Tải Câu hỏi ôn tập môn Lý luận nhà nước và pháp luật (có đáp án) - Đề cương ôn tập môn Lý luận nhà nước và pháp luật

99 109 4
Tải Câu hỏi ôn tập môn Lý luận nhà nước và pháp luật (có đáp án) - Đề cương ôn tập môn Lý luận nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực công của nhân dân với bộ máy các cơ quan chuyên trách thực hiện việc quản lí các công việc chung của toàn xã hội trên cơ sở pháp lu[r]

(1)

Câu hỏi ôn tập môn Lý luận nhà nước pháp luật (có đáp án)

Phần 1: Lý luận nhà nước

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật?

Bao gồm nhóm vấn đề sau đây:

Các quy luật hình thành, tồn tại, phát triển nhà nước pháp luật: thể nhiều phương diện thống nhất, phù hợp kiểu nhà nước pháp luật; bước chuyển kiểu nhà nước pháp luật đến kiểu nhà nước pháp luật khác,…

Các vấn đề bao quát đời sống nhà nước pháp luật như: chất, kiểu, hình thức, chức năng, máy, chế vận động, hệ thống pháp luật, ý thức văn hóa pháp luật,…

Hệ thống khái niệm nhà nước pháp luật Các giá trị nhà nước pháp luật

=> Khác với ngành, môn khoa học pháp lý khác, Lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu vấn đề nhất, chung nhất, bao quát toàn diện có hệ thống đời sống nhà nước pháp luật; quy luật và đặc thù hình thành, vận động phát triển nhà nước pháp luật, trọng tâm nhà nước pháp luật XHCN.

Câu 2: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật?

1 Phương pháp luận

(2)

Phương pháp luận Lý luận nhà nước pháp luật sở xuất phát điểm để tiếp cận đối tượng nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật; quan điểm đạo trình nhận thức, thực tiễn hoạt động xã hội – pháp lý; hệ thống nguyên tắc, phạm trù tạo thành nhận thức tượng nhà nước pháp luật sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử

Trong hệ tư tưởng lý luận cho Lý luận nhà nước pháp luật nước ta chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam

2 Phương pháp nghiên cứu nhà nước pháp luật: – Phương pháp trừu tượng khoa học:

Dựa sở tách chung khỏi riêng, sâu nghiên cứu tất yếu, mang tính quy luật, chất tượng nghiên cứu

Nhà nước pháp luật tượng xã hội vô phức tạp, đa dạng nên phải dùng phương pháp trừu tượng khoa học nghiên cứu để xây dựng nên khái niệm, đặc trưng quy luật, xu hướng vận động

Đây phương pháp bản, sử dụng thường xuyên việc nghiên cứu

– Phương pháp phân tích tổng hợp:

Phân tích chia tồn thể thành yếu tố đơn giản để làm rõ chất, đặc trưng vấn đề

Tổng hợp liên kết yếu tố phân tích để tìm mối liên hệ vấn đề

(3)

Là thu nhận thông tin khách quan số lượng, chất lượng tượng nhà nước pháp luật tiến trình vận động chúng

Có vai trị cơng cụ hiệu nghiên cứu tượng nhà nước pháp luật

– Phương pháp quy nạp diễn dịch:

Quy nạp: đơn lẻ => chung Diễn dịch: chung => riêng

– Phương pháp so sánh: Cách sử dụng ngày rộng rãi, các tượng nhà nước pháp luật xem xét mối quan hệ so sánh với để tìm điểm tương đồng khác biệt

– Phương pháp xã hội học: Cho phép nhận thức, đánh giá tượng nhà nước pháp luật cách khách quan đời sống thực tiễn

– Phương pháp hệ thống: Được sử dụng nghiên cứu ứng dụng nhà nước pháp luật Bản thân nhà nước, pháp luật với tư cách tượng đời sống xã hội mang tính hệ thống

Câu 3: Sự hình thành nhà nước lịch sử: quan điểm khác hình thành nhà nước, phương thức hình thành nhà nước lịch sử?

1 Thời kì cổ, trung đại:

– Thuyết Thần quyền: Thượng đế người đặt trật tự xã hội, tạo nhà nước để bảo vệ trật tự chung

Phái Quân chủ: Vua thống trị dân chúng

(4)

Phái Dân quyền: khẳng định nguồn gốc quyền lực nhà nước từ Thượng đế, thỏa thuận với phục tùng Vua với điều kiện Vua phải cai trị cơng bằng, khơng trái với lợi ích dân

– Thuyết Gia trưởng: nhà nước kết phát triển gia đình, quyền lực nhà nước giống với quyền gia trưởng mở rộng

2 Thế kỉ XVI – XVIII:

– Thuyết Khế ước xã hội: Sự đời nhà nước sản phẩm khế ước ký kết người sống tình trạng khơng có nhà nước, người giao phần số quyền tự nhiên cho nhà nước để nhà nước bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Vì vậy, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân

– Thuyết Bạo lực: nhà nước xuất từ việc sử dụng bạo lực thị tộc với thị tộc khác, hệ thống quan đặc biệt để thị tộc chiến thắng nô dịch kẻ bại trận, công cụ kẻ mạnh thống trị kẻ yếu

– Thuyết Tâm lý: nhà nước xuất nhu cầu người muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ, tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội

– Quan niệm “Nhà nước siêu Trái đất”: xuất Xã hội loài người nhà nước văn minh Trái đất

3 Thế kỉ XIX – nay:

– Học thuyết Mác-Lênin: Sự tồn nhà nước tất yếu khách quan, thực thể tồn vĩnh viễn bất biến mà có hình thành, phát triển tiêu vong

(5)

hữu có phân hóa giai cấp xã hội với mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa

=> Các phương thức hình thành nhà nước lịch sử:

– nhà nước A-ten (hình thức túy cổ điển nhất): đời chủ yếu trực tiếp từ phát triển đối lập giai cấp nội xã hội thị tộc

– nhà nước Giéc-manh (hình thức thiết lập sau chiến thắng người Giéc-manh đế chế La Mã cổ đại): đời chủ yếu ảnh hưởng văn minh La Mã

– nhà nước Rơ-ma (hình thức thiết lập tác động thúc đẩy đấu tranh người bình dân sống ngồi thị tộc Rô-ma cống lại giới quý tộc thị tộc Rô-ma

– Ở phương Đông, nhà nước xuất sớm thời gian, mức độ chín muồi điều kiện kinh tế – xã hội Nguyên nhân yêu cầu thường trực tự vệ bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, nên từ sớm, cư dân phương Đơn biết tập hợp lực lượng cộng đồng cao gia đình cơng xã Khi xã hội vận động, phát triển đến trình độ phân hóa định máy quản lý (vốn để thực chức công cộng) bị giai cấp thống trị lợi dụng để thực chức thống trị giai cấp, trì bạo lực

Câu 4: Một số trường phái (quan niệm, cách tiếp cận) tiêu biểu nhà nước?

1 Một số quan niệm nhà nước

(6)

Nhà nước tổ chức xã hội nhằm bảo vệ cơng lí, bảo đảm hài hịa, cân lợi ích, quyền tự nhiên người

Nhà nước tổ chức quyền lực trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ

Nhà nước tổ chức quyền lực chung xã hội, bao gồm lớp người tách từ xã hội, tổ chức theo cách thức định để chuyên thực quyền lực nhà nước

2 Cách tiếp cận tiêu biểu nhà nước 2.1.Tiếp cận chức năng

Nhà nước công cụ quản lý xã hội Nhà nước công cụ cai trị giai cấp Nhà nước “người gác đêm”

Nhà nước nhà cung cấp (Nhà nước phúc lợi) Nhà nước điều tiết

2.2 Tiếp cận thể chế

Nhà nước tổ chức có cấu trúc thứ bậc máy, quan Nhà nước kết ước (khế ước) công dân

Nhà nước tổ chức có mục đích tự thân

Câu 5: Các đặc trưng nhà nước, vấn đề xác định định nghĩa nhà nước?

1 Các đặc trưng nhà nước:

(7)

Khác với quyền lực tổ chức thị tộc nguyên thủy hòa nhập vào xã hội, thể ý chí, lợi ích chung, đảm bảo tự nguyện, quyền lực trị nhà nước thuộc giai cấp thống trị

– Đặc trưng 2: nhà nước có lãnh thổ thực quản lý dân cư theo các đơn vị hành lãnh thổ

Sự phân chia đảm bảo quản lý tập trung, thống nhà nước Người dân có mối quan hệ với nhà nước nhà nước có nghĩa vụ với cơng dân Đặc trưng khác với tổ chức thị tộc nguyên thủy hình thành tồn sở quan hệ huyết thống

– Đặc trưng 3: nhà nước có chủ quyền quốc gia Đây quyền tối cao của nhà nước đối nội độc lập đối ngoại, thể tính độc lập nhà nước việc giải cơng việc Việt Nam trình hội nhập quốc tế phải biết giữ gìn, bảo vệ quan điểm mang tính nguyên tắc đường lối trị sắc văn hóa

– Đặc trưng 4: nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật đảm bảo thực pháp luật Pháp luật nhà nước có tính bắt buộc chung, sở phân biệt khác nhà nước tổ chức thị tộc nguyên thủy

– Đặc trưng 5: nhà nước có quyền định thu loại thuế hình thức bắt buộc Thuế sử dụng để ni sống máy nhà nước thực hoạt động chung toàn xã hội

2 Định nghĩa nhà nước:

(8)

Câu 6: Hình thức nhà nước: khái niệm, thành tố hình thức nhà nước, yếu tố quy định, tác động đến hình thức nhà nước? Nêu ví dụ?

– Định nghĩa: Hình thức nhà nước thể hện cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp thực quyền lực nhà nước

– Được cấu thành từ yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị

– Các yếu tố quy định, tác động đến hình thức nhà nước:

kiểu nhà nước yếu tố định, hình thức nhà nước phuj thuộc trực tiếp vào sở kinh tế chất giai cấp Ví dụ: kiểu nhà nước cộng hịa, cộng hịa chủ nơ khác hẳn với cộng hịa phong kiến cộng hịa tư sản

Trình độ phát triển kinh tế – xã hội Tương quan lực lượng giai cấp

Đặc điểm lịch sử, truyền thống, bối cảnh quốc tế, xu thời đại

Câu 7: Hình thức thể: khái niệm, phân loại so sánh dạng hình thức thể nhà nước?

1 Khái niệm hình thức thể:

Hình thức thể nhà nước cách tổ chức quan quyền lực tối cao, cấu, trình tự thành lập, mối quan hệ chúng với nhau, mức độ tham gia nhân dân vào việc thành lập quan nhà nước

2 Phân loại hình thức thể

Có hai loại: hình thức qn chủ thể cộng hịa

(9)

Câu 8: Hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ trị, liên hệ nhà nước thuộc ASEAN?

1 Hình thức cấu trúc nhà nước

Hình thức cấu trúc nhà nước cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ tính chất, quan hệ phận cấu thành nhà nước với nhau, quan nhà nước TW với quan nhà nước địa phương

cấu trúc nhà nước bao gồm: nhà nước đơn nhà nước liên bang

a) nhà nước đơn nhất: nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan quyền lực quản lí thống từ TW đến ĐP có đơn vị hành

Các phận hợp thành nhà nước:

Các đơn vị hành – lãnh thổ khơng có chủ quyền riêng, độc lập Có Hệ thống quan nhà nước (cơ quan quyền lực, cq hành chính, cq cưỡng chế) thống từ TW đến đp

Có hệ thống pháp luật thống tồn lãnh thổ

Cơng dân có quốc tịch (Ví dụ: Việt Nam, Ba Lan, Pháp, Nhật…) b) nhà nước liên bang: nhà nước thiết lập từ hai hay nhiều nhà nước thành viên với đặc điểm riêng

Đặc điểm nhà nước liên bang:

Các nhà nước thành viên có chủ quyền riêng thống với mặt quốc phòng, đối ngoại, an ninh

Nhà nước có chủ quyền chung, đồng thời nhà nước thành viên có chủ quyền riêng

(10)

Có hệ hống quan nhà nước: nhà nước liên bang, nhà nước thành viên

Công dân mang quốc tịch (Ví dụ: Mĩ, Meehico, Ấn Độ…) Ngồi ra, nhà nước liên minh

Đây liên kết tạm thời số quốc gia để thực mục đích định, sau thực xong mục đích, nhà nước liên minh tự giải tán chuyển thành nhà nước liên bang

2 Chế độ trị

Chế độ trị tất phương pháp thủ đoạn, cách thức mà nhà nước sử dụng để thực quản lí xã hội theo ý chí nhà nước

+ Có nhiều pp thủ đoạn khác mà nhà nước sử dụng, tự chung lại có phương pháp:

– Phương pháp phản dân chủ pp thực ngược lại nguyện vọng đại đa số xã hội

– Phương pháp dân chủ pp thực phù hợp ý chí, mục đích, nguyện vọng đại đa số xã hội

+ Tương ứng có chế độ: chế độ dân chủ (chế độ nhà nước dân chủ chủ nô, chế độ nhà nước dân chủ phong kiến, chế độ nhà nước dân chủ tư sản, chế độ nhà nước dân chủ XHCN) chế độ phản dân chủ (chế dộ nhà nước độc tài chuyên chế chủ nô, chế độ… phong kiến, chế độ nhà nước độc tài phát xít tư sản)

→ Vấn đề hình thức nhà nước Việt Nam ta nay

(11)

3 Liên hệ nhà nước thuộc ASEAN

Trong số nước theo đường TBCN, có nước theo hình thức thể quân chủ lập hiến (Brunay, Cam pu chia, Malaysia Thái lan), Singapo có hình thức thể cộng hịa đại nghị theo mơ hình nước Anh.Riêng Mianma theo hiến pháp năm 1947, thể cộng hịa dân chủ đại nghị từ sau đảo quân (năm 1962-1974 năm 1988),thể chế trị Mianma đến ny chế độ quân Nước Lào từ nước thuộc địa nửa PK, sau dành độc lập theo đường phát triển XHCN với hình thức thể Cộng hịa dân chủ ND

Hình thức cấu trúc nhà nước nước ASEAN nhà nước đơn

Câu 9: Liên minh nhà nước: khái niệm, xu hướng phát triển?

