Cơ chế thực hiện hành vi hợp pháp của cá nhân trong nhiều trường hợp có thể được thực hiện không phải trên cơ sở biết pháp luật mà là trên cơ sở nhận thức quy phạm pháp luật [r]
(1)1
NGHIÊN CỨU
Thực pháp luật nhìn từ phương diện hành vi hợp pháp và tính tích cực pháp luật cơng dân
Hồng Thị Kim Quế* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội
Nhận ngày 09 tháng 10 năm 2015
Chỉnh sửa ngày 18 tháng năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 12 năm 2015
Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích hành vi hợp pháp tính tích cực pháp luật công dân, mối tương quan hành vi hợp pháp hành vi vi phạm pháp luật Tác giả đề cập yếu tố tác động đến hành vi hợp pháp tính tích cực pháp luật công dân điều kiện bảo đảm việc thực chúng thực tế
Về giải pháp, viết nêu nhiệm vụ tạo lập môi trường pháp luật xã hội để thực hành vi hợp pháp, tính tích cực pháp luật cơng dân Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm điều kiện cần thiết pháp luật, tổ chức, chế thực hiện, kiểm tra, giám sát; bảo đảm an tồn khuyến khích hành vi hợp pháp, tính tích cực pháp luật cơng dân1
Từ khóa: Thực hiê ̣n pháp luâ ̣t
1 Hành vi hợp pháp
Vai trò, sức mạnh quy định, nguyên tắc pháp luật thực hữu chúng thực đời sống Trong thực tiễn, có nhiều quy định pháp luật lý khác không tôn trọng thực Nguyên nhân thực trạng có nhiều, nhận thấy rằng, tình trạng _
ĐT.: 84-903208394
Email: quekim07@yahoo.com
1 Bài viết thực khuôn khổ đề tài
nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) “Thực pháp luật công dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền”, Mã đề tài: III.2.2.-2012.04
không bị xử lý hay xử lý không đúng, không công bằng, không kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, thiếu điều kiện đảm bảo cho hành vi hợp pháp… nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật
(2)cũng từ lâu đề cập đến vấn đề hành vi pháp luật hai phương diện: hợp pháp không hợp pháp[1]
Hành vi pháp luật hành vi quy phạm pháp luật điều chỉnh, thống hai mặt đối lập - hành vi hợp pháp hành vi vi phạm pháp luật Hành vi pháp luật phản ánh thực khách quan xã hội, tượng tâm lý - xã hội hàng loạt yếu tố chủ quan khác Ranh giới pháp lý tiêu chí để nhận dạng phân biệt hành vi pháp luật với hành vi khác người điều chỉnh nhiều loại quy phạm, nguyên tắc quan niệm xã hội khác Cơ chế thực pháp luật khác hành vi hợp pháp hành vi không hợp pháp Bởi vì, hành vi hợp pháp liên quan đến hành vi cho phép bắt buộc thực hiện, cịn trường hợp hành vi khơng hợp pháp lại hành vi bị pháp luật cấm
Hành vi pháp luật hành vi mà xét chủ quan khách quan pháp luật điều chỉnh Các yếu tố khách quan hành vi pháp luật yếu tố trơng thấy được, nhận thấy Về chủ quan hoạt động tâm lý nội tại, từ yếu tố mà xác định ranh giới hành vi pháp luật hay hành vi pháp luật Đa số hành vi pháp luật thực sở ý thức, ý chí cá nhân (hành vi ký hợp đồng, đăng ký tạm trú, tạm vắng; kết hơn, cơng chứng; định hành chính, thực hành vi phạm tội…) Nhưng lúc hành vi có ý thức đầy đủ vậy, hành vi cá nhân thực thói quen, phản xạ nghề nghiệp vv…
Hành vi hợp pháp hành vi thực sở nhận thức ý nghĩa, cần thiết quy định, nguyên tắc pháp luật Hành vi hợp pháp hành vi thực sở nhận thức giá trị
các chuẩn mực nguyên tắc đạo đức Hành vi hợp pháp biểu văn hoá kinh nghiệm sống người
