1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập thực trạng nguyên nhân và giải pháp thất nghiệp tại việt nam

28 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 440 KB

Nội dung

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người[.]

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Nhóm 11 – 24R xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Việt Hùng tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận môn học Kinh tế vĩ mô ứng dụng Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy nhóm em nghĩ thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Bài thu hoạch thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức nhóm cịn hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, nhóm 11 mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy bạn lớp để kiến thức lĩnh vực đượchồn thiện Sau cùng, nhóm 11 xin kính chúc Thầy thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Nhóm 11 – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm lực lượng lao động 1.2 Phân loại 1.2.1 Phân theo hình thức thất nghiệp : 1.2.2 Phân loại lý thất nghiệp : 1.2.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp a Thất nghiệp tạm thời 7 b Thất nghiệp yếu tố thị trường: c Thất nghiệpcơ cấu: d Thất nghiệpchu kỳ: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẶNG NĂM 2013 10 10 2.2 THỰC TRẶNG THẤT NGHIỆP NĂM 2014 13 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 18 Nguyên nhân thất nghiệp 18 3.2 Giai pháp 22 3.2.1 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết: 3.2.2 Kích cầu: 22 23 3.2.3 Tạo mọi điều kiện cho lao động việc: 23 3.2.4 Những biện pháp khác: 24 KẾT LUẬN 27 Nhóm 11 – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật khơng tạo nhũng nhảy vọt mặt , đưa nhân loại tiến xa Trong năm gần đạt số thành tựu phát triển rực rỡ khoa học kỹ thuật,các ngành du lịch,dịch vụ,xuất khẩu,lương thực thực phẩm sang nước .vv Đằng sau thành tựu đạt được,thì có khơng vấn đề mà Đảng nhà nước ta cần quan tâm : Tệ nạn xã hội,lạm phát,thất nghiệp .Song với hạn chế viết mà phân tích kỹ vấn đề xảy xã hội được.Nhưng có lẽ vấn đề quan tâm hàng đầu có lẽ thất nghiệp Thất nghiệp,đó vấn đề giới cần quan tâm Bất kỳ quốc gia dù kinh tế có phát triển đến đâu tồn thất nghiệp vấn đề khơng tránh khỏi có điều thất nghiệp mức độ thấp hay cao mà thơi.Với thời gian khơng cho phép mà viết đề cập đến tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam.Thất nghiệp, cịn kéo theo nhiều vấn đề đằng sau: Sẽ dẫn đến tình trạng làm giảm kinh tế, gia tăng tệ nạn xã hội cờ bạc, trộm cắp, làm sói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ Tạo lo lắng cho toàn xã hội Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp đâu ? Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa nhận thức đắn vận dụng có hiệu vấn đề Từ nêu lên sở lý luận để xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Việc nhận thức vận dụng đắn vấn đề giúp ta giải thực trạng này, đồng thời cịn giải nhiều vấn đề xã hội, thất nghiệp tăng số người khơng có cơng ăn việc làm nhiều gắn liền với gia tăng tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp… làm xói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tổn thương mặt tâm lý niềm tin nhiều người Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm 11 – CH24R xin trình bày số quan điểm nhóm Thực