠNG II 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu 17 v 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.5 Phương pháp thu thập kiện 21 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai lệch 22 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích kiện 23 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG III 25 KẾT QUẢ 25 3.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2.Tình hình kiến thức thực hành đối tượng 29 3.2.1 Tình hình kiến thức điều trị THA đối tượng 29 3.2.2 Tình hình thực hành điều trị THA đối tượng 30 3.3.Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành 32 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức 32 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành 35 3.3.3 Liên quan kiến thức thực hành 38 CHƯƠNG IV 39 BÀN LUẬN 39 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 vi DANG MỤC BẢNG Bảng 1.1 phân loại THA theo JNC VII 2003 Bảng 1.2 phân loại THA theo WHO-ISH khuyến cáo Hội Tim Mạch Việt Nam năm 2010 Bảng 1.3 Điều chỉnh lối sống làm giảm huyết áp Bảng 1.4 Một số nghiên cứu thực trạng hiểu biết, kiểm soát THA giới Việt nam 14 Bảng 2.1 tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo WHO/ISH 2003 lúc cao 19 Bảng 3.1 số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 đặc diểm chung nghề nghiệp, tình trạng gia đình 26 Bảng 3.3 phân độ THA đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.4 đặc điểm chung điều trị THA, thời gian phát bệnh tiền sử gia đình 27 Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng mắc bệnh kèm theo 27 Bảng 3.6 tỷ lệ kiến thức điều trị THA thuốc 29 Bảng 3.7 tỷ lệ kiến thức điều trị THA không dùng thuốc 29 Bảng 3.8 tỷ lệ thực hành điều trị THA thuốc 30 Bảng 3.9 tỷ lệ thực hành điều trị THA không dùng thuốc 31 Bảng 3.10 mối liên quan tuổi, giới với kiến thức điều trị THA 32 Bảng 3.11 mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp với kiến thức điều trị THA 33 Bảng 3.12 mối liên quan thời gian pháp bệnh, tiền sử gia đình, kinh tế gia đình với kiến thức điều trị THA 34 Bảng 3.13 mối liên quan tuổi, giới với thực hành điều trị THA 35 Bảng 3.14 mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp với thực hành điều trị THA 36 Bảng 3.15 mối liên quan thời gian phát bệnh, tiền sử gia đình kinh tế gia đình với thực hành điều trị THA 37 Bảng 3.16 mối liên quan kiến thức chung với thực hành chung 38 vii DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 bệnh mãn tính kèm theo 28 Biểu đồ 3.2 thông tin bệnh THA 28 Biểu đồ 3.3 tỷ lệ kiến thức chung đối tượng 30 Biểu đồ 3.4 tỷ lệ thực hành chung đối tượng 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội ngày phát triển sống người ngày tốt đẹp hơn, từ tuổi thọ nâng lên từ dẫn đến gia tăng bệnh mãn tính khơng lây, cần lưu ý đến bệnh THA, trở thành bệnh thường gặp Bệnh THA bệnh phổ biến giới Việt Nam, mối đe dọa lớn sức khỏe người, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu người cao tuổi Trong số trường hợp mắc bệnh tử vong tim mạch hàng năm có khoảng 35 – 40% nguyên nhân THA Tỷ lệ bệnh THA cao có xu hướng tăng nhanh khơng nước có kinh tế phát triển mà nước phát triển Bệnh THA gây nhiều biến chứng nguy hiểm tai biến mạch máu não, suy tim, suy mạch vành, suy thận,…phải điều trị dài, cần sử dụng thuốc phương tiện kỹ thuật đắt tiền Trên toàn cầu, năm 2008 bệnh tim mạch chiếm khoảng 17 triệu ca tử vong năm gần phần ba tổng số ca tử vong toàn giới năm Trong số