Hành vi hợp pháp hành vi phù hợp yêu cầu pháp luật, hành vi cần thiết, mong muốn, cho phép chủ thể pháp luật, phù hợp lợi ích xã hội đựợc quy phạm pháp luật quy định, nhà nước đảm bảo thực bảo vệ Hành vi hợp pháp bao gồm hành vi tích cực, tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật Hành vi hợp pháp không hành vi không vi phạm pháp luật mà cịn thể tính tích cực pháp luật cá nhân, công dân mức độ định Nói cách ngắn gọn, nội dung hành vi hợp pháp thực – chấp hành nghĩa vụ pháp lý, sử dụng quyền pháp lý nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích chủ thể thực hiện, góp phần đảm bảo lợi ích trật tự, an toàn cộng đồng, xã hội
(3)trong yêu cầu (nguyên tắc) pháp chế – mối tương quan tính thống pháp chế với tính hợp pháp hợp lý, cơng mà đề cập diễn đàn khác Bên cạnh việc xây dựng đạo luật pháp quyền, cần phải rà soát lại để sửa đổi, huỷ bỏ quy định pháp luật khơng mang tính pháp quyền, không phù hợp sống
2 Tính tích cực pháp luật
Tính tích cực pháp luật cần phân biệt với hành vi hợp pháp mức độ định Không phải hành vi hợp pháp thể tính tích cực pháp luật – xã hội cá nhân Tính tích cực pháp luật dạng tích cực xã hội, bao gồm yếu tố bên – nhân tố chủ quan chủ thể thực yếu tố bên ngồi Tính tích cực pháp luật đại lượng nhận thức, ý thức trách nhiệm cá nhân xã hội thông qua việc chấp hành nghĩa vụ pháp lý, sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích đáng thân người khác, bảo vệ trật tự, an toàn pháp luật, bảo vệ cơng lý
Tính tích cực pháp luật cơng dân mang tính tự giác, tự nguyện sở nhận thức đắn ý nghĩa pháp luật, ý nghĩa việc tham gia tích cực lĩnh vực điều chỉnh pháp luật Tính tích cực pháp lý cơng dân thể tính cảm, trách nhiệm đạo đức, pháp lý, xã hội cá nhân, công dân đối với người, cộng đồng, xã hội
Tính tích cực pháp luật cơng dân ln chịu tác động nhân tố kinh tế, xã hội trị tinh thần Các nhân tố kinh tế tự kinh doanh, đa dạng hình thức sở hữu, tính chủ động cao cá nhân hoạt động kinh tế… Các nhân tố trị thể
q trình dân chủ hóa lĩnh vực hoạt động xã hội, chủ quyền nhân dân, tham gia nhân dân vào đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội pháp luật quốc gia Các nhân tố trị cịn thể hệ thống quyền hiến định bảo đảm pháp lý thực Tính tích cực pháp lý thể việc cá nhân tích cực tham góp ý xây dựng thực thi pháp luật
Các nhân tố tinh thần có tác động quan trọng đến tính tích cực pháp luật – xã hội hành vi hợp pháp cá nhân Đơn cử tác động từ hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, hình thức tiếp cận pháp luật đa dạng, hệ thống dịch vụ pháp luật phát triển… Trình độ giáo dục pháp luật cao trình độ tính tích cực pháp lý cao Sự tác động đồng thời nhân tố kinh tế, trị, tinh thần góp phần tạo lập thúc đẩy tính tích cực pháp lý cơng dân Bằng cách mà góp phần tạo lập trình độ văn hóa pháp lý cá nhân, tôn trọng pháp luật, kỹ thực hành pháp luật, định hướng hành vi tích cực họ đời sống pháp luật quốc gia
Tác động mạnh mẽ đến tính tích cực pháp luật cá nhân, cơng dân cịn có phương tiện pháp lý quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật vv… Một điều kiện quan trọng để hình thành, thúc đẩy tính tích cực pháp luật cá nhân, cơng dân q trình xã hội hóa pháp luật cá nhân lĩnh vực hoạt động xã hội Xây dựng văn hóa pháp luật cấp độ, lĩnh vực khác điều kiện nhằm tạo lập, nâng cao tính bền vững tính tích cực pháp luật cá nhân, cơng dân