trạng nguyên nhân giải pháp thất nghiệp Việt Nam Tuy nhiên Nhóm 11 – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG thời gian hạn hẹp, tiểu luận xin dừng lại việc tổng kết học trường, ý kiến số liệu kèm theo vấn đề nói số nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu đăng tải báo tạp chí Nhóm 11 – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm lực lượng lao động Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động quy định hiến pháp Những người lực lượng lao động bao gồm người học, người nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động ốm đau, bệnh tật phận khơng muốn tìm việc làm với lý khác Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động người chưa có việc làm tìm kiếm việc làm Người có việc làm người làm việc có trả tiền cơng, lợi nhuận toán vật, người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình không nhận tiền công vật Lao động thiếu việc làm người mà tuần nghiên cứu xác định có việc làm có thời gian làm việc thực tế 35 giờ, có nhu cầu sẵn sàng làm thêm Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ phần trăm lao động thiếu việc làm tổng số lao động có việc làm Người thất nghiệp người chưa có việc làm mong muốn tìm việc làm Thất nghiệp tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc làm Lịch sử tình trạng thất nghiệp lịch sử cơng cơng nghiệp hóa Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động khơng có việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội xã hội Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x Số người khơng có việc làm/Tổng số lao động Nhóm 11 – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức mà thị trường lao động khác biệt trạng thái cân bằng, số thị trường cầu mức (hoặc nhiều việc khơng có người làm) thị trường khác cung q mức (hay thất nghiệp) Gộp lại, tất nhân tố hoạt động để sức ép tiền lươngvà giá tất thị trường cân Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phải lớn số Vì nước rộng lớn, mức độ động cao, thị hiếu tài đa dạng, mức cung cầu số loại hàng hoá dịch vụ thường xuyên thay đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời cấu Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có liên quan chặt chễ với lạm phát ngày có xu hướng tăng Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện dịch vụ thị trường lao động, mở lớp đào tạo, loại bỏ trở ngại sách phủ; 1.2 Phân loại 1.2.1 Phân theo hình thức thất nghiệp : sau: Căn vào tình trạng trạng phân bố thất nghiệp dân cư có dạng Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi-nghề) - Thất nghiệp chia theo vụng lãnh thổ (thành thị -nông thôn) - Thất nghiệp chia theo nghành nghề(nghành sản xuất,dịch vụ) - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc Thông thường xã hội, tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao nam giới, tỷ lệ thất nghiệp người trẻ tuổi cao so với người có tuổi với tay nghề kinh nghiệm lâu năm Việc nắm số giúp cho nhà lãnh đạo vạch sách thích hợp để sử dụng tốt lực lượng lao động dư thừa loại hình thất nghiệp cụ thể 1.2.2 Phân loại lý thất nghiệp : Có thể chia làm bốn loại sau: Bỏ việc : Một số người tự nguyện bỏ việc lý khác nhau, cho lương thấp, điều kiện làm việc không thích hợp - Mất việc: Một số người bị sa thải trở nên dư thừa khó khăn cửa hàng kinh doanh - Mới vào : Là người lần đầu bổ xung vào lượng lao động