Trong lịch sử, hình thức liên minh nhà nước hình thức điển hình liên kết nhà nước JeLLinek đưa định nghĩa liên minh nhà nước liên kết tạm thời quốc gia mục đích định bảo vệ biên giới chung, gìn giữ hịa bình chung mục đích kinh tế Liên minh nhà nước khơng có quyền lực nhà nước ngun gốc Khơng hình thành nên nhà nước có chủ quyền riêng (keine Staatsqualität).Công dân liên minh nhà nước quốc tịch chung Sau hồn thành nhiệm vụ đạt mục tiêu nhà nước liên minh tự giải tán Cũng có trường hợp phát triển thành nhà nước liên bang (thí dụ, từ năm 1776 đến 1787 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nhà nước liên minh, sau trở thành nhà nước liên bang)

(12)

thành nên nhà nước chung Các nhà nước hợp thành liên minh nhà nước nhà nước có chủ quyền riêng, độc lập trị, pháp lý kinh tế

Trong liên minh nhà nước việc định dựa Nguyên tắc đồng thuận (Einstimmigkeitsprinzip) Các nhà nước thành viên có quyền phủ Lb nguyên tắc đa số

Ví dụ liên minh nhà nước:

Liên minh nhà nước Đức (1815-1866); Liên minh nhà nước Serbia Montenegro(2003-2006); Liên minh nhà nước Thụy Sĩ (1815 năm 1848, sau nhà nước); Liên hiệp Pháp (1946-1958) Cộng đồng Pháp (1958-1960); Liên minh nhà nước Ả rập thống (1958-1961); Liên minh nhà nước Mỹ (1778 năm 1787, sau thành nhà nước liên bang)

Liên minh nhà nước trị ví dụ liên minh nước GUAM (Georgien, Ukraine, Aserbeidschan Moldawien Liên minh nhà nước mục tiêu kinh tế, ví dụ liên minh nhà nước kinh tế Benelux (gồm Belgien, Nederland und Luxembourg – Bỉ, Hà Lan, Luxemburg)

Câu 10: kiểu nhà nước, kiểu pháp luật, quan điểm tiếp cận kiểu nhà nước, kiểu pháp luật?

1 Các kiểu nhà nước

kiểu nhà nước phân loại(phân định), xếp loại nhà nước vào những nhóm định sở tiêu chí định- điểm tương đồng đặc trưng chung q trình phát triển

Có bốn kiểu nhà nước:

(13)

2 Kiểu nhà nước phong kiến: hầu hết địa chủ phong kiến, áp dụng nguyên tắc tương ứng quyền lực trao ruộng đất cấp

3 Kiểu nhà nước tư sản: xác định hình thức pháp lý ngyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Bản chất: nhà nước tư sản công cụ tay giai cấp tư sản để thực chuyên tư sản toàn xã hội

4 Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa: nhà nước kiểu mới, có chất khác với kiểu nhà nước giai cấp bóc lột Sứ mệnh nhà nước XHCN, tất bình đẳng, cơng pt bền vững xã hội

=> Sự thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước tiến là quy luật tất yếu Quy luật thay kiểu nhà nước phù hợp với quy luật về sự phát triển thay hình thái kinh tế – xã hội.

2 Các kiểu pháp luật

Tương ứng với kiểu nhà nước có kiểu pháp luật, đặc điểm sau: – Đặc trưng kiểu pháp luật chiếm hữu nơ lệ phi nhân tính, coi bộ phận lớn dân cư – người nô lệ, cơng cụ biết nói chủ nơ, cho phép chủ nơ có tồn quyền mua hay bán, sử dụng hay giết bỏ, làm quà tặng hay biếu xén, chấp hay thừa kế, trừng trị hình phạt tàn khốc nô lệ bỏ trốn hay có âm mưu chống lại

– Kiểu pháp luật phong kiến phân chia xã hội thành giai cấp, đẳng cấp với quyền lợi, nghĩa vụ khác tuỳ theo địa vị xã hội; xác nhận bảo vệ đặc quyền, đặc lợi tầng lớp phong kiến, q tộc, trì tình trạng nửa nơ lệ nông nô, tá điền, nghĩa vụ nặng nề hình phạt tàn khốc họ

(14)

kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, khẳng định quyền tư hữu thiêng liêng, bất khả xâm phạm, củng cố phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong điều kiện chế độ tư sản, người lao động phần lớn có bình đẳng quyền pháp lý hình thức khơng có điều kiện vật chất cần thiết cho việc thực Đó tính hình thức giả tạo pháp luật tư sản Pháp luật tư sản hệ thống phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu quản lí xã hội giai cấp tư sản

– kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí, bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân lao động, lợi ích đáng giai cấp, tầng lớp xã hội khác xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa trở thành phương tiện lãnh đạo nhà nước xã hội đảng giai cấp cơng nhân, cơng cụ có hiệu để quản lí xã hội, chỗ dựa nhân dân việc thực quyền lực mình, vũ khí sắc bén để bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội

3 Các quan điểm tiếp cận kiểu nhà nước, kiểu pháp luật

Về có hai cách tiếp cận kiểu nhà nước pháp luật sau: – Cách tiếp cận dựa vào hình thái kinh tế, xã hôi;

– Dựa vào tiêu chí văn minh

Câu 11: Bản chất, hình thức, đặc điểm nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

1 Bản chất nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Điều Hiến pháp 2013, chất nhà nước ta là:

(15)

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức.

=> Nhà nước ta mang tính dân tộc tính nhân dân sâu sắc Bản chất của nhà nước sở kinh tế sở xã hội định

+ Cơ sở kinh tế: quan hệ sản xuất XHCN dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động xã hội hợp tác, giúp đỡ thân thiện người lao động

+ Cơ sở xã hội: toàn thể nhân dân lao động mà tảng liên minh giãu gia cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp tri thức

2 Hình thức nhà nước Việt Nam

– Hình thức thể: Cộng hòa dân chủ – Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Chính thể cộng hịa dân chủ nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng khác với cộng hòa dân chủ tư sản

– Hình thức cấu trúc nhà nước: Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước đơn nhất, có độc lập, chủ quyền, có hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực phạm vi toàn quốc., Hiến pháp 2013 quy định Điều 1: Nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời

3 Đặc điểm nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Thứ nhất, nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

(16)

+ Thứ ba, nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước với công dân có mối quan hệ bình đẳng quyền nghĩa vụ bên

+ Thứ tư, nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ, nhà nước đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân

+ Thứ năm, nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam

+ Thứ sáu, nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Là nhà nước Đảng lãnh đạo, Đảng Cộng sản

+ Thứ bảy, nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước yêu hịa bình, muốn làm bạn với tất dân tộc giới

Câu 12: Chức nhà nước: Khái niệm, phân loại, yếu tố quy định, tác động đến việc xác định thực chức nhà nước, nêu ví dụ

1 Khái niệm chức nhà nước:

Chức nhà nước hiểu hoạt đọng nhà nước mang tính nhất, thường xuyên, liên tục, ổn định nhằm thực nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu nhà nước, có ý nghĩa định tồn tại, phát triển nhà nước

2 Các loại chức nhà nước: loại

– CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước

Ví dụ:

+ Đảm bảo trật tự xã hội

(17)

+ Bảo vệ chế độ trị – xã hội

– CHỨC NĂNG ĐỐI NGOẠI: phương hướng hoạt động nhà nước quan hệ quốc tế

Ví dụ:

+ Phịng thủ đất nước

+ Chống xâm nhập từ bên

+ Thiết lập mối bang giao với quốc gia khác

=> Chức đối nội đối ngoại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động lẫn nhau, chức đối nội giữ vai trị chủ đạo, có tính quyết định chức đối ngoại Việc thực chức đối ngoại phải xuất phát từ chức đối nội nhằm mục đích phục vụ chức đối nội.

Câu 13: Hình thức phương pháp thực chức nhà nước, liên hệ vào chức nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1 Hình thức phương pháp thực chức nhà nước:

Để thực chức nhà nước, nhà nước phải lập máy quan nhà nước gồm nhiều quan nhà nước khác Mỗi quan phải thực nhiệm vụ quan ấy, đồng thời tất quan phải phục vụ chung cho nhiệm vụ nhà nước

a) Hình thức thực chức nhà nước: Có hình thức bản:

Xây dựng pháp luật

(18)

=> hình thức gắn kết với chặt chẽ, tác dụng lẫn nhau, tiền đề, điều kiện nhằm phục vụ quyền lợi giai cấp cầm quyền (trong xã hộiCN quyền lợi toàn thể nhân dân lao động)

b) Phương pháp thực chức nhà nước:

Có phương pháp để thực chức nhà nước là: giáo dục, thuyết phục cưỡng chế Việc nhà nước sử dụng phương pháp phụ thuộc chất nhà nước, sở kinh tế-xã hội, mâu thuẫn giai cấp, tương quan lực lượng…

2 Liên hệ vào chức nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Chức đối nội, đối ngoại nhà nước XHCNViệt Nam biến đổi lớn nội dung, hình thức, phương pháp thực làm nhà nước thích ứng với tình hình phát triển động, sáng tạo Chẳng hạn, trước chức tổ chức quản lí kinh tế nhà nước ta tập trung quan liêu, bao cấp với chức ấy, nhà nước điều hành có hiệu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường theo định hướng XHCN

– Chức đối ngoại: nhà nước thực sách đa dạng hóa, đa phương hóa với nước giới

Một số nhiệm vụ thể chức xã hội nhà nước ta

Không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân;

Đẩy mạnh cải cách thể chế thủ tục hành lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân

(19)

Nghiên cứu thực bước chế độ dân chủ trực tiếp, trước hết cấp sở;

Tổ chức quản lý kinh tế;

Tổ chức quản lý văn hoá, khoa học, giáo dục

Câu 14: Chức nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay: khái niệm, phân loại, so sánh với chức nhà nước thời kì quản lí hành chính, tập trung bao cấp trước

1 Chức nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (như phần liên hệ câu 13)

2 So sánh với chức nhà nước thời kì quan liêu, bao cấp a) Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

Trước đổi mới, chế quản lý kinh tế nước ta chế kế hoạch hóa tập trung với đặc điểm chủ yếu là:

Thứ nhất, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương… cấp có thẩm quyền định nhà nước giao tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà nước Lỗ nhà nước bù, lãi nhà nước thu

(20)

Hậu hai điểm nói mang lại quan quản lý nhà nước làm thay chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cịn doanh nghiệp vừa bị trói buộc, khơng có quyền tự chủ, vừa ỷ lại vào cấp trên, khơng bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất

Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp” Hạch tốn kinh tế hình thức

Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu

Chế độ bao cấp thực hình thức chủ yếu sau:

+ Bao cấp qua giá: nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp giá trị thực chúng nhiều lần so với giá trị thị trường Với giá thấp vậy, coi phần thứ cho khơng Do đó, hạch tốn kinh tế hình thức

+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương vật): nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động

+ Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn ngân sách, khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế “xin cho”

(21)

đích chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể, đặc biệt trình cơng nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Nhưng lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến khoa học – cơng nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, khơng kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất, kinh doanh Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ đại chế quản lý bộc lộ khiếm khuyết nó, làm cho kinh tế nước xã hội chủ nghĩa trước đây, có nước ta, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng

Trước đổi mới, chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu; coi thị trường công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch Không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể tư nhân; xây dựng kinh tế khép kín Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng

b) Nhu cầu đổi chế quản lý kinh tế

(22)

Đề cập cần thiết đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn phân phối lưu thông đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội” Chính vậy, việc đổi chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách

Câu 15: Chức kinh tế nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, chức kinh tế nhà nước có khác định chức bản, quan trọng nhà nước ta Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chức kinh tế nhà nước Việt Nam có nội dung chủ yếu sau đây:Tổ chức kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, định hướng XHCN.

– Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa

(23)

– Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hình thành đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

– Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế

Câu 16: Chức xã hội nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Chức xã hội nhà nước: Tổ chức quản lý văn hóa, khoa học, cơng nghệ giải vấn đề thuộc sách xã hội Bao gồm mục tiêu sau:

– Xác định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhà nước coi trọng việc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài nhà nước xây dựng thực sách khoa học công nghệ quốc gia, xây dựng khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển đồng ngành khoa học

– Giải việc làm, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động cải cách chế độ tiền lương cán công chức, bảo đảm cho doanh nghiệp tư chủ việc trả lương tiền thưởng sở suất lao động hiệu doanh nghiệp –

(24)

Từ tưởng đạo nhà nước xây dựng văn hoá mới, người lối sống nhà nước bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam; kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa van hoá nhân loại; phát huy tài sáng tạo nhân dân

Câu 17: Bộ máy nhà nước

1 Khái niệm:

Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước

2 Phân loại quan máy nhà nước: – Căn vào hình thức thực quyền lực:

+ Cơ quan quyền lực nhà nước + Cơ quan hành nhà nước + Cơ quan tư pháp

– Căn vào trình tự thành lập:

+ Cơ quan nhà nước dân cử (do dân bầu ra) + Cơ quan không dân bầu

– Căn vào tính chấm thẩm quyền + Cơ quan có thẩm quyền chung

+ Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn – Căn vào cấp độ thẩm quyền: + Cơ quan nhà nước trung ương + Cơ quan nhà nước địa phương

(25)

Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ

– Đặc điểm: khác biệt phương Đông phương Tây, cụ thể:

+ Phương Đông: phổ biến hình thức quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền máy nhà nước sơ khai đơn giản, mang nặng tính chất dân chịu ảnh hưởng sâu sắc tơn giáo

+ Phương Tây: hình thức nhà nước đa dạng so với phương Đông, chun mơn hố hoạt động nhà nước ngày cao Cơ quan xét xử tách rời khỏi quan hành

Bộ máy nhà nước phong kiến

– Đặc điểm: mang nặng tính chất quân gắn liền với chế độ đẳng cấp phong kiến Cơ quan cưỡng chế (như quân đội, nhà tù…) phận chủ đạo

– Cấu trúc nhà nước bao gồm:

+ Quốc vương: địa vị cao nhát máy nhà nước, có quyền lực không hạn chế

+ Bộ máy giúp việc cở trung ương Hệ thống quan, quan lại địa phương

Bộ máy nhà nước tư sản:

– Đặc điểm: tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phần lập Giữa nguyên tắc lập pháp, hành pháp tự pháp có kiềm chế kiểm sốt lẫn Chủ quyền tối cao thuộc nhân dân

– Cơ cấu gồm:

(26)

+ Nghị viện: quan đại diện có quyền lực cao nhất, bạn hành hiến pháp, luật Có thể có viện

+ Chính phủ: nghị viện bầu chịu trách nhiệm trước nghị viện (trong nhà nước cơng hồ đại nghị cộng hoà hỗn hợp), tổng thống thành lập chịu trách nhiệm trước tổng thống (Nhà nước cộng hoà tổng thống)

+ Hệ thống án

Bộ máy nhà nước XHCN:

– Đặc điểm: máy nhà nước tổ chức dựa sở kinh tế trị từ chất nhà nước

– Cơ cấu gồm:

+ Các quan quyền lực nhà nước + Chủ tịch nước

+ Các quan quản lý nhà nước + Các quan xét xử

+ Các quan kiểm sát

Câu 18 + 19 + 20 + 21: máy nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1 Khái niệm:

Bộ máy nhà nước tổng thể quan nhà nước tổ chức hoạt động theo trình tự, thủ tục định Hiến pháp pháp luật quy định Có mối liên hệ tác động qua lại với nhau, có chức năng, thẩm quyền riêng theo quy định Hiến pháp, pháp luật nhằm tham gia vào việc thực chức năng, nhiệm vụ chung nhà nước

(27)

+ Quốc hội: quan đại biểu cao nhất, có quyền lực cao nhất, quan có quyền lập hiến lập pháp đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân nước

+ Hội đồng nhân dân(HĐND): quan quyền lực nhà nước địa phương địa phương trực tiếp bầu

– Chủ tịch nước: người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước công việc đối nội, đối ngoại, đại biểu Quốc hội

– Các quan quản lý nhà nước:

+ Chính phủ: quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Quốc hội

+ Uỷ ban nhân dân: HĐND bầu, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HDND cấp quan nhà nước

– Các quan xét xử: gồm Toà án nhân dân, Toà án quâ Toà án khác thành lập theo luật định.

– Các quan kiểm sát: gồm Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân sự.

3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước

a) Tất quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân tổ chức máy nhà nước tham gia quản lý nhà nước:

Quyền lực nhân dân xuất phát từ học thuyết khế ước xã hội, CN Mác-Lê CM tư sản đưa học thuyết quyền lực nhân dân vào thực tiễn, nhà nước xã hội chủ nghĩa thừa nhận, khẳng định tiếp tục phát triển

(28)

– Nhân dân có quyền xây dựng nên BMNN thơng qua bầu cử hình thức khác

Thực trạng: bầu cử cịn mang tính hình thức, bầu cử để đảm bảo lựa chọn nhân dân thể nhất, sát ý chí hiệu họ

– Nhân dân có quyền giám sát quan nhà nước theo quy định pháp luật

– Nhân dân có quyền tự ửng cử vào BMNN, trở thành công chức nhà nước để vận hành máy nhà nước, trực tiếp thực quyền lực nhà nước, đại diện cho ý chí nguyện vọng người dân khác

– Nhân dân có quyền xây dựng ý kiến định vấn đề quốc gia Thực tế nay: Hiến pháp quy định chưa có luật nên khơng thể thực

– Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu họ khơng tín nhiệm Thực tế: thực quyền chưa thực rộng rãi

=> Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy nhà nước, thể nguồn gốc của quyền lực, phát huy quyền làm chủ nhân dân, biểu rõ nét tiến bộ, văn minh xã hội, làm sở cho nguyên tắc khác (vì thừa nhận quyền lực nhà nước thuộc nhân dân xuất Đảng phái, nhà nước pháp quyền với nguyên tắc pháp chế,…)

b) Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước:

(29)

sự lãnh đạo Đảng nhà nước thể trước hết lực lãnh đạo trị Đảng, khả vạch đường lối trị đắn, tuyên truyền thuyết phục làm cho xã hội nhận thức, tự giác chấp nhận, dựa vào uy quyền, mệnh lệnh

Đương nhiên, để thích ứng với tình hình cơng đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam phải tự chỉnh đốn, tự đổi mặt, có vấn đề tổ chức, cấu, đội ngũ…

c) Nguyên tắc tập trung dân chủ:

bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 1992 (và Hiến pháp 1980, 1959) bao gồm ba quan thực ba chức khác nhau: Quốc hội thực quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp án thực quyền tư pháp Hoạt động quan theo quy định Hiến pháp, theo nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc dân chủ tập trung thực chất kết hợp hài hoà đạo tập trung cấp với việc phát huy dân chủ, quyền chủ động sáng tạo cấp Nguyên tắc đòi hỏi phải thực chế độ thông tin, báo cáo chế độ trách nhiệm rõ ràng cấp cấp dưới; kiên đấu tranh với tệ tập trung quan liêu thói tự vơ phủ

d) Ngun tắc pháp chế:

Những điều kiện để tổ chức hoạt động nhà nước bảo đảm nguyên tắc pháp chế

(30)

chế văn luật, văn pháp quy để thi hành luật (văn luật) phải kịp thời đồng

Thứ hai, yêu cầu nguyên tắc pháp chế đòi hỏi quan nhà nước lập hoạt động khuôn khổ luật pháp quy định cho địa vị pháp lý, quy mơ thẩm quyền

Thứ ba, tôn trọng Hiến pháp, luật quan nhà nước Đây đòi hỏi thể tôn trọng nguyên tắc pháp chế, đồng thời thể tính chất dân chủ nhà nước

Câu 20: Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát lẫn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

– Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát lẫn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nguyên tắc cốt lõi HP Việt Nam

– Quyền lực nhà nước thống nghĩa tập trung vào Quốc hội – Đã có phân công, phân quyền hành pháp, lập pháp tư pháp – Trong trình tổ chức hoạt động quan, phân công, phối hợp, kiểm sốt ln ln đặt ngun tắc thống quyền lực quy định Hiến pháp năm 2013 nhiều có khác biệt định với kìm chế, đối trọng nguyên tắc phân chia quyền lực theo thuyết “Tam quyền phân lập” học giả tư sản

(31)

Câu 21: Nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Tập trung dân chủ nguyên tắc thể kết hợp hài hòa đạo, lãnh đạo tập trung, thống cấp trên, TW với việc mở rộng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước

– Nguyên tắc áp dụng lĩnh vực tổ chức máy nhà nước xuất phát từ nguyên lý: “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Leenin nhấn mạnh: “Nguyên tắc tập trung dân chủ nghĩa chung tập trung hiểu nghĩa dân chủ thực sự”

– Ở Việt Nam, Nguyên tắc thể rõ Điều 27 Hiến pháp 2013 chế độ bầu cử: “Cơng dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND Việc thực quyền này do luật định” Nguyên tắc đảm bảo tính cơng khai, dân chủ tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân

– Trong Điều lệ Đảng Cộng sản khẳng định: “Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc dân chủ”

Câu 22: Khái quát lịch sử tư tưởng, học thuyết nhà nước pháp quyền 1 Định nghĩa:

Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước với phân công lao động khoa học, hợp lí quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, có chế kiểm sốt quyền lực, nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, nhà nước quản lí xã hội pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, cơng bằng, tất lợi ích đáng người

(32)

Nhà nước pháp quyền giá trị xã hội quý báu tích lũy phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại

1 Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời cổ đại

Tuy cách thức mức độ thể khác nhau, song nói, tư tưởng trị – pháp lý phương Đơng phương Tây thời cổ, trung đại chứa đựng nhân tố nhà nước pháp quyền Sự hình thành tư tưởng nhà nước pháp quyền gắn liền với việc khẳng định chủ quyền nhân dân, với việc phát triển dân chủ, chống lại chuyên quyền, độc đoán cá nhân người cầm quyền vơ phủ, vơ pháp luật, với đòi hỏi nhà nước phải thuộc vào pháp luật, vào xã hội

Chẳng hạn:

+ Socrat (469 – 399 TCN) nêu quan điểm: Phục tùng tôn trọng pháp luật tơn trọng lý trí, cơng trí tuệ phổ biến, khơng quyền lực lạc lối

+ pháp luậtaton (427 – 347 TCN) quan niệm nhà nước tồn lâu bền nhà cầm quyền tuyệt đối phục tùng pháp luật Ơng nói: “Ta nhìn thấy diệt vong nhà nước mà pháp luật khơng có sức mạnh quyền lực đấy”

+ Aristote (384 – 322 TCN) nhấn mạnh pháp luật cần thống trị tất Từ ơng coi nhà nước mà cầm quyền cai trị sở pháp luật lợi ích chung nhà nước chân chính, túy hay cội nguồn, nhà nước mà người cai trị dựa sở ý chí cá nhân mà khơng dựa sở pháp luật lợi ích họ nhà nước biến chất hay lệch dòng

(33)

các nhân tố nhà nước pháp quyền, thể tác phẩm nhà tư tưởng vĩ đại như: Khổng Tử, Mạnh Tử, Hàn Phi Tử, Tuân Tử……

+ Hàn Phi Tử (tư tưởng trị trường phái pháp gia) khẳng định pháp trị phương pháp để cai trị, quy định pháp luật phải khơng thiên vị phải có thay đổi, phát triển theo thời gian cho phù hợp với thực khách quan; tất người, kể vua, quan lẫn thần dân phải tôn trọng tuân theo pháp luật

2 Học thuyết tư sản nhà nước pháp quyền

Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời cổ đại nhà tư tưởng tư sản tiếp thu phát triển điều kiện mới, thể giới quan pháp lý Nội dung chủ yếu học thuyết tư sản nhà nước pháp quyền chống chế độ chuyên quyền phong kiến, tình trạng vơ pháp luật, pháp luật dã man, đấu tranh chế độ nhà nước hoạt động sở phục tùng pháp luật, pháp luật đảm bảo tự do, bình đẳng nhân đạo

+ Jon Locke – Nhà tư tưởng Anh TK XVII, luật phải phù hợp với luật tự nhiên, ông nêu nguyên tắc: làm mà pháp luật cho phép áp dụng người cầm quyền, cịn cơng dân: làm tất mà luật khơng cấm Quyền lực nhà nước gồm có ba loại: Lập pháp, Hành pháp Quyền liên minh liên kết, quyền lập pháp phải tối cao

(34)

+ Rousseau (Pháp) góp phần quan trọng việc nâng lên đỉnh cao tư tưởng “Nguồn gốc quyền lực nhà nước” “chủ quyền nhân dân”

+ Đến TKXVIII, Kant đưa lập luận triết học nhà nước pháp quyền, theo nhà nước tập hợp nhiều người phục tùng pháp luật, đạo luật pháp quyền, thân nhà nước phải phục tùng

=> Tóm lại, ý tưởng nhà nước mang tính chất nhà nước pháp quyền đã hình thành, tồn từ xa xưa lịch sử, thể khát vọng người về nhà nước, chế độ xã hội lý tưởng, đủ khả đảm bảo sống tự mà đặc biệt tự trị cho người.

Câu 23: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền giá trị thừa kế, vận dụng trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

– Trong di sản tư tưởng cách mạng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh có phận cấu thành tư tưởng nhà nước pháp luật Tư tưởng người chứa đựng nhiều nhân tố nhà nước pháp quyền, đặc biệt tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa, nhà nước mạnh hiệu quả, mối quan hệ pháp luật đạo đức: tự do, dân chủ pháp luật: quyền người quyền dân tộc…

– Tư tưởng Người quản lí xã hội pháp luật hình thành từ sớm, Bản yêu sách nhân dân An Nam gửi hội nghị Vecxây năm 1919 “Bảy xin Hiến pháp ban hành/ Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”

– Tư tưởng người thực hóa Tun ngơn độc lập ngày 2/9/1945 Bản Hiến pháp năm 1946 suốt trình xây dựng, phát triển nhà nước Việt Nam kiểu

(35)

Đảng: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân dân Quyền lực nhà nước thống song có phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhà nước quản lí xã hội pháp luật”

Câu 24: Khái niệm, đặc điểm (nguyên tắc) nhà nước pháp quyền Liên hệ với Hiến pháp sửa đổi năm 2013 thể đặc điểm (nguyên tắc) nhà nước pháp quyền

1 Khái niệm nhà nước pháp quyền

Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước với phân công lao động khoa học, hợp lí quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, có chế kiểm sốt quyền lực, nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, nhà nước quản lí xã hội pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, cơng bằng, tất lợi ích đáng người

2 Đặc điểm nhà nước pháp quyền

– nhà nước pháp quyền nhà nước có hệ thống pháp luật hồn thiện, đảm bảo tính đồng bộ, thống để thực quản lý xã hội pháp luật dựa tảng đạo đức xã hội đạo đức tiến nhân loại

– Ở nhà nước pháp quyền, Pháp luật chiếm vị trí tối thượng đời sống nhà nước đời sống xã hội; pháp luật phải khách quan, nhân đạo, công bằng, phù hợp với đạo đức xã hội, tất lợi ích đáng người

(36)

nước, nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần cho cá nhân định hành vi sai trái

– nhà nước pháp quyền nhà nước quyền tự do, dân chủ lợi ích đáng người nhà nước tôn trọng, đảm bảo thực hệ thống pháp luật Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải xử lí nghiêm minh, kịp thời, pháp luật

– nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động sở phân chia quyền lực nhà nước, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp phân chia cách rõ ràng, khoa học, dùng quyền lực để kiểm tra, giám sát quyền lực Nói khác, nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức hoạt động theo chế đảm bảo kiểm soát quyền lực nhà nước

– nhà nước pháp quyền tồn sở xã hội công dân phát triển lành mạnh, đảm bảo tự cá nhân tổ chức họ sở pháp luật đạo đức xã hội

– nhà nước pháp quyền nhà nước sống hòa đồng với cộng đồng giới, thực cam kết quốc tế, điều ước quốc tế mà nhà nước thành viên ký kết hay công nhận