(4)Trong tuân thủ pháp luật, không làm điều cấm theo quy định pháp luật thể phần tính tích cực pháp lý tối thiểu, đây, cá nhân tự kìm chế không thực hành vi bị pháp luật cấm như: không trộm cắp, lừa đảo, không vượt đèn đỏ Cịn hình thức khác hành vi hợp pháp lại địi hỏi mức độ cao tính tích cực pháp lý cá nhân Để thực hành vi hợp pháp dạng chấp hành nghĩa vụ pháp lý hay sử dụng quyền pháp lý cách pháp luật, cá nhân phải có ý thức trách nhiệm đạo đức pháp lý cao, có văn hố phải có hành vi mang nhiều tính sáng tạo giới hạn pháp luật Hành vi hợp pháp bao gồm hành vi đấu tranh chống vi phạm pháp luật, tố cáo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật
Cơ sở xã hội hành vi tuân thủ pháp luật hài hồ lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội Hành vi hợp pháp kết trình hình thành nhân cách tác động mạnh mẽ môi trường xã hội Tuy vậy, có người nhân cách khơng có vấn đề vi phạm pháp luật điều kiện định Ví như, vi phạm pháp luật khơng biết pháp luật có biết song hiểu chưa
Sự hài hoà nhu cầu sở cho hành vi pháp luật Trong yếu tố tâm lý nội định việc hình thành động cho hành vi hợp pháp trình hình thành nhu cầu lợi ích người có ý nghĩa đặc biệt Hành vi hợp pháp người hành vi cụ thể họ thống mặt hoạt động bên ý thức họ, hành vi có ý thức Khơng có thước đo khách quan khác để đánh giá người, dự định người bên ngồi nội dung hình thức hành vi họ Các Mác viết: hành vi tôi, không tồn
cho luật pháp, đối tượng luật pháp [2]
Hành vi hợp pháp hành vi phù hợp lợi ích xã hội cá nhân, tổ chức Tuy vậy, bất lỳ hành vi phù hợp lợi ích xã hội coi hành vi hợp pháp lẽ, có hành vi phù hợp lợi ích xã hội quy phạm xã hội khác điều chỉnh mà không hay chưa quy phạm pháp luật điều chỉnh Trong việc hình thành thực hành vi hướng thiện, mỹ, ích, loại phương tiện điều chỉnh xã hội khác có vai trị vơ quan trọng, đặc biệt đạo đức truyền thống đạo đức tiến nhân loại
3 Tạo lập môi trường xã hội – pháp lý những điều kiện bảo đảm thực hành vi hợp pháp tính cực pháp luật cơng dân
Để đưa quy định pháp luật vào sống, vào hành vi thực tế người, phải cần đến môi trường xã hội – pháp lý điều kiện bảo đảm thực
(5)Mục đích xây dựng mơi trường xã hội – pháp lý tăng cường hành vi hợp pháp, nâng cao chất lượng, hiệu pháp luật; giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật, hành vi lãnh đạm, thiếu hay niềm tin vào pháp luật Tính ổn định tương đối, phù hợp sống, công khai, minh bạch pháp luật yếu tố tạo dựng môi trường pháp lý lành mạnh, hiệu
Sự hiểu biết pháp luật cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chế hình thành hành vi phù hợp pháp luật Tương tự chế tuân theo chuẩn mực xã hội khác: đạo đức, tơn giáo, mà thiết chế xã hội coi trọng việc truyền bá cách hay cách khác chuẩn mực xã hội cho cá nhân Cá nhân nhiều tự lựa chọn cách xử trái pháp luật cách có ý thức tác động mạnh mẽ quy tắc xã hội khác Vì tập tục lạc hậu mà có người phạm tội với người thân yêu
Sự hiểu biết pháp luật cá nhân tự động hố dẫn đến hành vi hợp pháp Có nhiều lực cản việc thực hành vi hợp pháp Ngoài nguyên nhân ý thức, đạo đức, trình độ, thiếu thơng tin, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường; từ hoàn cảnh lịch sử, chiến tranh, tập tục lạc hậu cịn phải kể đến tác động từ phía pháp luật chế quản lý nhà nước Đơn cử tình trạng có q nhiều văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo cản trở cho việc thực thi pháp luật, dẫn đến tâm lý coi thường, niềm tin vào quy định pháp luật, tạo điều kiện cho chuỗi vi phạm pháp luật ngồi vịng xử lý (trong lĩnh vực đất đai, có lúc lên đến gần 600 văn pháp luật)[3] Sự chậm trễ việc ban hành văn hướng dẫn từ phía quan trung ương hay thói quen chờ văn hướng
