1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo kiến tập tại trường lê hồng phong

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 91,05 KB

Nội dung

A. PHẦN MỞ ĐẦU Kiến tập sư phạm là một hoạt động hữu ích, giúp cho sinh viên có điều kiện được trải nghiệm thực tiễn, làm quen với môi trường sư phạm, học tập tác phong, phương pháp giảng dạy đồng thời xây đắp tình yêu nghề, tích lũy kinh nghiệm và rèn luyện sự tự tin khi đứng trên bục giảng. Bên cạnh đó, sinh viên còn có thêm điều kiện tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các khoa, phòng ban của nhà trường,… Từ đó tạo nền tảng thuận lợi cho hoạt động thực tập cuối khóa và công tác sau khi tốt nghiệp của mỗi sinh viên ở mỗi chuyên ngành được đào tạo. Trên cơ sở đó Học viện báo chí và tuyên truyền đã đề ra quyết định số 830 QĐHVBCTT ngày 1142012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên Truyền về tổ chức cho đoàn sinh viên năm thứ 3 khối lý luận đi kiến tập Sư Phạm tại các trường chính trị tỉnh, thành phố từ ngày 17122012 đến ngày 11012013. Xét theo nguyện vọng cá nhân và được sự phân công của phòng đào tạo tổ chức của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đoàn kiến tập tại trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Hà Nội gồm 71 sinh viên thuộc các Khoa Công tác đảng, Kinh tế, Lý luận cơ sở, Dân Vận. Bản thân em được phân công về khoa Công tác Đảng, tuy thời gian kiến tập không dài nhưng với tinh thần cầu thị, ý thức tự giác và được sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa, cùng các thầy, cô giáo trong khoa Công tác Đảng, đoàn kiến tập nói chung cũng như bản thân em nói riêng đã có điều kiện tìm hiểu, tham gia các hoạt động của nhà trường và thực hiện tốt các nội dung yêu cầu trong kế hoạch kiến tập. Qua đợt kiến tập này em đã thu hoạch được những kết quả như sau:

A PHẦN MỞ ĐẦU Kiến tập sư phạm hoạt động hữu ích, giúp cho sinh viên có điều kiện trải nghiệm thực tiễn, làm quen với môi trường sư phạm, học tập tác phong, phương pháp giảng dạy đồng thời xây đắp tình u nghề, tích lũy kinh nghiệm rèn luyện tự tin đứng bục giảng Bên cạnh đó, sinh viên cịn có thêm điều kiện tìm hiểu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ khoa, phòng ban nhà trường,… Từ tạo tảng thuận lợi cho hoạt động thực tập cuối khóa cơng tác sau tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành đào tạo Trên sở Học viện báo chí tuyên truyền đề định số 830 QĐ/HVBCTT ngày 11/4/2012 Giám đốc Học viện Báo chí Tun Truyền tổ chức cho đồn sinh viên năm thứ khối lý luận kiến tập Sư Phạm trường trị tỉnh, thành phố từ ngày 17/12/2012 đến ngày 11/01/2013 Xét theo nguyện vọng cá nhân phân cơng phịng đào tạo - tổ chức Học viện Báo chí Tuyên truyền Đoàn kiến tập trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong - Hà Nội gồm 71 sinh viên thuộc Khoa Công tác đảng, Kinh tế, Lý luận sở, Dân Vận Bản thân em phân công khoa Công tác Đảng, thời gian kiến tập không dài với tinh thần cầu thị, ý thức tự giác quan tâm, hướng dẫn tận tình Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa, thầy, cô giáo khoa Công tác Đảng, đồn kiến tập nói chung thân em nói riêng có điều kiện tìm hiểu, tham gia hoạt động nhà trường thực tốt nội dung yêu cầu kế hoạch kiến tập Qua đợt kiến tập em thu hoạch kết sau: B NỘI DUNG I MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Về lịch sử Hà Nội Hà Nội  thành phố ngàn năm văn hiến Thành phố thành lập từ năm 1010 với