này, biến chứng THA chiếm 9,4 triệu ca tử vong toàn giới Tăng huyết áp chịu trách nhiệm cho 45% số ca tử vong bệnh tim 51% tử vong đột quỵ Trong năm 2008, toàn giới, khoảng 40% người lớn từ 25 tuổi trở lên chẩn đoán với tăng huyết áp; số lượng người có tình trạng THA tăng từ 600 triệu năm 1980 lên tỷ năm 2008 Tỷ lệ THA cao khu vực châu Phi với 46% người lớn từ 25 tuổi trở lên, thấp tỷ lệ nhiễm mức 35% tìm thấy châu Mỹ Nhìn chung, quốc gia có thu nhập cao có tỷ lệ thấp tăng huyết áp - 35% nhóm khác mức 40% [43] Ở nước ta kinh tế xã hộ phát triển giúp nhận thức bệnh tất người dân nói chung THA dần nâng cao, người dân có thái độ tích cực việc phịng điều trị bệnh… Tuy nhiên mức độ nhận thực người dân khu vực khác chưa đồng đều, đặc biệt nông thôn, vùng sâu, vùng xa Nhận thức nhân dân thường gặp, mức độ nguy hiểm bệnh chưa mức Việc điều chỉnh để có lối sống hợp lý vấn đề quan trọng việc phòng chống THA việc áp dụng thực tế lại khơng đơn giản thói quen sinh hoạt khơng hợp lý tồn từ lâu nhận thức người dân hạn chế định Người bệnh THA lại thường hay có nhiều bệnh lý khác kèm: béo phì, đái tháo đường, rối loạn lipid máu,… làm cho việc khống chế số đo huyết áp khó khăn Việc điều trị THA cần thực cách liên tục lâu dài Tuy nhiên thực tế, nhiều người bệnh chưa thực theo ngun tắc kiểm sốt THA Điều người bệnh lầm tưởng bệnh khỏi điều kiện kinh tế khó khăn khơng tiếp tục mua thuốc vài tác dụng phụ thuốc gây bệnh nhân [5] Do việc khảo sát đánh giá kiến thức, thực hành điều trị THA cần thiết, qua đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức tính tốn chi phí phù hợp cho điều trị THA Vì chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu kiến thức thực hành điều trị tăng huyết áp người 45 – 65 tuổi bị tăng huyết áp quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2017” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ người có kiến thức điều trị tăng huyết áp người 45-65 tuổi bị THA quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2017 Xác định tỷ lệ người có thực hành điều trị tăng huyết áp người 45-65 tuổi bị THA quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành điều trị THA 55 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ kiến thức thực hành kiểm soát điều trị THA cịn thấp, họ chưa có quan tâm đắn tình trạng sức khỏe mình, chúng tơi xin đưa số kiến nghi sau: Cần hướng dẫn bệnh nhân kiến thức biện pháp điều trị, kiểm soát dự phòng biến chứng THA tốt hơn, phòng ngừa biến chứng xảy ra, nên cần: hạn chế ăn mặn, hạn chế rượu bia, ngừng hút thuốc Đặc biệt yếu tố ăn rau quả, kiểm soát cân nặng, kiểm soát huyết áp bệnh nhân có kiến thức tỷ lệ thấp Cơng tác giáo dục sức khỏe cần lặp lại theo chu kỳ Cuộc sống chất lượng có tác dụng làm giảm HA Thực biện pháp, công tác truyền thông tư vấn để bệnh nhân có kiến thức, thực hành điều trị, kiểm soát huyết áp dự phịng biến chứng thân góp phần cải thiện tình trạng huyết áp cách có hiệu I Cần thơ, ngày……tháng……năm 2018 Người hướng dẫn khoa học người thực Ths Trương Bá Nhẫn Trương Nhật Trường Trưởng khoa PGS TS Phạm Thị Tâm Chủ tịch hội đồng Ths Trương Bá Nhẫn thư ký hội đồng II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy An (2007), “tăng huyết áp thầm lặng nào”, tạp chí tim mạch học, số 47, Trang 445 – 451 Lê Văn An & Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), "Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp", Điều Dưỡng Nội - tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội, trang 