dẫn thi hành trở ngại cho việc thực hành vi hợp pháp
Vấn đề quan trọng phải làm cho cá nhân hiểu ý nghĩa xã hội, giá trị xã hội quy định pháp luật, hành vi hợp pháp tuân thủ cách tự nguyện, khơng sợ chế tài pháp luật Nghĩa phải quan tâm đến động hành vi pháp luật, nguyên nhân điều kiện hành vi hợp pháp
(6)thần, pháp luật phải người nhận thức cần thiết có sở, phải tạo niềm tin tôn trọng pháp luật[5]
Giáo dục đạo đức kết hợp giáo dục pháp luật điều kiện thiếu để hình thành hành vi hợp pháp hợp đạo đức, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Hành vi, cách ứng xử theo pháp luật cá nhân kết tất yếu trình hình thành ý thức pháp luật văn hoá pháp luật Lênin khẳng định: “ngồi đạo luật cịn có trình độ văn hố, khơng lệ thuộc vào đạo luật nào”[6] Một người có lịng nhân (một giá trị đạo đức) dù khơng biết có luật cấm làm thuốc giả, biết làm giả ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng khơng làm thuốc giả, hàng giả Ngược lại người khơng có tính thiện, lịng nhân dù biết có luật cấm làm hàng giả, họ làm, trốn tránh pháp luật thủ đoạn Chỉ báo trình độ cao văn hố pháp luật cá nhân thể lĩnh hội tư tưởng, nguyên tắc pháp luật, biết thói quen sử dụng pháp luật, đánh giá tri thức pháp lý Các phạm trù đạo đức, như: lẽ sống, hạnh phúc, nghĩa vụ đạo đức, lương tâm, thiện ác; trung thành, nhân đạo, công có ý nghĩa quan trọng việc thực hành vi hợp pháp tính tích cực pháp lý - xã hội cá nhân, công dân
Tạo lập dư luận xã hội để lên án hành vi vi phạm đạo đức pháp luật Đồng thời, ủng hộ, khuyến khích, tạo điều kiện cho hành vi hợp pháp, hợp đạo đức tính tích cực pháp luật cá nhân, công dân Sự quan tâm đến đạo đức khơng t đạo đức bị xuống cấp mà cịn để khai thác sức mạnh, ưu đạo đức, bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật, hạn chế nhược điểm vốn có pháp luật đạo đức Hiệu đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật bảo đảm xã hội nhà nước quan tâm xây dựng môi trường xã hội – pháp lý cho hành vi hợp pháp, hợp đạo đức, tính tích cực pháp luật cá nhân, công dân
Tài liệu tham khảo
[1] Trí Úc, Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, tr 265 – 275
[2] C Mác, Anghen, TT, Tập 1, tr 122, Tiếng Nga [3] Vũ Anh, Một số vấn đề pháp luật thị trường bất
động sản Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2004 tr 21
[4] Thanh Lê, Xã hội học pháp luật xã hội học tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, 2004, tr 18 – 20 [5] Đavưđốp, Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà nội, 2002, dịch tiếng Việt, tr 185-186
[6] Lênin, toàn tập, Tập 38, tr 170 (Tiếng Nga)
Implementation of Law - Lawful Behaviors and Legal Activeness of Citizens
Hoàng Thị Kim Quế
VNU School of Law, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam
Abstract: The paper focuses on analysis of lawful behavior and legal activeness of citizens, and
(7)behaviors and legal activeness of citizens and the conditions for ensuring legal implementation in practice