tên gọi Thăng Long Từ ngày 1/10 đến10/10/ 2010, Việt Nam tổ chức Đại lễ long trọng quy mô để chào mừng ngày Hà Nội tròn 1000 năm tuổi Hà Nội thủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kinh đô nhiều vương triều Việt cổ Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với thăng trầm lịch sử Việt Nam qua thời kì  Thời thượng cổ Miền đất Hà Nội hình thành cách khoảng 4000 năm sau thời kì biển thối Hà Nội từ chỗ vũng biển phù sa bồi đắp thành rừng rậm, đầm lầy Những cư dân cổ từ trung du di cư xuống gây dựng văn minh Hà Nội thuộc Văn minh Sông Hồng Khoảng 2000 – 15000 năm TCN, Hà Nội bắt đầu bước vào thời kì đồng thau Và khoảng 500 năm TCN thời kì đồ sắt Đã có nhiều di vật di khảo cổ phát địa bàn Hà Nội mà đáng ý kể đến di Thành Dền (Mê Linh), Đình Chàng (Đơng Anh), Trung Màu (Gia Lâm), gị Chùa Thơng (Thanh Trì)…  Thời Hồng Bàng (khoảng kỉ VI TCN – 179 TCN) Hà Nội miền quê nhỏ ven sơng Tơ Lịch, người sinh sống, thuộc trung tâm phía nam Văn Lang Trồng trọt, chăn ni, đánh cá săn bắn ngành kinh tế chủ yếu Năm 207 TCN sau đánh bại quân Tần, An Dương Vương Thục Phán lập nước Âu Lạc dời đô Chạ Chủ, xây thành Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh) Hà Nội bắt đầu trở thành trung tâm trị, xã hội Việt Nam Năm 179 TCN, Triệu Đà diệt Âu Lạc, Hà Nội trở thành phận nước Việt Nam  Thời Bắc thuộc (179 TCN – 938) Khởi nghĩa Hai bà Trưng (40 – 43): Nhân dân Hà Nội hưởng ứng tích cực khởi nghĩa với tham gia nhiều nghĩa quân Đô Tam Trinh Mai Động (Hoàng Mai) Hai bà Trưng sau đánh bại qn Hán đóng Mê Linh (ngoại thành phía tây Hà Nội) Vạn Xuân (542 – 602): Năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa Sau chiến thắng quân Lương, ông lập nước Vạn Xuân dựng thành Tơ Lịch (545) – tồ thành luỹ tre gỗ cửa sông Tô Lịch Lý Nam Đế dựng chùa Khai Quốc (nay Trấn Quốc) bãi sông Nhị (năm 1615, bãi sông bị lở, nhân dân dời chùa vào đảo Kim Ngư hồ Tây) Tống Bính: Từ kỉ V, nhà Lưu Tống lập huyện Tống Bình vùng đất trung tâm Hà Nội, sau Nam Tề đổi lại thành quận Tống Bình gồm huyện (Nghĩa Hồi, Tuy Ninh, Xương Quốc) Năm 679, nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ Hà Nội trở thành trị sở quyền hộ Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 766 – 779): Phùng Hưng dậy Đường Lâm (Ba Vì) xây dựng quyền tự chủ vòng năm Đại La: Năm 767, Tiết độ sứ Trương Bá Nghi đắp thành Đại La Sau nhiều lần sửa đắp, năm 866, Cao Biền đắp lại thành to lớn gọi An Nam La thành Dương – Khúc giành quyền tự chủ (905 – 938): Năm 905, hào trưởng Khúc Thừa Dụ chiếm thành Đại La tự xưng Tiết độ sứ Năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược, lật đổ họ Khúc Năm 931, Dương Đình Nghệ đem qn từ Thanh Hố cơng Tống Bình, giành lại quyền tự chủ Năm 938, Ngô Quyền lại đánh bại quân Nam Hán sau xưng vương, định Cổ Loa (xn 939)  Thời Lý – Trần (1010 – 1397) Năm 1010, Thái Tổ Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) Đại La Theo truyền thuyết, năm 1009, Lý Công Uẩn thăm quê châu Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh) có qua Đại La Vua nhìn thấy nơi chân thành có đám mây hình rồng vàng bay lên Vua cho điềm báo nên dời Đại La đổi tên thành Thăng Long (rồng bay lên) Từ đó, Hà Nội – Thăng Long thực trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hoá lớn Việt Nam Ngay từ năm đầu định (1010), nhà Lý cho đắp vịng thành bao quanh cung điện gọi Thăng Long thành (từ đời Lê đổi Hoàng thành) Năm 1029, Lý Thái Tông xây thêm khu đặc