28 - 40 Trần Vĩnh An (2012), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người dân từ 25 đến 65 tuổi thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu năm 2011, Luận Án Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ, trang 40 - 46 Bộ Y Tế (2007), "Tăng huyết áp", Bệnh học điều trị nội khoa (Kết hợp Đông - Tây Y), Nhà xuất y học, Hà Nội, trang - 33 Bộ Y Tế (2009), giáo dục sức khỏe – vai trị quan trọng kiểm sốt huyết áp, Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống tăng huyết áp Bộ Y Tế (2010), Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị tăng HA , (Ban hành theo định số 3192/ QĐ- BYT ngày 31 – – 2010 Bộ trưởng Y tế) Bộ Y Tế (2012), Một số nguyên nhân gây tăng huyết áp phát sớm tăng huyết áp, Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống tăng huyết áp Bộ Y Tế (2014), suy thận – biến chứng tăng huyết áp, Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống tăng huyết áp Phan cơng bình (2016), nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng biến chứng người tăng huyết áp xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang, Luận Văn Tốt Nghiệp Bác Sỹ Y Học Dự Phòng, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 26 – 42 10 Chính Phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 11 Lê Đặng Thành Cơng (2017), nghiên cứu tình hình, yếu tố ảnh hưởng theo dõi tuân thủ điều trị tăng huyết áp người dân mắc bệnh tăng huyết áp quản lý trạm y tế quận Cái Răng thành phố Cần Thơ, Luận III 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Văn Tốt Nghiệp Bác Sỹ Y Học Dự Phòng, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 34 – 48 Đại học Y Dược Huế (2008), "Tăng huyết áp", Bệnh lý học Nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội 2007, trang 18 - 28 Nguyễn Tấn Đạt (2017), nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành kiểm soát huyết áp bà số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp thị xã Bình Minh thành phố Vĩnh Long, Luận Văn Tốt Nghiệp Bác Sỹ Y Học Dự Phòng, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 31 – 50 Nguyễn Thị Mai Duyên (2014), nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành phòng ngừa biến chứng tăng huyết áp người cao tuổi quận Cái Răng thành phố Cần thơ năm 2013, Luận Văn Thạc Sỹ Y Tế Công Cộng, Đại Học Y Dược Cần Thơ, Trang Phan Thanh Hải (2014), nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng biến chứng người cao tuổi tăng huyết áp thành phố Long Xuyên năm 2013, Luận Văn Thạc Sỹ Y Tế Công Cộng, Đại Học Y Dược Cần Thơ, Trang 32 – 48 Nguyễn Văn Hoàng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương quan đích đánh giá kết điều trị Hypothiazide phối hợp với Irbesartan bệnh nhân cao tuổi THA nguyên phát Bệnh viện Đa Khoa Trung tâm Tiền Giang, Luận Án Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 45 - 66 Học Viện Quân Y (2002), "Tăng huyết áp", Bệnh học nội khoa, tập 1: tim mạch - thận, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, trang 383 -396 Hội tim mạch học hồ chí minh (2008), Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều trị, dự phịng tăng huyết áp nguời lớn, Nhà xuất y học Thành phố Hồ Chí Minh Hơị tim mạch học Việt Nam (2010), Các yếu tố nguy thường gặp bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Hội tim mạch học Việt Nam (2011), Tìm hiểu kiểm sốt tăng huyết áp, Nhà xuất y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh IV 21 Hội tim mạch học Việt nam (2015), cập nhật khuyến cáo: chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015, Nhà xuất y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Ngọc Lanh (2012), sinh lý bệnh học, Nhà xuất y học, Trang 332 - 369 23 Lê Triều Minh (2012), nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người cao tuổi thành phố Vĩnh Long năm 2012, Luận Án Chuyên Khoa Cấp I, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 31 – 52 24 Hồng Văn Ngoạn (2009), "Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52, Trang 89 - 96 25 Đặng Văn Phước, (2008), "Điều trị tăng huyết áp", Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, Nhà xuất y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Trang 94 - 98 26 Hồng Cao Sạ (2014), “nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn Hà Nội VĨnh Phúc năm 2014”,tạp chí y – dược, số 4, Trang 35 – 41 27 Cao Trường Sinh (2012), “đánh giá tình trạng kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng nhồi máu não”, tạp chí y học thực hành (914), số 4, Trang 176 – 179 28 Phạm Song & Nguyễn Hữu Quỳnh (2008), "Tăng huyết áp", Bách khoa thư bệnh học I, Nhà xuất Giáo Dục, Trang 265 - 268 29 Viên Minh Sử (2011), tình hình tăng huyết áp người cao tuổi huyện an biên, tỉnh kiên giang năm 2011, Luận Văn Chuyên Khoa Cấp I Chuân Ngành Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 29 – 38 30 Trần Bá Thành (2016), Nghiên cứu tình hình đánh giá kết kiểm soát số biến chứng tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2015-2016, Luận Án Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 37 - 73 V 31 Dương Hồng Thái (2007), “bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp xã linh sơn huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên”, tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 47, Trang 629 - 634 32 Nguyễn Minh Thắng (2013), Nghiên cứu kiến thức, thực hành người cao tuổi yếu tố liên quan bệnh tăng huyết áp trước sau can thiệp quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2012, Luận Án Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 37 - 58 33 Nguyễn Văn Thỉnh (2013), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp kiến thức, thực hành phòng chống biến chứng tăng huyết áp người từ 40 tuổi trở lên huyện Vị Thủy, Hậu Giang năm 2012, Luận Án Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 39 - 58 34 Sử Cẩm Thu (2012), “kiến thức thái độ thực hành bệnh nhân tăng huyết áp khoa khám bệnh bệnh viện An Giang”, bệnh viện An Giang, Trang 13 – 19 35 Tạ Văn Trầm (2010), “ kiến thức thái độ thực hành bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viên đa khoa tỉnh Tiền Giang”, Y Học Thực Hành (709), số 3, Trang 10 – 13 36 Nguyễn Thanh Tuấn (2014), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp đánh giá kết can thiệp kiểm soát huyết áp người từ 25 tuổi trở lên huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, năm 2014, Luận Án Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ, Trang 40 – 53 37 Vũ Phong Túc & Lê Chính Chuyên (2012), "Nhận thức, thái độ, thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp khoa khám bệnh, bệnh viện đa khoa Ninh Bình", Y Học Thực Hành (816), số 4, trang 126 128.” 