1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật

135 26,4K 160
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Phần I: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨACHUYÊN ĐỀ 1: BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XHCNCÂU 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTNN và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức tạp của đời sống con người, được sinh ra khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định trên những tiền đề của nó. Muốn hiểu được bản chất của NN, pháp luật và các quy luật phát triển của chúng nói chung cần phải làm sáng tỏ nguyên nhân và quá trình phát sinh của NN, pháp luật.- Một số quan điểm trước MácNN là một hiện tượng xã hội phức tạp, để giải thích cho sự hình thành NN, đã có nhiều quan niệm khác nhau:+ Thuyết thần học cho rằng: Thượng đế là người sắp đặt trật tự xã hội, NN là do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung, do vậy NN là lực lượng siêu nhiên và với quyền lực vĩnh cưủ và sự phục tùng quyền lực này là cần thiết và tất yếu.+ Thuyết gia trưởng cho rằng: NN là kết quả sự phát triển tự nhiên của gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người, vì vậy NN có trong mọi xã hội và quyền lực NN về bản chất cũng giống như quyền gia trưởng của người đứng đầu gia đình.+ Thuyết khế ước xã hội cho rằng: Các học giả tư sản cho rằng sự ra đời của NN là sản phẩm của một khế ước (hợp đồng) được ký kết trước hết là giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có NN. Vì vậy, NN phản ảnh lợi ích của các thành viên trong xã hội và mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu NN phục vụ, bảo vệ lợi ích của họ.+ Thuyết bạo lực cho rằng: NN xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng nghĩ ra một hệ thống cơ quan đăc biệt để nô dịch kẻ chiến bại.+ Thuyết tâm lý cho rằng: NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sỹ…Vì vậy NN là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội.+ Thuyết “NN siêu trái đất”cho rằng: Sự xuất hiện xã hội loài người và NN là sự du nhập và thử nghiệm những thành tựu của một nền văn minh ngoài trái đất.+ Hạn chế: * Do nhận thức còn hạn chế hoặc do lợi ích giai cấp chi phối nên cố tình giải thích sai những nguyên nhân đích thực làm phát sinh NN. * Đa số các học giả đều xem xét sự ra đời của NN tách rời những điều kiện vật chất của xã hội, tách rời những nguyên nhân kinh tế. Theo họ NN không thuộc giai cấp nào, NN là của tất cả mọi người và trong xã hội văn minh mãi mãi cần có NN.- Nguồn gốc của NN theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác –Lênin:Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” của Ph.Ăng-ghen và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của V.I.Lê-nin, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, thì:+ Nhà nước xuất hiện là mang tính khách quan, như không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cữu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi XH loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định, với các tiền đề kinh tế (tư hữu tư nhân), tiền đề về xã hội (xã hội phân chia thành các tầng lớp, các giai cấp khác nhau về lợi ích, mâu thuẫn về lợi ích không thể điều hòa được).=> Theo Lênin: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẩn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ nơi đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì Nhà nước xuất hiện. - Căn cứ khoa học cho các luận điểm này được hình thành trên cơ sở nghiên cứu và phân tích toàn bộ hiện thực lịch sử của xã hội loài ngườiXã hội loài người đã trải qua 5 phương thức sản xuất và ứng với mỗi phương thức nhất định là một chế độ xã hội:- Chế độ cộng sản nguyên thủy.- Chế độ chiếm hữu nô lệ.- Chế độ phong kiến.- Chế độ tư bản chủ nghĩa.- Chế độ xã hội chủ nghĩa.1. Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc:- Chế độ cộng sản nguyên thủy (CSNT) là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Đây là xã hội không có giai cấp, chưa có NN và pháp luật. - Cơ sở kinh tế của chế độ CSNT là sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.- Cơ sở của xã hội không phải là gia đình mà là tổ chức thị tộc. + Thị tộc tổ chức theo huyết thống. Ơ giai đoạn đầu, các thị tộc tổ chức theo chế độ mẫu hệ. Dần dần sự phát triển của xã hội đã tác động làm vai trò của người đàn ông thay đổi và ngày càng nắm vai trò quan trọng trong đời sống thị tộc và chế độ mẫu hệ chuyển thành chế độ phụ hệ.+ Trong thị tộc mọi người đều tự do và bình đẳng. Không một ai có đặc quyền, đặc lợi trong đối với người khác. Trong thi tộc có sự phân công lao động, nhưng đó chỉ là sự phân công lao động tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà, giữa người già và trẻ nhỏ, chưa mang tính xã hội2. Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ CSNT:b. Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ CSNT: - Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy mang tính chất là quyền lực xã hội. Do xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng đồng. Không mang tính chất giai cấp và hệ thống quản lý rất đơn giản.Để quản lý thị tộc, xuất hiện hội đồng thị tộc, thành viên là những người lớn tuổi trong thị tộc. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, quyết định các vấn đề quan trọng của thị tộc. Các quyết định thể thiện ý chí chung của các thành viên hội đồng trên cơ sở sự tín nhiệm của thị tộc.Các thành viên hội đồng thị tộc không có đặc quyền, đặc lợi mà cùng chung sống, cùng lao động và cùng hưởng thụ như các thành viên khác. Họ có thể bị bãi miễn nếu không được tín nhiệm. Từ chế độ thị tộc, phát triển thành bào tộc (liên minh các thị tộc) và bộ lạc (gồm nhiều bào tộc).- Thị tộc liên minh với nhau tạo thành bào tộc và bộ lạc. Bào tộc bầu ra Hội đồng bào tộc. Hội đồng bào tộc bao gồm các tù trưởng, thủ lĩnh quân sự (đã không phải là các thành viên của bào tộc). Tổ chức quyền lực trong bào tộc và bộ lạc cũng dựa trên cơ sở những nguyên tắc tương tự của tổ chức quyền lực trong thị tộc, nhưng đã thể hiện mức độ tập trung quyền lực cao hơn. Tuy nhiên quyền lực vẫn mang tính xã hội.- Trong xã hội cộng sản nguyên thủy không có pháp luật, không có các quy phạm do cơ quan tổ chức nào đặt ra để buộc các cá nhân khác phải tuân theo mà là các quy phạm xã hội.- Quy phạm xã hội là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí chung của các thành viên như các quy phạm mang tính chất tập quán, các tín điều tôn giáo đề điều chỉnh các quan hệ xã hội trong chế độ CSNT, thể hiện ý chí của cả cộng đồng.+ Nhu cầu khách quan của xã hội cần phải có một trật tự, trong đó mọi người phải tuân thủ theo những chuẩn mực thống nhất phù hợp với điều kiện của xã hội và lợi ích của tập thể và từ đó Tập quán xuất hiện một cách tự phát, dần dần được xã hội chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự chung.+ Do trình độ thấp kém của con người lúc bấy giờ, nhiều tín điều tôn giáo cũng được mọi người chấp nhận và nhiều khi còn được coi là những chuẩn mực tuyệt đối, thiêng liêng cho xử sự của con người.3. Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện NN.Xã hội thị tộc - bộ lạc không có NN, nhưng chính trong lòng nó đã nảy sinh những tiền đề vật chất cho sự ra đời của NN.Sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo tiền đề làm thay đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy và đòi hỏi phải thay thế sự phân công lao động tự nhiên bằng phân công lao động xã hội.Chế độ cộng sản nguyên thủy có 3 lần phân công lao động xã hội lớn.- Lần 1: Ngành chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt.Sau lần thứ nhất, của cải xã hội ngày càng nhiều, xuất hiện của cải dư thừa, xuất hiện chế độ tư hữu. Chế độ tư hữu làm thay đổi chế độ hôn nhân và gia đình, chế độ hôn nhân một vợ một chồng xuất hiện thay cho chế độ quần hôn. Xã hội xuất hiện người giàu, người nghèo; xuất hiện giai cấp và ngành thủ công nghiệp phát triển.- Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Nô lệ xuất hiện trở thành một lực lượng xã hội có số lượng ngày càng tăng, mâu thuẫn giai cấp năng, xuất hiện nền sản xuất hàng hoá và thương nghiệp phát triển dẫn đến lần phân công lao động thứ ba.- Lần 3: Thương mại phát triển, xuất hiện giai cấp không tham gia sản xuất nhưng có quyền lãnh đạo sản xuất và bắt người sản xuất phải phụ thuộc (thương nhân). Đồng tiền xuất hiện, sự tích tụ của cải vào người giàu làm mâu thuẫn xã hội càng cao.- Hầu hết những người nghèo khổ trong thị tộc, những tù binh trong chiến tranh trở thành nô lệ và hợp thành giai cấp bị bóc lột.- Quyền lợi của hai giai cấp này đối lập nhau và mâu chuẩn giai cấp ngày càng quyết liệt, các quy phạm xã hội và quyền lực xã hội không còn phù hợp dẫn đến sự tan rã của chế độ thị tộc.- Xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức mới để điều hành và quản lý xã hội mới, tổ chức đó do toàn bộ những điều kiện tồn tại của nó, là công cụ quyền lực của giai cấp nắm ưu thế về kinh tế và dĩ nhiên là tổ chức thực hiện sự thống trị của gia cấp để dập tắt các xung đột công khai giữa các giai cấp hoặc là hướng sự xung đột đó theo một hình thức hợp pháp. Tổ chức đó chính là NN.Tóm lại: Sau 3 lần phân công lao động xã hội lớn trong chế độ CSNT, của cải xã hội ngày càng nhiều hơn xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp giữa người giàu và người nghèo ngày càng quyết liệt, các quy phạm xã hội và quyền lực xã hội thể hiện ý chí chung của toàn xã hội không còn phù hợp dẫn đến sự tan rã của chế độ thị tộc. Xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức có khả năng dập tắt các xung đột công khai giữa các giai cấp hoặc là hướng sự xung đột đó theo một hình thức hợp pháp. Tổ chức đó chính là NN.Ăng - ghen khẳng định: “NN không phải là một thế lực gán ghép vào xã hội…. nó là sản phẩm của xã hội phát triển tới một giai đoạn nhất định, nó là sự thừa nhận rằng xã hội đó bị kìm hãm trong một sự mâu thuẫn với bản thân nó mà không sao giải quyết được, rằng xã hội đã bị phân chia thành những cực đối lập không thể điều hoà mà xã hội đó không đủ sức để giải thoát ra được…”( Các Mác - Ăngghen tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật năm 1962 trang 520, 521)Như vậy: NN xuất hiện một cách khách quan, nó là sản phẩm của một xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. NN “không phải là quyền lực từ bên ngoài áp đặc vào xã hội”, một lực lượng “tựa hồ như đứng trên xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”. (Mác – Anghen, tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, H. 1984, tr. 260)NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện những mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng.* NN khác với các tổ chức khác trong xã hội có giai cấp. NN khác các tổ chức xã hội trong xã hội có giai cấp ở những nội dung cơ bản sau:+ NN thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hoà nhập vào dân cư nữa. Chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị .+ NN phân chia dân cư thành lãnh thổ, thành các đơn vị hành chính không phụ thuộc vào dân tộc, nghề nghiệp, huyết thống.+ NN có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia có nội đung chính trị, pháp lý thể hiện quyền độc lập, tự quyết về đối nội, đối ngoại.+ NN ban hành pháp luật và thể hiện sự quản lí bắt buộc đối với mọi công dân.+ NN quy định và thực hiện việc thu thuế với các loại thuế, dưới các hình thức bắt buộc với số lượng và thời hạn nhất định.* Sự xuất hiện NN đầu tiên trong lịch sử:-A Ten: NN A ten ra đời trực tiếp từ những mâu thuẩn giai cấp đối kháng phát sinh trong lòng xã hội thị tộc, không có bất kỳ một sự tác động nào bên ngoài-Rô Ma: NN La Mã cổ đại xuất hiện được thúc đẩy bởi sự đấu tranh của những người thường dân (Plebêi) chống lại giới quý tôc của thị tộc La mã (Pátrisép). Plebêi những người tự do, là những người tự do sống ngoài thị tộc La Mã. Khi chiếm hữu ruộng đất họ cũng phải nộp thuế, cũng phải đi lính nhưng không hề giữ được chức vụ gì, họ không thể sử dụng đất đai La Mã. Cuộc đấu tranh của những người Plebêi là lực lượng cách mạng chủ yếu chống lại mọi đặc quyền quý tộc. Chiến thắng của họ trong cuộc chiến đã phá vở chế độ thị tộc thúc đẩy quá trình hình thành thể chế NN vốn dựa trên sự phân chia lãnh thổ và sự khác biệt về tài sản- Giéc Manh: NN Giéc Manh được thành lập sa khi người Giéc Manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại. NN Giéc manh ra đời dưới sự ảnh hưởng của nền văn minh La mã và do nhu cầu thiết lập quyền thống trị trên đất đại La Mã chứ không phải do nhu cầu đấu tranh giai cấp trong lòng xã hội Giéc manh. Khi NN được thiết lập, trong xã hội Giécmanh vẫn còn chế độ thị tộc, bắt đầu có sự phân hoá giai cấp nhưng chưa rõ nét. NN Giéc manh xuất hiện là sự chuyển hoá cơ quan thị tộc thành NN. Như Thủ lĩnh quân sự chuyển thành nhà quân chủ, tài sản của dân cư biến thành tài sản của nhà vua, các cơ quan thị tộc nhanh chóng chuyển thành các cơ quan NN. Cùng với quá trình củng cố và hoàn thiện bộ máy NN, xã hội Giéc manh mới chuyển sang xã hội có giai cấp. CÂU 2: BẢN CHẤT NHÀ NƯỚCa.Đặt vấn đề:Vaán ñeà baûn chaát vaø yù nghóa cuûa nhaø nöôùc luoân luoân laø ñoái töôïng cuûa cuoäc ñaáu tranh tö töôûng gay gaét nhaát. Ñoàng thôøi ñaây cuõng laø moät trong nhöõng vaán ñeà khoù nhaát ñaõ "trôû thaønh trung taâm cuûa moïi vaán ñeà chính trò vaø moïi tranh luaän chính trò". Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này:- Các quan điểm trước Mác:+ Điển hình như các nhà tư tưởng cổ đại cho rằng: giàu nghèo, sang hèn và các đẳng cấp trong xã hội đều do thượng đế tạo ra, đó là quy luật tự nhiên của muôn đời và vì vậy cần có một con người (vua) do thượng đế cử xuống, thay mặt trời bảo vệ trật tự chung. . Các nhà theo tư tưởng gia trưởng lại cho rằng: NN tồn tại vĩnh viễn như gia đình, như quyền lực của người gia trưởng đứng đầu gia đình. . Bên cạnh đó, thuyết bạo lực xác định: NN ra đời đô thị tộc chiến thắng nghĩ ra. . Hay thuyết tâm lý lại cho rằng: NN ra đời do nhu cầu tâm lý của con người muốn sống phụ thuộc vào các thủ lĩnh.+ Khác với họ, các nhà tư sản coi sự ra đời của NN là một khế ước được ký kết trước hết là giữa những con người sống trong hiện trạng tư nhiên không có NN. Với tư tưởng như vậy, các nhà tư sản muốn đạt được 2 mục đích: khi coi NN được hình thành từ khế ước giữa con người với nhau thì con người có quyền yêu cầu NN phục vụ và bảo vệ lợi ích của họ (tức là chống sự chuyên chế của NN phong kiến); đồng thời nhằm chống lại tư tưởng tôn giáo phong kiến cho rằng NN do thượng đế tạo ra.Các học thuyết phi Mác xít nói trên đều mang tính chủ quan, đều vô tình hoc85 cố ý lãng tránh bản chất giai cấp của Nhà nước.- Quan điếm chủ nghĩa Mác- Lê Vôùi phöông phaùp luaän khoa hoïc, treân cô sôû keá thöøa vaø phaùt trieån nhöõng thaønh töïu cuûa nhieàu boä moân khoa hoïc, hoïc thuyeát Maùc-leânin veà nhaø nöôùc vaø phaùp luaät ñaõ giaûi thích ñöôïc moät caùch ñuùng ñaén vaán ñeà baûn chaát vaø yù nghóa cuûa nhaø nöôùc noùi chung cuõng nhö cuûa nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa noùi rieâng.Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” của Ph.Ăng-ghen và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của V.I.Lê-nin, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, thì:+ Nhà nước xuất hiện là mang tính khách quan, như không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cữu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi XH loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định, với các tiền đề kinh tế (tư hữu tư nhân), tiền đề về xã hội (xã hội phân chia thành các tầng lớp, các giai cấp khác nhau về lợi ích, mâu thuẫn về lợi ích không thể điều hòa được).=> Theo Lênin: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẩn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ nơi đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì Nhà nước xuất hiện. b. Bản chất của NN:** Tính giai cấp của nhà nước:Xuaát phaùt töø vieäc nghieân cöùu nguoàn goác cuûa nhaø nöôùc, caùc nhaø kinh ñieån cuûa chuû nghóa Maùc-leânin ñi ñeán keát luaän "Nhaø nöôùc laø saûn phaåm vaø bieåu hieän cuûa nhöõng maâu thuaãn giai caáp khoâng theå ñieàu hoøa ñöôïc". Nghóa laø, nhaø nöôùc chæ sinh ra vaø toàn taïi trong xaõ hoäi coù giai caáp vaø bao giôø cuõng theå hieän baûn chaát giai caáp saâu saéc. Baûn chaát giai cấp ñoù theå hieän tröôùc heát ôû choã nhaø nöôùc laø moät boä maùy cöôõng cheá ñaëc bieät naèm trong tay cuûa giai caáp caàm quyeàn, laø coâng cuï saéc beùn nhaát ñeå thöïc hieän söï thoáng trò giai caáp, thieát laäp vaø duy trì traät töï xaõ hoäi.NN là bộ máy do giai cấp thống trị lập ra, có nhiệm vụ bảo vệ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện dưới ba hình thức: quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị và quyền lực tư tưởng.+ Quyền lực kinh tế: giữ vai trò quyết định, là cơ sở bảo đảm sự thống trị giai cấp. Quyền lực kinh tế thuộc về giai cấp nắm trong tay tư liệu sản xuất trong xã hội, với tư liệu sản xuất trong tay, chủ sở hữu có thể bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế. Tuy nhiên, quyền lực kinh tế không duy trì được quan hệ bóc lột nên giai cấp thống trị cần phải có NN để củng cố quyền lực kinh tế với giai cấp bị bóc lột. Nhờ có NN, giai cấp nắm trong tay tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị về kinh tế. Chẳng hạn như đối với chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản nắm trong tay hầu hết các tư liệu sản xuất của xã hội, do đó chi phối toàn bộ hoạt động sản xuất của xã hội, buộc các giai cấp khác đều phải phụ thuộc vào họ và giai cấp tư sản đương nhiên trở thành giai cấp thống trị xã hội về mặt kinh tế, hay nói cách khác là họ nắm trong tay quyền lực kinh tế. Taïi ñieàu 17 Hieán Phaùp naêm 1992 cuûa nöôùc CHXHCNVN coù quy ñònh: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời…. là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân”. Ñoù laø tieàm löïc kinh teá lôùn cuûa NN VN+ Quyền lực chính trị: là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác. NN là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng. Với ý ngĩa đó, NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị. Giai cấp thống trị sử dụng NN là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị. Ý chí của giai cấp thống trị thông qua NN trở thành ý chí của NN, ý chí của NN có sức mạnh buộc các giai cấp khác phải tuân theo một “trật tự” do giai cấp thống trị đặc ra, phải phục vụ lợi ích của gia cấp thống trị. Làm như vậy, g/c thống trị đã thực hiện sự chuyên chính của mình đối với g/c khác. Công cụ để thực hiện sự chuyên chính chính là NN. Cụ thể: lịch sử đã chỉ ra rằng:. Trong caùc xaõ hoäi boùc loät, neàn chuyeân chính cuûa caùc giai caáp boùc loät ñeàu coù ñaëc ñieåm chung laø duy trì söï thoáng trò veà chính trò, kinh teá vaø tö töôûng cuûa thieåu soá ngöôøi boùc loät ñoái vôùi ñoâng ñaûo nhaân daân lao ñoäng. Caùc nhaø nöôùc boùc loät ñeàu coù chung baûn chaát laø boä maùy ñeå thöïc hieän neàn chuyeân chính cuûa giai caáp boùc loät: Nhaø nöôùc chuû noâ laø coâng cuï chuyeân chính cuûa giai caáp chuû noâ, nhaø nöôùc phong kieán laø coâng cuï chuyeân chính cuûa giai caáp ñòa chuû phong kieán, nhaø nöôùc tö saûn laø coâng cuï chuyeân chính cuûa giai caáp tö saûn.. Nghiên cứu về NN tư bản chủ nghĩa, nhận thấy tồn tại mâu thuẫn đối kháng giữa hai giai cấp: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, bên cạnh đó còn có nhiều giai cấp khác trong xã hội. NN tư bản chủ nghĩa là NN của giai cấp tư sản, do giai cấp tư sản lập ra, tổ chức một bộ máy bao gồm các cơ quan NN và ban hành hệ thống các quy phạm PL quy định mọi hành vi của mọi công dân trong xã hội. Hệ thống quy phạm PL này được hình thành là dựa vào ý chí của giai cấp tư sản, phục vụ cho giai cấp tư sản, bảo vệ quuyền lợi và các lợi ích của họ. Các cơ quan NN (bao gồm Công an, Toà án, nhà tù…) có chức năng, thẩm quyền và sức mạnh trấn áp, bắt buộc mọi người dân trong xã hội phải chấp hành hệ thống các quy phạm PL một cách triệt để.. Khaùc vôùi ñieàu ñoù, nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa vôùi baûn chaát chuyeân chính voâ saûn, laø boä maùy ñeå cuûng coá ñòa vò thoáng trò vaø baûo veä lôïi ích cuûa giai caáp coâng nhaân vaø nhaân daân lao ñoäng chieám ña soá trong xaõ hoäi, ñeå traán aùp nhöõng löïc löôïng thoáng trò cuõ ñaõ bò laät ñoå vaø nhöõng phaàn töû choáng ñoái caùch maïng. Vd Đ2 “NN CHXHCN VN là NN PQXHCN của ndân do ndân, vì ndân, tất cả qlực NN thuộc về ndân”, Đ4 “ĐCSVN,đội tiền phong của g/ccn VN....là ll lđạo NN và XH”+ Quyền lực về tư tưởng: Đeå thöïc hieän söï chuyeân chính giai caáp khoâng theå chæ ñôn thuaàn döïa vaøo baïo löïc vaø cöôõng cheá maø coøn caàn ñeán söï taùc ñoäng veà tö töôûng nöõa. Giai caáp thoáng trò ñaõ thoâng qua nhaø nöôùc ñeå xaây döïng heä tö töôûng cuûa giai caáp mình thaønh heä tö töôûng thoáng trò trong xaõ hoäi, baét caùc giai caáp khaùc phaûi leä thuoäc mình veà maët tö töôûng.Chẳng hạn, giai cấp thống trị thường nắm bộ máy thông tin, các phương tiện thông tin đại chúng. Trấn áp các tư tưởng đối lập. Thực hiện sự kiểm duyệt ngặt nghèo. Nuôi dưỡng đội ngũ lý luận lớn phục vụ công tác tư tưởng. Ví dụ: Tư tưởng Nho giáo là tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Việt Nam,Đối với NN ta, tư tưởng thống trị XH là “Chủ nghĩa Mác-Lênnin và tư tưởng HCM”D4 HP “NN và XH bảo tồn, phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc; kế thừa và phát huy những giá trị của các nền văn hiến các dtộc VN, tư tưởng, đạo đức phong cách HCM..”NN VN bảo vệ quyền lực về chính trị và kinh tế của mình trên cơ sở ban hành các quy phạm PL và xác định lấy chủ nghĩa Mac – Lenin và tư tưởng HCM là tư tưởng thống trị trong xã hội.Ngày nay, các thế lực thù địch, chống chủ nghĩa xã hội ra sức phê phán, đả kích, công khai bài bác, xuyên tạc chủ nghĩa Mac – Lenin, thậm chí còn kết tội luôn HCM là người du nhập chủ nghĩa Mac – Lenin vào Việt Nam là một sai lầm, là nguyên nhân “đưa đất nước vào vòng tối tăm, trì trệ, đổ vỡ, nhục nhã, đau đớn.” Từ đó họ lớn tiếng đòi Đảng ta “phải từ bỏ học thuyết Mac – Lenin trước khi còn chưa muộn”. Chính vì vậy, phải luôn luôn kiên định chủ nghĩa Mac – Lenin và tư tưởng HCM là vấn đề có tính nguyên tắc đối với Đảng ta, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong toàn bộ công tác tư tưởng – lý luận của chúng ta.Như vậy, NN là một bộ máy đặc biệt để đảm bảo sự thống trị kinh tế, để thực hiện quyền lực về chính trị và thực hiện sự tác động về tư tưởng đối với quần chúng. Thế nên không có một NN nào là NN của toàn dân. NN toàn dân hay NN phi giai cấp là những quan điểm phi khoa học. ** Tính xã hội của NN: Ngoài việc thực hiện các chức năng trên, NN còn phải giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy sinh trong xã hội, nghĩa là phải thực hiện các chức năng xã hội. Điều đó nói lên rằng NN là một hiện tượng phức tạp và đa dạng, nó vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội.NN là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung của xã hội, thể hiện ở việc NN phải chăm lo, tính đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp, nguyện vọng, ý chí của các giai tầng khác, của mọi người dân không kể giống nòi, tôn giáo, dân tộc… Tất cả các NN không chỉ “khư khư” bảo vệ lợi ích của mình, không chỉ phục vụ cho bản thân mình, mà còn phải chú trọng đến an sinh xã hội (làm đường, xây trường học…), quan tâm đến những vấn đề chung tác động đến xã hội. NN nào coi nhẹ vấn đề này NN đó không sớm thì muộn hiệu lực quản lý sẽ suy giảm và dẫn đến suy vong. Đấy là câu trả lời cho NN Việt Nam rất quan tâm đến những đối tượng chính sách trong xã hội, có sự ưu tiên cho những đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên và miền tây Nam Bộ, có chính sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế phát triển, ưu đãi với các nhà đầu tư nước ngoài… Ví dụ: trong đối nội: NN giải quyểt các vấn đề nảy sinh từ đời sống XH như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về môi trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, về dân tộc, tôn giáo và các chính sách XH khác.v.v…Trong đối ngoại: NN bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia, bảo về công dân nước mình đang sinh hoạt công tác ở nước khác...Tóm lại, mặc dù mỗi kiểu NN có bản chất riêng nhưng các NN đều có một số đặc điểm chung đó là: NN là bộ máy để thực hiện sự thống trị giai cấp. Lênin định nghĩa: “+NN là một bộ máy để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác. NN XHCN cũng có một số đặc điểm chung như các kiểu NN khác, nhưng với bản chất là chuyên chính vô sản nó không còn là NN theo đúng nghĩa nữa mà chỉ là "nửa NN"+.NN là bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là sản phẩm của một chế độ kinh tế nhất định. Sự phát triển của NN là do cơ sở hạ tầng quyết định. +NN là một bộ máy đặc biệt để trấn áp các giai cấp khác và thực hiện sự quản lý về kinh tế-xã hội. +Tính giai cấp là mặt cơ bản thể hiện bản chất của NN. Tuy nhiên, bên cạnh đó NN còn thể hiện rõ nét tính xã hội. Dù trong xã hội nào, NN cũng một mặt bảo vệ lợi ích của giai cấp ( lực lượng) cầm quyền, nhưng đồng thời cũng phải chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội.Từ những kết luận trên có thể đi đến khái niệm sau: NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện những mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đổi kháng.c.Liên hệ với bản chất NN XHCN:Chủ nghĩa Mác - Lê nin khẳng định, bản chất giai cấp là đặc trưng cơ bản của NN. NN là một bộ máy để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, tức là công cụ để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp, phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Do đó, khi xem xét bản chất giai cấp của một NN phải xem xét NN đó do giai cấp nào lãnh đạo và theo đường lối chính trị của giai cấp nào. NN XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản. NN XHCN cũng mang bản chất giai cấp, đó là bản chất của giai cấp công nhân do Đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo.Tuy nhiên sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân có bản chất và mục đích khác hẳn với sự thống trị về chính trị của giai cấp bóc lột. Sự thống trị của thiểu số đối với tất cả các giai cấp bị áp bức, bóc lột nhằm bảo vệ lợi ích riêng giai cấp bóc lột. Trái lại, sự thống trị của giai cấp công nhân nhằm mục đích xoá bỏ áp bức, bóc lột, bảo vệ lợi ích của tất cả nhân dân lao động bị áp bức, tổ chức xây dựng XH mới.Về lý thuyết, NN XHCN là NN kiểu mới có bản chất khác với bản chất của các kiểu NN bóc lột. Bản chất đó do cơ sở ktế XHCN và đặc điểm của quyền lực chính trị trongCN XH quy định.+Trong CNXH, QHSXXHCN được thiết lập và củng cố dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về