biệt dành cho vua hoàng gia gọi Long Thành (đời Lê gọi Cấm thành) Thời Lý, có nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật xây dựng Hà Nội tiêu biểu chùa Diên Hựu (1049, chùa Một Cột), Văn Miếu (1070), Quốc Tử Giám (1076 – trường đại học Việt Nam) … Đến thời Trần, thành Thăng Long tiếp tục mở rộng phát triển Thăng Long chia thành 61 phường với đặc trưng nghề thủ công khác dệt vải (Nghi Tàm), làm giấy (Yên Thái), nhuộm điều (Hàng Đào)… Thương nghiệp thời Trần phát triển, thu hút nhiều lái bn ngồi nước tới Từ 1258 – 1288, đế chế Mông – Nguyên lần xâm lấn Đại Việt Trong lần đó, vua nhà Trần rút khỏi kinh thành thực sách lược “vườn không nhà trống” Năm 1397, Hồ Quý Ly cho xây thành Tây Đô An Tơn (Thanh Hố) dời Thăng Long đổi tên thành Đông Đô  Thời Hậu Lê (1428 – 1778) Năm 1406, quân Minh sang xâm lược Đại Ngu (tên nước Việt Nam lúc giờ) Ngày 21/1/1407, thành Đông Đô thất thủ Đông Đô bị đổi tên thành Đông Quan nơi đặt máy cai trị Đại Việt Ngày 29/4/1428, sau đánh bại quân Minh, Thái Tổ Lê Lợi khôi phục tên Đơng Đơ định Năm 1430 đổi tên thành Đông Kinh Năm 1527, sau Thái Tổ Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, Hà Nội trở với tên Thăng Long Năm 1588, nhà Mạc đắp thêm lần luỹ thành Đại La Đến thời Lê Trịnh năm 1749, Trịnh Doanh điều động dân phu, dựa theo thành Đại La cũ, đắp lại vịng thành ngồi gọi Đại Đơ Ở thời kì này, Thăng Long gọi với tên Kẻ Chợ Thương nghiệp Hà Nội phát triển mạnh với mạng lưới chợ dày đặc Dân số Thăng Long tăng nhanh Các nghề thủ công đa dạng Năm 1786, quân Tây Sơn lật đổ chúa Trịnh Cuối năm 1788, quân Thanh hậu thuẫn Lê Chiêu Thống vào chiếm Thăng Long Xuân 1789, Quang Trung tiến giải phóng Thăng Long Quang Trung lên ngơi vua, đóng Phú Xuân (Huế) Thăng Long trở thành thủ phủ Bắc Thành (Bắc Bộ Việt Nam ngày nay)  Thời Nguyễn, Pháp thuộc (1802 – 1945) Năm 1802, Gia Long diệt Tây Sơn, Thăng Long thủ phủ Bắc Thành Những năm 1803 – 1805, Gia Long lệnh phá thành cũ, xây lại thành kiểu Pháp Năm 1931, vua Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long cũ phủ Tuy khơng cịn thủ đơ, thời kì này, Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hoá lớn Các cơng trình kiến trúc đặc sắc xây dựng, tu bổ thời gian Năm 1865, Nguyễn Văn Siêu đứng lo sửa sang đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc xây đài Nghiên, tháp Bút Năm 1912, nhà Nguyễn cho xây dựng Kỳ Đài (hay Cột Cờ) Khi thực dân Pháp vào xâm chiếm Việt Nam, nhân dân Hà Nội dũng cảm đấu tranh, không chịu khuất phục Hai lần Pháp tiến đánh Bắc Kì (1873 1882 – 1883), họ hứng chịu thất bại nặng nề Cầu Giấy Ngày 1/10/1888, Hà Nội thức trở thành thành phố nhng a ca Phỏp Tng thng Phỏp, Marie Franỗois Sadi Carnot, sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội đô thị cấp Hà Nội trở thành thủ phủ Liên bang Đơng Dương (gồm bang: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì thuộc Việt Nam Lào, Campuchia) Bộ mặt xã hội kinh tế Hà Nội có biến chuyển nhanh chóng Thực dân Pháp xây dựng Hà Nội nhiều trường đại học, cao đẳng chung cho Đơng Dương, thành lập Nha Khí tượng, Viện Vi trùng, xây cầu Long Biên (1902)… Nhiều công ti, xí nghiệp lớn tư Pháp đặt trụ sở Hà Nội Trong thời kì Pháp thuộc, Hà Nội diễn nhiều phòng trào yêu nước mà bật hưởng ứng hoạt động Phan Bội Châu phong trào Đông Du (1905), phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)… Hà Nội nơi đời chi cộng sản Việt Nam (cuối tháng năm 1929 số 5D Hàm Long) Trong giai