38 Nguyễn Văn Út (2007), “kiến thức thái độ thực hành bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2007”, tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, số 2, Trang 16 – 19 39 Nguyễn Lân Việt, “tăng huyết áp”, thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y Học, Trang 95 – 120 VI 40 Nguyễn Lân Việt (2015), Tăng huyết áp - vấn đề cần quan tâm hơn, Chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống tăng huyết áp TIẾNG ANH 41 Esther M Briganti, Jonathan E Show, Steven J Chadban, naul Z Zimmet, Timothy A Welborn, John J McNeil, et al, (2003), Untreated hypertention among Aystralian adult: the 1999-2000 Astralian Diabetes, Osbesity and Lifestyle Study 42 Larry E Fields, Vicki L Burt, Jeffery A Cutler, Jeffrey Hughes, Edward J Roccella&Paul Sorlie (2004), The burden of adult hypertension in the United States 1999 to 2000 43 World health organization (2013), A global brief on Hypertension - Silent killer, global public health crisis 44 United States Department of Health and Human Services (2003), The seventh report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure VII PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở NHỮNG NGƯỜI 45 – 65 TUỔI ĐÃ BỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 Mã số phiếu:……………… Họ tên người vấn: .ngày vấn: Địa chỉ: khu vực ……………phường quận Cái Răng, Tp Cần Thơ Đặc điểm chung đối tượng 1.1 Đặc điểm dân số học CÂN HỎI STT A1 Tuổi A2 Giới TRẢ LỜI 1.Nam 2.Nữ A3 Dân tộc 1.Kinh 2.Khác (ghi rõ): A4 Tôn giáo 1.Phật giáo 2.Không tôn giáo 3.Khác (ghi rõ): A5 Trình độ học vấn 1.Mù chữ 2.Cấp 3.Cấp 4.Cấp 5.Cao đẳng, đại học A6 Nghề nghiệp 1.Làm ruộng 2.Buôn bán 3.Nội trợ VIII 4.Công nhân 5.CBVC 6.Khác (ghi rõ): A7 Kinh tế gia đình 1.Nghèo 2.Khơng nghèo 1.2 Đặc điểm tăng huyết áp biến chứng tăng huyết áp STT CÂU HỎI TRẢ LỜI B1 Huyết áp tối đa ông bà? B2 Huyết áp đo lúc vấn? B3 Hiện ơng bà có điều trị tăng 1.Có huyết áp khơng? B4 2.Khơng Ơng bà mắc bệnh tăng huyết áp bao 1.Dưới năm lâu? 2.2 – năm 3.Trên năm B5 Ơng bà có bệnh mạn tính kèm theo 1.Có khơng? (trả lời khơng, qua câu B7) B6 2.khơng Bệnh mạn tính kèm theo ơng bà 1.Đái tháo đường gì? 2.Rối loạn lipid máu (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 3.Loãng xương 4.Bệnh khớp 5.Bệnh khác B7 Gia đình có mắc bệnh tăng huyết 1.Có áp ơng bà khơng? B8 2.Khơng Ơng bà có biết bệnh tăng huyết áp có 1.Bệnh tim mạch biến chứng nào? 2.Bệnh thận (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 3.Bệnh mắt IX 4.Bệnh não 5.Bệnh khác 6.Không biết B9 Ơng bà biết thơng tin tăng huyết 1.Nhân viên y tế áp từ đâu? 2.Sách báo (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 3.Đài phát thanh, ti vi 4.Người thân 5.Internet 6.khác Kiến thức điều trị tăng huyết áp 2.1 Kiến thức điều trị tăng huyết áp dùng thuốc STT C1 CÂU HỎI TRẢ LỜI Ông bà có biết triệu chứng 1.Nhức đầu tăng huyết áp cần khám lại 2.Chóng mặt khơng? 3.Sốt (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 4.Ho 5.Đau bụng 6.Mệt (nặng ngực, khó thở) 7.Khác 8.Khơng biết C2 Ơng bà có biết để điều trị tăng huyết 1.Uống thuốc liên tực, áp cần uống thuốc không? đặn ngày 2.Tự ý mua thuốc 3.Khi nhức đầu 4.Khác 5.Khơng biết X C3 Ơng bà có biết hết thuốc cần mua 1.Mua thuốc theo toa bác thuốc không? sỹ 2.Tự ý mua thuốc 3.Mua thuốc tư 4.Khác 5.Khơng biết C4 Ơng bà có biết nên uống thuốc vào 1.Buổi sáng thời điểm ngày? 2.Buổi chiều 3.Buổi tối C5 ơng bà có biết nên tái khám định kỳ 1.1 tháng lần? 2.3 tháng 3.1 năm 4.Khác 5.Không biết 2.2 Kiến thức điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc STT D1 CÂU HỎI TRẢ LỜI Ơng bà có biết cần thay đổi lối sống 1.Tránh căng thẳng lo âu để điều trị tăng huyết áp 2.Không ăn mặn không? 