3 Các nguyên tắc thể Hiến pháp 2013 sau: Điều 2

1 nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân

(37)

3 Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Điều 3

Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện

Điều 8

Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ

Điều 12

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới

Điều 14

(38)

Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng

Câu 25: Những đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền

– Hệ thống pháp luật phải hoàn thiện, đảm bảo tính đồng bộ, thống để thực quản lí xã hội pháp luật dựa tảng đạo đức xã hội đạo đức tiến nhân loại

– Phải xác lập có chế hữu hiệu để đảm bảo tính tối cao pháp luật hệ thống văn pháp luật

– Pháp luật chiếm vị trí tối thượng đời sống nhà nước đời sống xã hội

– Pháp luật phải tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Câu 26: Trách nhiệm, vai trò nhà nước quyền người, quyền công dân Liên hệ với Hiến pháp năm 2013

– nhà nước pháp quyền phải đảm bảo cho cá nhân có quyền bình đẳng tự trước pháp luật, có đủ hội mặt pháp lý để phát triển toàn diện cá nhân, để cá nhân phát huy hết khả Quyền tự bình đẳng công dân thừa nhận nhiều lĩnh vực khác kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Sự cơng bình đẳng cơng dân nhà nước pháp quyền không đảm bảo mặt pháp lý mà thực tiễn, nhà nước đảm bảo cho cơng dân có đủ điều kiện cần thiết vật chất, tinh thần để thực quyền thực tế

(39)

Nghĩa vụ tơn trọng: Nghĩa vụ địi hỏi nhà nước không can thiệp tùy tiện, kể trực tiếp gián tiếp, vào việc hưởng thụ quyền người, quyền công dân chủ thể quyền Đây coi nghĩa vụ thụ động, lẽ khơng địi hỏi nhà nước phải chủ động đưa sáng kiến, biện pháp hay chương trình nhằm bảo vệ hay hỗ trợ chủ thể quyền việc hưởng thụ quyền

Nghĩa vụ bảo vệ: Nghĩa vụ đòi hỏi nhà nước phải ngăn chặn vi phạm quyền người, quyền công dân đối tượng, bao gồm quan, nhân viên nhà nước Đây coi nghĩa vụ chủ động, để đạt mục đích này, nhà nước phải chủ động đưa biện pháp xây dựng chế phịng ngừa, xử lí hành vi vi phạm…

Nghĩa vụ thực hiện: Nghĩa vụ địi hỏi nhà nước phải có biện pháp nhằn hỗ trợ chủ thể quyền việc hưởng thụ quyền người, quyền công dân Đây coi nghĩa vụ chủ động, yêu cầu nhà nước phải có kế hoạch, chương trình cụ thể để đảm bảo cho mn hưởng quyền đến mức cao

* Hiến pháp công cụ pháp lý để bảo vệ quyền người quyền công dân quốc gia Theo Hiến pháp sửa đổi năm 2013 trách nhiệm, vai trò nhà nước quyền người, quyền công dân sau:

Điều 14

(40)

Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng

* Hiến pháp 2013 bổ sung thêm số quyền bao gồm: Quyền sống; quyền văn hóa; quyền xác định dân tộc, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp; quyền công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác… cách chặt chẽ, xác, khả thi, phù hợp với công ước quốc tế nhân quyền mà nước ta thành viên

* Cũng lần lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp trực tiếp quy định nhiệm vụ Chính phủ, TAND, VKSND bảo vệ quyền người, quyền công dân – nhiệm vụ hiến định

+ Điều 96 Khoản (Chính phủ): Bảo vệ quyền lợi ích nhà nước xã hội, quyền người, quyền cơng dân; bảo đảm trật tự, an tồn xã hội;

+ Điều 102 Khoản (Tòa án nhân dân): Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân + Điều 107 Khoản (Viện kiểm sát): Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống

Câu 27: Hệ thống trị Việt Nam: Khái niệm, vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Việt Nam

(41)

– Hệ thống trị chỉnh thể thống bao gồm phận cấu thành thiết chế trị có vị trí, vai trị khác có mối quan hệ mật thiết với trình tham gia thực quyền lực trị

– Hệ thống trị Việt Nam đời sau CMT8 với hình thành nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Xuất phát từ đặc thù đất nước, hệ thống trị Việt Nam có đặc điểm sau:

+ Tính nguyên trị Đảng Cộng sản lãnh đạo với tảng tư tưởng Chủ nghĩa Mác – Lê tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Tính nhân dân sâu sắc: thiết chế gắn với tầng lớp nhân dân định, hoạt động mục đích phục vụ nhân dân, nguồn sức mạnh nhân dân

+ Tính tổ chức khoa học, chặt chẽ, có phân đỉnhõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức

+ Hệ thống trị tổ chức rộng khắp, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ

+ Tính thống mục tiêu hoạt động phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc

+ Các thành viên hệ thống trị Đảng Cộng sản sáng lập 2 Vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Việt Nam

Trong hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước giữ vị trí trung tâm có vai trị chủ đạo quản lý xã hội Sở dĩ có điều so với tổ chức thành viên khác hệ thống trị, nhà nước có ưu đặc biệt quan trọng:

(42)

Hai là, nhà nước công cụ chủ yếu, hữu hiệu để thực quyền lực nhân dân

* Hai ưu xuất phát từ sở, điều kiện sau nhà nước:

+ nhà nước đại diện thức cho tồn xã hội, có sở xã hội rộng lớn để triển khai thực sách, pháp luạt nhà nước nhà nước có hệ thống quan đại diện rộng lớn từ trung ương đến địa phương, nhân dân bầu nên định quan nhà nước lại

+ nhà nước chủ thể quyền lực trị, cơng cụ chủ yếu để thực quyền lực trị nhân dân, có máy làm chức quản lí xã hội, thực biện pháp cưỡng chế pháp lý cần thiết

+ nhà nước quản lý xã hội pháp luật, hệ thống pháp luật, đường lối Đảng, sách, chủ trương nhà nước, kết hợp với phương tiện điều chỉnh xã hội khác, đặc biệt đạo đức

+ nhà nước có quyền tối cao đối nội độc lập đối ngoại

+ nhà nước chủ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng nhà nước nắm tay nguồn sơ vật chất, tài to lớn, đảm bảo thực chức nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức trị xã hội

=> Tất điều kiện, sở thể ưu thế, sức mạnh vai trị của nhà nướcđã khẳng định vị trí đặc biệt nhà nước hệ thơng trị Việt Nam: nhà nước giữu vị trí trung tâm, trụ cột, cơng cụ hùng mạnh hệ thống chính.

Phần 2: Lý luận pháp luật

(43)

– Pháp luật đời với xuất nhà nước, điều tất yếu khách quan Xét phương diện chủ quan, pháp luật nhà nước đề đảm bảo thực sức mạnh mình, trở thành cơng cụ có hiệu để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội, quản lý xã hội theo mục đích nhà nước tức mục đích giai cấp thống trị

– Trước pháp luật xuất hiện, tổ chức thị tộc, lạc quản lý xã hội phong tục tập quán với chất nguyên tắc bình đẳng thành viên xã hội Khi nhà nước xuất với việc quan hệ xã hội phát triển vượt bậc bề rộng chiều sâu, phong tục tập quán khơng cịn điều chỉnh mà cần loại quy phạm xã hội pháp luật

Câu 29: Khái quát trường phái quan niệm pháp luật 1 Quan điểm pháp luật trường phái pháp luật tự nhiên – Có loại luật: luật tự nhiên luật nhà nước

Luật tự nhiên xuất phát từ quyền tự nhiên người (đây lẽ tự nhiên phải có)

Luật nhà nước: hình thức, văn đưa quyền tự nhiên vào ban hành

=> pháp luật = luật tự nhiên + luật nhà nước

– Đại diện tiên biểu: Grotius, Thomas Hobbes, Monstesquieu, Hegal… 2 Quan niệm pháp luật trường phái pháp luật thực chứng

(44)

– Pháp luật hệ thống chuẩn mực có thứ bậc có chế tài 3 Quan niệm pháp luật theo thuyết xã hội học pháp luật

– Pháp luật khơng có sẵn tự nhiên hay gói văn pháp luật có nguồn gốc từ sống pháp luật không bất biến mà thay đổi theo xã hội, trước trừng phạt, bồi hồn hài hịa xã hội, thiết kế xã hội

– Pháp luật công cụ để giải vấn đề xã hội, nâng lên thành chuẩn mực chung

– Pháp luật có chức tạo đồng thuận xã hội (vì xã hội ln có mâu thuẫn, xung khắc lợi ích)

– Cuộc sống nguồn gốc thực pháp luật, pháp luật không xuất phát từ sống “chết”

– Trường phái đánh giá cao vai trò thẩm phán việc tạo pháp luật

4 pháp luật theo quan niệm phái Tâm lý học pháp luật

– Pháp luật có nguồn gốc từ hành động tâm lý người phải phù hợp với xúc cảm đạo đức xúc cảm pháp luật

– Tâm lý – quy luật cảm xúc người (xúc cảm đạo đức xúc cảm pháp luật)

– Luật nhà nước: luật phù hợp với xúc cảm người (nói lên thể tiếng lòng cá nhân)

5 Trường phái pháp luật lịch sử

(45)

– Pháp luật chịu ràng buộc điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội Vì muốn hiểu luật pháp phải thông qua lịch sử, tức hiểu luật pháp q trình phát triển

– Pháp luật có nguồn gốc từ lịch sử (PL muốn tồn phải có yếu tố nội sinh, phù hợp với điều kiện sống, tập quán dân tộc)

=> Mỗi quốc gia, dân tộc có hình thái pháp luật riêng 6 Quan niệm Macxit pháp luật

– Pháp luật thể ý chí nhà nước (của giai cấp thống trị)

– Pháp luật công cụ nhà nước để quản lý XH pháp luật nhà nước tạo thừa nhận đảm bảo quyền lực cưỡng chế nhà nước

– Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng, bị quy định điều kiện sở hạ tầng

Câu 30: Bản chất, thuộc tính pháp luật, so sánh với các loại quy phạm xã hội, liên hệ thực tiễn

1 Bản chất pháp luât: – Tính giai cấp:

Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội cụ thể hóa văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Pháp luật định hướng quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp với mục tiêu giai cấp thống trị Pháp vệ bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị giai cấp thống trị

– Tính xã hội:

(46)

Pháp luật chứa đựng giá trị xã hội, thước đo hành vi người, cơng cụ kiểm nghiệm q trình tượng xã hội: nhân đạo; công lý, công bằng; giá trị thông tin phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội…

– Tính dân tộc: Pháp luật xây dựng tảng dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc, phản ánh phong tục tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý trình độ văn minh, văn hóa dân tộc

– Tính mở: Sẵn sàng tiếp nhận thành tựu văn minh, văn hóa pháp lý nhân loại để làm giàu cho

2 Các thuộc tính pháp luật: – Tính phổ biến

Được hiểu tính bắt buộc thực quy định pháp luật hành cá nhân, tổ chức Bởi vì, pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành có giá trị bắt buộc thực moi người trú lãnh thổ nước nước cơng dân

Thuộc tính phân biệt qua yếu tố biểu như: Dự liệu tình điển hình, xác định cách hành xử bắt buộc, đưa cách xử lý không tuân theo

– Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Đặc trưng pháp luật phải rõ ràng, chuẩn xác nội dung pháp luật điều khoản, văn quy phạm pháp luật hệ thông văn quy phạm pháp luật tương xứng

Yêu cầu để đảm bảo tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật:

(47)

Bảo đảm nguyên tắc pháp chế hoạt động xây dựng pháp luật Mỗi văn pháp luật phải xác định rõ phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh quan có thẩm quyền văn

Phân định phạm vi, mức độ hoặt động lập pháp, lập quy – Tính bảo đảm thực nhà nước pháp luật:

Để thực hiện, nhà nước đưa vào quy phạm pháp luật tính quyền lực áp đặt chủ thể, cách gắn cho pháp luật tính bắt buộc chung

Nhà nước sử dụng phương tiện khác để thực pháp luật: phương pháp hành chính,, kinh tế, tổ chức tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục pháp luật biện pháp cưỡng chế Việc sử dụng biện pháp này, biện pháp khác hay kết hợp biện pháp truỳ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Biện pháp cưỡng chế áp dụng biện pháp khác khơng phát huy tác dụng

– Tính hệ thống, tính thống nhất, tính ổn định tính động

Tất văn pháp luật quan nhà nước cấp phải phù hợp với văn pháp luật quan nhà nước cấp không trái với Hiến pháp

Pháp luật ban hành phải có giá trị thời gian tương đối dài phải phù hợp với quy luật khách quan sửa đổi, bổ sung điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi

3 So sánh với loại quy phạm xã hội:

QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY PHẠM XÃ HỘI

Nộ i dung

– Là quy tắc xử (việc làm, việc phải làm, việc không làm)

– Mang tính chất bắt buộc chung tất người

– Là quan điểm chuẩn mực đời sống tinh thần, tình cảm người

(48)

– Được thực biền pháp cưỡng chế nhà nước

– Mang tính quy phạm chuẩn mực, có giới hanh, chủ thể buộc phải xử phạm vi pháp luật cho phép

– Thể ý chí bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị

– Không bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế mà thực cách tự nguyện, tự giác

– Khơng có thống nhất, khơng rõ rang, cụ thể quy phạm pháp luật

– Thể ý chí bảo vệ quyền lợi cho đông đảo tầng lớp tất người M

ục đích

Nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí nhà nước

Dùng để điều chỉnh mối quan hệ người với người

Đặ c điểm

– Dễ thay đổi

– Có tham gia nhà nước, nhà nước ban hành thừa nhận

– Cứng rắn, khơng tình cảm, thể răn đe

– Cơ cấu gồm phần: giả định, quy định, chế tài

– Không dễ thay đổi

– Do tổ chức trị, xã hội, tơn giáo quy định hay tự hình thành mối quan hệ xã hội

– Là quy tắc xử tính bắt buộc, có hiệu lực với thành viên tổ chức

Ph ạm vi

Rộng, bao quát với nhiều tầng lớp đối tượng khác với thành viên xã hội

Hẹp, áp dụng với tổ chức riêng biệt, nhận thức tình cảm người

Hì nh thức thể

Bằng văn quy phạm pháp luật, có nội dung rõ rang, chặt chẽ

Ph ương thức tác

Giáo dục cưỡng chế quyền lực nhà nước

(49)

động

Câu 31: Các chức pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.