đoạn 1930 – 1945, Hà Nội diễn nhiều mitting, biểu tình, rải truyền đơn tầng lớp nhân dân Ngày 19/8/1945, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Hà Nội đứng lên tổng khởi nghĩa giành quyền từ tay thực dân Pháp  Thời kì kháng chiến (1945 -1975) Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hà Nội lại trở với vai trò thủ đô Từ 19/12/1946 – 17/2/1947, nhân dân Hà Nội anh dũng chống lại công xâm lược trở lại thực dân Pháp Để bảo toàn lực lượng, Trung đồn Thủ rút lui tạm để Pháp chiếm đóng Hà Nội (từ tháng năm 1947) Ngày 10/10/1954, Hà Nội giải phóng Trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, nhân dân Hà Nội phải chống trả khơng khơng kích khơng qn Mĩ Sau nhiều lần công thất bại, Mĩ định dùng B52 – máy bay đại lúc – hòng đưa Hà Nội quay trở thời kì đồ đá Sau 12 ngày đêm chiến đấu (18/12 – 30/12/1972), tập kích đường khơng Mĩ hoàn toàn thất bại Thắng lợi quân dân Hà Nội góp phần buộc Mĩ phải kí hiệp định Paris, chấm dứt chiến tranh Việt Nam Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 2.1.Vị trí địa lý - Hà Nội thủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nằm vị trí trung tâm vùng đồng Bắc Bộ, giới hạn khoảng từ 200 53’ đến 210 23’ vĩ độ bắc đến 1050 44’ đến 1060 02’ kinh độ đông - Hà Nội nằm đồng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía bắc; phía nam giáp Hà Nam Hồ Bình; phía đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hồ Bình Phú Thọ - Hà Nội nằm phía hữu ngạn sơng Đà hai bên sơng Hồng, vị trí địa thuận lợi cho trung tâm trị, kinh tế, vǎn hố, khoa học đầu mối giao thơng quan trọng Việt Nam - Ngày Thủ đô Hà Nội trở thành 17 Thủ có diện tích lớn giới (3.324,92km²), với số dân 6.448.837 triệu người (1/4/2009), chiếm 0,3% diện tích 3,6% dân số nước Trong dân số nội thành chiếm 53%, dân số ngoại thành chiếm 47% 2.2 Đặc điểm tự nhiên  Khí hậu Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Mùa hè nóng mưa nhiều -Mùa đơng lạnh mưa Nằm vùng nhiệt đới Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao - Lượng xạ tổng cộng trung bình hàng năm Hà Nội 122,8 kcal/cm2 - Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 23,6 Do chịu ảnh hưởng biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn - Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 79% - Lượng mưa trung bình hàng năm 1800mm - Mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh - Từ tháng đến tháng mùa nóng mưa, nhiệt độ trung bình mùa 29,2 - Từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình mùa đơng 15,2 Giữa hai mùa lại có thời kì chuyển tiếp ( tháng tháng 10 ) Hà Nội có đủ bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Bốn mùa thay đổi làm cho thời tiết Hà Nội mùa đẹp riêng Mùa thăm quan du lịch thích hợp Hà Nội mùa thu Phần địa hình Hà Tây (cũ) sáp nhập với Hà Nội có đặc điểm riêng nên hình thành tiểu vùng khí hậu: vùng núi, vùng gị đồi đồng nói chung khác biệt thời tiết chênh lệch nhiệt độ địa phươngcủa Hà Nội không lớn  Địa hình - Hà Nội có hai dạng địa hình Đồng đồi núi: Địa hình đồng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ số huyện phía Đơng Hà Tây cũ, chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sơng Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức Một số đỉnh núi cao như: Ba Vì 1281m, Gia Dê 707m, Chân Chim 462m, Thanh Lanh 427m, Thiên Trù 378m, Bà Tượng 334m, Sóc Sơn 308m, Núi Bộc 245m, Dục Linh 294m… Tình Hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2012  