Trang 1

Phần I: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

CHUYÊN ĐỀ 1: BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XHCN

CÂU 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

NN và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức tạp của đời sống con người, được sinh

ra khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định trên những tiền đề của nó Muốn hiểu đượcbản chất của NN, pháp luật và các quy luật phát triển của chúng nói chung cần phải làm sáng tỏnguyên nhân và quá trình phát sinh của NN, pháp luật

- Một số quan điểm trước Mác

NN là một hiện tượng xã hội phức tạp, để giải thích cho sự hình thành NN, đã có nhiềuquan niệm khác nhau:

+ Thuyết thần học cho rằng: Thượng đế là người sắp đặt trật tự xã hội, NN là do thượng

đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung, do vậy NN là lực lượng siêu nhiên và với quyền lực vĩnhcưủ và sự phục tùng quyền lực này là cần thiết và tất yếu

+ Thuyết gia trưởng cho rằng: NN là kết quả sự phát triển tự nhiên của gia đình, là hình

thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người, vì vậy NN có trong mọi xã hội và quyền lực NN

về bản chất cũng giống như quyền gia trưởng của người đứng đầu gia đình

+ Thuyết khế ước xã hội cho rằng: Các học giả tư sản cho rằng sự ra đời của NN là sản

phẩm của một khế ước (hợp đồng) được ký kết trước hết là giữa những con người sống trongtrạng thái tự nhiên không có NN Vì vậy, NN phản ảnh lợi ích của các thành viên trong xã hội vàmỗi thành viên đều có quyền yêu cầu NN phục vụ, bảo vệ lợi ích của họ

+ Thuyết bạo lực cho rằng: NN xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc của

thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng nghĩ ra một hệ thống cơ quan đăcbiệt để nô dịch kẻ chiến bại

+ Thuyết tâm lý cho rằng: NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy

luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sỹ…Vì vậy NN là tổ chức của những siêu nhân có sứmạng lãnh đạo xã hội

+ Thuyết “NN siêu trái đất”cho rằng: Sự xuất hiện xã hội loài người và NN là sự du nhập

và thử nghiệm những thành tựu của một nền văn minh ngoài trái đất

+ Hạn chế:

* Do nhận thức còn hạn chế hoặc do lợi ích giai cấp chi phối nên cố tình giải thích sainhững nguyên nhân đích thực làm phát sinh NN

* Đa số các học giả đều xem xét sự ra đời của NN tách rời những điều kiện vật chất của

xã hội, tách rời những nguyên nhân kinh tế Theo họ NN không thuộc giai cấp nào, NN là của tất

cả mọi người và trong xã hội văn minh mãi mãi cần có NN.

- Nguồn gốc của NN theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác –Lênin:

Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” của Ph.Ăng-ghen và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của V.I.Lê-nin, theo quan điểm của chủ

nghĩa Mác-Lê-nin, thì:

+ Nhà nước xuất hiện là mang tính khách quan, như không phải là hiện tượng xã hội vĩnhcữu và bất biến Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quancho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa

+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi XH loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định, vớicác tiền đề kinh tế (tư hữu tư nhân), tiền đề về xã hội (xã hội phân chia thành các tầng lớp, cácgiai cấp khác nhau về lợi ích, mâu thuẫn về lợi ích không thể điều hòa được)

=> Theo Lênin: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẩn giai cấp không thể điều hòa được Bất cứ nơi đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì Nhà nước xuất hiện

Trang 2

- Căn cứ khoa học cho các luận điểm này được hình thành trên cơ sở nghiên cứu và phân

tích toàn bộ hiện thực lịch sử của xã hội loài người

Xã hội loài người đã trải qua 5 phương thức sản xuất và ứng với mỗi phương thức nhấtđịnh là một chế độ xã hội:

- Cơ sở của xã hội không phải là gia đình mà là tổ chức thị tộc

+ Thị tộc tổ chức theo huyết thống Ơ giai đoạn đầu, các thị tộc tổ chức theo chế độ mẫu

hệ Dần dần sự phát triển của xã hội đã tác động làm vai trò của người đàn ông thay đổi và ngàycàng nắm vai trò quan trọng trong đời sống thị tộc và chế độ mẫu hệ chuyển thành chế độ phụ hệ

+ Trong thị tộc mọi người đều tự do và bình đẳng Không một ai có đặc quyền, đặc lợitrong đối với người khác Trong thi tộc có sự phân công lao động, nhưng đó chỉ là sự phân cônglao động tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà, giữa người già và trẻ nhỏ, chưa mang tính xã hội

2 Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ CSNT:

b Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ CSNT:

- Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy mang tính chất là quyền lực xã hội Do xã

hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng đồng Không mang tính chất giai cấp và hệ thốngquản lý rất đơn giản

Để quản lý thị tộc, xuất hiện hội đồng thị tộc, thành viên là những người lớn tuổi trong thịtộc Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, quyết định các vấn đề quan trọngcủa thị tộc Các quyết định thể thiện ý chí chung của các thành viên hội đồng trên cơ sở sự tínnhiệm của thị tộc

Các thành viên hội đồng thị tộc không có đặc quyền, đặc lợi mà cùng chung sống, cùnglao động và cùng hưởng thụ như các thành viên khác Họ có thể bị bãi miễn nếu không được tínnhiệm Từ chế độ thị tộc, phát triển thành bào tộc (liên minh các thị tộc) và bộ lạc (gồm nhiều bàotộc)

- Thị tộc liên minh với nhau tạo thành bào tộc và bộ lạc Bào tộc bầu ra Hội đồng bào tộc.Hội đồng bào tộc bao gồm các tù trưởng, thủ lĩnh quân sự (đã không phải là các thành viên củabào tộc) Tổ chức quyền lực trong bào tộc và bộ lạc cũng dựa trên cơ sở những nguyên tắc tương

tự của tổ chức quyền lực trong thị tộc, nhưng đã thể hiện mức độ tập trung quyền lực cao hơn.Tuy nhiên quyền lực vẫn mang tính xã hội

- Trong xã hội cộng sản nguyên thủy không có pháp luật, không có các quy phạm do cơ

quan tổ chức nào đặt ra để buộc các cá nhân khác phải tuân theo mà là các quy phạm xã hội.

- Quy phạm xã hội là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí chung của các thành viênnhư các quy phạm mang tính chất tập quán, các tín điều tôn giáo đề điều chỉnh các quan hệ xã hội

trong chế độ CSNT, thể hiện ý chí của cả cộng đồng.

+ Nhu cầu khách quan của xã hội cần phải có một trật tự, trong đó mọi người phải tuân thủtheo những chuẩn mực thống nhất phù hợp với điều kiện của xã hội và lợi ích của tập thể và từ đó

Trang 3

Tập quán xuất hiện một cách tự phát, dần dần được xã hội chấp nhận và trở thành quy tắc xử sựchung.

+ Do trình độ thấp kém của con người lúc bấy giờ, nhiều tín điều tôn giáo cũng được mọingười chấp nhận và nhiều khi còn được coi là những chuẩn mực tuyệt đối, thiêng liêng cho xử sựcủa con người

3 Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện NN.

Xã hội thị tộc - bộ lạc không có NN, nhưng chính trong lòng nó đã nảy sinh những tiền đềvật chất cho sự ra đời của NN

Sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo tiền đề làm thay đổi phương thức sản xuất cộngsản nguyên thủy và đòi hỏi phải thay thế sự phân công lao động tự nhiên bằng phân công laođộng xã hội

Chế độ cộng sản nguyên thủy có 3 lần phân công lao động xã hội lớn.

- Lần 1: Ngành chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt.

Sau lần thứ nhất, của cải xã hội ngày càng nhiều, xuất hiện của cải dư thừa, xuất hiện chế

độ tư hữu Chế độ tư hữu làm thay đổi chế độ hôn nhân và gia đình, chế độ hôn nhân một vợ mộtchồng xuất hiện thay cho chế độ quần hôn Xã hội xuất hiện người giàu, người nghèo; xuất hiệngiai cấp và ngành thủ công nghiệp phát triển

- Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.

Nô lệ xuất hiện trở thành một lực lượng xã hội có số lượng ngày càng tăng, mâu thuẫn giai

cấp năng, xuất hiện nền sản xuất hàng hoá và thương nghiệp phát triển dẫn đến lần phân công lao

động thứ ba

- Lần 3: Thương mại phát triển, xuất hiện giai cấp không tham gia sản xuất nhưng có

quyền lãnh đạo sản xuất và bắt người sản xuất phải phụ thuộc (thương nhân) Đồng tiền xuất hiện,

sự tích tụ của cải vào người giàu làm mâu thuẫn xã hội càng cao

- Hầu hết những người nghèo khổ trong thị tộc, những tù binh trong chiến tranh trở thành

nô lệ và hợp thành giai cấp bị bóc lột

- Quyền lợi của hai giai cấp này đối lập nhau và mâu chuẩn giai cấp ngày càng quyết liệt,các quy phạm xã hội và quyền lực xã hội không còn phù hợp dẫn đến sự tan rã của chế độ thị tộc

- Xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức mới để điều hành và quản lý xã hội mới, tổ chức đó

do toàn bộ những điều kiện tồn tại của nó, là công cụ quyền lực của giai cấp nắm ưu thế về kinh

tế và dĩ nhiên là tổ chức thực hiện sự thống trị của gia cấp để dập tắt các xung đột công khai giữacác giai cấp hoặc là hướng sự xung đột đó theo một hình thức hợp pháp Tổ chức đó chính là NN

Tóm lại: Sau 3 lần phân công lao động xã hội lớn trong chế độ CSNT, của cải xã hội ngày

càng nhiều hơn xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp giữa người giàu

và người nghèo ngày càng quyết liệt, các quy phạm xã hội và quyền lực xã hội thể hiện ý chíchung của toàn xã hội không còn phù hợp dẫn đến sự tan rã của chế độ thị tộc Xã hội đòi hỏiphải có một tổ chức có khả năng dập tắt các xung đột công khai giữa các giai cấp hoặc là hướng

sự xung đột đó theo một hình thức hợp pháp Tổ chức đó chính là NN

Ăng - ghen khẳng định: “NN không phải là một thế lực gán ghép vào xã hội… nó là sản phẩm của xã hội phát triển tới một giai đoạn nhất định, nó là sự thừa nhận rằng xã hội đó bị kìm hãm trong một sự mâu thuẫn với bản thân nó mà không sao giải quyết được, rằng xã hội đã bị phân chia thành những cực đối lập không thể điều hoà mà xã hội đó không đủ sức để giải thoát

ra được…”( Các Mác - Ăngghen tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật năm 1962 trang 520, 521)

Như vậy: NN xuất hiện một cách khách quan, nó là sản phẩm của một xã hội đã phát triển

đến một giai đoạn nhất định NN “không phải là quyền lực từ bên ngoài áp đặc vào xã hội”, một lực lượng “tựa hồ như đứng trên xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự

Trang 4

xung đột đó nằm trong vòng “trật tự” (Mác – Anghen, tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, H 1984, tr.

260)

NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ

cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện những mục đích và bảo

vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng.

* NN khác với các tổ chức khác trong xã hội có giai cấp

NN khác các tổ chức xã hội trong xã hội có giai cấp ở những nội dung cơ bản sau:

+ NN thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hoà nhập vào dân cư nữa.

Chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị

+ NN phân chia dân cư thành lãnh thổ, thành các đơn vị hành chính không phụ thuộc vào

dân tộc, nghề nghiệp, huyết thống

+ NN có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia có nội đung chính trị, pháp lý thể hiện

quyền độc lập, tự quyết về đối nội, đối ngoại

+ NN ban hành pháp luật và thể hiện sự quản lí bắt buộc đối với mọi công dân.