1 Chức pháp luật: Gồm chức năng:

– Chức điều chỉnh pháp luật: thể vai trò giá trị xã hội của pháp luật Pháp luật đặt nhằm hướng tới điều chỉnh quan hệ xã hội, thiết lập “trật tự” quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng định phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật vận động khách quan quan hệ xã hội

– Chức bảo vệ: công cụ bảo vệ quan hệ xã hội mà điều chỉnh. Khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn hành vi xâm phạm tính mạng sức khoẻ người bị xử lý theo Luật hình sự, hành vi gây thiệt hại tài sản buộc phải bồi thường theo Luật dân

– Chức giáo dục pháp luật: thực thông qua tác động pháp luật vào ý thức người, làm cho người xử phù hợp với cách xử quy định quy phạm pháp luật Việc giáo dục thực thơng qua tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, thơng qua việc xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt hành vi vi phạm giao thơng, xét xử người phạm tội hình sự…)

2 Liên hệ:

(50)

một khung pháp lý lĩnh vực quan hệ xã hội Nguyên tắc quản lý xã hội pháp luật tăng cường pháp chế thể thực

– Trong thời gian tới, công tác xây dựng pháp luật cầ tập trung vào lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng như: xây dựng khung pháp lý cần thiết cho hình thành đồng thiết chế thị trường, đơn giản hóa thủ tục hành chính: xóa bỏ chế “xin – cho”…

– Chức bảo vệ: Trong nghiệp đổi đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đảm bảo, bảo vệ quyền người hệ thống pháp luật chế pháp lý – xã hội thực Pháp luật ghi nhận có chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân tất lĩnh vực đời sống xã hội Các quy định pháp luật quyền khiếu nại, tố cáo, quyền lĩnh vực giáo dục, học tập, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần, quyền tự cá nhân: bất khả xâm phạm thư tín, điện thoại, chỗ ở, bí mật đời tư…được tâm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhà nước ta cần quan tâm để hoàn thiện văn pháp luật hình thức, thủ tục chế thực quyền người

– Chức giáo dục pháp luật nước ta thực nhiều hình thức, phương pháp khác phổ biến pháp luật, tư vấn trợ giúp pháp luật, thông qua hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền… Để có hiệu giáo dục, cần đổi hình thức, phương pháp, nội dung giáo dục pháp luật phù hợp với trình độ, điều kiện nhu cầu đối tượng giáo dục pháp luật Xây dựng mơi trường văn hóa pháp luật, tuân thủ pháp luật từ phía quan công quyền nhân viên họ, đảm bảo tính đắn định áp dụng pháp luật

(51)

1 Mối quan hệ Pháp luật – Kinh tế

– Pháp luật yếu tố thượng tầng xã hội, kinh tế thuộc yếu tố sở hạ tầng

– Pháp luật sinh sở hạ tầng bị quy định sở hạ tầng pháp luật Cơ sở hạ tầng nguyên nhân trực tiếp định đời pháp luật Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế; mặt khác, pháp luật lại có tác động trở lại cách mạnh mẽ với kinh tế

– Quan hệ xã hội không nguyên nhân trực tiếp định đời pháp luật mà cịn định tồn nội dung, hình thức, cấu phát triển

Sự lệ thuộc pháp luật vào kinh tế thể mặt chủ yếu sau:

Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế định thành phần cấu ngành luật

Tính chất nội dung quan hệ kinh tế, chế kinh tế định tính chất, nội dung quan hệ pháp luật, tính chất phương pháp điều chỉnh pháp luật

Chế độ kinh tế, thành phần kinh tế tác động định đến hình thành, tồn quan, tổ chức thể chế pháp lý phương thức hoạt động quan bảo vệ pháp luật thủ tục pháp lý

Sự tác động ngược trở lại pháp luật kinh tế:

(52)

Khi pháp luật thể phù hợp với kinh tế,p háp luật thể ý chí giai cấp thống trị lực lượng tiến xã hội, phản ánh trình độ kinh tế dẫn tới kinh tế phát triển, pháp luật tạo hành lang tốt cho kinh tế phát triển

Ví dụ: Khi pháp luật thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý nhà nước tạo điều kiện giải phóng lực sản xuất xã hội…

Tác động tiêu cực: Khi pháp luật không phù hợp với quy luật phát triển kinh tế – xã hội ban hành ý chí chủ quan người kìm hãm tồn kinh tế phận kinh tế (cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, mệnh lệnh, quy định hành hoạt động kinh tế, làm kinh tế trì trệ dẫn đến khủng hoảng)

Trong bước độ chuyển từ chế kinh tế sang chế kinh tế khác, quan hệ kinh tế cũ chưa hoàn toàn đi, quan hệ kinh tế hình thành phát triển chưa ổn định pháp luật tác động kích thích phát triển kinh tế mặt, lĩnh vực lại kìm hãm phát triển kinh tế mặt, lĩnh vực khác

Ví dụ: Pháp luật xã hội phong kiến thời kỳ cuối lạc hậu không phù hợp với việc phát triển kinh tế công nghiệp nước ta nay.

2 Mối quan hệ Pháp luật – Chính trị

– Mối quan hệ pháp luật trị việc hình thành, tổ chức máy nhà nước:

(53)

trong trình thiết lập thực quyền lực nhà nước cần phải thực sở vững quy định pháp luât

Khi hệ thống quy phạm pháp luật tổ chức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù hợp xác để làm sở cho việc xác lập hoạt động máy nhà nước dễ dẫn tới tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực không chức quan máy nhà nước Ngoài ra, pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân máy nhà nước

Ngược lại, máy nhà nước tác động đến pháp luật Một máy nhà nước hoàn chỉnh đại diện cho giai cấp tiến xã hội đưa hệ thống pháp luật phù hơp với đất nước, thể trình độ phát triển kinh tế xã hội

– Mối quan hệ pháp luật trị quan hệ ngoại giao quốc gia:

Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao quốc gia Sự phát triển quan hệ bang giao đòi hỏi pháp luật nước thay đổi cho phù hợp với thời kỳ thay đổi quốc gia

(54)

– Pháp luật với đường lối sách giai cấp thống trị:

Pháp luật thể chế hóa đường lối sách Đảng cầm quyền tức làm cho ý chí đảng cầm quyền trở thành ý chí nhà nước Đường lối sách đảng có vai trị đạo nội dung phương hướng phát triển pháp luật

Ví dụ: Những năm trước đạo trị nên pháp luật thiết lập củng cố chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp…

Câu 33: Mối quan hệ pháp luật nhà nước, liên hệ thực tiễn Việt Nam nay

– nhà nước pháp luật ln có mối quan hệ biện chứng với Thể tác động qua lại nhà nước pháp luật

– Chúng vừa có phụ thuộc lẫn vừa có độc lập tương nhau, đặc điểm thể tổ chức hoạt động máy nhà nước xây dựng thực thi pháp luật: máy nhà nước sử dụng Pháp luật công cụ đắc lực để quản lý xã hội, pháp luật lại cần đến máy nhà nước để bảo vệ đảm bảo thực thi pháp luật

– Và tác động qua lại lẫn nhà nước pháp luật, tích cực tiêu cực, mức độ hay mức độ khác Ví nhà nước không đáp ứng yêu cầu tối thiểu người dân có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống pháp luật niềm tin vào pháp luật, người dân khơng cịn nghe theo pháp luật

(55)

vậy pháp luật thực chức thiếu đảm bảo cua nhà nước

=> Đối với Việt Nam nay, việc chăm lo xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước phải thực song song đồng với việc hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật Trong quản lí xã hội nhà nước XHCN Việt Nam phải coi pháp luật công cụ sắc bén quan trọng Để sách nhà nước được triển khai cách thống đồng nước cần phải thong qua việc xây dựng pháp luật cách hợp lí.

Câu 34: Mối liên hệ pháp luật với tập quán, pháp luật với đạo đức; liên hệ thực tiễn Việt Nam nay

– Mọi xã hội tồn dựa quy định, quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội Vì tham gia vào việc điều chỉnh hành vi mối quan hệ xã hội người nên pháp luật tập qn đạo đức ln có mối quan hệ biện chứng, có tính độc lập tương đối, tác động lẫn theo hai hướng tích cực tiêu cực

– Ví theo phong tục thời xưa người phụ nữ lấy chồng phải phụ thuộc hồn tồn vào chồng, điều ảnh hưởng tiêu cực đến luật Hôn nhân gia đình

– Trong hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội pháp luật đạo đức giữ vai trị trung tâm, có vị trí quan trọng Pháp luật phải có nhiệm vụ hỗ trợ, bảo vệ lợi ích khác mà quy phạm xã hội tập quán đạo đức trường hợp cần thiết

(56)

hóa Và quy định nguyên tắc cụ thể, pháp luật góp phần xóa bỏ tập quán lạc hậu, không tiến bộ.

Câu 36: Bản chất, vai trò pháp luật Việt Nam việc bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế

1 Bản chất pháp luật Việt Nam

Bản chất pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa thể tính giai cấp, tính xã hội tính nhân loại PL có vai trị hang đầu việc điều chỉnh quan hệ xã hội.Tuy nhiên giá trị vai trị pháp luật đảm bảo, phát huy kết hợp chặt chẽ vơi phương tiện điều chỉnh xã hội khác

Pháp luật XHCN Việt Nam hệ thống quy tắc xử thể ý chí, lợi ích NDLĐ, nhà nước ban hành thừa nhận, có tính chất bắt buộc chung, nhà nước đảm bảo TH sở kết hợp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế; thu hút tham gia tích cực toàn xã hội vào HĐ xây dựng TH pháp luật, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

2 Vai trò pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi ích chính đáng cơng dân

(57)

trọng tâm cải cách hành quốc gia, thủ tục hành hướng đến mục tiêu bảo vệ mọt cách tốt quyền lợi ích đáng công dân

Câu 37: Các nguyên tắc pháp luật Việt Nam: Khái niệm, nội dung?

1 Khái niệm:

Các nguyên tắc pháp luật Việt Nam tư tưởng đạo bản, mang tính xuất phát điểm, định hướng, chịu quy định quy luật khách quan XH, xuyên suốt nội dung, hình thức pháp luật, tồn thực tiễn pháp luật, HĐ XDPL, áp dụng pháp luật, hành vi pháp luật, ý thức pháp luật

2 Nội dung

– Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân

Nguyên tắc bắt nguồn từ chất nhà nước ta, quán triệt ND pháp luật, thực hiện, áp dụng pháp luật nguyên tắc hiến định Điều Hiến pháp năm 2013 quy định

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân

Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức

Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

(58)

Những năm gần đây, nhân dân ta tham gia vào việc góp ý xây dựng văn pháp luật, kiểm tra giám sát HĐ nhà nước XH, đbiệt hoạt động tư pháp

– Nguyên tắc dân chủ XHCN

Thể việc ghi nhận quyền tự do, dân chủ công dân, quy định hình thức pháp lý để đảm bảo tham gia nhân dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội Dân chủ thể quyền nghĩa vụ pháp lý cá nhân, tổ chức phải thông qua ghi nhận pháp luật, bảo đảm thực nhà nước xã hội hình thức phù hợp Pháp luật quy định hình thức thực dân chủ: trực tiếp gián tiếp (đại diện), nội dung cách thức thực hiện, chế thực hình thức Xét quy mơ tồn xã hội cộng đồng dân cư, dân chủ đảm bảo thực tốt thực đổi mạnh mẽ hệ thống trị, đặc biệt sở

Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật quy chế dân chủ sở, tiêu biểu Nghị định số 29/CP ngày 11-5-1998 việc ban hành quy chế thực dân chủ xã, phường, thị trấn (gọi chung quy chế dân chủ sở)

– Nguyên tắc nhân đạo

(59)

Trong luật Hình năm 1999 TH xu hướng giảm bện pháp xử lí hình vừa đảm bảo nghiêm minh vừa có tính giáo dục mở đường cho người phạm tội hoàn lương

– Nguyên tắc thống quyền nghĩa vụ pháp lý

Nguyên tắc thống quyền nghĩa vụ thể hiện: chủ thể pháp luật vừa có quyền vừa có nghĩa vụ pháp lý tương ứng Điều 15 Hiến pháp 2013 khẳng định

Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác

Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ nhà nước xã hội Việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác

Nguyên tắc thể rõ nét quan hệ nhà nước cá nhân đk nhà nước pháp quyền Giữa nhà nước cá nhân có mối quan hệ bình đẳng, đồng trách nhiệm

– Nguyên tắc công bằng

Ghi nhận, bảo vệ bảo đảm TH công pháp luật giá trị xã hội to lớn pháp luật, đặc biệt nhà nước pháp quyền

(60)

– Nguyên tắc: “được làm tất mà pháp luật khơng cấm” đối với nhân dân nguyên tắc “Chỉ làm mà pháp luật cho phép” đối với nhà nước

Đây hai nguyên tắc phổ biến pháp luật quan tâm đặc biệt đk xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường, dân chủ hóa

Nguyên tắc thứ áp dụng cá nhân

Nguyên tắc thứ hai áp dụng cho quan nhà nước có thẩm quyền số lĩnh vực định Các quan nhà nước hoạt động phạm vi chức năng, thẩm quyền pháp luật quy định

Câu 38: Ý thức pháp luật: khái niệm, cấu (các cấp độ) ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật tâm lí pháp luật

1 Khái niệm

Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, biểu trình độ văn hố xã hội Có thể định nghĩa ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, tình cảm người thể thái độ, đánh giá tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành Pháp luật khứ pháp luật cần phải có, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp cách xử người, hoạt động quan, tổ chức

2 Cơ cấu ý thức pháp luật bao gồm: Tâm lí pháp luật hệ tư tưởng pháp luật

* Căn theo cấp độ giới hạn nhận thức – Ý thức pháp luật thông thường

(61)