chưa tìm việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm việc, sinh viên - Nhóm 11 – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG tốt nghiệp chờ công tác ) Quay lại: Những người có việc làm, sau thơi việc chí khơng đăng ký thất nghiệp, muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm - Kết cục người thất nghiệp vĩnh viễn Người ta khỏi đội quân thất nghiệp theo hướng ngược lại Một số tìm việc làm, số khác từ bỏ việc tìm kiếm cơng việc hoàn toàn rút khỏi số lực lượng lao động Mặc dù nhóm rút lui hồn tồn có số người điều kiện thân hồn tồn khơng p hù hợp so với y cầu thị trường lao động, đa phần trongsố họ không hứng thú làm việc, người chán nản triển vọng tìm việc làm định không làm việc Như số người thất nghiệp số cố định mà số mang tính thời điểm Nó ln biến đổi không ngừng theo thời gian Thất nghiệp q trình vận động từ có việc, trưởng thành trở lên thất nghiệp khỏi trạng thái 1.2.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Việc tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc thực trạng thất nghiệp, từ tìm hướng giải a Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tạm thời đề cập đến việc người lao động có kĩ lao động đáp ứng nhu cầu thị trường lại bị thất nghiệp thời gian ngắn họ thay đổi việc làm cách tự nguyện muốn tìm kiếm công việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhà hơn…) thay đổi cung cầu hàng hoá dẫn đến việc phải thay đổi côngviệc từ doanh nghiệp, ngành sản xuất hay vùng lãnh thổ sang nơi khác Trong mối quan hệ với dạng thất nghiệp tạm thời cịn có dạng thất nghiệp tìm kiếm xảy trường hợp chuyển đổi chỗ làm việc mang tính tự nguyện bị sa thải Khi người lao động ln cần có thời gian chờ đợi để tìm kiếm chỗ làm việc Thời gian trình tìm kiếm làm tăng chi phí (phải tìm nhiều nguồn thơng tin, người thất nghiệp thu nhập , dần kinh nghiệm, thành thạo nghề nghiệp mối quan hệ xã hội…) Mọi xã hội thời điểm tồn loại thất nghiệp b Thất nghiệp yếu tố thị trường: Loại thất nghiệp gọi thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nó xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Vì tiền Nhóm 11 – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MƠ ỨNG DỤNG lươngkhơngchỉ quan hệ đến phân bố thu nhập gắn liền với kết đến lao động mà quan hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia có quy định cứng nhắc mức lương tối thiểu, hạn chế linh hoạt tiền lương (ngược lại với động thị trường lao động) dẫn đến phận lao động việc làm Trên thị trường lao động, tiền lương làm cho cung cầu lao động Wr0 Tại mức lương cân đó, lượng cung lượng cầu lao động L0 ngược lại, tiền lương buộc phải trì mức cao tiền lương cân bằng, luật tiền lương tối thiểu, lượng cung lao động tăng lên LS lượng cầu lao động giảm xuống LD mức thặng dư lao động LS - LD số người thất nghiệp c Thất nghiệp cấu: Thất nghiệp cấu tỷ lệ người không làm việc cấu kinh tế có số ngành khơng tạo đủ việc làm cho tất người muốn có việc Thất nghiệp cấu tồn số người tìm việc ngành vượt số lượng việc làm có sẵn ngành Thất nghiệp cấu diễn mức lương ngành vượt cao mức lương cân thị trường Nói cách khác, lương cao mức cân bằng, nhiều người muốn có việc làm so với mức sẵn sàng tuyển dụng doanh nghiệp Ngoài ra, lương yếu tố chậm điều chỉnh, nên thị trường lao động cân cách linh hoạt Chính người ta thường nói thất nghiệp cấu hệ tính linh