+ NN quy định và thực hiện việc thu thuế với các loại thuế, dưới các hình thức bắt buộc

với số lượng và thời hạn nhất định

* Sự xuất hiện NN đầu tiên trong lịch sử:

-A Ten: NN A ten ra đời trực tiếp từ những mâu thuẩn giai cấp đối kháng phát sinh tronglòng xã hội thị tộc, không có bất kỳ một sự tác động nào bên ngoài

-Rô Ma: NN La Mã cổ đại xuất hiện được thúc đẩy bởi sự đấu tranh của những ngườithường dân (Plebêi) chống lại giới quý tôc của thị tộc La mã (Pátrisép) Plebêi những người tự do,

là những người tự do sống ngoài thị tộc La Mã Khi chiếm hữu ruộng đất họ cũng phải nộp thuế,cũng phải đi lính nhưng không hề giữ được chức vụ gì, họ không thể sử dụng đất đai La Mã.Cuộc đấu tranh của những người Plebêi là lực lượng cách mạng chủ yếu chống lại mọi đặc quyềnquý tộc Chiến thắng của họ trong cuộc chiến đã phá vở chế độ thị tộc thúc đẩy quá trình hìnhthành thể chế NN vốn dựa trên sự phân chia lãnh thổ và sự khác biệt về tài sản

- Giéc Manh: NN Giéc Manh được thành lập sa khi người Giéc Manh xâm chiếm vùnglãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại NN Giéc manh ra đời dưới sự ảnh hưởng của nền vănminh La mã và do nhu cầu thiết lập quyền thống trị trên đất đại La Mã chứ không phải do nhu cầuđấu tranh giai cấp trong lòng xã hội Giéc manh Khi NN được thiết lập, trong xã hội Giécmanhvẫn còn chế độ thị tộc, bắt đầu có sự phân hoá giai cấp nhưng chưa rõ nét NN Giéc manh xuấthiện là sự chuyển hoá cơ quan thị tộc thành NN Như Thủ lĩnh quân sự chuyển thành nhà quânchủ, tài sản của dân cư biến thành tài sản của nhà vua, các cơ quan thị tộc nhanh chóng chuyểnthành các cơ quan NN Cùng với quá trình củng cố và hoàn thiện bộ máy NN, xã hội Giéc manhmới chuyển sang xã hội có giai cấp

Trang 5

CÂU 2: BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

a.Đặt vấn đề:

Vấn đề bản chất và ý nghĩa của nhà nước luôn luôn là đối tượng của cuộc đấu tranh tư

tưởng gay gắt nhất Đồng thời đây cũng là một trong những vấn đề khó nhất đã " trở thành trung tâm của mọi vấn đề chính trị và mọi tranh luận chính trị" Cĩ rất nhiều quan điểm khác

nhau về vấn đề này:

- Các quan điểm trước Mác:

+ Điển hình như các nhà tư tưởng cổ đại cho rằng: giàu nghèo, sang hèn và các đẳng cấptrong xã hội đều do thượng đế tạo ra, đĩ là quy luật tự nhiên của muơn đời và vì vậy cần cĩ mộtcon người (vua) do thượng đế cử xuống, thay mặt trời bảo vệ trật tự chung

Các nhà theo tư tưởng gia trưởng lại cho rằng: NN tồn tại vĩnh viễn như gia đình, nhưquyền lực của người gia trưởng đứng đầu gia đình

Bên cạnh đĩ, thuyết bạo lực xác định: NN ra đời đơ thị tộc chiến thắng nghĩ ra

Hay thuyết tâm lý lại cho rằng: NN ra đời do nhu cầu tâm lý của con người muốn sốngphụ thuộc vào các thủ lĩnh

+ Khác với họ, các nhà tư sản coi sự ra đời của NN là một khế ước được ký kết trước hết

là giữa những con người sống trong hiện trạng tư nhiên khơng cĩ NN Với tư tưởng như vậy, cácnhà tư sản muốn đạt được 2 mục đích: khi coi NN được hình thành từ khế ước giữa con người vớinhau thì con người cĩ quyền yêu cầu NN phục vụ và bảo vệ lợi ích của họ (tức là chống sựchuyên chế của NN phong kiến); đồng thời nhằm chống lại tư tưởng tơn giáo phong kiến cho rằng

NN do thượng đế tạo ra

Các học thuyết phi Mác xít nĩi trên đều mang tính chủ quan, đều vơ tình hoc85 cố ý lãngtránh bản chất giai cấp của Nhà nước

- Quan điếm chủ nghĩa Mác- Lê

Với phương pháp luận khoa học, trên cơ sở kế thừa và phát triển những thành tựu củanhiều bộ môn khoa học, học thuyết Mác-lênin về nhà nước và pháp luật đã giải thích đượcmột cách đúng đắn vấn đề bản chất và ý nghĩa của nhà nước nói chung cũng như của nhànước xã hội chủ nghĩa nói riêng

Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” của Ph.Ăng-ghen và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của V.I.Lê-nin, theo quan điểm của chủ

nghĩa Mác-Lê-nin, thì:

+ Nhà nước xuất hiện là mang tính khách quan, như khơng phải là hiện tượng xã hội vĩnhcữu và bất biến Nhà nước luơn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quancho sự tồn tại và phát triển của chúng khơng cịn nữa

+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi XH lồi người phát triển đến một giai đoạn nhất định, vớicác tiền đề kinh tế (tư hữu tư nhân), tiền đề về xã hội (xã hội phân chia thành các tầng lớp, cácgiai cấp khác nhau về lợi ích, mâu thuẫn về lợi ích khơng thể điều hịa được)

=> Theo Lênin: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẩn giai cấp khơng thể điều hịa được.Bất cứ nơi đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa đượcthì Nhà nước xuất hiện

b Bản chất của NN:

** Tính giai cấp của nhà nước:

Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc của nhà nước, các nhà kinh điển của chủ

nghĩa Mác-lênin đi đến kết luận "Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được" Nghĩa là, nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có

giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc

Trang 6

Bản chất giai cấp đó thể hiện trước hết ở chỗ nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặcbiệt nằm trong tay của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trịgiai cấp, thiết lập và duy trì trật tự xã hội.

NN là bộ máy do giai cấp thống trị lập ra, cĩ nhiệm vụ bảo vệ cho lợi ích của giai cấpthống trị Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện dưới ba hình thức: quyền lựckinh tế, quyền lực chính trị và quyền lực tư tưởng

+ Quyền lực kinh tế: giữ vai trị quyết định, là cơ sở bảo đảm sự thống trị giai cấp Quyền

lực kinh tế thuộc về giai cấp nắm trong tay tư liệu sản xuất trong xã hội, với tư liệu sản xuất trong

tay, chủ sở hữu cĩ thể bắt người bị bĩc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế Tuy nhiên, quyền lực

kinh tế khơng duy trì được quan hệ bĩc lột nên giai cấp thống trị cần phải cĩ NN để củng cốquyền lực kinh tế với giai cấp bị bĩc lột Nhờ cĩ NN, giai cấp nắm trong tay tư liệu sản xuất trởthành giai cấp thống trị về kinh tế

Chẳng hạn như đối với chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản nắm trong tay hầu hết các

tư liệu sản xuất của xã hội, do đĩ chi phối tồn bộ hoạt động sản xuất của xã hội, buộc các giaicấp khác đều phải phụ thuộc vào họ và giai cấp tư sản đương nhiên trở thành giai cấp thống trị xãhội về mặt kinh tế, hay nĩi cách khác là họ nắm trong tay quyền lực kinh tế

Tại điều 17 Hiến Pháp năm 1992 của nước CHXHCNVN có quy định: “Đất đai, rừngnúi, sơng hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lịng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùngtrời… là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu tồn dân” Đó là tiềm lực kinh tế lớn của NN VN

+ Quyền lực chính trị: là bạo lực cĩ tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác.

NN là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng Với

ý ngĩa đĩ, NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị Giai cấp thống trị sử dụng NN làcơng cụ để thực hiện quyền lực chính trị Ý chí của giai cấp thống trị thơng qua NN trở thành ýchí của NN, ý chí của NN cĩ sức mạnh buộc các giai cấp khác phải tuân theo một “trật tự” dogiai cấp thống trị đặc ra, phải phục vụ lợi ích của gia cấp thống trị Làm như vậy, g/c thống trị đãthực hiện sự chuyên chính của mình đối với g/c khác Cơng cụ để thực hiện sự chuyên chínhchính là NN

Cụ thể: lịch sử đã chỉ ra rằng:

Trong các xã hội bóc lột, nền chuyên chính của các giai cấp bóc lột đều có đặc điểm

chung là duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế và tư tưởng của thiểu số người bóc lột đốivới đông đảo nhân dân lao động Các nhà nước bóc lột đều có chung bản chất là bộ máy đểthực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột: Nhà nước chủ nô là công cụ chuyên chínhcủa giai cấp chủ nô, nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp địa chủ phongkiến, nhà nước tư sản là công cụ chuyên chính của giai cấp tư sản

Nghiên cứu về NN tư bản chủ nghĩa, nhận thấy tồn tại mâu thuẫn đối kháng giữa hai giaicấp: giai cấp tư sản và giai cấp cơng nhân, bên cạnh đĩ cịn cĩ nhiều giai cấp khác trong xã hội

NN tư bản chủ nghĩa là NN của giai cấp tư sản, do giai cấp tư sản lập ra, tổ chức một bộ máy baogồm các cơ quan NN và ban hành hệ thống các quy phạm PL quy định mọi hành vi của mọi cơngdân trong xã hội Hệ thống quy phạm PL này được hình thành là dựa vào ý chí của giai cấp tưsản, phục vụ cho giai cấp tư sản, bảo vệ quuyền lợi và các lợi ích của họ Các cơ quan NN (baogồm Cơng an, Tồ án, nhà tù…) cĩ chức năng, thẩm quyền và sức mạnh trấn áp, bắt buộc mọingười dân trong xã hội phải chấp hành hệ thống các quy phạm PL một cách triệt để

Khác với điều đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa với bản chất chuyên chính vô sản, là bộmáy để củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao

Trang 7

động chiếm đa số trong xã hội, để trấn áp những lực lượng thống trị cũ đã bị lật đổ và nhữngphần tử chống đối cách mạng

Vd Đ2 “NN CHXHCN VN là NN PQXHCN của ndân do ndân, vì ndân, tất cả qlực NN thuộc về ndân”, Đ4 “ĐCSVN,đội tiền phong của g/ccn VN là ll lđạo NN và XH”

+ Quyền lực về tư tưởng:

Để thực hiện sự chuyên chính giai cấp không thể chỉ đơn thuần dựa vào bạo lực vàcưỡng chế mà còn cần đến sự tác động về tư tưởng nữa Giai cấp thống trị đã thông qua nhànước để xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội, bắtcác giai cấp khác phải lệ thuộc mình về mặt tư tưởng

Chẳng hạn, giai cấp thống trị thường nắm bộ máy thơng tin, các phương tiện thơng tin đạichúng Trấn áp các tư tưởng đối lập Thực hiện sự kiểm duyệt ngặt nghèo Nuơi dưỡng đội ngũ lýluận lớn phục vụ cơng tác tư tưởng

Ví dụ: Tư tưởng Nho giáo là tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Việt Nam,

Đối với NN ta, tư tưởng thống trị XH là “Chủ nghĩa Mác-Lênnin và tư tưởng HCM”D4

HP “NN và XH bảo tồn, phát triển nền văn hĩa VN tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc; kế thừa và phát huy những giá trị của các nền văn hiến các dtộc VN, tư tưởng, đạo đức phong cách HCM ”

NN VN bảo vệ quyền lực về chính trị và kinh tế của mình trên cơ sở ban hành các quyphạm PL và xác định lấy chủ nghĩa Mac – Lenin và tư tưởng HCM là tư tưởng thống trị trong xãhội

Ngày nay, các thế lực thù địch, chống chủ nghĩa xã hội ra sức phê phán, đả kích, cơng khaibài bác, xuyên tạc chủ nghĩa Mac – Lenin, thậm chí cịn kết tội luơn HCM là người du nhập chủ

nghĩa Mac – Lenin vào Việt Nam là một sai lầm, là nguyên nhân “đưa đất nước vào vịng tối tăm, trì trệ, đổ vỡ, nhục nhã, đau đớn.” Từ đĩ họ lớn tiếng địi Đảng ta “phải từ bỏ học thuyết Mac – Lenin trước khi cịn chưa muộn” Chính vì vậy, phải luơn luơn kiên định chủ nghĩa Mac – Lenin

và tư tưởng HCM là vấn đề cĩ tính nguyên tắc đối với Đảng ta, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầutrong tồn bộ cơng tác tư tưởng – lý luận của chúng ta

Như vậy, NN là một bộ máy đặc biệt để đảm bảo sự thống trị kinh tế, để thực hiện quyền lực về chính trị và thực hiện sự tác động về tư tưởng đối với quần chúng Thế nên khơng cĩ một

NN nào là NN của tồn dân NN tồn dân hay NN phi giai cấp là những quan điểm phi khoa học

** Tính xã hội của NN:

Ngồi việc thực hiện các chức năng trên, NN cịn phải giải quyết tất cả các vấn đề khác

nảy sinh trong xã hội, nghĩa là phải thực hiện các chức năng xã hội Điều đĩ nĩi lên rằng NN là

một hiện tượng phức tạp và đa dạng, nĩ vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội

NN là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung của xã hội, thể hiện ở việc NN phảichăm lo, tính đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp, nguyện vọng, ý chí của các giai tầng khác, của mọingười dân khơng kể giống nịi, tơn giáo, dân tộc… Tất cả các NN khơng chỉ “khư khư” bảo vệ lợiích của mình, khơng chỉ phục vụ cho bản thân mình, mà cịn phải chú trọng đến an sinh xã hội(làm đường, xây trường học…), quan tâm đến những vấn đề chung tác động đến xã hội NN nàocoi nhẹ vấn đề này NN đĩ khơng sớm thì muộn hiệu lực quản lý sẽ suy giảm và dẫn đến suy vong

Đấy là câu trả lời cho NN Việt Nam rất quan tâm đến những đối tượng chính sách trong

xã hội, cĩ sự ưu tiên cho những đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên và miền tây Nam Bộ, cĩ chínhsách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế phát triển, ưu đãi với các nhà đầu tư nước ngồi…

Ví dụ: trong đối nội: NN giải quyểt các vấn đề nảy sinh từ đời sống XH như: đĩi nghèo,

bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về mơi trường, phịng chống thiên tai, địch hoạ, về dân tộc, tơn

giáo và các chính sách XH khác.v.v…Trong đối ngoại: NN bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia,

bảo về cơng dân nước mình đang sinh hoạt cơng tác ở nước khác

Trang 8

Tóm lại, mặc dù mỗi kiểu NN có bản chất riêng nhưng các NN đều có một số đặc điểm chung đó là: NN là bộ máy để thực hiện sự thống trị giai cấp Lênin định nghĩa:

“+NN là một bộ máy để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác NN XHCN cũng có một số đặc điểm chung như các kiểu NN khác, nhưng với bản chất là chuyên

chính vô sản nó không còn là NN theo đúng nghĩa nữa mà chỉ là "nửa NN"

+.NN là bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là sản phẩm của một chế độ kinh tế nhất định.

Sự phát triển của NN là do cơ sở hạ tầng quyết định

+NN là một bộ máy đặc biệt để trấn áp các giai cấp khác và thực hiện sự quản lý về kinh tế-xã hội

+Tính giai cấp là mặt cơ bản thể hiện bản chất của NN Tuy nhiên, bên cạnh đó NN còn thể hiện rõ nét tính xã hội Dù trong xã hội nào, NN cũng một mặt bảo vệ lợi ích của giai cấp ( lực lượng) cầm quyền, nhưng đồng thời cũng phải chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội.

Từ những kết luận trên có thể đi đến khái niệm sau: NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện những mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đổi kháng.

c.Liên hệ với bản chất NN XHCN:

Chủ nghĩa Mác - Lê nin khẳng định, bản chất giai cấp là đặc trưng cơ bản của NN NN làmột bộ máy để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, tức là công cụ để thựchiện nền chuyên chính của giai cấp, phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị Do đó, khi xem xétbản chất giai cấp của một NN phải xem xét NN đó do giai cấp nào lãnh đạo và theo đường lốichính trị của giai cấp nào

NN XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao độngtiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản NN XHCN cũng mang bản chất giai cấp, đó là bảnchất của giai cấp công nhân do Đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo

Tuy nhiên sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân có bản chất và mục đích kháchẳn với sự thống trị về chính trị của giai cấp bóc lột Sự thống trị của thiểu số đối với tất cả cácgiai cấp bị áp bức, bóc lột nhằm bảo vệ lợi ích riêng giai cấp bóc lột Trái lại, sự thống trị của giaicấp công nhân nhằm mục đích xoá bỏ áp bức, bóc lột, bảo vệ lợi ích của tất cả nhân dân lao động

bị áp bức, tổ chức xây dựng XH mới

Về lý thuyết, NN XHCN là NN kiểu mới có bản chất khác với bản chất của các kiểu NN bóc lột Bản chất đó do cơ sở ktế XHCN và đặc điểm của quyền lực chính trị trongCN XH quy định.

+Trong CNXH, QHSXXHCN được thiết lập và củng cố dựa trên cơ sở của chế độ cônghữu về tư liệu sản xuất - đó là kiểu QHSXthể hiện sự hợp tác, tương trợ không có áp bức bóc lột

+Giai cấp vô sản là người giữ địa vị thống trị về chính trị Nhưng sự thống trị về chính trịcủa giai cấp vô sản đã thể hiện bản chất và mục đích khác hẳn với sự thống trị về chính trị của cácgiai cấp bóc lột Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của thiểu số đối với tất cả các giaicấp bị áp bức, bóc lột, để bảo vệ lợi ích của chúng Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vôsản là sự thống trị của đa số đối với giai cấp bóc lột, chỉ là thiểu số trong dân cư, nhằm mục đíchgiải phóng giai cấp mình và tất cả người lao động Mặt cơ bản nhất trong sự thống trị về chính trịcủa giai cấp vô sản là sự lãnh đạo của giai cấp vô sản đối với toàn XH trong thời kỳ quá độ từCN

Trang 9

ND Tất cả quyền lực NN thuộc về ND mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.

Trang 10

Câu 3 : Vị trí, Đặc Trưng của NN trong xã hội cĩ giai cấp

NN ra đời là một quá trình phát triển của XH loài người đến một giai đoạn nhất định.Cụ thể là: sau khi trải qua 3 lần phân công lao động trong xã hội (trồng trọt tách khỏi chănnuôi, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và thương nghiệp, đồng tiền ra đời) Trong Cộngxã nguyên thủy chua có Nhà nước là vì các quan hệ xã hội được được quảnlý bằng các quyphạm xã hội của thị tộc, bộ tộc, bộ tộc… Nhưng sau khi thương nghiệp ra đời, do di chuyểntrao đổi hàng hóa từ nhiều vùng miền (từ đông sang tây, ngược lại…) vì vậy đã nãy ra nhu cầucần có một tổ chức đứng ra quản lý thống nhất Đĩ là NN

Có thể khẳng định, NN ra đời là một tất yếu khách quan, một cách tự nhiên chứ không phải gượng ép.

Ta có thể hiểu NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, cĩ một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện những mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội cĩ giai cấp đổi kháng.