* Căn vào chủ thể YTPL – Ý thức pháp luật xã

– Ý thức pháp luật nhóm – Ý thức pháp luật cá nhân

Từ định nghĩa thấy rằng: mặt nội dung, ý thức pháp luật cấu thành từ hai phận: tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật

+ Tư tưởng pháp luật tổng thể tư tưởng, quan điểm, phạm trù, khái niệm, học thuyết pháp luật, tức vấn đề lý luận pháp luật, thượng tầng kiến trúc pháp lý xã hội

+ Tâm lý pháp luật thể qua thái độ, tình cảm, tâm trạng, xúc cảm pháp luật tượng pháp lý khác, hình thành cách tự phát thơng qua giao tiếp tác động tượng pháp lý, phản ứng cách tự nhiên người tượng

Câu 39: Những đặc điểm ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có số đặc điểm sau:

Thứ nhất, với tính cách hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật chịu quy định tồn xã hội, có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối ý thức pháp luật thể số khía cạnh:

+ Nó thường lạc hậu tồn xã hội

+ Trong điều kiện định tư tưởng pháp luật, đặc biệt tư tưởng pháp luật khoa học, vượt lên phát triển tồn xã hội

(62)

+ Ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội Nó động lực thúc đẩy kìm hãm phát triển vật tượng

Thứ hai, ý thức pháp luật tượng mang tính giai cấp Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật, tồn số hình thái ý thức pháp luật: Có ý thức pháp luật giai cấp thống trị, ý thức pháp luật giai cấp bị trị, tầng lớp trung gian

Câu 40: Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật

Giữa ý thức pháp luật pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Những nguyên lý sở để xây dựng thực pháp luật đồng thời nguyên lý sở để hình thành phát triển ý thức pháp luật Mối quan hệ ý thức pháp luật với pháp luật biểu điểm sau:

1 Ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật

Pháp luật biểu ý thức pháp luật giai cấp công nhân nhân dân lao động Những thay đổi khách quan đời sống xã hội trước hết phản ánh ý thức pháp luật sau thể thành quy phạm pháp luật tương ứng Khơng có ý thức pháp luật phù hợp với chất điều kiện cụ thể giai đoạn phát triển xã hội khơng thể xây dựng hệ thống pháp luật đồng phù hợp

2 Ý thức pháp luật nhân tố thúc đẩy việc thực pháp luật trong đời sống xã hội

(63)

của pháp luật vấn đề có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm cho pháp luật phát huy hiệu lực

Ý thức pháp luật thể nhận thức công dân thái độ họ quy định pháp luật Vì vậy, ý thức pháp luật nâng cao tinh thần tôn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử theo yêu cầu pháp luật bảo đảm

3 Ý thức pháp luật sở bảo đảm cho việc áp dụng đắn quy phạm pháp luật

Ý thức pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc áp dụng pháp luật Để áp dụng đắn quy phạm pháp luật địi hỏi phải có hiểu biết xác nội dung yêu cầu quy phạm đó, phải giải thích làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa quy phạm Muốn thực điều đòi hỏi ý thức pháp luật người áp dụng pháp luật phải phát triển đầy đủ, họ phải có tảng văn háo pháp lý vững

4 Pháp luật sở để củng cố, phát triển nâng cao ý thức pháp luật Đến lượt mình, pháp luật sản phẩm trực tiếp hoạt động sáng tạo pháp luật, phản ánh ý thức pháp luật quan làm luật, nhân dân hình thành sở ý thức pháp luật Việc nghiêm chỉnh thực pháp luật, kiên ngăn chặn vi phạm pháp chế mức độ định làm cho quan điểm, quan niệm pháp luật hình thành phát triển cách đắn rõ nét Viêc giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật điều kiện quan trọng để góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh tổ chức thực pháp luật có hiệu

(64)

* Giáo dục pháp luật tác động định hướng tổ hợp trình xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, tuyên truyền, giải thích pháp luật, nhằm nâng cao ý thức pháp luật

GDPL hiểu theo nghĩa: GDPL theo nghĩa rộng, trình tác động hai nhân tố chủ quan khách quan đến việc hình thành phát triển ý thức pháp luật cá nhân Nhân tố khách quan điều kiện kinh tế, chế độ trị xã hội, mơi trường sống trực tiếp cá nhân (gia đình, bạn bè…) Nhân tố chủ quan hoạt động định hướng có tổ chức, có hệ thống thể chế nhà nước xã hội

Mục đích: Trang bị kiến thức pháp lý, nhằm hình thành đối tượng giáo dục tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với yêu cầu pháp luật

Hiệu giáo dục ý thức pháp luật:

– Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh

– Giáo dục nhân cách, tạo điều kiện phát triển toàn diện cá nhân xã hội đại

– Xây dựng cho người tình yêu lao động, đánh giá tượng XH,hiện tượng p lí

Hình thức giáo dục pháp luật bản:

– Phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp- tuyên truyền miệng pháp luật, phổ biến

– GDPL phương tiện thơng tin đại chúng, biên soạn giáo trình, tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật

(65)

– Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật

– Phổ biến, GDPL thông qua sinh hoạt CLB pháp luật, xây dựng, quản lí, kt tủ sách pháp luật

– Phổ biến, GDPL thông qua HĐ tư vấn pháp luật trợ giúp p lí

– Phổ biến, GDPL thơng qua HĐ hịa giải sở,thơng qua loại hình văn hóa, NT đb loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống

Phương pháp:

-Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, cao đời sống VC, văn hóa, tinh thần, nâng cao trình độ học vấn cho người dân.Hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng sát thực tiễn, thể có chế bảo đảm th quyền lợi ích đáng ND

– Đẩy manh công tác đấu tranh phịng ngừa xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật.Kết hợpđa dạng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp

Ở Việt Nam, GDPL theo nghĩa hẹp, hoạt động định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam, quan nhà nước tổ chức xã hội nhằm hình thành phát triển ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa dạng lịng tin, mục đích, động cơ, thói quen người GDPL dạng giáo dục có tính độc lập tương đối, so với giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức thẩm mĩ

Câu 42: Văn hóa pháp luật: khái niệm, biện pháp chủ yêu xây dựng văn hóa pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế nay.

(66)

Văn hóa pháp luật cách nhìn luật pháp, đặt pháp luật tương quan đa chiều với khoa học hành vi, cách nghĩ, cách ứng xử, tơn giáo, niềm tin, đặc tính nhân học cộng đồng tộc người

2 Phương hướng xây dựng văn hoá pháp lý Việt Nam

Có thể nói, hài hồ hố giá trị văn hoá pháp lý điều kiện hội nhập với giới mục đích, yêu cầu khách quan thực tế Việc cân đối “cái ta có” để kết hợp với “cái ta cần” nhằm tạo nên diện mạo văn hoá pháp lý nước nhà coi nội dung cốt yếu phương hướng xây dựng văn hoá pháp lý Việt Nam

(67)

pháp luật) Hệ tư tưởng pháp lý đóng vai trò đạo xử thực tiễn chủ thể quan hệ pháp luật hình thức phản ánh diện mạo văn hố pháp lý thực tế Hệ tư tưởng pháp lý Việt Nam phải kết hợp nguyên lý pháp luật pháp luật xã hội chủ nghĩa với truyền thống lý luận-lịch sử pháp luật Việt Nam Đó phải kết hợp hài hoà quan điểm Mác xít pháp luật giá trị xã hội pháp luật với quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật xây dựng hệ thống nguồn pháp luật đa dạng phải thể đường lối sách Đảng giai đoạn thừa nhận chuẩn mực đạo đức, tập quán ưu việt, truyền thống Đồng thời với trình nâng cao hiểu biết pháp luật cần khơi dậy yếu tố truyền thống giá trị đạo đức, lịch sử cội nguồn dân tộc nhằm góp phần hình thành động hành vi lành mạnh, hợp pháp, thái độ tâm lý pháp lý đắn, tích cực ý thức chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thực tế Tuy nhiên, cần nhận diện góc độ, biểu cụ thể văn hố pháp lý mà hình thành giải pháp cho phù hợp

(68)

kinh tế, thương mại tham gia WTO Và, không đủ điều kiện cần thiết cho tiếp nhận tiếp nhận cách nửa vời tồn cầu hố kinh tế, xã hội nước ta khơng mang tính tích cực Cùng với q trình đó, tồn cầu hố làm biến đổi thang giá trị pháp lý, xã hội từ lâu chấp nhận nước ta, có hạn chế định Điều có nghĩa giá trị văn hố pháp lý chuyển tải thơng qua nội dung, hoạt động q trình tồn cầu hố thâm nhập nước ta khơng trọn vẹn, méo mó, khó chấp nhận có tính phổ biến Trong lúc đó, xu tồn cầu hố xu phát triển, tiến đa dạng mà nhân loại Cần nhìn nhận nội dung, yêu cầu, đặc điểm thuận lợi, khó khăn thách thức đất nước để có lộ trình hoà nhập hợp lý nhằm tiếp nhận giá trị văn minh pháp lý nhân loại Điều địi hỏi tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá pháp lý giới với phương châm hội nhập khơng hồ tan đồng thời mở rộng giao lưu với văn hố khác nhiều hình thức Nâng cao hiểu biết pháp luật khả ứng xử trước tình pháp luật thực tế chủ thể nhằm thích ứng kịp với văn minh lối sống mới-lối sống theo pháp luật Đồng thời gạt bỏ tư tưởng coi trọng lối sống đức trị, nhân trị hạ thấp vai trò pháp luật quản lý xã hội

Câu 43: Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu (cấu trúc) quy phạm pháp luật, phương thức diễn đạt quy phạm pháp luật.

1 Khái niệm

(69)

pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật hệ thống pháp luật Cấu tạo quy phạm pháp luật gồm ba thành phần giả định, quy định chế tài Tuy nhiên, không thiết phải đầy đủ ba phận quy phạm pháp luật

2 Cơ cấu (cấu trúc) quy phạm pháp luật

Giả định: phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, hồn cảnh, tình xảy thực tế mà hồn cảnh, tình xảy chủ thể phải hành động theo quy tắc xử mà quy phạm đặt Đây phần nêu lên trường hợp áp dụng quy phạm

Quy định: phận trung tâm quy phạm pháp luật khơng thể thiếu Nó nêu lên quy tắc xử mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt

Chế tài: phận biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng chủ thể không thực thực không quy tắc xử nêu phần quy định quy phạm hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu không thực nội dung phần quy dịnh

3 Phương thức diễn đạt quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật chứa đựng hình thức Văn pháp, Tiền lệ pháp Tập quán pháp (Luật tục)

Câu 45 + 46 Văn quy phạm pháp luật (VBQPPL).

+ Khái niệm, so sánh với văn áp dụng quy phạm pháp luật

+ Hiệu lực văn quy phạm pháp luật, hệ thống cacsvawn bản quy phạm pháp luật nhà nước Việt Nam

(70)

sự chung, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa

* Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm:

– Văn Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị Văn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết;

– Văn quan nhà nước có thẩm quyền khác Trung ương ban hành:

+Lệnh, định Chủ tịch nước;

+ Nghị quyết, Nghị định Chính phủ; định, thị Thủ tướng Chính phủ;

+ Quyết định, thị, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; + Nghị Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao;quyết định, thị, thơng tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

+ Nghị quyết, thông tư liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền, quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị – xã hội;

– Văn Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành: + Nghị Hội đồng nhân dân;

+ Quyết định, thị Uỷ ban nhân dân * Hiệu lực văn quy phạm pháp luật:

– Hiệu lực theo thời gian: Hiệu lực theo thời gian xác định từ thời điểm phát sinh đến chấm dứt tác động văn

(71)

– Hiệu lực theo đối tượng tác động: Đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức quan hệ xã hội mà văn điều chỉnh

* So sánh văn qui phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật – Giống nhau: Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội

– Khác nhau:

VBQPPL VBADPL

+ Áp dụng nhiều lần

+ Chứa qui tắc xử chung + Áp dụng cho chủ thể + Hình thức: Luật, VB luật

+ Áp dụng lần

+ Chứa đựng qui tắc xử cụ thể + Áp dụng cho chủ thể xác định + Ban hành sở VBQPPL Bản án, định…

Câu 47 + 48 Hệ thống pháp luật (HTPL).* Khái niệm: Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật, nguyên tắc, định hướng mục đích pháp luật có mối liên hệ mật thiết thống với nhau, phân định thành ngành luật, chế định pháp luật thể các văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo hình thức, thủ tục định.