3.Không hút thuốc (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 4.Không uống rượu, bia 5.Tập thể dục thường xun 6.Khơng biết D2 Ơng bà có biết để điều trị tăng huyết 1.Có áp cần ngừng hút thuốc khơng? 2.Khơng 3.Khơng biết XI D3 Ơng bà có biết để điều trị tăng huyết 1.Không ăn ăn áp cần giảm ăn mặn không? muỗng café muối 2.Ăn muỗng café mối 3.Ăn tùy ý 4.Không biết D4 Ơng bà có biết nên kiểm soat cân 1.Có nặng để điều trị tăng huyết áp khơng? 2.Khơng 3.Khơng biết D5 Ơng bà có biết để điều trị tăng huyết 1.Dưới 15 phút áp nên thường xuyên tập thể dục bao 2.30 – 45 phút lâu ngày khơng? 3.Khác 4.Khơng biết D6 Ơng bà có biết để điều trị tăng huyết 1.Dưới ngày áp cần thường xuyên tập thể dục bao 2.Từ ngày lâu tuần khơng? D7 3.Khơng biết Ơng bà có biết lượng rượu, bia cho 1.Không uống uống phép bị tăng huyết áp bao cốc rượu 20ml nhiêu? hay lon bia 330ml 2.Uống nhiều 3.Không biết D8 Ơng bà có biết để điều trị tăng huyết 1.Khi có triệu chứng tăng áp nên kiểm sốt huyết áp không? huyết áp 2.Mỗi ngày 3.Khi đến khám bác sỹ 4.Khơng biết XII D9 Ơng bà có biết để điều trị tăng huyết 1.Có áp cần ăn rau, hoa tươi không? 2.Không 3.Không biết Thực hành điều trị tăng huyết áp 3.1 Thực hành điều trị tăng huyết áp dùng thuốc STT CÂU HỎI E1 TRẢ LỜI Ông bà uống thuốc điều trị tăng huyết 1.Không uống áp nào? 2.Có, thấy tăng huyết áp đau đầu 3.Có, uống điều đặn liên tục ngày E2 Khi hết thuốc uống ơng bà 1.Mua thuốc theo toa bác gì? sỹ 2.Mưa thuốc tư 3.Ngưng dùng thuốc 4.Khác (ghi rõ): E3 Trong thời gian điều trị tăng huyết áp 1.Có ơng bà có tái khám định kỳ theo yêu 2.Không cầu bác sỹ không? (trả lời không, qua câu E5) E4 Bao lâu lần? E5 Ông bà uống thuốc thời điểm 1.Buổi sáng ngày? Ghi rõ: 2.Buổi chiều 3.Buổi tối 3.2 Thực hanh điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc STT CÂU HỎI TRẢ LỜI XIII F1 Ông bà có tập thể dục khơng? (trả lời 1.Có khơng, qua câu F4) F2 2.Khơng Thời gian tập trung bình Ghi rõ: ngày? F3 Bao nhiêu ngày tuần? F4 Ơng bà có giảm ăn mặn so với trước 1.Có bệnh khơng? F5 2.Khơng Trước bệnh ông bà có hút thuốc 1.Có, không? (trả lời không, qua câu F7) F6 Ghi rõ: ghi rõ: điếu/ngày 2.không Hiện ông bà hút thuốc 1.Như trước nào? 2.Nhiều hơn, Ghi rõ: 3.Ít hơn, Ghi rõ 4.Bỏ F7 Trước bệnh ơng bà có uống rượu 1.Có, bia khơng? (trả lời khơng, qua câu F9) F8 ghi ngày/tuần 2.Không Hiện ông bà uống rượu, bia 1.Như trước so với trước đây? 2.Nhiều hơn, Ghi rõ: 3.Ít hơn, Ghi rõ: 4.Bỏ F9 Ơng bào có kiểm sốt cân nặng 1.Có thường xuyên theo yêu bác sỹ 2.Không không? (trả lời không, qua câu F11) F10 Bao lâu lần? Ghi rõ: rõ: XIV F11 Ơng bà có theo dõi, kiểm tra huyết áp 1.Có, ghi rõ: thường xun khơng? lần 2.Khơng F12 Ơng bà có tăng cường ăn rau, 1.Có tươi sau mắc bệnh tăng huyết áp 2.không không? Xin chân thành cảm ơn! /1 ... lệ người có kiến thức điều trị tăng huyết áp người 45- 65 tuổi bị THA quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2017 Xác định tỷ lệ người có thực hành điều trị tăng huyết áp người 45- 65 tuổi bị THA quận. .. phí phù hợp cho điều trị THA Vì chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu kiến thức thực hành điều trị tăng huyết áp người 45 – 65 tuổi bị tăng huyết áp quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2017” với... điểm thành phố Cần Thơ tương lai 17 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành người dân mắc bệnh tăng huyết áp, có