Vị Trí của NN

* NN so v ới Xã hội:

Để xác địnhvị trí của nhà nước trong xã hội có giai cấp trước hết cần tìm hiểu mốiquan hệ giữa nhà nước và xã hội có giai cấp nói chung Nhà nước và xã hội có giai cấp là haihiện tượng có quan hệ qua lại với nhau; giữa chúng vừa có sự thống nhất lại vừa có sự khácbiệt

- Sự thống nhất thể hiện ở chỗ xã hội có giai cấp không thể tồn tại thiếu nhà nướcđồng thời nhà nước chỉ xuất hiện, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp

- Mặt khác, nhà nước và xã hội không đồng nhất với nhau

+ Khái niệm xã hội rộng hơn khái niệm nhà nước

+ Về mặt cơ cấu, xã hội được hình thành từ các giai cấp và đẳng cấp khác nhau, cònnhà nước được cấu thành từ những chế định pháp lý và thiết chế nhà nước

- Trong mối quan hệ qua lại giữa chúng, xã hội giữ vai trò quyết định, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của nhà nước Những biến đổi trong sự vận động và phát triển của xã hội sớm hay muộn cũng sẽ dẫn tới sự thay đổi tương ứng của nhà nước Ngược lại nhà nước cũng có sự tác động mạnh mẽ tới sự phát triển mọi mặt của XH

Vì vậy, khi nghiên cứu những vấn đề về nhà nước phải gắn chúng với những điều kiệncụ thể của xã hội, đồng thời cũng phải chú ý đến những quy luật phát triển riêng của nhànước, chú ý đến vai trò của nó trong sự tác động trở lại đối với xã hội

Nhà nước là một bộ phận của thượng tầng kiến trúc xã hội, nó là sản phẩm của mộtchế độ kinh tế - xã hội nhất định Sự phát triển của hạ tầng cơ sở quyết định sự phát triển củanhà nước Tuy nhiên, những sự biến đổi của nhà nước không phải chỉ phụ thuộc vào nhữngbiến đổi trong cơ sở kinh tế của xã hội Các điều kiện và yếu tố như đối sánh giai cấp mức độgay gắt của những mâu thuẫn xã hội, các đảng phái chính trị, các trào lưu chính trị pháp lý đều có ảnh hưởng đến sự phát triển của nhà nước Đồng thời, nhà nước luôn tác động mạnhmẽ đến cơ sở kinh tế, đến những điều kiện và quá trình phát triển của sản xuất xã hội cũngnhư đến các hiện tượng xã hội khác

** NN so v ới các tổ chức chính trị xã hội khác:

Trang 11

Trong xã hội có giai cấp, để bảo vệ và thực hiện những lợi ích của mình, ngoài nhànước ra, giai cấp thống trị còn thiết lập nhiều tổ chức chính trị xã hội khác nữa trong đó đángchú ý nhất là các đảng phái chính trị

So với các tổ chức chính trị xã hội đó, nhà nước có một vai trò đặc biệt, nó nằm ở vị trí trung tâm giữa các tổ chức chính trị xã hội, bởi vì chỉ nhà nước mới có các cơ quan đặc biệt cùng với các phương tiện vật chất kèm theo như quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù cho nên

nó có thể tác động một cách mạnh mẽ và toàn diện đến đời sống xã hội Sự tác động của nhànước đến quá trình phát triển của xã hội được thực hiện thông qua việc đề ra chủ trương,đường lối, chính sách nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị của giai cấp cầm quyền Các chủtrương chính sách của nhà nước bao giờ cũng thể hiện một cách trực tiếp lợi ích kinh tế, chínhtrị của các giai cấp

Nhà nước giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện những lợi ích cơ bản của giai cấp

cho nên sự tham gia của nhà nước vào việc xác định nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, xácđịnh phương hướng, hình thức và nội dung hoạt động của nhà nước là yếu tố quan trọng trongchính sách của nhà nước

Đặc trưng của NN:

Trong xã hội cĩ giai cấp, để bảo vệ và thực hiện những lợi ích của giai cấp mình, ngồi

NN ra, giai cấp thống trị cịn thiết lập nhiều tổ chức chính trị xã hội khác, trong đĩ cĩ các đảng

phái chính trị Trong các tổ chức chính trị xã hội này, NN nằm ở vị trí trung tâm, vì: NN cĩ các cơ

cơ quan đặc biệt và các phương tiện vật chất khác kèm theo mà các tổ chức chính trị xã hội kháckhơng cĩ được

- So với các tổ chức khác trong XH cĩ giai cấp, NN cĩ một số đặc trưng sau đây:

+ NN thiết lập một quyền lực cơng cộng đặc biệt khơng cịn hồ nhập vào dân cư nữa Chủ

thể của quyền lực này là giai cấp thống trị NN là một tổ chức đặc biệt cĩ nhiệm vụ quản lý xãhội

Để thực hiện quyền lực NN và để quản lý xã hội, NN tạo ra một hệ thống các cơ quan NN,

là cơng cụ đặc biệt khơng cịn hịa nhập với dân cư như: tịa án, nhà tù , cảnh sát … trong đĩ cĩmột lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý để duy trì địa vị của giai cấp thống trị, bắt các giaicấp khác phải phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị Những con người đĩ là cơng chức, viênchức được bổ nhiệm hoặc do dân bầu và được hưởng lương từ ngân sách NN Điều này khác biệt

so với thành viên của các tổ chức khác trong xã hội như: MT, HLHPN, ĐTNCS… là những người

tự nguyện tham gia và được sự tín nhiệm bầu cử và khơng được hưởng lương từ ngân sách NN

- NN phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào

chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính… Việc phân chia này quyết định phạm vi tácđộng của NN trên quy mơ rộng lớn nhất và dẫn đến việc hình thành nên các cơ quan NN từ trungương đến địa phương

So với NN, các tổ chức khác trong xã hội (MT, HLH, dân tộc, tơn giáo…) là những tổchức bao gồm những thành viên cĩ chung một đặc điểm nhất định nào đĩ về giới tính (HLHPN),

Trang 12

về độ tuổi (ĐTN) hay về sự tín ngưỡng (Phật giáo, Tiên chúa giáo) và nguồn gốc xuất thân (Dao,Kinh, tày, Nùng…)… Đối với NN thì khơng, NN là một tổ chức đặc biệt của mọi người dân, củamọi thành viên trong xã hội dù người đĩ thuộc dân tộc, tơn giáo, tham gia tổ chức nào…

Ví dụ : Ở NN CHXHCN Việt Nam là NN bao gồm 54 dân tộc anh em cũng sinh sống, tồntại các giới tính nam nữ, cơng nhận nhiều tơn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Hồ hảo,Cao đài… có thể khác nhau về giới tính, có thể khác nhau về chính trị nhưng vẫn là công dâncủa NN

Để thuận lợi cho việc quản lý xã hội, NN bao giờ cũng phân chia dân cư trên lãnh thổ theođơn vị hành chính… tuỳ thuộc vào điều kiện, thể chế chính trị của mỗi quốc gia NN Việt Namphân chia lãnh tổ của mình thành 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trungương (58 tỉnh và 5 thành phố)

- NN cĩ chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia cĩ nội dung chính trị, pháp lý thể hiện

quyền độc lập tự quyết về những chính sách đối nội và đối ngoại khơng phụ thuộc vào các yếu tốbên ngồi Chủ quyền quốc gia là thuộc tính khơng thể chia cắt của NN

Nếu thiếu đặc trưng này thì khơng được gọi là NN

Ví dụ: Trên thế giới cĩ một số vùng lãnh thổ dân cư rất đơng đúc và cĩ tiềm lực kinh tế rấtmạnh, điển hình là Đài Loan hiện nay hay Hồng Kơng, Macao trước kia, khơng được gọi là NN

Để được xác định là một quốc gia hay một NN thì NN đĩ phải đảm bảo 3 yếu tố: lãnh thổ - dân

cư – chủ quyền Trước năm 1945, trên bản đồ thế giới khơng cĩ nước Việt Nam mà chỉ là xứ AnNam vì cịn đang nằm dưới ách đơ hộ của thực dân Pháp Pháp chia xứ An Nam thành 3 kỳ: bắc

kỳ, Trung kỳ và nam kỳ Mọi vấn đề đối nội, đối ngoại do người Pháp quyết định

- NN ban hành PL và thể hiện sự quản lý bắt buộc của mình đối với mọi cơng dân.

Với tư cách là người đại diện chính thức của tồn bộ xã hội, NN là chủ thể duy nhất cĩquyền ban hành PL và quản lý xã hội trênc ơ sở hệ thống PL do mình ban hành PL do NN banhành cĩ tính bắt buộc chung, mọi cơng dân đều phải tơn trọng và thực hiện theo PL

Các tổ chức khác trong xã hội chỉ được quyền ban hành các thể lệ, điều lệ, quy chế,… vànhững thể lệ đĩ chỉ cĩ hiệu lực điều chỉnh trong nội bộ tổ chức đĩ

Ví dụ: Điều lệ Đảng CSVN chỉ cĩ hiệu lực điều chỉnh đối với trên 3 triệu đảng viên, cịnnhững người khác trong xã hội thì khơng điều chỉnh được Thế nhưng, khi một quy phạm xã hội

ban hành (chẳng hạn như: “người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái PL nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đĩ hoặc đối với người thân thích của người đĩ thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”) thì bất kỳ ai, cĩ xuất xứ như thế nào, thuộc dân tộc nào,… cũng phải tuân theo Điều 12 - HP 1992 đã quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng PL, khơng ngừng tăng cường pháp chế XHCN Các cơ quan NN, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cơng dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến Pháp, PL, đấu tranh phịng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và PL Mọi hành động xâm phạm lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của cơng dân đều bị xử lý theo PL”.

NN nào thì cĩ PL của NN ấy Tất cả những người vi phạm phải chịu những chế tài tươngứng theo quy định của PL PL của NN CHXHCN Việt Nam tuân thủ nguyên tắc chung của quốc

tế nhưng vẫn độc lập trong việc ban hành các quy phạm PL của mình Chúng ta thấy ở trường hợp

Lê Cơng Định, khi NN ta xem xét và kết tội chống phá chính quyền thì dư luận thế giới đã chorằng VN mất dân chủ, vi phạm nhân quyền Thật ra đây là luận điệu xuyên tác của các thế lực thùđịch, chống phá Nhìn lại sự kiện 11/9/2001 ở Hoa Kỳ, từ đĩ, Chính phủ Hoa kỳ đã liên tiếp phátđộng nhiều cuộc chiến tranh vơ lý với lý do là chống khủng bố, bảo vệ quốc gia mình Thế thì tạisao VN khơng cĩ quyền xử lý những kẻ chống phá chính quyền để bảo vệ đất nước Nếu NN takhông có đặc trung này thì nước ta dễ bị xiêu lòng

Trang 13

- NN quy định và thực hiện viêc thu các loại thuế dưới các hình thức bắt buộc, với số

lượng và thời hạn bắt buộc trước

NN là chủ thể quy nất được đặt ra các loại thuế và tiến hành thu thuế để phục vụ cho nhucầu về phương diện kinh tế Bất kỳ một tổ chức nào khác trong xã hội đều khơng cĩ quyền này.Chúng ta nhận thấy, NN xây dựng một hệ thống các cơ quan NN thực hiện việc quản lý xã hội, do

đĩ chính NN phải nuơi sống bộ máy giúo việc đĩ của mình Hơn nữa NN cịn phải chăm lo đếnnhững cơng việc chung của tồn xã hội Vì vậy, NN huy động các nguồn vốn trong xã hội thơngqua việc đặt ra các loại thuế và tiến hành thu thuế Tồn bộ số tiền thu được nhập về ngân sách

NN và được tính tốn chi tiêu , trang trải cho tồn bộ các hoạt động trong xã hội

Ở Việt Nam, chỉ cĩ Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất hoặc UBTVQH mới cĩ quyềnban hành các đạo luật thuế và pháp lệnh về thuế Sau đĩ, giao nhiệm vụ cho cơ quan thuế và các

cơ quan cĩ liên quan tiến hành thực hiện việc thu thuế và quản lý việc thực hiện nghĩa vụ thuếcủa mọi cơng dân

Những đặc điểm trên nói lên sự khác nhau giữa NN với các tổ chức CT-XHkhác, đồng thời cũng phản ánh vai trò và vị trí của NN trong XH có g/c

Trang 14

Câu 5: Bản chất và những đặc tính cơ bản của NN CHXHCNVN

1 Đặt vấn đề:

Ở Việt Nam, tháng Tám năm 1945, nắm vững thời cơ khi phát xít Nhật đầu hàng đồng

minh, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã phát động nhân dân ta vùng dậy làm cách

mạng tháng Tám thành công, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - NN công nông đầu tiên ởĐông Nam châu á

Ngay từ khi mới ra đời, NN cộng hòa non trẻ đã phải tiến hành cuộc kháng chiến chín nămchống thực dân Pháp, năm 1954 miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn tiếp tục cuộc khángchiến chống xâm lược và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Trong điều kiện

đó chính quyền dân chủ nhân dân ở nước ta đã làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản

Tháng 4/1975 đất nước hoàn toàn giải phóng, Việt Nam bước sang một giai đoạn phát triển mới - giai đoạn cảnước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Ngày nay, trước những thử thách lớn lao của thời đại, với đường lối đổi mới doĐại hội VI của Đảng đề ra và được thể chế hóa trong Hiến pháp năm 1992, NN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

đã và đang từng bước đổi mới, vượt qua khủng hoảng, vững chắc đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêudân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh

2 Bản chất củaNN.CHXHCNVN

NN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một trong những mô hình đã được tìm tòi,

sáng tạo dựa trên cơ sở của lý luận khoa học nói trên Nhưng đồng thời, bên cạnh những “cái chung”, bản chất NN Việt Nam còn thể hiện những nét riêng

Điều 2 Hiến pháp 1992 được sửa đổi theo nghị quyết 51/QH quy định về bản chất của NN

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam: “NN CHXH CNVN là NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với cấp nông dân

vụ chủ yếu trong thời gian tới đã nêu nhiệm vụ thứ 7: « xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân » Tiếp theo các Đại hội VIII, IX, Đảng đã khẳng định tinh thần quan điểm này Văn kiện đại hội X khẳng định “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”

NN pháp quyền là NN tuyên bố và thừa nhận trên thực tế NN nói chung và tất cả các cơquan, cũng như những người có chức vụ bị ràng buộc bởi pháp luật tức là hoạt động trên cơ sởcác đạo luật và để chấp hành pháp luật

NN pháp quyền là NN mà trong đó các đạo luật điều chỉnh những quan hệ xã hội quan

trọng nhất, đồng thời bảo đảm được tính tối cao của Luật đối với các văn bản quy phạm khác.

Như vậy Nhà nước pháp quyền là mục tiêu mà nhân dân ta đang xây dựng Điều 2 Hiếnpháp ghi nhận, Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyềnkhông phải là một kiểu nhà nước riêng biệt, cao hơn nhà nước XHCN, mà nó là thuộc tính cần cócủa bất cứ nhà nước nào muốn tồn tại một cách bền vững Với ý nghĩa đó, nó cũng là thuộc tínhcần có của nhà nước CHXHCN Việt Nam CNXH không cản trở, không mâu thuẫn việc xây dựng

Trang 15

nhà nước pháp quyền mà ngược lại nĩ cần nhà nước pháp quyền, vì đĩ là điều kiện để thể hiệnmình là một xã hội văn minh, do nhân dân làm chủ.

Nhà nước pháp quyền mà chúng ta đang xây dựng thể hiện ở các đặc trưng sau:

+ Đĩ là nhà nước của dân do dân và vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.+ Quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phân cơng rành mạch và phối hợp chặt chẽgiữa các cơ quan NN trong việc thực hiện hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Khác với NNPQ Tư sản, trong NNPQ Việt Nam không có sự phân lập quyền lực NNvà đối trọng lẫn nhau giữa các cơ quan quyền lực Quyền lực trong nhà nước pháp quyềnXHCN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thựchiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Nguyên tắc tập trung dân chủ được quán triệt trongviệc quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước Quốc hội nướcViệt Nam là cơ quan đại biểu cao nhất của dân và cũng là cơ quan quyền lực nhà nước caonhất của nước cộng hoà XHCN Việt Nam)

Các cơ quan Xét xử của nhà nức pháp quyền Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắcThẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Đảng và nhà nước ta luôn đổi mới hệthống tư pháp, đào tạo cán bộ tư pháp nhất là chuyển Thẩm phán từ chế độ bầu sang chế độbổ nhiệm Bộ luật tố tụng hình sự quy định trong nguyên tắc tố tụng là trong hoạt động xétxử có Hội thẩm nhân dân tham gia, khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân ngang quyềnnhau …

+ Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, pháp luật, đảm bảo cho Hiếnpháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội

+ Nhà nước tơn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân; nâng cao trách nhiệmpháp lý giữa Nhà nước và cơng dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật

+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng cộng sản VN lãnh đạo đồngthời bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác tổ chức thành viên của mặt trận

- Quyền lực NN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân và trí thức làm nền tảng:

Bên cạnh ghi nhận Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp ghinhân NN ta là NN của dân, do dân và vì dân Điều này thể hiện bản chất nhân dân và tính quyềnlực nhân dân sâu sắc của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Nhà nước của nhân dân là Nhà nước mà ở đĩ tất cả hoạt động của các cơ quan nhà

nước, tổ chức xã hội cũng như của các cơng dân đều do nhân dân quyết định (nhân dân là ngườilàm chủ đất nước) Thể hiện qua những phương diện cụ thể sau:

Nhà nước là NN của đại đa số dân cư trong XH bao gồm giai cấp cơng nhân và nhân dândân lao động Sứ mạng của NN là chuyên chính vơ sản NN thực sự dân chủ với đại đa số nhândân lao động và trấn áp đối với g/cấp bĩc lột và là tàn dư trước đây NN khơng chỉ là bộ máycưỡng chế mà nĩ cịn là một t/chức thay mặt nhân dân quản lý nền kinh tế XH

NN luơn giữ vai trị tích cực, sáng tạo, là cơng cụ để xây dựng 1 XH nhân đạo, cơng bằng

Trang 16

Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của ĐCSVN, một lần nữa khẳng

định: “Thực hiện dân chủ XHCN, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân là nghĩa vụ quan trọng hàng đầu và cũng là bản chất tốt đẹp của NN ta”.

+ Nhà nước do nhân dân tức là các cơ quan nhà nước đều do nhân dân thành lập ra một

cách trực tiếp hoặc gián tiếp Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước thông qua láphiếu bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp - là người đại diện cho ý chí và nguyện vọngcủa mọi tầng lớp nhân dân lao động Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua các hìnhthức kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan NN Kiến nghị, khiếu nại những việc làm saitrái của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền của NN làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp củanhân dân (Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu ra; Chính phủ do nhân dân gián tiếp bầu ra…)

+Nhà nước vì nhân dân: Tức là một nhà nước mà hoạt động của các cơ quan nhà nước đều

hướng tới một mục đích duy nhất là phục vụ nhân dân Hay nói cách khác là Nhà nước mà mụctiêu tối thượng trong hoạt động của NN là bảo vệ và phục vụ lợi ích của nhân dân lao động Điềunày được thể hiện ở nhà nước ta ở chỗ mặc dù quyền lực nhà nước là thuộc về toàn thể nhân dân,nhưng giai cấp lãnh đạo vẫn là giai cấp công nhân, mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức

NN CHXHCNVN là NN của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng là người sáng

lập ra NN, mọi hoạt động của NN đều nhằm phục vụ cho nhân dân Chính vì vậy Nhà nước Cộnghòa XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Điều này thể hiện:quyền lực tối cao thuộc về nhân dân, bộ máy NN do nhân dân thành lập nên và mọi hoạt động của

NN đều nhằm phục vụ cho lợi ích của toàn XH

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX một lần nữa khẳng định :

“ NN ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là NN pháp quyềncủa dân, do dân, vì dân Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơquan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp NN quản lý xã hội bằngpháp luật”

Như vậy, tính nhân dân và quyền lực nhân dân là cái cơ bản, xuyên suất, thể hiện bản chấtcủa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngoài ra, bản chất NN ta còn được biểu hiện cụ thể ở những đặc trưng cơ bản sau đây:

3 Đặc tính cơ bản của NN CHXHCN Việt Nam:

- NN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một NN dân chủ thực sự, có tính xã hội rộng rãi:

Dân chủ: thường dùng trong chế độ chính trị, tức là quyền lực tối cao thuộc về nhân dân,

do nhân dân thực thi (nhân dân là chủ thể của quyền lực )

Xuất phát từ mục tiêu xây dựng một xã hội văn minh, nhân đạo, đảm bảo công bằng xãhội, NN Việt Nam đã quan tâm một cách đặc biệt và toàn diện tới việc giải quyết các vấn đề củatoàn xã hội Ví dụ: Xây dựng công trình phúc lợi, giải quyết vấn đề bức xúc nhất của xã hội… vàkhông ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Điều 3 Hiến pháp nước ta đã chỉ rõ ‘NN bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ

về mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm từ mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân".