* Các phận cấu thành:

– Về cấu trúc bên trong: HTPL hợp thành từ quy phạm pháp luật, chế định pháp luật ngành luật

+ Quy phạm pháp luật: đơn vị nhở đề cấu thành HTPL

(72)

+ Ngành luật: hệ thống QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định đời sống xã hội

– Về hình thức: HTPL cấu thành từ VBQPPL

* Căn phân biệt phân định ngành luật: Có hai chủ yếu: – Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội loại, thuộc lĩnh vực đời sống xã hội cần có điều chỉnh pháp luật Mỗi ngành luật điều chỉnh loại quan xã hội đặc thù

– Phương pháp điều chỉnh: cách thức tác động vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật CĨ phương pháp điều chỉnh chủ yếu:

+ Phương pháp bình đẳng thoả thuận: cách thức tác động mà nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào quan hệ pháp luật mà định khuôn khổ bên tham gia quan hệ pháp luật thoả thuận với khn khổ đó, bên tham gia quan hệ pháp luật bình đẳng với quyền nghĩa vụ

+ Phương pháp quyền uy phục tùng: cách thức tác động mà bên quan hệ pháp luật có quyền mệnh lệnh bên phải phục tùng

* Các hình thức hệ thống hố pháp luật:

– Khái niệm hệ thống hoá pháp luật: hoạt động xếp, chỉnh lý, bổ sung nội dung VBQPPL nhằm tăng cường tình hệ thống HTPL

– Các hình thức hệ thống hố pháp luật:

(73)

+ Pháp điển hoá: hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, đó, khơng tập hợp VBQPPL có theo trình tự định, loại bỏ quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn, mà bổ sung quy phạm thay cho QPPL bị loại bỏ, khắc phực chỗ trống nâng cao hiệu lực chúng Kết công việc VBQPPL đời

Câu 49 Hệ thống pháp luật Việt Nam 1 Các nhận thức bản:

Khái niệm: Hệ thống pháp luật Việt Nam tổng thể quy phạm pháp luật, nguyên tắc, định hướng mục đích pháp luật có mối liên hệ mật thiết thống với nhau, phân định thành ngành luật, chế định pháp luật thể văn quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo hình thức, thủ tục định

Hệ thống pháp luật gồm hai mặt cụ thể:

* Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam: – Hiến pháp – Do Quốc hội ban hành

– Luật Bộ luật – Do Quốc hội thông qua Chủ tịch nước ký định ban hành Ví dụ: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật lao động, Bộ luật hàng hải

– Văn luật gồm:

Nghị Quốc hội

Ủy ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, Nghị Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định

Chính phủ: Nghị định

Thủ tướng Chính phủ: Quyết định

(74)

Chánh án Toà án nhân dân tối cao: Thông tư

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ: Thông tư Tổng Kiểm toán nhà nước: Quyết định

Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị – xã hội

Thơng tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang – Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân

* Hệ thống cấu trúc pháp luật Việt Nam gồm có thành tố bản:

Quy phạm pháp luật (đơn vị hệ thống cấu trúc)

Chế định pháp luật (tập hợp quy phạm pháp luật có tính chất)

Ngành luật (tập hợp quy phạm pháp luật có đặc tính chung để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định đời sống xã hội) Ở Việt Nam có 12 ngành luật sau: luật hiến pháp, luật hành chính, luật tài chính, luật ngân hàng, luật đất đai, luật dân sự, luật lao động, luật nhân gia đình, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự, luật kinh tế, luật môi trường

2 Các tiêu chí hồn thiện HTPL đáp ứng u cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

(75)

– Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân

– Hồn thiện pháp luật giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, y tế, văn hóa, thơng tin, thể thao, dân tộc, tơn giáo, dân số, gia đình, trẻ em sách xã hội

– Xây dựng hồn thiện pháp luật quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

– Xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế

– Đổi việc lập thông qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh – Hồn thiện pháp luật đổi quy trình, nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật

– Tăng cường điều kiện bảo đảm xây dựng pháp luật

– Nâng cao chất lượng trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước q trình áp dụng pháp luật

– Tiếp tục triển khai mạnh mẽ thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cường lực tiếp cận nhân dân hệ thống pháp luật

– Tăng cường công tác theo dõi thi hành pháp luật; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng pháp luật, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật

– Củng cố công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác để hỗ trợ cho pháp luật

(76)

– Xét mặt chất ý nghĩa xã hội: pháp chế XHCN yêu cầu diện hệ thống pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội, làm sở cho tồn trật tự pháp luật kỉ luật; tuân thủ thực đầy đủ pháp luật tổ chức hoạt động nhà nước, quan, đơn vị, tổ chức công dân

– Xét mặt hình thức: pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị – xã hội Trong tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác

* Nguyên tắc tính thống pháp chế xã hội chủ nghĩa: Tính thống pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi máy nhà nước, địa phương công dân nước phải nhận thức thực giống toàn hệ thống pháp luật ban hành Nó tạo điều kiện cho pháp luật vào sống xem xét hiệu pháp luật, mặt khác khơng cho phép nơi có luật lệ riêng, trì tình trạng “phép vua thua lệ làng”, thực pháp luật nhà nước theo cách “vận dụng” riêng mình, có quan nhà nước có thẩm quyền có quyền định việc thay đồi văn pháp luật Bảo đảm tính thống pháp chế điều kiện thiếu để thực dân chủ công dân quyền lực nhà nước

* Nguyên tắc mối liên hệ tính thống pháp chế với tính hợp lý cơng bằng:

(77)

đắn ý chí đơng đảo quần chúng nhân dân lao động, giá trị xã hội, chắn pháp luật hợp lý

– Yêu cầu pháp chế phải xuất phát từ nguyên tắc chung pháp luật, từ lẽ công để giải vấn đề cụ thể

– Tính pháp chế đòi hỏi hoạt động phải tuân thủ pháp luật, không trái pháp luật

Câu 51 Thực pháp luật: * Khái niệm:

Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật

* Các hình thức thực pháp luật:

– Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế khơng tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Ở hình thức thực hiệNNày địi hỏi chủ thể thực nghĩa vụ cách thụ động, thực quy phạm pháp luật dạng không hành động

– Thi hành pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Chẳng hạn đối tượng nộp thuế cho nhà nước đầy đủ, hạn Khác với tuân thủ pháp luật, hình thức thi hành pháp luật địi hỏi chủ thể phải thực nghĩa vụ pháp lý dạng hành động tích cực

(78)

ở chỗ chủ thể pháp luật thực không thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí khơng bị bắt buộc phải thực

– Áp dụng pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Áp dụng pháp luật hình thức ln ln địi hỏi phải có tham gia quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền

* Mối quan hệ thực pháp luật xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật:

– Giúp tìm hiểu phân tích, đánh giá loại lợi ích xã hội, khuynh hướng xã hội hoạt động thực pháp luật

– Làm rõ yếu tố xuất từ sau pháp luật ban hành có khả chi phối q trình áp dụng pháp luật

– Tìm hiểu trình độ khả chủ thể thực pháp luật – Tìm hiểu chế thực pháp luật

– Việc thực pháp luật nhân tố quan trọng góp phần sàng lọc, kiểm tra tính đắn pháp luật, từ xây dựng sách pháp luật đắn, phù hợp nhất, để hiệu giáo dục cao

Câu 52: Áp dụng pháp luật * Khái niệm:

(79)

vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Áp dụng pháp luật hình thức ln ln địi hỏi phải có tham gia quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền

*Trường hợp cần áp dụng pháp luật:

– Khi quan hệ pháp luật với quyền nghĩa vụ cụ thể không phát sinh thiếu can thiệp nhà nước Ví dụ: phát xác chết sơng có dấu hiệu bị giết, quan điều tra định khởi tố vụ án, trưng cầu giám định pháp y

– Khi xảy tranh chấp quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia vào quan hệ pháp luật mà bên khơng tự giải Ví dụ tranh chấp hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng

– Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước chế tài pháp luật quy định chủ thể có hành vi vi phạm Những người có hành vi vi phạm bị xử phạt làm hàng giả, hàng nhái,…

– Trg số quan hệ pháp luật mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động bên tham gia quan hệ nhà nước xác nhận tồn hay không tồn số vụ việc, kiện thực tế Chẳng hạn án tuyên bố tích, tuyên bố chết người; tuyên bố không công nhận vợ chồng nam nữ sống chung với k có đăng ký kết đăng ký kết quan khơng có thẩm quyền

*Đặc điểm áp dụng pháp luật:

(80)

– Áp dụng pháp luật hoạt động thể tính quyền lực nhà nước Mỗi quan, loại quan, cán áp dụng pháp luật phạm vi định mà nhà nước qui định

Ví dụ: Cảnh sát giao thơng xử phạt vi phạm hành giao thông

– Áp dụng pháp luật hoạt động địi hỏi tính sáng tạo người áp dụng pháp luật

– Áp dụng pháp luật hoạt động tuân theo trình tự thủ tục chặt chẽ mà trình tự thủ tục pháp luật qui định

* Các giai đoạn áp dụng pháp luật.

– Phân tích đánh giá đúng, xác tình tiết, hồn cảnh, điều kiện việc thực tế xảy

– Lựa chọn QPPL phù hợp phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa QPPL trường hợp cần áp dụng

– Ra văn áp dụng pháp luật

– Tổ chức thực văn áp dngj pháp luật ban hành

Câu 53: Quan hệ pháp luật: Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật; chủ thể pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật; lực pháp luật lực hành vi.

1 Khái niệm:

(81)

Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội: Bất kỳ quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quan hệ xã hội quan hệ pháp luật Điều giới hạn tác động pháp luật

2 Những đặc điểm quan hệ pháp luật + Quy phạm pháp luật sở quan hệ pháp luật + Quan hệ pháp luật mang tính ý chí

+ Quan hệ pháp luật có tính chất thượng tầng

+ Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ pháp lý định

+ Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ thể

+ Quan hệ pháp luật nhà nước đảm bảo bảo vệ

– Chủ thể quan hệ pháp luật: cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện nhà nước quy định cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật

– Năng lực chủ thể: Những điều kiện mà cá nhân tổ chức đáp ứng để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật

Năng lực chủ thể gồm yếu tố: Năng lực pháp luật lực hành vi + Năng lực pháp luật: Là khả hưởng quyền thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật

+ Năng lực hành vi: khả cá nhân, tổ chức nhà nước thừa nhận hành vi mình, chủ thể xác lập thực quyền, nghĩa vụ pháp lý độc lập chịu trách nhiệm hành vi tham gia vào quan hệ pháp luật

(82)

+ NLPL NLHV chủ thể pháp luật khơng phải thuộc tính tự nhiên người mà thuộc tính pháp lý, phụ thuộc vào ý chí nhà nước

+ Năng lực pháp luật tiền đề lực hành vi, chủ thể pháp luật có lực pháp luật mà khơng có NLHV khơng thể tham gia cách tích cực vào QHPL (NLPL điều kiện cần, NLHV điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật

+ NLPL cá nhân mở rộng dần theo lực hành vi họ

Câu 54: Căn làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật 1 Quy phạm pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật

Quy phạm pháp luật sở cho xuất hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật tương ứng Thiếu QPPL khơng thể có quan hệ pháp luật

Sự diện chủ thể có lực chủ thể: Năng lực pháp luật lực hành vi

2 Sự kiện pháp lý

Quan hệ pháp luật dân phát sinh, thay đổi hay chấm dứt kiện định – kiện pháp lý Sự kiện pháp lý kiện xảy thực tế mà pháp luật dự liệu, quy định làm phát sinh hậu pháp lý (làm phát sinh, thay đổi, hay chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự)

Phân loại kiện pháp lý

(83)

+ Hành vi hợp pháp hành vi có chủ định chủ thể tiến hành phù hợp với quy định pháp luật, không trái với đạo đức xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật;

+ Hành vi bất hợp pháp hành vi thực trái với quy định pháp luật, nguyên tắc chung pháp luật đạo đức xã hội;

+ Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền làm phát sinh hậu pháp lý thuộc hành vi pháp lý Ví dụ: Quyết định giao đất, Quyết định phân nhà, Quyết định Tòa án bồi thường thiệt hại, Quyết định Tòa án xác định chủ sở hữu tài sản, Quyết định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…

3 Xử pháp lý

Xử pháp lý hành vi không nhằm làm phát sinh hậu pháp lý quy định pháp luật hậu pháp lý phát sinh Ví dụ: Người đào tài sản có giá trị lớn hưởng 50% giá trị vật cổ

4 Sự biến pháp lý

Sự biến pháp lý kiện xảy không phụ thuộc vào ý muốn người nói chung người tham gia vào quan hệ dân nói riêng Sự biến pháp lý phân thành biến pháp lý tuyệt đối biến pháp lý tương đối

Sự biến tuyệt đối kiện xảy thiên nhiên hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý muốn người Ví dụ: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…

Sự biến tương đối kiện xảy hành vi người tiến hành không phụ thuộc vào hành vi chủ thể tham gia làm phát sinh hậu pháp lý họ

(84)

Thời hạn kiện pháp lý đặc biệt làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Thời gian phạm trù triết học, khơng có bắt đầu kết thúc Thời gian trôi không phụ thuộc vào ý chí người Do đó, đến thời điểm định theo quy định pháp luật làm phát sinh hậu pháp lý

Ví dụ: Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu hưởng quyền, thời hiệu miễn nghĩa vụ…

Câu 54: Vi phạm pháp luật: Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật, yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật

1 Khái niệm

Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến lợi ích bảo vệ ngành luật tương ứng trái với quy định quy định ngành luật ấy, người có lực trách nhiệm pháp lý đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý thực cách có lỗi

2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật

– Một là: VPPL phải hành vi khách quan, nguy hiểm cho xã hội được người thực dạng hành động không hành động (còn gọi hành vi bất tác vi), xâm hại đến lợi ích (khách thể) định gây (hoặc có khả thực tế gây ra) hậu nguy hại cụ thể cho lợi ích công dân, cho xã hội cho nhà nước

(chỉ hành vi người thực cách có ý thức có ý chí thực tế khách quan bị nhà làm luật coi VPPL)

(85)

– Ba là: VPPL phải hành vi thực người có lực trách nhiệm pháp lý

Người có lực TNPL người mà thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật cấm trạng thái bình thường hồn tồn có khả nhận thức đầy đủ tính chất thực tế tính chất pháp lý hành vi thực hiện, khả điều khiển đầy đủ hành vi

– Bốn là: VPPL phải hành vi người đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý thực

Người đủ tuổi chịu TNPL người mà thời điểm phạm tội đạt đến độ tuổi ngành luật tương ứng quy định để có khả nhận thức đầy đủ tính chất thực tế tính chất pháp lý hành vi thực hiện, có khả điều khiển đầy đủ hành vi

– Năm là: VPPL phải hành vi có tính chất lỗi, tức hành vi người có lực TNPL đủ độ tuổi chịu TNPL thực cách có lỗi

3 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật

– Mặt khách quan vi phạm pháp luật: dấu hiệu biểu ra bên giới khách quan vi phạm pháp luật

Nó bao gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm

(86)

Lỗi trạng thái tâm lý hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây cho xã hội thể hai hình thức: cố ý vơ ý

Động vi phạm pháp luật động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật

Mục đích vi phạm pháp luật đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật

– Chủ thể vi phạm pháp luật: cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật

Khách thể vi phạm pháp luật: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ tránh khỏi xâm hại VPPL bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới gây nên (hoặc đe dọa thực tế gây nên) thiệt hại đáng kể định

Câu 55: Trách nhiệm pháp lý: Khái niệm, đặc điểm bản, phân loại dạng trách nhiệm pháp lý Cơ sở trách nhiệm pháp lý