hoạt lương Nhóm 11 – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG d Thất nghiệp chu kỳ: Thất nghiệp chu kì cịn gọi thất nghiệp nhu cầu thấp Loại thất nghiệp xảy sút giảm nhu cầu sản phẩm kinh tế so với sản lượng (hay lực sản xuất) Sự sụt giảm nhu cầu dẫn đến sa thải lao động bắt đầu vài thành phố lớn kinh tế sau gây sút giảm nhu cầu sản lượng toàn kinh tế Đây thất nghiệp theo lý thuyết Keynes tổng cầu giảm mà tiền lương giá chư a kịp điều chỉnh để phục hồi mức hữu nghiệp toàn phần Khi tiền lương giá điều chỉnh theo mức cân dài hạn mới, nhu cầu thấp sản lượng tồn kho tăng lên nên nhà sản xuất buộc phải cắt giảm sản lượng sa thải lao động Một số công nhân muốn làm việc mức lương thực tế hành tìm việc làm Chỉ có dài hạn, tiền lương giá giảm đến mức đủ để tăng nhanh mức lương giá giảm lãi xuất đến mức cần thiết để phục hồi tổng cầu mức hữu nghiệp tồn phần có lúc thất nghiệp thiếu cầu bị triệt tiêu Thất nghiệp chu kì thường gắn liền với lực cạnh tranh quốc gia, thời kì hội nhập Thất nghiệp nhu cầu thấp có quan hệ mật thiết với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Có thể dễ dàng thấy sản lượng tăng trưởng chậm tốc độ tăng trưởng lực sản xuất kinh tế, kể số lượng lao động, thất nghiệp tăng Suy thối làm tăng thất nghiệp phục hồi hay tăng trưởng làm giảm thất nghiệp Sự tăng giảm thất nghiệp nhu cầu thấp làm tăng giảm tỷ lệ thất nghiệp chu kì kinh tế Theo tính chất, thất nghiệp chia thành thất nghiệp tự nguyện (thất nghiệp nảy sinh người lao động không chấp nhận nhữngcông việc thời với mức lương tương ứng) thất nghiệp khơng tự nguyện Nhóm 11 – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG NĂM 2013 Năm 2013, nước có 1037,8 nghìn người thất nghiệp, tăng so với năm trước 111,8 nghìn người (12,1%) Trong khu vực thành thị chiếm 51,4% số nữ chiếm 47,9% tổng số người thất nghiệp (Bảng 1) Số thất nghiệp niên 15-24 tuổi chiếm 47,0% tổng số người thất nghiệp, nhóm dân số từ 15-24 tuổi chiếm 19,8% tổng dân số từ 15 tuổi trở lên nước Bảng 1: Số lượng cấu tuổi người thất nghiệp, năm 2013 Nhóm tuổi Tổng số 15-24 tuổi 25-54 tuổi 55-59 tuổi 60 tuổi trở lên Thành thị 15-24 tuổi 25-54 tuổi 55-59 tuổi 60 tuổi trở lên Nông thôn 15-24 tuổi 25-54 tuổi 55-59 tuổi 60 tuổi trở lên Số người thất nghiệp (Nghìn 037,8 488,2 471,1 71,8 6,6 533,5 209,5 265,7 55,1 3,3 504,3 278,8 205,4 16,7 3,4 Tổng số 100,0 47,0 45,4 6,9 0,6 100,0 39,3 49,8 10,3 0,6 100,0 55,3 40,7 3,3 0,7 Tỷ trọng Nam 100,0 43,7 43,1 12,6 0,6 100,0 35,7 46,1 17,6 0,7 100,0 53,9 39,3 6,3 0,5 Nữ 100,0 50,7 47,9 0,7 0,7 100,0 44,0 54,7 0,8 0,5 100,0 56,5 42,0 0,6 0,8 % Nữ 47,9 51,7 50,6 5,0 52,0 43,3 48,5 47,6 3,5 36,9 52,8 54,0 54,4 10,2 66,7 Dân số thất nghiệp nước ta có trình độ học vấn tương đối khá, với số chưa học chiếm 2,5% số có trình độ chun môn kỹ thuật chiếm 35,7% tổng số người thất nghiệp (Bảng 2) Trừ bậc dạy nghề, bậc học cịn lại, phân bố thất nghiệp chia theo trình độ học vấn nam nữ chênh lệch không nhiều Cột cuối Bảng trình bày tỷ trọng lao động nữ thất nghiệp tổng số người thất nghiệp theo trình độ học vấn Ở bậc phổ thơng sở, phổ thông trung học bậc dạy nghề, nữ giới thất nghiệp nam giới với tỷ trọng tương ứng 45,6%, 45,5% 17,6%, tất trình độ cịn lại nữ giới thất nghiệp nhiều nam giới Nhóm 11 – K24R 10 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 25-54 tuổi 55-59 tuổi 60 tuổi