Trở lại lịch sử hình thành và phát triển của nước CHXHCN VN có thể nhận thấy: Nhữngthiết chế nhà nước đầu tiên ra đời đã dựa trên cơ sở của dân chủ: Các hình thức Quốc dân đại hội

để bầu ra chính phủ lâm thời; tổng tuyển cử để bầu Chủ tịch nước và đại biểu Quốc hội nhữngnăm đầu tiên sau khi cách mạng tháng Tám thành công; sự ghi nhận chính thức trong Hiến pháp

Trang 17

1946, 1959, 1980, và 1992 về xác định quyền lực tối cao thuộc về nhân dân đã khẳng đính rõ mục tiêu và những bước phát triển của chế độ dân chủ của nước ta

Cĩ thế nĩi dân chủ là một chế độ chính trị, vừa là quyên tham gia quản lý nhà nước và xã

hội của nhân dân, là phương thức và nguyên tắc tổ chức xã hội, trong đĩ cĩ quyền của mỗi cánhân; coi trọng cả dân chủ về chính trị, dân chủ về kinh tế và dân chủ trên các lĩnh vực tư tưởng,văn hĩa xã hội

NN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một NN dân chủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là một kiểu NN xã hội chủ nghĩa nên cũng là NN dân chủ Tuy nhiên, bên cạnh cáichung đĩ, NN Việt Nam cĩ những cái riêng khác Bản chất dân chủ của NN ta thể hiện một cáchtồn diện, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hĩa và xã hội

+Trong lĩnh vực kinh tế:

NN thực hiện chủ trương tự do, bình đẳng về kinh tế, tạo ra những điều kiện làm cho nềnkinh tế đất nước cĩ tính năng động, xây dựng quna hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độphát triển của LLSX

NN chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu vàhình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh cho phép mọi đơn vị kinh tế đều cĩ thể hoạt động theo cơchế tự chủ trong sản xuất, kinh doanh hợp tác và cạnh tranh với nhau và đều bình đẳng trước phápluật

=> Để thực hiện chủ trương dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế, nhà nước ta đã chútrọng giải quyết vấn đề căn bản mang tính nguyên tắc là bảo đảm lợi ích kinh tế của ngườilao động, coi đó là động lực, đồng thời là mục tiêu của dân chủ hóa Tuy nhiên lợi ích vậtchất (kinh tế) luôn phải đặt trong mối quan hệ biện chứng với các lợi ích chính trị, tư tưởng,văn hóa, xã hội Đồng thời, lợi ích cá nhân phải hài hòa với lợi ích của tập thể và XH

Đ15 HP92 “NN thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền ktế thị trườg định hướng XHCN Cơ cấu ktế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đĩ sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể là nền tảng”

+ Trong lĩnh vực chính trị:

NN tạo cơ sở pháp lý vững chắc, trong đĩ quy định tất cả các quyền tự do, dân chủ trongsinh hoạt chính trị, bảo đảm cho người dân được làm chủ về mặt chính trị Ví dụ: Hiến pháp quyđịnh các quyền tự do, dân chủ cơ bản của cơng dân; Luật bầu cử…

NN xác lập và thực hiện cơ chế dân chủ đại diện thơng qua chế độ bầu cử và bãi miễn đại

biểu nhân dân vào các cơ quan dân cử Đ6 HP “Nhân dân sdụng qlực NN thơng qua Quốc hội và

HĐ ND là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra

và chịu trách nhiệm truớc nhân dân”.

Bên cạnh đĩ, nhà nước chú trọng thiết lập và bảo đảm thực hiện đầy đủ chế độ dân chủtrực tiếp, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia thực sự vào cơng việc quản lý NN, quản lý xã hội;tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị, thảo luận một cách dân chủ, bình đẳng vào các vấn đề

thuộc đường lối, chủ trương, chính sách, các dự thảo văn bản pháp luật quan trọng làm cho

nhân dân thực sự là chủ thể của những chủ trương, chính sách, pháp luật đó chứ không phảichỉ là những người phục tùng một chiều

Hiến pháp của Việt Nam ghi nhận tồn bộ các quyền chính trị, xã hội và quyền tự do cánhân, tự do ngơn luận, báo chí, hội họp, mít tinh, lao động, học hành, nghỉ ngơi, tự do tín ngưỡng,

quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà ở, tự do đi lại và bảo đảm cho tất cả cơng dân được hưởng

các quyền đĩ Điều đĩ phù hợp với bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, coi mục

đích và động lực chính của sự phát triển dân chủ là vì con người, do con người Ví dụ: Đ69 “CD

Trang 18

cĩ q tự do ngơn luận, tự do báo chí, cĩ q được thơng tin; cĩ quyền hội họp, lập hội Đ70 “ CD cĩ

q tự do tín ngưỡng tơn giáo, theo họăc ko theo 1 tơn giáo nào Kơ ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng tơn giáo hoặc lợi dụng tín ng tơn giáo để làm trái PL và CS của NN”

Nhà nước Việt Nam là nhà nước gần dân và thân dân Nhà nước luơn coi trọng việc lắngnghe ý kiến của nhân dân, chú trọng việc xem xét, giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo củanhân dân, tổ chức để nhân dân tham gia gĩp ý kiến xây dựng đất nước

Nhà nước kiên quyết ngăn chặn và xử lý mọi biểu hiện dân chủ cực đoan, gây rối làmmất ổn định tình hình chính trị, xâm hại đến lợi ích quốc gia và các quyền chính trị của nhân dân

Ví dụ: Một số tội danh được quy định trong BLHS năm 1999 như Lạm dụng chức vụquyền hạnh CĐTS, nhận hối lộ…

=> Để bảo đảm thực hiện quá trình dân chủ hóa và phát huy quyền làm chủ của nhândân, nhà nước luôn đặt ra cho mình nhiệm vụ phải tôn trọng sự kiểm tra, giám sát của nhândân, đẩy mạnh và không ngừng đấu tranh chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng trongbộ máy nhà nước, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật và không có ngoại lệ đối với bất cứ aicó hành vi vi phạm

+ Trong lĩnh vực tư tưởng văn hĩa và xã hội

NN chủ trương tự do tư tưởng và giải phĩng tinh thần nhằm phát huy mọi khả năng củacon người Ví dụ, Điều Đ31 HP “NN tạo đk để cd phát triển tồn diện, giáo dục ý thức cơng dân,sống và làm việc theo Hiến pháp và pl”

NN quy định các quyền tự do trong lĩnh vực văn hố tư tưởng và bảo đảm cho mọi người

thực hiện các quyền đĩ như tự do ngơn luận, tính ngưỡng, nghỉ ngơi, lao động…Đ69 “ CD cĩ q tự

do ngơn luận, tự do báo chí, cĩ q được thơng tin; cĩ quyền hội họp, lập hội ”

NN chủ trương tự do tư tưởng, tuy nhiên cũng nghiêm cấm hành vi lợi dụng tự do, dân chủ để làm tổn hại lợi ích quốc gia, lợi ích dân dộc: Đ33 HP “ Nghiêm cấm những họat động văn hĩa thơng tinlàm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách đạo đức và lối sống tốt đẹp của người VN” CD cĩ q tự do tín ngưỡng tơn giáo nhưng ko dc lợi dụng tơn giáo để làm trái qd của pl Đ70 “ CD cĩ q tự do tín ngưỡng tơn giáo, theo họăc ko theo 1 tơn giáo nào Kơ ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng tơn giáo hoặc lợi dụng tín ng tơn giáo để làm trái PL và CS của NN”.

Hệ tư tưởng quán xuyến trong tồn bộ quá trình này là chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng

Hồ Chí Minh và hệ quan điểm đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra Nguyên tắc cơ bản đểthực hiện dân chủ, phát huy quyền lực NN và quyền làm chủ của nhân dân là bảo đảm sự lãnh đạocủa Đảng đối với NN và tồn bộ hệ thống chính trị

- NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam

NN Cộng hịa XHCN Việt Nam trong tất cả các thời kỳ phát triển của mình đều coi "đại đồn kết dân tộc" là một nguyên tắc cơ bản để thiết lập chế độ dân chủ, phát huy quyền lực nhân

dân, bảo đảm cơng bằng XH, đồng thời là cơ sở để tạo ra sức mạnh của một NN thống nhất Nhànước ta là nhà nước thống nhất của 54 dân tộc anh em

Chính sách đại đồn kết dân tộc thể hiện dưới bốn hình thức cơ bản của Nhà nước ViệtNam:

+ Một là, xây dựng một cơ sở pháp lý vững vàng cho việc thiết lập và củng cố khối đại

đồn kết dân tộc, tạo điều kiện cho mỗi dân tộc đều cĩ thể tham gia một cách tích cực nhất vàoviệc thiết lập, củng cố và phát huy sức mạnh và quyền lực nhà nước

Điều này được thể hiện rõ trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và các văn bản

pháp luật quan trọng khác, như Đ5 “NN CH XHCN VN là NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN NN thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”

Trang 19

+ Hai là, NN tổ chức thực hiện trong các hoạt động cụ thể của mình và của tồn bộ hệ thống chính trị để đảm bảo nguyên tắc đồn kết dân tộc.Tất cả các tổ chức Đảng, NN, Mặt trận tổ quốc, Cơng đồn, Đồn thanh niên đều coi việc thực hiện chính sách đồn kết dân tộc, xây

dựng NN Việt Nam thống nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt động của tổ chức mình

Ví dụ: Tất cả các tổ chức của hệ thống chính trị đều coi viêc thực hiện chính sách đồn kếtdân tộc, xây dựng NN thống nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt động của tổ chức mình

+ Ba là, trong khi tổ chức thực hiện, nhà nước luơn chú trọng việc ưu tiên đối với các dân tộc ít người, các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để các dân tộc tương trợ giúp đỡ lẫn

nhau, cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở hịa hợp, đồn kết, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã

hội cơng bằng văn minh Đ5 “NN thực hiện CS phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống VC và TT của đồng bào dân tộc thiểu số”

+ Bốn là, chú ý tới điều kiện, hồn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, mỗi địa phương, tơn trọng

các giá trị văn hĩa tinh thần, truyền thống của mỗi dân tộc, xây dựng bản sắc riêng của dân tộcViệt Nam với đầy đủ tính phong phú mà vẫn bảo đảm sự nhất quán và thống nhất

Ví dụ: Các chính sách xây dựng miền núi, ưu tiên đầu tư, ưu tiên chính sách đi học

- NN VN thể hiện tính xã hội rộng rãi:

Khác với các nhà nuớc khác, nhà nước ta một mặt vẫn thể hiện rõ tính giai cấp củamình (là NN mà nền tảng là liên minh g/cCN với nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnhđạo của Đảng) nhưng mặt khác, nó lại thể hiện tính chất XH rất rộng rãi

Vì mục tiêu dân giàu nước mạnh nên NN Việt Nam đã thực hiện các chính sách XH vì lợiích của tất cả các tầng lớp trong XH: như chính sách phúc lợi XH, đầu tư cho phịng chống thiêntai, vấn đề chế độ y tế, giải quyết việc làm, chống thất nghiệp, giúp đỡ người bà cơ đơn trẻ em

mồ cơi, chống tệ nạn XH…

Nhà nước không những chỉ đặt ra cơ sở pháp lý mà còn thực hiện việc đầu tư thỏađáng cho việc giải quyết các vấn đề xã hội Đồng thời coi việc giải quyết các vấn đề này lànhiệm vụ của mọi cấp, mọi ngành và của Nhà nước nói chung

- NN thực hiện đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác và hữu nghị.

Bản chất của NN CHXHCN VN khơng chỉ thể hiện trong các chính sách đối nội mà cịnthể hiện cả trong chính sách đối ngoại:

Phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới" thể hiện một

đường lối ngoại giao mở của NN ta

Điều 14 Hiến pháp 1992 đã khẳng định:

"Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thê' giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập chí quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi , tăng cường đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng, tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiên bộ xã hội".

Tĩm lại của câu:

Những đặc điểm có tính bản chất nêu trên của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam trong các điều kiện hiện tại đã được thể hiện cụ thể trong các nhiệm vụ, chức năngcủa nhà nước và được pháp luật quy đính một cách chặt chẽ, đồng thời được phản ánh trongtổ chức và hoạt động thực tiễn của Nhà nước ta Đương nhiên, để có thể đáp ứng đầy đủ các

nhu cầu, đòi hỏi để bảo đảm giữ vững và phát huy bản chất của "nhà nước của dân, do dân và

Trang 20

vì dân", Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn cần phải tiếp tục đổi mới nhiều

mặt, cải tổ sâu sắc từ cơ cấu tổ chức đến hình thức và phương pháp hoạt động phù hợp với cácquy định của luật pháp để từng bước xây dựng và phát triển thành nhà nước pháp quyền VìệtNam

(cần thì lấy)

NN cộng hồ XHCN việt Nam là NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp cơng nhânvới cấp nơng dân và tầng lớp trí thức

Trong giai đoạn hiện nay để phát huy quyền làm chủ của nhân dân thể hiện được bản chấtnhân dân sâu sắc, Nhà nước “cần xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước, bảo đảm nguyên tắctất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phâncơng phối hợp giữa các cơ quan trong quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hồn thiện hệ thốngpháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật Xâydựng và hồn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và

quyết định của các cơ quan cơng quyền” (Văn kiện Đại hội X)

*Ý nghĩa của quy định trên trong việc đảm bảo nền dân chủ XHCN:

Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực của cơng cuộc đổi mới, xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bĩ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân Nhànước là đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là người tổ chức và thực hiện đường lốichính trị của Đảng Mọi đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều phải phảnánh lợi ích của đại đa số nhân dân Nhân dân khơng chỉ cĩ quyền mà cịn cĩ trách nhiệm tham giahoạch định và thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

Chúng ta chủ trương xây dựng một xã hội dân chủ, trong đĩ cán bộ, đảng viên và cơng

chức phải thật sự là cơng bộc của nhân dân, đặt mình dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân.

-Đây là cơ sở pháp lý để nhân dân thực hiện quyền lực của mình

-Thể hiện bản chất tốt đẹp của nhà nước ta

-Đề cao, tơn vinh vị trí của nhân dân, người chủ thực sự của đất nước

Trang 21

CHUYÊN ĐỀ 2: CHỨC NĂNG CỦA NN XHCN

CÂU 6: CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

Nhiệm vụ của NN là mục tiêu mà NN cần đạt tới, là những vấn đề cần đặt ra mà NN phảigiải quyết Để đạt được nhiệm vụ của NN, NN cần chia ra những nhiệm vụ cụ thể và để thực hiệnđược các nhiệm vụ cụ thể này NN xác định các hoạt động cơ bản cũng như những phương hướngthực hiện nhiệm vu Những mặt hoạt động của NN để đạt được mục đích của NN gọi là chứcnăng

1 - Chức năng của NN : Là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của NN nhằm thực

hiện những nhiệm vụ đặt ra trước NN.

Chức năng của NN được xác định xuất phát từ bản chất của NN, do cơ sở kinh tế và cơ cấu giai cấp của xã hội quyết định.

+ Chức năng của NN được quy định một cách khách quan bởi cơ sở kinh tế và xã hội (kếtcấu giai cấp):

V

í dụ : Các nhà nước bóc lột được xây dựng trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản

xuất và bóc lột nhân dân lao động cho nên chúng có những chức năng cơ bản như bảo vệ chếđộ tư hữu về tư liệu sản xuất, đàn áp sự phản kháng và phong trào cách mạng của nhân dânlao động, tổ chức, tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng ảnh hưởng và nô ḍch các dân

tộc khác Nhà nước xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, là

công cụ để bảo vệ lợi ích của đông đảo quần chúng lao động, vì vậy chức năng của nhà nướcxã hội chủ nghĩa khác với chức năng của nhà nước bóc lột cả về nội dung và phương pháp tổchức thực hiện

+ Chức năng của NN do các cơ quan NN–bộ phận hợp thành của BMNN thực hiện

+ Các chức năng NN cĩ quan hệ mật thiết với nhau và tạo thành một hệ thống thống nhất

- Phân loại chức năng :

Trong khoa học pháp lý, việc phân loại cac chức năng cụ thể của NN được thực hiện theonhiều cách khác nhau, với những căn cứ khác nhau Như:

Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền lực NN, ta cĩ: chức năng lập pháp, chức năng hànhpháp, chức năng tư pháp

Căn cứ vào vị trí vai trị từng hoạt động của NN ta phân chia chức năng NN thành hai loại:chức năng cơ bản và chức năng khơng cơ bản

Căn cứ vào thời gian hoạt động cĩ chức năng lâu dài và chức năng tạm thời (trước mắt).Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của NN, ta cĩ: chức năng kinh tế, chức năng XH…

Cĩ thể phân loại chức năng NN thành nhiều loại nhưng thơng thường căn cứ vào đốitượng tác động của chức năng là trong nội bộ của quốc gia (Đối nội) hay đối với các quốc gia hay

tổ chức nước ngồi (đối ngoại) mà chức năng chia thành hai loại: Đối nội và đối ngoại

+ Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của NN trong nội bộ đất nước Ví

dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối …

+ Chức năng đối ngoại: Thể hiện vai trị của NN trong quan hệ với các NN và dân tộc

khác Vdụ: chống ngoại xâm bên ngồi; hợp tác QT…

Chức năng đối nội và đối ngoại cĩ quan hệ mật thiết, hỗ trợ, tác động lẫn nhau Trong đĩ

chức năng đối nội giữ vai trị chủ đạo, cĩ tính chất quyết định đối với chức năng đối ngoại Việcxác định và thực hiện chức năng đối ngoại luơn phải xuất phát từ tình hình thực hiện chức năngđối nội Thực hiện chức năng đối nội hiệu quả sẽ tạo điều kiện thúc đẩy thực hiện tốt chức năngđối ngoại Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại tốt sẽ gĩp phần tích cực đến việc thựchiện đối nội

- Hình th ứ c và ph ươ ng pháp thực hiện chức năng NN:

Trang 22

Để thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại, các NN khác nhau sử dụng những hình thức

và phương pháp khác nhau

Nhìn chung cĩ 3 hình thức cơ bản đĩ là: Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật,

bảo vệ pháp luật Trong mỗi nhà nước, việc sử dụng ba hình thức hoạt động này cũng có nhữngđặc điểm khác nhau Ngồi ra, cịn cĩ các hình thức khơng hoặc ít mang tính pháp lý như: tổchức trực tiếp, tác nghiệp vật chất-kỹ thuật…

Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi nước, các phương pháp hoạt động để thực hiện

các chức năng của nhà nước cũng rất đa dạng nhưng nh́n chung có hai phương pháp chính là thuyết phục và cưỡng chế Trong các nhà nước bóc lột, cưỡng chế được sử dụng rộng rãi và là

phương pháp chủ yếu để thực hiện các chức năng của nhà nước Ngược lại, trong các nhànước xã hội chủ nghĩa, thuyết phục là phương pháp cơ bản, còn cưỡng chế được sử dụng kếthợp và dựa trên cơ sở của thuyết phục và giáo dục Các chức năng và nhiệm vụ của nhà nướcđược thực hiện thông qua bộ máy nhà nước (xem thêm trang 109-110, Đề cương bài giảng

NN của ĐH Luật TPHCM)

- Phân biệ t ch ứ c n ă ng c ủ a b ộ máy NN và ch ứ c n ă ng c ủ a m ỗ i c ơ quan NN c ụ th ể

BMNN là hệ thớng các cơ quan từ trung ương đến địa phương, bao gờm nhiều loại cơquan như cơ qaun lập pháp, hành pháp, tư pháp… Tồn bộ hoạt đợng của bợ máy nhằm thựchiện các chúa năng của NN phục vụ cho lợi ích của giai cấp thớng trị Bộ máy NN gờm nhiều cơquan, mỡi cơ quan cũng có những chức năng, nhiệm vụ riêng, phù hợp với phạm vi, quyền hạnđược giao Vì vẫy cần phân biệt chức năng của bộ máy NN và chức năng của mỗi cơ quan NN cụthể:

+ Chức năng NN là phương diện hoạt động chủ yếu của tồn thể BMNN, trong đĩ mỗi cơquan khác nhau của NN đều tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau

+ Chức năng của mỗi cơ quan cụ thể chỉ là những mặt hoạt động chủ yếu của riêng cơquan đĩ nhằm gĩp phần thực hiện nhiệm vụ chung của NN

Ví dụ: Phân tích chức năng của Bộ cơng an để chứng minh

Tĩm lại, CN NN là những phương diện hoạt động chủ yếu của NN nhằm để thực hiệnnhững nhiệm vụ đặt ra trước NN Mỗi kiểu NN có bản chất riêng nên CN của các cơ quan NNthuợc mỡi kiểu NN cũng khác nhau; việc tở chức bợ máy để thực hiện các chức năng đó cũng cónhững đặc điểm riêng Vì vậy khi nghiên cứu các CN của NN và BMNN phải xuất phát từ bảnchất NN trong mỗi kiểu NN cụ thể

CÂU 7: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NN XHCN

1/ Khái niệm:

Chức năng của NN xã hội chủ nghĩa là những phương diện hoạt động cơ bản của NN thể hiện bản chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, mục đích và nhiệm vụ của NN trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ chủ yếu để thiết lập và tổ chức thực hiện dânchủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động Bản chất, nội dung của chủ nghĩa xã hộiquyết định các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong mỗi giai đoạn cáchmạng cụ thể Nội dung, nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa rất rộng và phức tạp, do đónhững chức năng của nhà nước cũng rất phong phú và đa dạng Chức năng nhà nước là mộtkhái nhiệm quản lý, trong đó nội dung, mục đích của quản lý nhà nước được biểu hiện một

cách cụ thể Vì vậy có thể nói, các chức năng của nhà nước là những "con kênh" thông qua đó

hoạt động quản lý của nhà nước được thực hiện

Trang 23

Về nguyên tắc, các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có những chức năng giống nhau.