Kinh tế Trong phiên họp xem xét tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm, lãnh đạo UBND Thành phố Hà Nội nhận định, để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2012, sở, ban, ngành cần phải thực liệt nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm Thành phố Hà Nội triển khai thực Nghị Quyết Chính phủ, Thành ủy, HĐND Thành phố nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2012 điều kiện kinh tế nước giới tiếp tục có khó khăn Bên cạnh tình hình kinh tế nước tiếp tục đối mặt với khó khăn tác động lớn kinh tế vĩ mô giá đầu vào sản xuất, lạm phát, mặt lãi suất mức cao; doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh đình trệ; mưa rét kéo dài ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp… Mặt khác có thuận lợi thành phố tiếp tục nhận quan tâm, lãnh đạo Trung ương; hệ thống văn phê duyệt chiến lược, Quy hoạch thổng thể phát triển KT - XH, Quy hoạch chung xây dựng, Nghị Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô tạo điền kiện huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội thủ đô.  Theo báo cáo UBND TP, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) quý I ước tăng 7,3% (mức năm 2010, 2011 tương ứng 8,7% 9,2%) dịch vụ tăng 7,8%, cơng nghiệp xây dựng tăng 7,9%, nông- lâm- thủy sản giảm 2,9% Công nghiệp xây dựng tăng trưởng không cao sức mua thị trường giảm giá nguyên liệu đầu vào có chiều hướng tăng thiếu vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Chỉ số phát triển công nghiệp cộng dồn từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo tăng 2,8% so với kỳ năm 2011 Có 17/23 sản phẩm công nghiệp chế biến chủ yếu giảm sản lượng, đó, giảm mạnh nắp ráp tơ xe đạp hồn chỉnh (giảm tới 50%) Hoạt động thương mại trì tăng trưởng thấp mức tăng năm trước Tổng mức bán ravaf doanh thu dịch vụ xã hội tăng 19% (năm 2010, 2011 tương ứng tăng 20,5% 22,7%), tổng mức bán lẻ tăng 18,2% (năm 2010, 2011 tương ứng tăng 26,5% 26,5%) trừ yếu tố tăng giá, mức tăng thực tế đạt khoảng 2% Kim ngạch xuất địa bàn ước đạt 2.031 triệu USD, giảm 2,8% so với kỳ năm 2011, xuất địa phương 1.302 triệu USD, giảm 2,6% Kim ngạch nhập ước đạt 4.942 triệu USD, giảm 15,4%, nhập địa phương 1.998 triệu USD, giảm 14,5% so với quý I/2011 Kim ngạch xuất- nhập tất thành phần kinh tế giảm Hoạt động du lịch tiếp tục phát triển, khách tham quan Hà Nội tăng đáng kể, dịp tế, tổng lượng khách quốc tế lưu  Bộ máy khoa Hiện nay, cán công chức khoa bao gồm 10 đồng chí S Tên Chức vụ Cơ Phạm Thị Hợi Trưởng khoa Thầy Nguyễn Hồng Sơn Phó trường Phó trường TT khoa Cơ Nguyễn Thị Mai khoa Thầy Hoàng Duy Thịnh Giảng Viên Thầy Trần Đại Nông Giảng viên Cô Đặng Thị Minh Hảo Giảng viên Cô Bùi Thị Oanh Giảng viên ... số 48/QĐ-UB, việc thành lập trường ĐTCB Lê Hồng Phong Thành phố Hà Nội, sở hợp hai trường: Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong (cũ) trường trị tỉnh Hà Tây Trường Lê Hồng Phong Thành phố Hà Nội (cũ)... Ngồi trường có 17 hợp đồng khơng có tiêu  Biên chế Biên chế trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội bao gồm tổng biên chế trường trị tỉnh Hà Tây trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong (... cấp lý luận trị 15 Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng khoa, phịng chun mơn nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc Đội ngũ cán lãnh đạo trường gồm: Ban giám

Ngày đăng: 27/03/2023, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w