trở lên Nông thôn 15-24 tuổi 25-54 tuổi 55-59 tuổi 60 tuổi trở lên 246,1 56,3 1,3 487,0 262,1 198,3 21,8 4,9 KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG 47,6 10,9 0,3 100,0 53,8 40,7 4,5 1,0 46,2 18,3 0,2 100,0 51,4 38,7 8,6 1,2 49,7 0,7 0,4 100 56,0 42,6 0,6 0,8 43,9 2,9 61,7 51,6 53,8 54,0 6,7 41,2 Bảng trình bày tỷ trọng người thất nghiệp chia theo trình độ, số liệu số người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên cao, điều phản ánh thực trạng ngày sinh viên trường từ trường Đại học khó xin việc Số liệu tỷ trọng thất nghiệp người đào tạo nghề như: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề người chưa học chưa tốt nghiệp tiểu học thấp Sở dĩ có điều nhóm người sãn sàng làm cơng việc giản đơn người có trình độ đại học trở lên cố gắng tìm kiếm cơng việc ổn định, có mức thu nhập cao phù hợp Bảng 6: Cơ cấu người thất nghiệp chia theo bậc học cao đạt năm 2014 Bậc học cao đạt Tổng số Tổng số 100,0 Chưa học 2,1 Chưa tốt nghiệp tiểu học 5,2 Tốt nghiệp tiểu học 14,0 Tốt nghiệp THCS 21,1 Sơ cấp nghề 3,1 Tốt nghiệp PTTH 17,6 Trung cấp nghề 3,1 Trung cấp chuyên nghiệp 8,1 Cao đẳng nghề 1,5 Cao đẳng 7,7 Đại học trở lên 16,5 Tỷ trọng (%) Na Nữ 100,0m 100,0 2,0 2,2 4,2 6,3 14,1 13,8 21,7 20,5 5,3 0,6 19,1 15,9 4,5 1,6 6,0 10,6 2,3 0,6 5,4 10,3 15,4 17,7 % Nữ 46,7 49,1 56,9 46,1 45,3 8,8 42,2 23,4 60,9 17,4 62,5 50,2 Thực trạng Việt nam nhiều nước giới tỷ lệ thất Nhóm 11 – K24R 14 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG nghiệp khu vực thành thị thường cao hẳn khu vực nông thôn, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn cao khu vực thành thị Do số tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn thường thu hút nhiều quan tâm nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu nhà dùng tin khác Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi nữ từ 15-54 tuổi) chia theo thành thị/nơng thơn, giới tính vùng kinh tế - xã hội Số liệu tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi Việt Nam năm 2014 2,1%, tỷ lệ khu vực thành thị 3,4%, khu vực nông thôn 1,5% Một điều trùng hợp tỷ lệ thất nghiệp nam nữ độ tuổi lao động với 2,1% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị độ tuổi thành phố lớn cao với 4,3% Hà Nội 3,3% Thành phố Hồ Chí Minh Khi phân tổ tỷ lệ thất nghiệp theo nhóm tuổi thấy tỷ lệ thất nghiệp nhóm tuổi niên từ 15-24 cao hẳn nhóm tuổi khác Và có thực trạng nhóm người có trình độ cao có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn, đặc biệt nhóm có trình độ Cao đẳng có tỷ lệ thất nghiệp lên tới 6,8% Nhóm 11 – K24R 15 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Bảng 7: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động, năm 2014 Đơn vị tính: phần trăm Khu vực cư trú Giới tính Chung Thành Nơng Nam Nữ thị thôn 2,1 2,1 2,1 3,4 1,5 Vùng kinh tế - xã hội Toàn quốc Các vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc 0,8 2,4 0,5 0,9 0,6 Đồng sông Hồng (*) 2,1 3,3 1,7 2,3 1,9 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền 2,2 3,7 1,7 2,0 2,5 Trung Tây Nguyên 1,2 1,9 0,9 0,9 1,5 Đông Nam Bộ (*) 1,7 2,1 1,4 1,6 1,8 Đồng sông Cửu Long 2,1 2,8 1,8 1,5 2,8 Hà Nội 4,3 6,6 2,3 5,5 2,9 Thành phố Hồ Chí Minh 3,3 3,5 2,1 3,7 2,7 Nhóm tuổi 15-19 5,3 12,6 3,7 5,3 5,3 20-24 6,8 10,6 5,1 5,6 8,0 25-29 2,7 4,1 2,0 2,4 3,1 30-34 1,1 1,8 0,7 1,0 1,2 35-39 0,8 