Nhưng do mỗi nước có những đặc điểm và hoàn cảnh không hoàn toàn giống nhau cho nêntrong mỗi nước các chức năng của nhà nước cũng có những đặc điểm khác nhau về mức độ,phạm vi, tầm quan trọng và phương pháp tổ chức thực hiện

Trong quá trình phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc vào tình hình thựctiễn của cách mạng mỗi nước, các chức năng của nhà nước sẽ có những thay đổi nhất định vàcó thể xuất hiện những chức năng mới

2/ Các chức năng đối nội:

a Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế:

Tổ chức và quản lý NN về kinh tế là sự quản lý đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực NN, thơng qua pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, cơ chế, lực lượng vật chất

trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế

- Tai sao cĩ chức năng tổ chức và quản lý kinh tế:

Xuất phát từ bản chất của NN xã hội chủ nghĩa là một NN khơng chỉ nắm quyền lực chínhtrị mà cịn nắm quyền lực kinh tế (chủ sở hữu các tư liệu kinh tế) Đồng thời xuất phát từ nhiệm

vụ của NN xã hội chủ nghĩa là tổ chức xây dựng xã hội mới nên NN xã hội chủ nghĩa cĩ chứcnăng tổ chức và quản lý kinh tế

Tổ chức và quản lý kinh tế là chức năng có tầm quan trọng đặc biệt, nhưng rất khókhăn và phức tạp, đòi hỏi phải có sự nhận thức đúng đắn các vấn đề có tính quy luật của nềnsản xuất xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ

- Nội dung của chức năng tổ chức và quản lý kinh tế?

+ Địi hỏi NN phải xây dựng hệ thống pháp luật – mơi trường pháp lý phục vụ cho tổ chức

và quản lý kinh tế cĩ hiệu quả Hệ thống đĩ tạo điều kiện thuận lợi để phát huy những nguồn lựccủa XH cho phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cơngkhai, minh bạch, cĩ trật tự, kỹ cương

+ Cĩ những chính sách, phương pháp và biện pháp tác động phù hợp để thúc đẩy sự phát

triển của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Phương pháp tác động của NN đối với kinh tế khơng cịn

là các biện pháp hành chính mệnh lệnh, mà là bằng pháp luật, kế hoạch và chính sách.

+ Cơng tác kế hoạch hĩa, xây dựng và hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và cơ

chế quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa Định hướng sự phát triển kinh tế trên cơ sở tơn trọng cácnguyên tắc của thị trường Đổi mới căn bảnquy hoạch, kế hoạch phù hợp yêu cầu xây dựng nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy tối đa mọi lợi thế sosánh của quốc gia, vùng và địa phương, thu hút mọi nguồn lực tham gia phát triển kinh tế - XH

+ Hỗ trợ phát triển, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - XH quan trọng, hệ thống

an sinh XH

- Tổ chức và quản lý kinh tế và chức năng cơ bản của bất kỳ NN xã hội chủ nghĩa nào.Tuy nhiên vì đặc điểm và hồn cảnh cụ thể của mỗi nước khơng giống nhau, nên việc thực hiệnchức năng này của mỗi nước cĩ thể khơng giống nhau

- Một số nội dung chức năng tổ chức quản lý kinh tế của CHXHCN Việt Nam:

+ Sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế, bảođảm cho nền kinh tế phát triển ổn định

+ Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng đúng đắn các thànhphần kinh tế Viêc cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất, chế độquản lý và chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa làm cho nĩ thật sự mang bản chất xã hội chủ nghĩa,phù hợp với mỗi bước của lực lượng sản xuất

Trang 24

+ Pháp huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế

xã hội của đất nước

+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

b Chức năng giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội trấn áp sự phản kháng của giai cấp bĩc lột đã bị lật đổ và âm mưu phản cách mạng khác.

- Đây là chức năng hết sức quan trọng, nhất là giai đoạn đầu sau khi cách mạng thành cơng.

+ Mặc dù sau cách mạng, các giai cấp bĩc lột đã bị lật đổ chính quyền đã về tay nhân dân,nhưng do bản chất phản động và trên thực tế giai cấp bĩc lột vẫn cịn giữ được trong một thời

gian nhất định một số ưu thế nhất định (điều kiện sinh hoạt giàu cĩ, học vấn, kinh nghiệm quản lý

và nghệ thuật quân sự…) nên chúng luơn tìm mọi cách để phản kháng lại một cách lâu dài, daidẳng và liều mạng…

+ Thế lực đế quốc và phản động quốc tế luơn tìm mọi cách để tấn cơng và làm suy yếu

CNXH, nuơi dưỡng và khuyến khích bọn phản cách mạng tiến hành các âm mưu phá hoại và bạoloạn gây rối an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội Vì vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thực hiện tốt chức năng trấn áp mọi sự phản kháng của các giai cấp bóc lột và mọi âm mưu

phá hoại của bọn phản cách mạng để giữ vững chính quyền, bảo vệ thành quả cách mạng, giữvững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện hòa bình, ổn định cho công cuộc

xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc thực hiện chức năng này phải được tiến hành một cách kiên quyết, không khoan nhượng, mơ hồ.

+ Để thực hiện chức năng này nhà nước xã hội chủ nghĩa phải không ngừng tăng cường sức mạnh về mọi mặt, phải sử dụng sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị XHCN

Nước ta, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời chođến nay, đã là một thực tiễn sinh động để chứng minh nguyên lý nói trên

- Thực hiện chức năng này địi hỏi:

+ NN phải ban hành hệ thống pháp luật làm cơ sở pháp lý cho sự nghiệp giữ gìn, bảo vệ

c Chức năng tổ chức và quản lý văn hố, giáo dục, khoa học và cơng nghệ:

** Vì sao cĩ chức năng này:

+ Xuất phát từ bản chất của nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân,

chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ là một trong nhữngchức năng quan trọng, thể hiện vai trò và trách nhiệm của nhà nước trên ba lĩnh vực nhằm:

Nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần của nhân dân, xây dựng nền văn hóa mới, lốisống mới, con người mới xã hội chủ nghĩa

Bồi dưỡng nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài phục vụ cho sự nghiệp xâydựng đất nước

Khuyến khích sự phát triển của khoa học, công nghệ, quản lý và sử dụng có hiệu quảnhững thành tựu khoa học, kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thỏa mãnnhững nhu cầu về vật chất và tinh thần của nhân dân

Trang 25

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là chủ sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, phần lớn các

cơ sở văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật đều là sở hữu toàn dân Vì vậy, nhà nước xã hộichủ nghĩa không những đề ra và cần phải tổ chức thực hiện chức năng tổ chức và quản lý vănhóa, giáo dục và khoa học, mà còn có đủ điều kiện để thực hiện tốt chức năng đó

** Nội dung của chức năng này

Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ có nội dung rất rộng với những nhiệm vụ hết sức phong phú và phức tạp, thể hiện trên các mặt với những

vấn đề cơ bản là:

Để thực hiện tết nhiệm vụ đó, phải tiến hành cuộc cách mạng về văn hóa Cuộc cáchmạng văn hóa tiến hành trong mỗi nước cũng có những đặc điểm khác nhau tùy thuộc vàotình hình và điều kiện cụ thể của nước đó

+ Đối với nước ta, qua tổng kết lý luận thực tiễn 20 năm đổi mới, báo cáo chính trị đại hội

khĩa X của Đảng cộng sản VN xác định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nển văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển văn hĩa gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế xã hội, làm cho nền văn hĩa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống XH”.

+ Để thực hiện thắng lợi cuộc CM văn hóa cần phải giải quyết tốt những vấn đề cơbản sau đây:

Chọn lọc, giữ gìn và nâng cao tinh hoa văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và từng dân tộc, đồng thời tiếp thu những giá trị văn hóa, khoa học của nhân loại để xây dựng

nền văn hóa hiện đại mang bản sắc Việt Nam

Dùng nhiều hình thức và phương tiện, trong đó chú trọng sử dụng và phát huy vai trò của pháp luật để giáo dục, nâng cao trình độ văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý nói riêng

của nhân dân, trau dồi đạo đức, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn và thẩm mỹ, nâng cao trình độhiểu biết và hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật của nhân dân; ngăn chặn các văn hóa phẩm và

hoạt động văn hóa nghệ thuật độc hại Hình thành nếp sống và làm việc theo pháp luật, tôn

trọng đạo đức bảo vệ nhân phẩm con người, chống những tư tưởng lạc hậu, lối sống thấp hèn,suy đồi đạo đức

Khuyến khích tự do sáng tạo các giá trị văn hóa, vun đắp tài năng Giữ gìn và nâng

cao các giá trị văn hóa truyền thống, tôn tạo và bảo vệ các di tích văn hóa, lịch sử Nhà nướccần có những đầu tư thỏa đáng và có cơ chế quản lý bằng pháp luật, các hoạt động văn hóa

nghệ thuật Tuy nhiên, cần tránh khuynh hướng hành chính hóa các đơn vị hoạt động văn hóa

nghệ thuật, cũng như thương mại hóa đơn thuần trong lĩnh vực này

Tăng cường, hiện đại hóa và nâng cao chất lượng thông tin đại chúng để thỏa mãn

nhu cầu về thông tin và nâng cao sự hiểu biết của nhân dân

- Về giáo dục và đào tạo:

Trang 26

+ Giáo dục và đào tạo là lĩnh vực thuộc hạ tầng cơ sở kinh tế - XH, giữ vai trị trọng yếutrong sự phát triển của đất nước Hiện nay, các nhà nước đều coi sự phát triển con người là nhân

tố quyết định sự phát triển XH, lấy con người làm trung tâm phát triển kinh tế - XH

+ Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà nước phải có chínhsách phù hợp về giáo dục và đào tạo để tạo ra nguồn nhân lực dồi dào, nâng cao dân trí vàđào tạo nhân tài; phải xây dựng được đội ngũ trí thức mạnh, những nhà kinh doanh, ngườiquản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia công nghệ và công nhân lành nghề cho trước mắt và lâu dài

+ Ở nước ta trong giai đoạn gần đây, ngồi những thành tích trong lĩnh vực giáo dục vàđào tạo, vẫn cịn nhiều hạn chế Vì vậy, cần phải đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, phươngpháp giáo dục theo hướng “chuẩn hĩa, hiện đại hĩa, xã hội hĩa” nâng cao chất lượng dạy và học

để làm được điều đĩ, cần phải:

Hồn thiện hệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục

Thực hiện xã hội hĩa giáo dục

Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục

Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo

- Về khoa học và cơng nghệ:

+ Khoa học và công nghệ đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ

nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Đối với đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, khoa học và

công nghệ còn là động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn tới trình độ

tiên tiến của thế giới Vì vậy, nhà nước cần đặc biệt quan tâm, có chính sách đúng đắn vàquản lý có hiệu quả bảo đảm cho sự phát triển mạnh mẽ của KH và công nghệ

Nhà nước CHXHCN VN xác định phương hướng phát triển khoa học – cơng nghệ trong

giai đoạn hiện nay là: Nâng cao năng lực khoa học XH và nhân văn, thường xuyên tổng kết thựctiễn để phát triển lý luận, tiếp tục gĩp phần làm sáng tỏ những nhận thức về CNXH và con đường

đi lên CNXN ở nước ta, xây dựng NN pháp quyền của dân, do dân và vì dân, dự báo tình hình và

xu thế phát triển của thế giới, khu vực và trong nước, cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạchđịnh đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và NN

Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học cơng nghệ theo hướng tập trung nghiên cứu cơbản định hướng ứng dụng, phát triển cơng nghệ cao nhất là cơng nghệ thơng tin và cơng nghệ sinhhọc, cơng nghệ vật liệu mới, phát triển hệ thống thơng tin quốc gia về nhân lực và cơng nghệ Đổimới cơ chế quản lý khoa học và cơng nghệ Đa dạng hĩa các nguồn lực đầu tư cho khoa học vàcơng nghệ, đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực KH và cơng nghệ

d Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của cơng dân.

- Tại sao cĩ chức năng này: Xuất phát từ mục đích và bản chất của NN xã hội chủ nghĩa

- Nội dung của chức năng:

+ Bảo đảm cho pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh và thống nhất, thiết lập, củng cố vàđiều chỉnh các hệ thống các quan hệ xã hội bảo đảm sư jphảttiển đúng hướng, phục vụ cho cơngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động

+ Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng Vì vậy, việc bảo vệ trật tự xã hội chủ nghĩa gắn liền với sự bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của công dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa không những chỉ đề ra pháp luật quy địnhquyền và lợi ích của công dân, mà còn tạo những điều kiện và có những biện pháp để bảođảm cho các quyền lợi đó được thực hiện

- Để thực hiện tốt chức năng này NN phải:

Trang 27

+ Cĩ những biện pháp đồng bộ về xây dựng pháp luật, tơt chức thực hện pháp luật, xử lýnghiêm những hành vi vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục để nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân thamgia vào quản lý NN

+ Bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh, mọi người được bình đẳng trướcpháp luật

=> Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dânsẽ được củng cố cùng với sự phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa và liên quan chặt chẽ tới quá trình dân chủ hóa

đời sống xã hội, bởi vì "tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động trên thực tế là một thể thống nhất".

3/ Các chức năng đối ngoại:

Chức năng đối ngoại của NN XHCN là nhằm tạo ra điều kiện quốc tế thuận lợi gĩp phầngiải quyết cĩ hiệu quả các nhiệm vụ trong nước:

a Chức năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

- Vì sao cĩ chức năng này:

+ Lực lượng chống đối CNXH tồn tại một thời gian dài CNĐQ với bản chất xâm lược và

phản động luơn ngoan cố bám giữ những mục tiêu của chúng, khơng từ bỏ âm mưu và thủ đoạnkhiêu khích, phá hoại đến bao vay lật đổ và tiến hành chiến tranh xâm lược

+ NN XHCN phải chú trọng đến chức năng bảo vệ tổ quốc, coi việc củng cố quốc phòng

để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện hòa bình ổn định cho

công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên lâu dài

- Nội dung: Nền quốc phịng của các nước xã hội chủ nghĩa là nền quốc phịng tự vệ,

nhưng địi hỏi phải cĩ đầy đủ sức mạnh và khả năng tác chiến cao để sẳn sàng đập tan mọi âmmưu phá hoại và xâm lược của các thếlực phản động

- Làm thế nào để thực hiện tốt chức năng này:

+ Việc thực hiện chức năng này như thế nào là tùy thuộc vào đặc điểm và hồn cảnh củamỗi nước

+ Đối với Việt Nam, việc thực hiện chức năng này được thực hiện như sau:

* Kết hợp chặc chẻ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng CNXH

và bảo vệ tổ quốc XHCN

* Kết hợp quốc phịng với an ninh kinh tế

* Gắn nhiệm vụ quốc phịng với an ninh kinh tế, phối hợp chặc chẻ hoạt động quốc phong

và an ninh với hoạt động đối ngooại

* Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị để tăng cường tiềm lực quốc phịng

và an ninh; xây dựng lực lượng quân đội và cong an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ vàtừng bước hiện đại; xây dựng vững chắc thế trận quốc phịng tồn dân kết hợp chặc chẻ với thếtrận na ninh nhân dân; quán triệt tư tưởng cách mạng tiến cơng, tích cực chủ động, sẳn sàng đánhbại mọi âm mưu hoạt động chống phá ta

* Hồn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc; thể chế hĩa các chủ toong, chính sáchcủa Đảng về xây dựng nền quốc phịng và an ninh nhân dân tăng cường quản lý NN về quốcphịng và an ninh

* Tăng cường sư lãnh đạo của Đảng đối với quan đội và cơng an, đối với sự nghiệp củng

cố quốc phịng và an ninh

b Chức năng mở rộng quan hệ hơp tác với các nước, các tổ chức quốc tế và cơ

sở trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp

Trang 28

vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; ủng hộ và góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội

- Vì sao có chức năng này?

Vì bản chất của NN xã hội chủ nghĩa và phù hợp với xu thế chung của nhân loại

- Nội dung của chức năng bao gồm:

+ Cũng cố và tăng cường hữu nghị, đoàn kết, hợp tác, tương trợ giúp đở lẫn nhau giữa cácnước xã hội chủ nghĩa

+ Mở rộng quan hệ với các nước có chế độ chính trị khác nhau trên cơ sở tôn trọng độclập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,bình đẳng và cùng có lợi

+ Mở rộng mối quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế

+ Ủng hộ và góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòabình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội

- Chính sách đối ngoại của NN ta

+ Tiếp tục đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mởi rộng, đa phương hóa, cac quan hệ đóingoại trên tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phânđấu vì hòa bìnhđộc lập và phát triển Thực hiện chính sách hợp tác nhiều mặt với các nước, các tổchức quốctê trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không canthiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi

+ Tăng cường quan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố mốiquan hệ với các nước bạn bè truyền thống, coi trọng mối quan hệ với các nước phát triển và trungtâm kinh tế chính rị trên thế giới, đồnghtời nêu cao tinh thần đoàn kết với các nước đang pháttriển, với phong trào không liên kết

+ Tăng cường hoạt động ở Liên Hợp quốc, tích cực tham gia các tỏ chức tài chính, thươngmại và các diễn đàn quốc tế

+ Phát triển các quan hệ với các đảng công jsản và công nhân, các lực lượng cách mạng,độc lập dân tộc và tiến bộ; mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền khác

+ Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân và quan hệ với các tổ chức phi chính phủ

Trang 29

CHUYÊN ĐỀ 3: HÌNH THỨC NN XHCN

Câu 8 - Hình thức NN

Hình thức nhà nước là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng Kết quảcủa việc tiến hành sự thống trị về chính trị phụ thuộc phần lớn vào việc giai cấp thống trị tổchức thực hiện quyền lực nhà nước theo hình thức nào

Hình thức NN là cách tổ chức quyền lực NN và những phương pháp để thực hiện quyền lực NN

Hình thức NN phụ thuộc vào mối tương quan giữa các giai cấp và các đảng pháichính trị cũng như truyền thống, tập quán của dân tộc đĩ

Ví dụ: Ở các quốc gia nào tồn tại nhiều Đảng, thì các Đảng tác động trở lại tạothành cấu trúc NN, trở thành NN dân chủ hay phản dân chủ…

Ví dụ Nước liên bang Mỹ, cĩ nhiều Đảng đối lập của giai cấp Tư sản (trừ một sốĐảng của cơng nhân nhưng khơng cĩ quyền lực) Các Đảng của Mỹ mạnh là nhờ Tư sản, cácđảng này tác động trở lại NN hình thành hình thức NN

Ở Việt Nam ta nếu cho phép hình thành “đa đảng” sẽ dẫn tới “đa nguyên”, cịn cácnước tư bản thì đa đảng khơng dẫn tới đa nguyên vì đảng nào cũng chỉ đại diện cho Tư bản màthơi

Hình thức NN được hình thành từ 3 yếu tố sau Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc vàchế độ chính trị:

Chính thể quân chủ : là hình thức trong đĩ quyền lực tối cao của NN tập trung tồn bộ

(hay một phần) trong tay người đứng đầu NN theo nguyên tắc thừa kế (Cha truyền, con nối)

Hình thức chính thể quân chủ cĩ các đặc điểm sau:

Thứ nhất, quyền lực tối cao của NN tập trung tồn bộ hay một phần trong tay người đứngđầu NN

Thứ hai, quyền lực tối cao của NN hình thành bằng con đường thừa kế

Thứ ba, quyền lực mà nhà vua cĩ được là suốt đời (thời hạn nắm giữ quyền lực)