* Khái niệm

Trách nhiệm pháp lý hậu hành vi VPPL thể trong việc quan nhà nước (người có chức vụ) có thẩm quyền áp dụng người có lỗi việc VPPL nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lý) nhà nước ngành luật tương ứng quy định

* Những đặc điểm trách nhiệm pháp lý

Thứ nhất: hậu hành vi VPPL, TNPL phát sinh có việc VPPL

(87)

+ TNPL dạng trách nhiệm nghiêm khắc so với trách nhiệm khác

Thứ hai: TNPL ln thực phạm vi quan hệ pháp luật hai bên với tính chất hai chủ thể có quyền nghĩa vụ định Một bên nhà nước, bên người thực hành vi VPPL

+ nhà nước có quyền xử lý người thực hành vi VPPL, phái có nghĩa vụ xử lý dựa giới hạn pháp luật quy định

+ Người thực hành vi VPPL: có nghĩa vụ phải chịu tước bỏ hạn chế quyền, tự định, đồng thời có quyền yếu cầu tn thủ từ phía nhà nước tất quyền lợi ích người công dân luật định

Thứ ba: TNPL xác định trình tự đặc biệt quan nhà nước có thẩm quyền mà trình tự phải pháp luật quy định

Thứ tư: TNPL thực văn có hiệu lực pháp luật việc áp dụng người thực hành vi VPPL nhiều chế tài nhà nước pháp luật quy định

Thứ năm: Nếu TNPL pháp luật hình mang tính ca nhân só ngành luật tương ứng phi hình sự, pháp nhân bị truy cứu TNPL

* Cơ sở Trách nhiệm pháp lý:

– Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Chỉ có vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý

(88)

– Các biện pháp trách nhiệm pháp lý loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù: mang tính chất trừng phạt khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại đồng thời áp dụng sở định quan người có thẩm quyền

Câu 56: Cơ chế điều chỉnh pháp luật: khái niệm, giai đoạn cơ chế điều chỉnh pháp luật

Cơ chế điều chỉnh pháp luật:

– Khái niệm “cơ chế điều chỉnh pháp luật” có ý nghĩa lớn mặt phương pháp luận Nó giúp cho người nghiên cứu tiếp cận pháp luật từ quan điểm hệ thống

– Cơ chế điều chỉnh pháp luật khái niệm phức tạp:

+ Dưới góc độ chức năng: hệ thống phương tiện pháp lý tác động đến quan hệ xã hội thông qua chủ thể

+ Góc độ tâm lý: tác động đến ý chí người nhằm tạo cách xử thích hợp (với quy phạm pháp luật) chủ thể

+ Góc độ xã hội: nằm chế xã hội, tức chế tác động quy phạm xã hội lên quan hệ xã hội nhằm tạo trật tự xã hội phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội

(89)

– Cơ chế điều chỉnh pháp luật trình thực tác động của pháp luật lên quan hệ xã hội: giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: giai đoạn định quy phạm pháp luật

Cơ chế điều chỉnh pháp luật bắt đầu “hoạt động” kiện đề quy phạm pháp luật Chính quy phạm pháp luật buộc chủ thể phải hành động phù hợp với lợi ích phát triển xã hội mà khn mẫu hành động quy phạm đưa

+ Giai đoạn 2: giai đoạn áp dụng pháp luật

Đây giai đoạn quan có thẩm quyền vào quy phạm pháp luật để ban hành định áp dụng pháp luật (có trường hợp khơng có giai đoạn này)

+ Giai đoạn 3: giai đoạn xuất quan hệ pháp luật mà nội dung xuất quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể (cá nhân, tổ chức)

+ Giai đoạn 4: giai đoạn thực quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý Các chủ thể hành vi thực quyền nghĩa vụ pháp lý thực tiễn đời sống

Câu 57: Khái quát đặc điểm hệ thống pháp luật bản trên giới

(90)

1 Hệ thống Luật dân (Civil Law), hay gọi đơn giản hệ thống pháp luật Pháp – Đức:

Đây hệ thống pháp luật có tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật Pháp, Đức pháp luật số nước lục địa Châu Âu Trong pháp luật Pháp, Đức quan trọng có ảnh hưởng lớn tới pháp luật nước khác hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật nước nhìn chung chịu ảnh hưởng Luật La Mã Ngày nay, phạm vi ảnh hưởng hệ thống Civil Law tương đối rộng bao gồm nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), Quebec (Canada), Louisiana (Mỹ), Nhật Bản số nước Châu Mỹ Latinh (Brazin, Vênêduêla…)

(91)

Ngày nay, học giả luật so sánh cho hệ thống Civil law phải chia nhỏ thành nhóm khác nhau:

+ Civil Law Pháp: Pháp, Tây Ban Nha, nước thuộc địa cũ Pháp;

+ Civil Law Đức: Đức, Áo, Thụy Sĩ, Hy Lạp, Nhật Bản, Hàn Quốc Cộng hòa Trung Hoa (Lưu ý: Luật Trung Hoa Luật Việt Nam theo truyền thống học thuật, xếp vào hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, thực tế nhiều qui định dân sự, tố tụng, hệ thống Toà án lại mang nhiều đặc điểm Civil Law);

+ Civil Law nước Scandinavian: Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy Ailen Luật Bồ Đào Nha Italia chịu ảnh hưởng Pháp, Đức, luật dân kỷ 19 gần với Bộ luật Napoleon luật dân kỷ 20 lại giống với luật dân Đức Về đào tạo luật, nước lại giống với hệ thống pháp luật Đức Luật nước thường gọi hệ thống luật có tính chất pha tạp (hybrid nature)

Luật Hà Lan hay dân luật Hà Lan khó để xếp vào nhóm nào, phải thừa nhận Luật dân Hà Lan có ảnh hưởng khơng nhỏ đến luật tư đại nhiều quốc gia Điển hình pháp luật dân Nga hành chịu ảnh hưởng trực tiếp từ luật Hà Lan

2 Hệ thống pháp luật Ănglô – xắcxông, hệ thống Thông luật (Common Law), hay gọi đơn giản hệ thống pháp luật Anh – Mỹ:

(92)

triển từ tập quán (custom), hay gọi hệ thống pháp luật tập quán, hay hệ thống pháp luật coi trọng tiền lệ (precedents/ judge made law)

Common Law cần phải hiểu theo nghĩa khác nhau:

– Thứ nhất, hệ thống pháp luật lớn giới dựa truyền thống hệ thống pháp luật Anh;

– Thứ hai, phương diện nguồn luật, án lệ (Case law) Common Law tạo tòa án, phân biệt với đạo luật Nghị viên;

– Thứ ba, phương diện hệ thống Tòa án, Tòa án án lệ Common Law khác biệt với Tòa án án lệ Equity Law

Về lịch sử hình thành, nguồn gốc hệ thống luật năm 1066 người Normans xâm chiếm Anh quốc Hoàng Đế WiLLiam bắt đầu tập trung quyền lực vào tay triều đình Thuật ngữ luật chung (Common Law ) xuất phát từ quan điểm cho tòa án nhà vua lập ra, áp dụng tập quán chung (Common Custom) vương quốc, trái ngược với tập tục luật pháp địa phương áp dụng miền hay tòa án điền trang, thái ấp phong kiến

Các nguyên tắc bền vững luật chung tạo ba tòa án vua Henry II (1133 – 1189) thành lập Tịa án Tài (Court of Exchequer) để xét xử tranh chấp thuế; Tòa án thỉnh cầu phổ thông (Court of Common pháp luật eas) vấn đề không liên quan trực tiếp đến quyền lợi nhà vua; Tịa án Hồng Đế (Court of the King’s Bench) để giải vụ việc liên quan trực tiếp đến quyền lợi Hoàng gia

(93)

miếng sắt nung đỏ, cầm viên đá ngâm nước sôi, hình thức thề độc Nếu vết thương lành sau thời gian xác định, bị tuyên vô tội ngược lại

Năm 1154 Vua Henry II tạo hệ thống luật chung sáng tạo hệ thống tòa án thống đầy quyền năng, ông đưa thẩm phán từ tịa án Hồng gia khắp nơi nước sưu tầm, chọn lọc cách thức giải tranh chấp Sau thẩm phán trở thành Luân đôn thảo luận vụ tranh chấp với thẩm phán khác Những phán ghi lại dần trở thành án lệ (precedent), hay theo Tiếng Latin stare decisis Theo đó, xét xử thẩm phán chịu ràng buộc phán có từ trước Thuật ngữ “Common Law” bắt đầu xuất từ thời điểm Như trước Nghị viện đời lịch sử pháp luật Anh, Common Law áp dụng toàn vương quốc vài kỉ

(94)

Ngày bên cạnh án lệ với tư cách loại nguồn pháp luật đặc thù hệ thống Common Law, luật thành văn loại qui tắc khác coi phận cấu thành hệ thống pháp luật Khi xét xử nước theo hệ thống pháp luật Common Law thường vào hai câu hỏi lớn, câu hỏi thật khách quan(question of fact) câu hỏi luật – theo nghĩa rộng(question of law) Trong vụ việc nào, ngày xét xử thẩm phán Common Law dựa vào án lệ, luật viết thực tế để xét xử

Câu 58: So sánh ngắn gọn hai hệ thống pháp luật: hệ thồng pháp luật dân (Civil Law) hệ thống pháp luật Anglô – Xắcxông (Commom Law)

Những đặc điểm khác hai hệ thống thể rõ nét tiêu chí: nguồn gốc luật (origin of law); tính chất pháp điển hóa (codification); thủ tục tố tụng (Procedure); Vai trò thẩm phán luật sư (Role of the Jurists)

1 Về nguồn gốc luật:

(95)

án trước phải cơng nhận tiền lệ); pacta sunt servandas (Hợp đồng phải tôn trọng)

Sự ảnh hưởng học thuyết pháp lý, với tư cách nguồn luật Common Law có xu hướng áp dụng nhiều so với nước theo truyền thống Civil law

2 Về tính chất pháp điển hóa

Quan niệm tiếp cận pháp luật hai hệ thống pháp luật khác Hệ thống Civil law quan niệm luật pháp phải từ chế định cụ thể (ALL law resides in institutions), hệ thống Common law lại quan niệm luật pháp hình thành từ tập quán (ALL law is custom) Ngày nay, Anh “lẽ phải” (reasons) dạng nguồn pháp luật để bù đắp khoảng trống pháp luật, làm cho hệ thống pháp luật Anh trở thành hệ thống pháp luật mở, ln trạng thái tự hồn thiện

Ưu điểm rõ nét Bộ luật Civil Law tính khái qt hóa, tính ổn định cao (certainty of law) Pháp luật Common Law dựa chủ yếu nguồn luật tiền lệ pháp (Stare decisis) Thẩm phán vừa người xét xử vừa người sáng tạo pháp luật cách gián tiếp Ưu điểm rõ nét tập quán tính cụ thể, linh hoạt phù hợp với phát triển quan hệ xã hội

(96)

tất pháp luật khơng cấm Trong lĩnh vực luật tư nhà nước đóng vai trị người trọng tài Cốt lõi luật công công quyền làm mà luật cho phép nhà nước buộc phải tuân thủ pháp luật

3 Về thủ tục tố tụng

Hệ thống pháp luật lục địa (Civil Law) phát triển hình thức tố tụng thẩm vấn, tố tụng viết (inquisitorial system/ written argument), Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ phát triển hình thức tố tụng tranh tụng (Case system/ oral argument) Tuy nhiên khơng hồn tồn khẳng định hệ thống Civil Law khơng áp dụng việc suy đốn vô tội (presumption of iNNocence)

Khi xét xử, nước theo hệ thống Common Law coi trọng nguyên tắc Due process Đây nguyên tắc nhắc đến tu án thứ 14 Hoa Kỳ Nội dung ngun tắc nói đến ba u cầu chính: u cầu bình đẳng đương việc đưa chứng trước Toà (equal footing); yêu cầu qui trình xét xử phải tiến hành Thẩm phán độc lập có chuyên mơn, bồi thẩm đồn vơ tư, khách quan (fair trial and impartial jury); yêu cầu luật pháp phải qui định cho người dân bình thường hiểu hành vi phạm tội (Laws must be written so that a reasonable person can understand what is criminal behavior)

(97)

bản pháp luật Về giải thích văn pháp luật, thẩm phán giải thích theo ngữ nghĩa luật tơn trọng ý chí nhà làm luật

Tồ án nước theo truyền thống Common Law coi quan làm luật lần thứ hai, hay quan sáng tạo án lệ (The second Legislation) Ngược lại nước theo truyền thống Civil Law, có Nghị viện có quyền làm luật, cịn Tồ án quan áp dụng pháp luật

Ở nước theo truyền thống Common Law đa phần hiệp định quốc tế phần luật quốc nội/ luật quốc gia (domestic law) Chúng tồ án áp dụng hiệp định quốc tế nội luật hoá quan lập pháp Các nước theo truyền thống Civil Law khác, ví dụ Thụy Sĩ, điều ước quốc tế áp dụng trực tiếp phần luật quốc nội, Tồ án trực tiếp áp dụng điều ước quốc tế xét xử

4 Về vai trò luật sư thẩm phán, chứng cứ:

(98)

Thẩm phán Civil law đào tạo theo qui trình riêng, họ thường trước luật sư Nhưng Common Law khác, thẩm phán hầu hết lựa chọn từ luật sư danh tiếng

Nguyên nhân dẫn đến khác hai hệ thống pháp luật có nhiều, có nguyên nhân khách quan chủ quan, tiến trình phát triển cách mạng tư sản khác định Cách mạng tư sản nước diễn với tính chất, mức độ triệt để khác nhau, có nước cách mạng chống phong kiến diễn triệt để, có nước khơng triệt để.[1]

Nói đến hệ thống pháp luật tư sản hai hệ thống pháp luật hai hệ thống pháp luật lớn, nhiên bên cạnh hai hệ thống pháp luật cịn có tồn hệ thống pháp luật nước Hồi giáo, hệ thống pháp luật Bắc Âu…

https://vndoc.com/ 024 2242 6188

Ngày đăng: 10/01/2021, 13:05

Tài liệu liên quan