1,3 0,5 0,8 0,8 40-44 0,7 1,1 0,5 0,9 0,6 45-49 0,6 1,2 0,3 0,6 0,5 50-54 1,2 2,4 0,6 1,5 0,9 55-59 3,5 4,6 1,4 3,5 Trình độ chun mơn kỹ thuật Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật 1,6 2,9 1,1 1,6 1,5 Dạy nghề 3,1 3,8 2,3 3,2 2,5 Trung cấp chuyên nghiệp 4,5 4,9 4,1 3,7 5,2 Cao đẳng 6,8 6,3 7,3 6,5 7,0 Đại học trở lên 4,1 3,7 4,9 3,8 4,4 (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội Đông Nam Bộ không bao gồm Tp Hồ Chí Minh Nhóm 11 – K24R 16 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Số liệu bảng tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động chung toàn quốc 2,4%, khu vực thành thị 1,2% khu vực nông thôn 2,9% So sánh tỷ lệ thiếu việc làm theo vùng thấy Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long vùng có tỷ lệ thiếu việc làm cao với 3,3% 4,2% lần lượt, tỷ lệ thành phố lớn khác thấp đặc biệt thành phố Hồ chí minh với 0,1% Bảng 8: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động, năm 2014 Đơn vị tính: Phần trăm Vùng kinh tế - xã hội Chung Khu vực cư trú Toàn quốc 2,4 Thành thị 1,2 Trung du miền núi phía Bắc 1,4 1,0 Nơng thơn 2,9 1,5 Giới tính Na m 2, 1, Nữ 2,2 1,2 Đồng sông Hồng (*) 3,3 1,8 3,7 3, 3,1 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền 2,6 1,9 2,8 2, 2,7 Trung Tây Nguyên 2,5 1,9 2,7 2, 2,1 Đông Nam Bộ (*) 1,0 0,5 1,4 1, 0,8 Đồng sông Cửu Long 4,2 2,3 4,8 4, 3,9 Hà Nội 0,8 0,1 1,4 0, 0,8 Thành phố Hồ Chí Minh 0,1 0,2 0,0 0, 0,1 (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội Đơng Nam Bộ khơng bao gồm Tp Hồ Chí Minh Nhóm 11 – K24R 17 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Nguyên nhân thất nghiệp Theo số liệu PGS-TS Trần Đình Thiên cộng (Viện Kinh tế Việt Nam), năm 2014, kinh tế có dấu hiệu tích cực so với năm 2012 2013 nên giải việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động, tăng 3,6% so với thực năm 2013, tạo việc làm nước khoảng 1,494 triệu lao động, đạt 98,8% kế hoạch, tăng 2,7% so với năm 2013 Tuy nhiên, dấu hiệu tích cực mặt số lượng, chất lượng việc làm thấp thiếu bền vững Cụ thể tình trạng này, TS Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội, cho biết: Đến thời điểm 31-12-2014, dân số nước 90,7 triệu người, có 54,4 triệu người thuộc lực lượng lao động Cả nước có khoảng 1,2 triệu lao động thiếu việc làm (tỉ lệ 2,45%, khu vực thành thị 1,18% nông thôn 3,01%) gần triệu lao động thất nghiệp chiếm 2,08%; số khu vực thành thị 3,43% nông thôn 1,47% Như vậy, số việc làm tạo dù tăng không theo kịp số người có nhu cầu tìm việc, tỉ lệ thất nghiệp nóng bỏng có số nguyên nhân khiến thất nghiệp Việt Nam trở thành vấn đề thách thức Nguyên nhân bao trùm hệ thống cấu trúc kinh tế xã hội cũ, có sai lầm, khuyết điểm trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đại hội VI rõ: Đã trì lâu kinh tế có hai thành phần, không coi trọng cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế mở cửa dẫn đến sai lầm bố trí kinh tế, chưa quan tâm mức đến chiến lược xây dựng kinh tế xã hội, hướng vào phát triển ngành công nghiệp với quy mô nhỏ để thu hút nhiều lao động dẫn đến hạn chế khả khai thác tiềm có để phát triển việc làm tạo nhiều điều kiện để người lao động tự tạo việc làm cho người khác Chức Nhà nước việc tổ chức lao động giải việc làm cho xã hội chưa phát huy đầy đủ Một là, lực lượng lao động phân bố không đồng vùng địa lý kinh