Hình thức chính thể quân chủ cĩ hai loại:

+ Chính thể quân chủ tuyệt đối: Là chính thể mà trong đĩ quyền lực nhà vua là tuyệt đối,

cĩ quyền lực vơ hạn khơng cĩ hiến pháp Đĩ là NN chủ nơ và phong kiến

Hiện nay trên thế giới cịn cĩ 2 nước là Omana Xuđăng, Ả rập vẫn cịn tổ chức hình thức

NN theo loại mơ hình này Ơ đây khơng cĩ Hiến Pháp, khơng cĩ cơ quan đại diện, kinh Koranđược sử dụng như Hiến Pháp Nhà vua là người cĩ quyền lực cao nhất, cĩ quyền đạt ra pháp luật(lập pháp), cĩ quyền tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các quan lại để thi hành pháp luật do vua đặt ra(hành pháp) Vua cũng là người cĩ quyền xét xử cao nhất (tư pháp

+ Chính thể quân chủ lập hiến (cịn gọi là chính thể quân chủ hạn chế): Trong NN tồn tại

ngơi vua nhưng cĩ Hiến pháp do nghị viện ban hành nhằm hạn chế quyền lực của nhà vua Tùymức độ hạn chế quyền lực của vua, chính thể này chia làm hai loại:

* Chính thể quân chủ nhị nguyên: Là chính thể mà quyền lực của nhà vua và nghị viện

song phương tồn tại Đây là loại hình tồn tại khơng lâu ở thời kỳ đầu của cách mạng tư sản, thời

kỳ quá độ chuyển chính quyền từ tay của giai cấp phong kiến sang giai cấp tư sản, các bộ trưởng

do nhà vua bổ nhiệm vừa chịu trách nhiệm trước nhà vua, vừa chịu trách nhiệm trước Nghị Viện.Như ở Đức, Nhật cuối thế kỷ XIX

Trang 30

* Chính thể quân chủ đại nghị: Là chính thể phổ biến hiện nay (như ở Anh, Hà Lan, Bỉ,

Thụy Điển, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Nhật Bản ) Trong chính thể này, Hiến pháp quy định nghịviện cĩ chức năng lập pháp, chính phủ do nghị viện lập ra chịu trách nhiệm trước nghị viện chứkhơng chịu trách nhiệm trước nhà vua

Nhà vua khơng đĩng vtrị đáng kể gì trong hệ thống chính trị, chỉ đĩng vai trị tiềm tàngtrong những trường hợp cĩ khủng hoảng chính trị Nhà vua là nguyên thủ quốc gia, được truyềnngơi cho con và hầu như khơng tham gia vào việc giải quyết cơng việc của NN

** Chính thể cộng hịa : là hình thức chính thể trong đĩ quyền lực tối cao của NN thuộc về

một cơ quan hoặc một số cơ quan NN được thành lập bằng cách bầu cử và nắm giữ quyền lựctrong một thời gian nhất định, gọi là nhiệm kỳ

- Chính thể cộng hịa cĩ các đặc điểm:

Thứ nhất, quyền lực tối cao của NN thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan NN

Thứ hai, các cơ quan quyền lực NN tối cao này được hình thành bằng con đường bầu cử.Thứ ba, các quyền lực tối cao nắm giữ quyền lực trong một thời gian nhất định, gọi lànhiệm kỳ

- Tùy thuộc vào quyền bầu cử để thành lập các cơ quan tối cao của quyền lực NN, hình thức chính thể cộng hịa được chia thành hai loại cơ bản là cộng hịa dân chủ và cộng hịa quý tộc.

+ Cộng hịa quý tộc: Quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực của NN chỉ quy

định thuộc về tầng lớp quý tộc Loại hình thức chính thể này khơng phổ biến trong lịch sử, mà chỉxuất hiện trong một số nước như cộng hịa quý tộc chủ nơ Spac ở Hy Lạp, cộng hịa quý tộc chủ

- Các nước tư bản chủ nghĩa hình thức chính thể cộng hịa này biến dạng thành 3 loại sau:

* Cộng hịa tổng thống: tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra hoặc do các đại diện cử tri

bầu ra Tổng thống cĩ vai trị rất lớn, vừa là người đứng đầu NN, vừa là người đứng đầu chínhphủ, cĩ quyền giải quyết các đạo luật do nghị viện đưa ra Chính phủ do tổng thống lập ra và chịutrách nhiệm trước tổng thống Chính phủ độc lập với nghị viện Tiêu biểu cho chính thể này lànước Mỹ và các nước sau Mỹ

* Cộng hịa đại nghị: Chính thể này nghị viện thành lập ra chính phủ và kiểm tra hoạt

động của chính phủ Tổng thống do nghị viện bầu ra làm vai trị đại diện cho đất nước nhiều hơn.Tổng thống bổ nhiệm chính phủ khơng phải do ý mình mà từ đĩ số đại diện của Đảng, liên minhcác đảng cĩ đa số ghế trong nghị viện Chính phủ quản lý đất nước và là cơ quan chủ yếu trong cơchế chuyên chính tư sản Người đứng đầu chính phủ (Thủ tướng) thực tế là nhân vật số 1 của đấtnước, át cả tổng thống

Chẳng hạn: CHLB Đức, Cộng hịa Áo,, Cộng hịa Italia…

* Ngồi ra trong chính thể cộng hịa cịn cĩ loại chính thể cộng hịa lưỡng tính (hỗn hợp).

Tổng thống do tuyển cử phổ thơng đầu phiếu bầu ra, trở thành nhân vật trung tâm của hệ thốngcác cơ quan NN cao nhất, cĩ quyền hạn lớn, kể cả quyền giải tán nghị viện Chính phủ do tổngthống bổ nhiệm Tổng thống cĩ quyền điều hành hoạt động của chính phủ

Ví dụ: Cộng hịa Pháp., liên bang Nga…

=> Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, do nhiều yếu tố khác nhau tác động, các hình

thức chính thể cũng có những đặc điểm khác biệt Vì vậy, khi nghiên cứu hình thức chính thểcủa một nhà nước nhất định cần phải gắn nó với những điều kiện lịch sử cụ thể

Trang 31

Theo C.Mác và Ăng-ghen, các NN XHCN chỉ cĩ một loại chính thể là Cộng hịa với cácbiến dạng là Cơng xã Paris, Cộng hịa Xơ-viết và Cộng hịa dân chủ nhân dân; NN XHCN chỉ nên

sử dụng chính thể cộng hịa vì nĩ cho phép thể hiện quyền lực nhân dân và tạo điều kiện để nhândân cĩ thể thay thế nhau trong quản lý chính quyền

b- Hình thức cấu trúc NN: là sự phân chia theo đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập

những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan NN, giữa trung ương với địa phương.

Các hình thức cấu trúc NN bao gồm các loại: NN đơn nhất, NN liên bang

- NN đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan quyền lực vàquản lí thống nhất từ trung ương đến địa phương và có các đơn vị hành chính bao gồm tỉnh(thành phố), huyện (quận), xã (phường)

Ví dụ: Việt Nam, Lào, Ba Lan, Pháp là các nhà nước đơn nhất

NN đơn nhất cĩ các đặc điểm:

+ Lãnh thổ tồn vẹn, thống nhất được chia thành các đơn vị hành chí – lãnh thổ; các đơn

vị hành chính – lãnh thổ khơng cĩ chủ quyền quốc gia và các dấu hiệu đặc trung khác của NN

Ví dụ: Việt Nam là NN đơn nhất, trong hoạt động đối nội và đối ngoại, chỉ cĩ một chủ thểduy nhất cĩ thẩm quyền này Các đơn vị hành chính khác của VN khơng cĩ quyền quyết định cácvấn đề này

+ Chỉ cĩ một Hiến pháp và một hệ thống pháp luật thống nhất áp dụng chung cho tồn bộlãnh thổ quốc gia

+ Cĩ một hệ thống duy nhất các cơ quan thể hiện quyền lực NN; lập pháp, hành pháp, tưpháp

Ví dụ: ở Việt Nam, chỉ cĩ một bộ máy cơ quan NN thống nhất từ trung ương xuống địaphương cho tồn lãnh thổ Ở Trung ương bao gồm các cơ quan NN như: Quốc hội, Chính phủ,Tịa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ở địa phương bao gồm Hội đồng nhândân các cấp, Ủy ban nhân dân các cấp, Tịa án nhân dân các cấp và Viện Kiểm sát nhân dân cáccấp

+ Một quy chế cơng dân duy nhất, một chế độ quốc tịch

Ví dụ: Ở Việt Nam, cơng dân Việt nam chỉ cĩ một quốc tịch, tức là chỉ cĩ mối quan hệpháp lý về quyền và nghĩa vụ pháp lý với NN CHXHCNVN

Nhà nước đơn nhất cũng cĩ hai loại: Nhà nước đơn nhất “đơn giản” (chỉ bao gồm các đơn

vị hành chính - lãnh thổ) và Nhà nước đơn nhất “phức tạp’ (trong đĩ cĩ khu Vùng, tỉnh… tự trị)

- NN liên bang: Là hình thức cấu trúc mà NN gồm nhiều nước thành viên hợp lại Lãnh

thổ của NN liên bang bao gồm lãnh thổ của các NN khác, những NN này được gọi là các chủ thểliên bang

Ví dụ: Ở Cộng hịa liên bang Nga, trong số 89 chủ thể liên bang cĩ 21 nước cộng hịa, 6vùng, 49 tỉnh, 2 thành phố trực thuộc liên bang, 11 khu tự trị, tỉnh tự trị

Nhà nước liên bang cĩ những dấu hiệu sau:

+ Nhà nước liên bang hợp thành từ hai thành viên trở lên Trước khi gia nhập liên bang,các nhà nước thành viên trong liên bang là các nhà nước đơn nhất Nước Mỹ khi thành lập cĩ 13bang, Singapore trước năm 1965 là thành viên liên bang Malaisia

+ Cĩ hai loại chủ quyền quốc gia trong NN liên bang, chủ quyền của NN liên bang và chủquyền của NN thành viên Tuy nhiên, cần lưu ý rằng chủ quyền của NN thành viên khơng cịn nộidung đầy đủ như các NN đơn nhất và xu hướng chung là ngày càng suy yếu đi

+ Cơng dân cĩ hai quốc tịch: quốc tịch của liên bang và quốc tịch của NN thành viên.Trong nhà nước liên bang, cơng dân vừa cĩ mối liên hệ chính trị - pháp lý với NN liên bang, vừa

cĩ mối liên hệ chính trị - pháp lý với NN thành viên

Trang 32

Ví dụ: cơng dân Mỹ cĩ hai quốc tịch (liên bang và bang) Trong quan hệ với cơng dân củacác nhà nước khác thì cơng dân Mỹ với tư cách pháp lý là mang quốc tịch liên bang, nhưng quan

hệ giữa các cơng dân Mỹ ở các bang khác nhau thì các cơng dân này với tư cách phap lý là mangquốc tịch của bang

+ Nhà nước liên bang cĩ hai hệ thống cơ quan NN, một hệ thống cơ quan NN của liênbang để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của liên bang; một hệ thống của NN thành viên đểthực hiện chức năng, nhiệm vụ của nước thành viên

Theo quy định của Hiến pháp VN hiện hành, chính quyền VN là một thể thống nhất, tức làmột ngạch dọc từ trên xuống dưới vì NN VN là NN đơn nhất Cịn ở NN liên bang Mỹ, cơ cấu tổchức của chính quyền khơng phải từ trên xuống dưới mà lại từ dưới lên trên Cĩ 50 chính quyềntrong từng bang và một chính quyền của liên bang, bao gồm: nghị viện liên bang (lập pháp),chính phủ liên bang đứng đầu là tổng thống (hành pháp), tịa án tối cao liên bang (tư pháp) Vàmột hệ thống cơ quan NN của liên bang bao gồm: nghị viện bang, chính phủ bang đứng đầu lathống đốc và tịa án tối cao bang

+ NN liên bang cĩ hai hệ thống pháp luật do cĩ hai loại chủ quyền, tương ứng với thẩmquyền liên bang và bang nên cũng cĩ hai hệ thống pháp luật khác nhau để thực hiện thẩm quyềncủa liên bang và bang

*** Cần phân biệt nhà nước liên bang với nhà nước liên minh

+ Nhà nước liên minh là sự liên kết tạm thời của các nhà nước với nhau nhằm thựchiện một số mục đích nhất định Sau khi đã đạt được các mục đích đó, nhà nước liên minh cóthể tự giải tán hoặc có thể phát triển thành nhà nước liên bang

Ví dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ 1776 đến 1787 là nhà nước liên minh, sau đó trởthành nhà nước liên bang Liên minh Châu Âu được thành lập là vì mục tiêu kinh tế

+ Các văn bản do NN liên minh ban hành phải được các nước thành viên phê chuẩn mới

cĩ hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ của NN liên minh

Ví dụ: trong liên minh Châu Âu các nghị quyết, thỏa ước của liên minh Châu Âu chỉ cĩhiệu lực nếu được tất cả các nhà nước thành viên phê chuẩn

c- Chế độ chính trị: Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ

quan NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN.

Trong lịch sử, từ khi nhà nước xuất hiện cho đến nay, các giai cấp thống trị đã sử dụngnhiều phương pháp và thủ đoạn để thực hiện quyền lực nhà nước Những phương pháp và thủ

đoạn đó trước hết xuất phát từ bản chất của nhà nước đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố của mỗi giai đoạn trong mỗi nước cụ thể Vì vậy, có rất nhiều phương pháp và thủ đoạn khác nhau nhưng tựu chung chúng được phân thành hai loại chính là: Phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.

- Phương pháp dân chủ là những cách thực hiện quyền lực NN, trong đĩ đảm bảo được

địa vị làm chủ của nhân dân đối vơi quyền lực của NN, thể hiện qua các quyền của nhân dântrong việc hình thành bộ máy của nhà nước, tham gia vào các hoạt động của NN, kiểm tra, giámsát hoạt động của Bơ máy NN…

Theo truyền thống, người ta chia các hình thức dân chủ thành hai loại: dân chủ trực tiếp vàdân chủ gián tiếp:

+ Dân chủ trực tiếp: là hình thức trong đĩ nhân dân tự mình thực hiện quyền lực NN Đây

là hình thức dân chủ với những thiết chế, quy chế để người dân thảo luận và biểu quyết nhữngvấn đề chung

Trang 33

Cĩ nhiều hình thức dân chủ trực tiếp như: kiến nghị, yêu cầu của cơng dân, khiếu nại, tốcáo của cơng dân, biểu quyết tồn dân – trưng cầu dân ý… Một trong các hình thức dân chủ trựctiếp quan trong là quyền bầu cử.

+ Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện): là hình thức dân chủ trong đĩ nhân dân thực hiệnquyền lực của mình thơng qua các cơ quan đại diện do nhân dân cử ra thay mặt nhân dân nắm giữquyền lực NN

Ví dụ: Ở Việt Nam quy định nhân dân sử dụng quyền lực NN thơng qua Quốc hội và Hộiđồng nhân dân

Những phương pháp dân chủ cũng còn nhiều loại, thể hiện dưới nhiều hình thức khácnhau như những phương pháp dân chủ thật sự và dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi và dânchủ hạn chế…

Cần chú ý phân biệt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được đặc trưng bằng việc sửdụng các hình thức dân chủ thật sự, rộng rãi với chế độ dân chủ tư sản đặc trưng bằng cácphương pháp dân chủ hạn chế và hình thức

Phương pháp phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài, đáng chú ý nhất là khi nhữngphương pháp này khi phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành những phương pháp tàn bạo,quân phiệt và phát xít

Ví dụ: Chế độ độc tài do chủ nghĩa phát xít ở Đức, Italia, Nhật đã thực hành trước và trongchiến tranh thế giới thứ hai

Tĩm lại cả câu: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc NN luơn cĩ liên quan mật thiết

đối với chế độ chính trị Ba yếu tố này có tác động qua lại lẫn nhau tạo thành khái niệm hìnhthức nhà nước, phản ánh bản chất và nội dung của nhà nước Trong đĩ, hình thức chính thể vàchế độ chính trị cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau Hình thức chính thể phản ánh phương pháp thựchiện quyền lực NN, thơng qua hình thức chính thể cộng hịa gắn liền với phương pháp dân chủ.Ngược lại, hình thức chính thể quân chủ thường gắn với phương pháp phản dân chủ, độc tài

Cĩ thể, ở một số quốc gia thì hình thức chính thể khơng thể hiện chế độ chính trị (điềunày là mâu thuẫn)

Ví dụ: nước LiBi tuyên bố CHXHCN mang màu sắc hồi giáo, nhưng chế độ chính trị lạiphản dân chủ, độc tài do lực lượng vũ trang cầm quyền

Ví dụ: Mianma, thiết lập chính thể sau khi cách mạng thành cơng là liên bang CHXHCNMiến Điện do tướng lĩnh quân đội đứng đầu và chế độ chính trị phản dân chủ

Ví dụ: Venezuela tuyên bố xây dựng NN kiểu XHCN

Trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa, ba yếu tố này phải phù hợp với nhau, phản ảnhđúng bản chất và nội dung của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trang 34

Câu 9: CÁC HÌNH THỨC CỦA NN XHCN

1 Khái niệm hình thức NN xã hội chủ nghĩa

- Hình thức NN là cách tổ chức quyền lực NN và những phương pháp để thực hiện quyền lực NN

Xét theo khái niệm chung, hình thức nhà nước gồm ba yếu tố cấu thành là hình thứcchính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị

Hình thức chính thể cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối cao của

quyền lực nhà nước, xác lập những mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và giữa nhà nước

với công dân Hình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành

chính lãnh thổ, xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước cấp trung ương

và giữa trung ương với địa phương Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp và cách thức

mà cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước Ba yếu tố này có liên quanmật thiết với nhau Khi xem xét hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa phải đề cập cả ba yếutố, không thể coi nhẹ một yếu tố nào

- Các nhà nước xã hội chủ nghĩa có cùng bản chất dân chủ , cho nên về mặt hình thức

chúng có nhiều điểm chung giống nhau

- Về hình thức chính thể, tất cả các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có chính thể cộng

hòa dân chủ (mặc dù tên gọi của mỗi nước có thể khác nhau).

- Về hình thức cấu trúc nhà nước, nhà nước xã hội chủ nghĩa có thể là nhà nước liên

bang cũng có thể là nhà nước đơn nhất (Ví dụ: Liên Xơ trước đây là NN liên bang, Việt Nam,Trung Quốc là các NN đơn nhất)

Cĩ thể khẳng định rằng giữa các kiểu NN hầu như khơng cĩ sự khác biệt nhiều về hìnhthức cấu trúc, mà chung quy chúng thuộc về một trong hai loại đơn nhất hoạt liện bang Sở dĩkhơng cĩ sự khác biệt nhiều là vì yếu tố hình thức cấu trúc NN hầu như khơng phản ánh gì về bảnchất NN; do đĩ, hai NN cĩ bản chất hồn tồn khác nhau vẫn cĩ sự tương đồng về mặt cấu trúcNN

- Chế độ chính trị, các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều sử dụng một hệ thống các

phương pháp và biện pháp dân chủ thực sự, rộng rãi để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà

nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.

Mặc dù các nhà nước xã hội chủ nghĩa có cùng một bản chất và có một số đặc

điểm chung về hình thức biểu hiện như đã nói ở trên, nhưng trong điều kiện và hoàn cảnh cụthể của mỗi nước, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, cách tổ chức và thực hiện quyền lựcnhà nước của mỗi nước lại có những đặc điểm riêng

2 Các hình thức NN XHCN

Trong lịch sử, đã xuất hiện các hình thức phơi thai của NN XHCN như Cơng xã Pari,

Cộng hịa Xơ Viết, chính thể dân chủ nhân dân Các hình thức này đã đặt nền tảng cho hình thứccủa NN XHCN hiện nay;

A - Cơng xã Pari:

- Lịch sử hình thành: Là hình thức NN sơ khai đầu tiên của NN XHCN Đĩ là kết quả của

cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân Pari chống lại chế độ độc tài của NN tư sản Pháp (chínhphủ Their), kết quả đã đập tan bộ máy NN của giai cấp tư sản thiết lập NN của giai cấp vơ sản.Chỉ tồn tại 72 ngày sau đĩ bị thất bại (từ 18/3/1871)

- Sự thất bại của Cơng xã Pari do nhiều nguyên nhân như:

+ Chưa cĩ 1 cương lĩnh chính trị

Trang 35

+ Chưa hình thành 1 Đảng thống nhất của gccn (tầm trí thức thấp)

+ Chưa xây dựng được liên minh cơng nơng để biến thành chuyên chính vơ sản

+ Chưa xây dựng được bộ máy thực sự trong sạch trong họa động kinh tế, quân sự, (sữdụng hệ thống quân đội tư sản cũ)

+ Thực hiện cuộc CM khơng triệt để, mới chỉ nhầm vào giai cấp tư sản ở thủ đơ mà khơngxem xét đến GCTS trên tồn lãnh thổ nước Pháp

- Cơng xã Pari cĩ mơt số đặc điểm:

+ Xĩa bỏ được chế độ Đại nghị tư sản, thành lập ra hệ thống cơ quan đại diện mới Hộiđồng cơng xã Pari là cơ quan quyền lực cao nhất

+ Cơng xã Pari thực hiện việc đập tan bộ máy NN cũ để thành lập một bộ máy NN mớicủa giai cấp cơng nhân

+ Lần đầu tiên Cơng xã Pari đã xĩa bỏ nguyên tắc xây dựng một bộ máy tư sản, xác lậpviệc những nguyên tắc mới về tổ chức bộ máy NN của giai cấp cơng nhân

+ Cơng xã Pari đã xác lập một chế đơ dân chủ mới trong đĩ đã đề ra và thực hiện nhiều

biện pháp để bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện cho giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động thamgia vào quản lý NN và quản lý xã hội, đồng thời thực hiện một số biện pháp chuyên chính vớinhững phần tử chống đối cách mạng và phần tử bĩc lột khác

-> Đặc trưng: =dấu hiệu hình thành

cĩ ll gccn là động lực cách mạng

Khởi nghĩa bằng cuộc vũ trng đánh đổ gcts ở thủ đo Pris

Bước đầu xd NN cĩ sự tham gia của gccn và những lao động khác ở thủ đơ

- Vai trị lịch sử:

Việc xuất hiện hình thức Công xã Pari có ý nghĩa rất lớn, làm phong phú thêm lý luậnMác-Lênin nói chung và lý luận về nhà nước và pháp luật nói riêng, đặc biệt là để xây dựngmột lý thuyết hoàn chỉnh về hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

B - Hình thức NN Xơ Viết:

- Lịch sử hình thành:

Hình thức nhà nước Xô viết là hình thức được sử dụng để tổ chức và thực hiện chínhquyền của giai cấp vô sản Nga và các nước cộng hòa khác ở vùng Cáp-ca-zơ, vùng Ban tích,sau này trở thành hình thức của Nhà nước liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết

Xô viết xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc tổng bãi công của công nhân thành phốPetrôgrát năm 1905 với tư cách là hội đồng đại biểu công nhân, đấu tranh đòi lợi ích kinh tếvà chính trị cho giai cấp công nhân Khi nghiên cứu về phong trào công nhân, V.I.Lênin đã

phát hiện ra hình thức Xô viết và coi đó là mầm mống của một hình thức có thể sử dụng để tổ

chức nhà nước vô sản ở Nga Trong cuộc cách mạng tháng 2/1917 bên cạnh Chính phủ lâmthời, chính phủ của giai cấp tư sản Xô viết đại biểu công nhân và binh sĩ với tư cách là mộtchính phủ đã tồn tại song song bên cạnh chính phủ tạm thời đó Trên cơ sở nghiên cứu tìnhhình thực tiễn của Nga V.I Lênin đã đi tới kết luận rằng, nước cộng hòa xô viết không phảichỉ là hình thức hợp lý nhất mà còn là hình thức duy nhất phù hợp với điều kiện của nướcNga

- Đặc điểm của hình thức xơ viết:

+ Xơ viết xuất hiện trong giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản, khi

hệ tư bản khơng cịn mạnh và các nước xã hội chủ nghĩa chưa hình thành Vì vậy trong tổ chứcgiành chính quyền và tổ chức chính quyền thể hiện tính triệt để kiên quyết, khơng nhượng bộ, thểhiện tính giai cấp cơng khai

Trang 36

+ Trong hình thức Xơ viết, khơng cĩ tổ chức mặt trận đồn kết dân tộc, khơng cĩ sự thỏahiệp cử người tham gia vào cơ quan NN Hệ thống cơ quan NN được xây dựng trên cơ sở sự lãnhđạo của một Đảng thống nhất (là Đảng Bơn-sê-vich).

+ Cơng khai quy định quyền ưu tiên trong bầu cử vào các cơ quan đại diện Chẳng hạn,hiến pháp năm 1918 của nước Nga quy định đối với các thành phố tỷ lệ đại biểu được bầutheo số cử tri là 1/25.000, còn các tỉnh là 1/125.000 cử tri; ở nước cộng hòa Azécbaizan là1/1.000 và 1/5.000 cử tri

+ Chế độ dân chủ trong NN Xơ Viết thể hiện tính giai cấp cơng khai và khơng khoannhượng Đối với các phần tử bóc lột không những bị tước đoạt quyền bầu cử mà còn bị hạnchế các quyền chính trị khác như cấm hội họp, cấm tự do báo chí và ngôn luận Đồng thờitiến hành nhiều biện pháp kiên quyết trừng trị những phần tử chống lại cách mạng Ngược lại

giai cấp công nhân được quy định một số quyền ưu tiên, đồng thời mở rộng dân chủ đối với

những nông dân nghèo và binh sĩ

(Nĩi thêm: Tuy nhiên, trong hình thức NN trên cũng cĩ những vấn đề bị đánh giá là

Trong hình thức Xơ viết bộ máy NN được tổ chức ở trung ương và địa phương theo một

cơ cấu Xơ viết tối cao, trong đĩ cĩ 2 viện:

Viện Xơ viết Liên bang

Viện Xơ Viết dân tộc

- Ý nghĩa lịch sử:

Trên thực tế xô viết đã trở thành một hình thức nhà nước độc đáo góp phần tạo ra sức

mạnh của nhà nước vô sản ở nước Nga và các nước Cộng hòa khác cũng như của Liên Xô saunày

c - Hình thức NN dân chủ nhân dân

- Lịch sử hình thành

Hình thức dân chủ nhân dân xuất hiện sau chiến tranh thế giới lần thứ hai trong một sốnước ở Châu âu (Anbani, Ba lan, Bungari, Cộng hòa dân chủ Đức, Hungarì, Rumani, Tiệpkhắc ) và ở Châu Á (Việt Nam, Triều tiên, Trung Quốc) Hình thức này phù hợp với tìnhhình cách mạng của các nước sau chiến tranh thế giới thứ hai, vì vậy đã góp phần lăng cườngsức mạnh và phát huy hiệu lực của các nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Đặc điểm:

+ Xuất hiện trong điều kiện quốc tế và trong nước như trên, các NN dân chủ đều cĩ đặctrưng chung là sử dụng kết hợp phương pháp hịa bình và bạo lực (trừ Việt Nam và Bungari) để

Trang 37

giành và tổ chức chính quyền, đều chuyển tiếp từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sang cáchmạng XHCN (như các nước Đơng Âu).

Ở Bungari và Việt nam lại khác, Vì ở đây thực hiện cuộc cách mạng bạo lực, lật đổ giaicấp phong kiến, tiểu tư sản, cịn các nước Đơng Âu thì thực hiện cuộc các mạng bằng chuyển tiếptrên cơ sở cải tạo XH và tiến tới dần dần xĩa bỏ giai cấp tư sản và địa chủ

+ Đều tồn tại hình thức tổ chức mặt trận, cĩ nhiều Đảng phái và lực lượng xã hội khácnhau dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

+ Hình thức NN dân chủ nhân dân cĩ sử dụng một số chế định pháp lý cũ được bổ sungnội dung mới

Ví dụ: Sau khi dành được chính quyền năm 1945, ở Việt Nam vẫn sử dụng nghị viện cũ,những thiết chế cũ như vai trị chủ tịch nước giống như mơ hình tổng thống (vừa là chủ tịch nướcvùa là chủ tịch chính phủ)

+ Nhìn chung trong các nước dân chủ nhân dân đều thực hiện nguyên tắc bầu cử bìnhđẳng, phổ thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Ví dụ: ở Việt Nam quy định những người đi lính Com-măng-đô và những người địa chủchưa cải tạo không được tham gia bầu cử; ở Rumani có quy định những người chủ có từ mườicông nhân trở lên không được tham gia bầu cử

+ Trong NN dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ rơng rãi hơn trong hình thức Xơ Viết

- Ý nghĩa lịch sử

Hình thức nhà nước dân chủ nhân dân đã được áp dụng để tổ chức và thực hiện chínhquyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nhiều nước xã hội chủ nghĩa Việcxuất hiện, tồn tại và phát triển của hình thức nhà nước dân chủ nhân dân là một thực tiễn sinhđộng để khẳng định sự đúng đắn của học thuyết MÁC-LÊNIN về sự phong phú và đa dạngcủa các hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

D - Cộng hịa Cu ba

Hình thức nhà nước Cộng hòa Cuba không có những đặc điểm hoàn toàn giống vớihình thức xô viết hay hình thức dân chủ nhân dân, đồng thời lại có những đặc điểm rất riêng,

gây ra sự tranh luận về mặt lý luận Nhiều người cho rằng, nước Cộng hòa Cuba là một hình

thức độc đáo cần nghiên cứu kỹ, một số người khác lại cho rằng đó là hiện tượng cá biệt chỉcó thể xẩy ra ở Cuba Trên thực tế, hình thức nhà nước Cuba đã có nhiều biến đổi cơ bản sovới thời kỳ mới thành lập nước Tuy vậy việc nghiên cứu để thấy những đặc điểm độc đáo vàbước phát triển của nước Cộng hòa Cuba là cần thiết và có ý nghĩa cần được tiếp tục thựchiện

3 Mối quan hệ giữa bản chất và hình thức của NN Xã hội chủ nghĩa:

NN xã hội chủ nghĩa cĩ bản chất dân chủ, NN của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao

động Bản chất đĩ sẽ quyết định nội dung tính chất và những đặc điểm của hình thức NN xã hội chủ nghĩa.

Tuy nhiên, tùy theo hồn cảnh cụ thể của mỗi nước, bản chất của NN cĩ thể được thể hiệndưới nhiều hình thức khác nhau Trong đĩ, mỗi hình thức vừa phản ánh những đặc điểm chung,lại vừa cĩ nhữg đặc điểm riêng

Trong quá trình vận động phát triển của NN XHCN, các đặc điểm riêng sẽ ngày càng ít,cịn những đặc điểm chung ngày càng được thể hiện đầy đủ và thống nhất trong mỗi hình thức xãhội chủ nghĩa

Những đặc điểm chung đĩ là:

Trang 38

+ Bảo đảm sự lãnh đạo tồn diện của Đảng cộng sản, nhân tố quyết định trong việc tổchức và phát huy hiệu lực của chính quyền, mở rộng dân chủ và phát huy quyền làm chủ củanhân dân Thực tiễn đã cho thấy, khi nào Đảng cộng sản không nắm được quyền lãnh đạotoàn diện đối với nhà nước thì hoặc là sẽ xuất hiện tình trạng vô chính phủ, hoặc là nhà nướcsẽ biến chất, đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa.

+ Trong tổ chức bộ máy NN và thực hiện quyền lực NN phải dựa trên nguyên tắc tất cảquyền lực NN thuộc về nhân dân; củng cố khối liên minh của giai cấp cơng nhân và nơng dân vàtrí thức xã hội chủ nghĩa; bảo đảm sự thống nhất của quyền lực NN dựa trên cơ sở phân địnhthẩm quyền phù hợp giữa các hệ thống cơ quan của bộ máy NN

+ Sử dụng rộng rãi các phương pháp và hình thức dân chủ để phát huy quyền làm chủ củanhân dân để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia ngàycàng nhiều vào các cơng việc của NN

+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực NN Đây

là cơ sở để bảo đảm việc phản ánh đúng đắn bản chất của NN xã hội chủ nghĩa Xa rời nguyên tắcnày sẽ dẫn đến hai khuynh hướng: Quan liêu cửa quyền hoặc tư do vơ chính phủ

**** Thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta những năm vừa qua đã cho thấyrõ sự cần thiết phải đổi mới mạnh mẽ trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước, phải tìm

ra những phương pháp và hình thức phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh Việt nam; không thểáp dụng một cách máy móc những mô thức và kinh nghiệm của bất cứ nước nào vào ViệtNam Nhưng đồng thời thực tiễn cũng cho thấy rõ là bất luận trong trường hợp nào, những vấnđề chung mang tính nguyên tắc nói trên của hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng cầnphải được quan tâm, giữ vững

Sự đổ vỡ ở một nước xã hội chủ nghĩa trong những năm gần đây có thể giải thích bằng

nhiều nguyên nhân, nhưng có thể thấy rõ một trong những nguyên nhân chính là xa rời nhữngvấn đề chung mang tính nguyên tắc trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước

Theo quy luật chung, chủ nghĩa xã hội sẽ tiếp tục phát triển, các nước đi theo conđường phát triển xã hội chủ nghĩa cần phải lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức và thựchiện quyền lực hợp lý Việc vận dụng một cách sáng tạo học thuyết Mác – Lênin về sự phongphú đa dạng của các hình thức phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước sẽ có

ý nghĩa lớn trong việc tổ chức và phát huy hiệu quả của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong mỗinước, đồng thời góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 39

CHUYÊN ĐỀ 4: BỘ MÁY NN XHCN

Câu hỏi 10: BỘ MÁY NN XHCN VÀ VẤN ĐỀ HỒN THIỆN BM NN CHXHCN

VN HIỆN NAY:

1 Bộ máy NN XHCN:

- Khái niệm: Bộ máy NN xã hội chủ nghĩa là hệ thống các cơ quan NN từ trung ương

xuống cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng

bộ để thực hiện các chức năng NN và nhiệm vụ của NN XHCN.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa có bản chất và mục đích khác với các kiểu nhà nước đã tồntại trước nó, vì vậy nó đòi hỏi phải có một bộ máy tương ứng, phản ánh đúng bản chất củanhà nước, phù hợp với các quy luật vận động và phát triển khách quan của xã hội, phù hợpvới các điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các yếu tố truyền thống, đạođức của mỗi nước trong một giai đoạn cụ thể

+ Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện lần đầu tiên ở Công xã Pari Mặc dùcòn phôi thai, còn là bộ máy chưa hoàn chỉnh và trên thực tế nó chỉ tồn tại trong 72 ngày,

nhưng bộ máy của công xã Pari đã có ý nghĩa như một "hình mẫu phác thảo" cho một mô hình

của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa trong tương lai

+ Cách mạng tháng Mười thành công, giai cấp vô sản Nga đã tổ chức và xây dựng bộmáy nhà nước của giai cấp mình dưới dạng Cộng hòa Xô viết Đây là bước phát triển cao hơncủa mô hình bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa

+ Đến nay, Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung cũng như bộ máy của nhànước ta hiện nay có những đặc điểm riêng thể hiện ở những mặt cơ bản sau:

* Đặc điểm của bộ máy NN XHCN Việt Nam:

- Tất cả quyền lực NN đều thuộc về nhân dân.

+ Bộ máy của nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà

nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Ơû các nước xã hội chủ nghĩa, tất cả quyền lực

thuộc về nhân dân, bắt nguồn từ nhân dân Nhân dân thực hiện quyền lực của mình theo haihình thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các cơ quan đại diện do mình trực tiếp bầu ra.Nhà nước xã hội chủ nghĩa càng phát triển thì các hình thức dân chủ trực tiếp càng mở rộngvà bộ máy nhà nước cũng phải được tổ chức và hoạt động bảo đảm cho nhân dân tham giangày càng nhiều vào việc quản lý và quyết định các vấn đề của nhà nước

+ Tuy tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân chia,

nhưng trong bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đó là

sự phân công và phối hợp dựa trên cơ sở tổ chức lao động (quyền lực) khoa học để tránh sựtrùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn trong việc thực hiện ba quyền với những chức năng, nhiệmvụ cụ thể của từng cơ quan, bảo đảm sự vận hành nhịp nhàng, đồng bộ của cả bộ máy nhànước trong quá trình thực thì quyền lực mà nhân dân trao cho nhà nước

- Bộ máy NN XHCN được phát triển mạnh khơng ngừng củng cố và hồn thiện

Xuất phát từ cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội trong chủ nghĩa xã hội, và từ bản chất của

mình, NN XHCN không thể đứng bên trên hoặc bên lề của các quá trình phát triển kinh tế xãhội, mà nó phải đứng bên trong các quá trình đó Nhà nước phải thực hiện sự quản lý toàndiện mọi mặt của đời sống xã hội để bảo đảm sự ổn định về chính trị, củng cố quyền lực nhân

Trang 40

dân, phát huy dân chủ, bảo đảm công bằng xã hội; thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xãhội chủ nghĩa, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo; phát triển văn hoá, giáo dục

Toàn bộ những hoạt động quản lý rộng lớn và phức tạp đó đòi hỏi nhà nước phải có một bộ máy có đủ năng lực và sức mạnh để thực hiện các chức năng quản lý xã hội Bộ máy

trấn áp của nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn cần phải duy trì và củng cố, nhưng tính chất vàmục đích của sự trấn áp trong nhà nước xã hội chủ nghĩa đã có sự khác biệt lớn so với sự trấnáp trong các kiểu nhà nước khác Sức mạnh để trấn áp các lực lượng chống đối và các hành viphạm pháp là sức mạnh tổng hợp của bộ máy nhà nước, của các tổ chức chính trị xã hội vàcủa nhân dân Theo qui luật vận động và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa, bộ máytrấn áp sẽ thu hẹp dần cùng với quá trình phát triển của bộ máy quản lý kinh tế - xã hội

Ví dụ: Quốc hội phải đổi mới theo hướng ngày càng chuyên mơn hĩa, dân chủ, cơng khai

và minh bạch

- Bộ máy NN XHCN vừa cĩ quyền lực chính trị, vừa cĩ quyền lực kinh tế và quyền lực tinh thần.

+ Cĩ quyền lực chính trị

+ Quyền lực về KT, nắm vững những tài sản quan trọng nhấ: đất đai, tài nguyên

+ Cĩ quyền lực về tư tưởng

- Đội ngũ cán bộ trong bộ máy NN XHCN là những người đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động, cĩ năng lực, cĩ đạo đức cách mạng và phong cách làm việc vì lợi ích của nhân dân

Trong thời gian sắp tới NN cần đào tạo chuyên sâu, chuyên mơn hĩa nhiệm vụ, vì cơngviệc mà bố trí người chứ khơng vì người mà bố trí việc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động rtongbộb máy NN

2 Các loại cơ quan NN xã hội chủ nghĩa:

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để phân loại các cơ quan của bộ máy nhà nước xãhội chủ nghĩa

- Xét theo hình thức thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp : Cq lập pháp, hành

pháp và tư pháp Nhưng chỉ cĩ tính chất tương đối và chỉ xét ở cấp tr.ương

- Xét theo trình tự thành lập:

+ Các cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra (Hệ cơ quan thứ nhất: Quốc hội, Hội đồngnhân dân các cấp) Những cơ quan này thể hiện ý chí trực tiếp của nd vì vậy nhân danh quyền lựcnhân dân và mangtính chất là hệ thống cơ quan quyền lực

+ Các cơ quan khơng do nhân dân tiếp bầu ra (Hệ cơ quan thứ hai): Chính Phủ, Chủ tịchnước Uy ban nhân dân…

- Xét theo thẩm quyền:

+ Các cơ quan NN cĩ thẩm quyền chung Đĩ là loại cơ quan này cĩ thẩm quyền xem xét

và quyết định bất cứ vấn đề gì để bảo đảm lợi ích của xã hội: QH, CTN, CP…

+ Các cơ quan NN cĩ thiểm quyền riêng: Đĩ là loại cơ quan này cĩ thẩm quyền xem xét

và quyết định những vấn đề trong phạm vi nhất định của đời sống xã hội: các Bộ, các sở, phịng,ban…

- Xét theo cấp độ thẩm quyền:

+ Cơ quan NN Trung ương: Thẩm quyền bao trùm lên tồn bộ lãnh thổ

+ Cơ quan NN địa phương: Thẩm quyền trinh giới hạn của địa phương mình

- Xét theo thời hạn thực quyền: Cơ quan lâm thời, Cq hoạt động thường xuyên

Ngày đăng: 18/04/2014, 15:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w