tế, chủ yếu tập trung đồng sông Hồng (không bao gồm Hà Nội): 15,2%, đồng Nhóm 11 – K24R 18 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MƠ ỨNG DỤNG sơng Cửu Long: 19,1%, vùng đất rộng có tỉ trọng lao động thấp trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,7%, Tây Nguyên chiếm 6,3% lực lượng lao động Vì vậy, chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động góp phần phân bố lại lực lượng lao động, nguyên nhân tạo cân đối cục lao động tác nhân thất nghiệp, thiếu việc làm Hai là, lực lượng lao đợng có chất lượng thấp Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Nguồn nhân lực nước ta yếu về chất lượng, thiếu động và sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Trong tổng số 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế, có khoảng 49% qua đào tạo, qua đào tạo nghề từ tháng trở lên chiếm khoảng 19% Khoảng cách khác biệt tỉ lệ khu vực thành thị nông thôn cao (20,4% 8,6%) Ngoài ra, thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Cơng tác chăm sóc sức khỏe an tồn nghề nghiệp chưa tốt; bên cạnh đó, kỷ luật lao động cịn so với nhiều quốc gia khu vực Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Ba là, suất, hiệu lao động ngành kinh tế thấp có khác biệt đáng kể khu vực nơng nghiệp với khu vực công nghiệp khu vực dịch vụ Nhóm 11 – K24R 19 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Số người có việc làm năm 2014 dù tăng so với năm 2013 chưa thể giải nạn thất nghiệp (Nguồn: Tổng cục Thống kê; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Bốn là, tình trạng mất cân đối cung - cầu lao động cục bộ vẫn thường xuyên xảy Thị trường lao động nước ta chủ yếu tập trung ở các thành phớ lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, nơi có nhiều KCX-KCN, như: Long An, TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai… Ngược lại số tỉnh Bạc Liêu, Ninh Thuận, Thanh Hóa, Nghệ An lại có tình trạng dư cung, phải đối mặt với tỉ lệ thất nghiệp cao Năm là, tiến hành đợt cải cách tiền lương (năm 1993 2004), bước đầu tách bạch tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh khu vực hành nghiệp, tạo điều kiện đổi sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh theo định hướng thị trường mức tiền lương tối thiểu thấp chưa tính đúng, tính đủ cho mức sống tối thiểu đáp ứng được 70% nhu cầu người lao động, thấp mức lương tối thiểu thực tế thị trường khoảng 20% đạt khoảng 45% mức tiền lương tối thiểu trung bình khu vực ASEAN Sáu là, công tác quản lý nhà nước lao động - việc làm cịn nhiều hạn chế, sách, pháp luật bước hoàn thiện, hệ thống thơng tin thị trường lao động cịn sơ khai thiếu đồng Chính sách bảo hiểm thất nghiệp tiến chưa Nhóm 11 – K24R 20 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẶNG NĂM 2013 10 10 2.2 THỰC TRẶNG THẤT NGHIỆP NĂM 2014 13 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 18 Nguyên nhân thất nghiệp 18 3.2 Giai pháp 22... hình thức thất nghiệp : 1.2.2 Phân loại lý thất nghiệp : 1.2.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp a Thất nghiệp tạm thời 7 b Thất nghiệp yếu tố thị trường: c Thất nghiệpcơ cấu: d Thất nghiệpchu... hình thức thất nghiệp : sau: Căn vào tình trạng trạng phân bố thất nghiệp dân cư có dạng Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi-nghề) - Thất nghiệp chia

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w