IV BÁO CÁO TÓM TẮT QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ LÀO I Thông tin cơ bản thị trường Lào 1 Tên gọi, thủ đô, quốc kỳ, quốc ca, tiền tệ Tên nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Lao[.]
BÁO CÁO TÓM TẮT QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ LÀO I Thơng tin thị trường Lào Tên gọi, thủ đô, quốc kỳ, quốc ca, tiền tệ - Tên nước: Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Lao People’s Democratic Republic) - Thủ đô: Viêng chăn (Vientiane) - Ngày Quốc khánh: 02/12/1975 - Ngày độc lập: 12/10/1945 - Quốc kỳ: Quốc kỳ nước CHDCND Lào hình chữ nhật Mầu sắc, hình tượng in cờ mang ý nghĩa: màu đỏ tượng trưng cho máu người Lào hy sinh cho độc lập, tự do; màu xanh tượng trưng cho thịnh vượng đất nước; vòng tròn trắng tượng trưng cho mặt trăng dịng sơng Mekong thống đất nước - Thể chế trị: Lào giai đoạn xây dựng phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để bước tiến lên chủ nghĩa xã hội - Đơn vị tiền tệ: Kíp (LAK) - Quốc hoa: Hoa Champa Địa lý tự nhiên, hành - Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Trung Quốc khoảng 505 km; phía Tây Bắc giáp Mi-an-ma khoảng 236 km; phía Tây Nam giáp Thái Lan khoảng 1.835 km; phía Nam giáp Campuchia khoảng 535 km phía Đơng giáp Việt Nam 2.067 km - Địa lý hành chính: Lào có 16 tỉnh, thành phố (Thủ đô Viêng-chăn) - Diện tích: 236.800 km2 - Dân số: 6.916.792 người (số liệu 2015) - Khí hậu: Lục địa, chia làm hai mùa gồm mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 6) mùa mưa (từ tháng đến tháng 11) - Tài nguyên thiên nhiên: Lào có nguồn tài nguyên phong phú lâm, nơng nghiệp, khống sản nguồn nước - Dân tộc: Lào có 49 dân tộc, có dân tộc gồm nhiều nhánh tộc chia thành 04 nhóm ngơn ngữ: nhóm ngơn ngữ Lào-Thái, nhóm ngơn ngữ Mơng-Khơ Me, nhóm ngơn ngữ Mơng-Dao, nhóm ngơn ngữ Hán-Tây Tạng - Tôn giáo: gồm đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Hồi - Ngôn ngữ: tiếng Lào Quan hệ song phương 3.1 Quan hệ ngoại giao - Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao: 05/9/1962 - Quan hệ trị: Trao đổi đoàn gần đây: Hội đàm Chủ tịch nước Trần Đại Quang Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào nhân chuyến thăm thức Việt Nam Tổng Bí thư, chủ tịch nước Lào (25-27/4/2016); Hội đàm Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Thủ tướng CP Lào nhân chuyến thăm thức Việt Nam TTg CP Lào (1517/5/2016); Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm Lào, Cam-pu-chia từ ngày 1216/6/2016; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm thức Lào ngày 27/9/2016; Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm thức Lào tháng 11 năm 2016; Thủ tướng CP Nguyễn Xuân Phúc thăm thức Lào tháng năm 2017 3.2 Cơ chế hợp tác song phương - Họp Thường niên hai Bộ Chính trị: + Thành phần: Tổng Bí thư đồng chủ trì, tồn đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị tham gia + Cơ chế họp: luân phiên hàng năm + Thời gian họp: trước Tết Âm lịch Việt Nam Đây chế hợp tác cao nhất, hàng năm đặt định hướng lớn, chiến lược cho hợp tác toàn diện hai nước - Họp Ủy ban liên Chính phủ hợp tác song phương Việt Nam – Lào: + Thành phần: Thủ tướng đồng chủ trì, đại diện Lãnh đạo Bộ, ngành , địa phương biên giới tham dự + Cơ chế họp: luân phiên hàng năm (đã tổ chức 39 kỳ họp) + Thời gian họp: trước thường họp UBLCP trước (tháng 12) tổ chức họp Thường niên hai Bộ Chính trị; đổi lại thành họp sau họp Thường niên hai Bộ Chính trị Đây chế họp quan trọng, đứng sau họp Thường niên hai Bộ Chính trị, hàng năm cụ thể hóa thống kế hoạch triển khai định hướng lớn, chiến lược cho hợp tác toàn diện hai nước II Hợp tác thương mại Kim ngạch thương mại Năm 2016 Trong năm 2016, kim ngạch thương mại Việt Nam – Lào đạt 823,4 triệu USD, giảm 26,7% so với năm 2015 (1,123 tỉ USD) Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào đạt 478 triệu USD, giảm 10,6% so với kỳ 2015 (534,7 triệu USD); kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào đạt 345,4 triệu USD, giảm 41,3% so với năm 2015 (588,6 triệu USD) Như vậy, năm 2016, kim ngạch thương mại song phương chưa đạt mục tiêu tăng trưởng 20% đề Biên kỳ họp thứ 38 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác song phương Việt Nam – Lào Một số nguyên nhân dẫn tới kết nêu bao gồm: - Nguyên nhân thứ cấu mặt hàng xuất nhập chưa đa dạng hóa, phụ thuộc chủ yếu vào số mặt hàng chủ lực, nhạy cảm với biến động giá thị trường giới liên quan đến tiến độ thực dự án đầu tư Việt Nam Lào (các mặt hàng sắt thép, xăng dầu, vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị) + Xuất số mặt hàng chủ lực cấu xuất Việt Nam sang Lào tăng lượng lại giảm giá trị Ví dụ xuất xăng dầu Việt Nam sang Lào năm 2016 đạt 137 ngàn tấn, tăng 18,9% lượng lại giảm 8,9% giá trị so với năm 2015 + Điều chỉnh sách xuất Lào với số nhóm hàng có tỷ trọng kim ngạch nhập lớn Việt Nam (cấm xuất gỗ chưa thành phẩm theo Chỉ thị 15/PM Thủ tướng Chính phủ Lào; cấm xuất tinh quặng từ năm 2014; dừng cấp dự án khai thác khoáng sản từ năm 2015) Trong đó, gỗ mặt hàng chịu ảnh hưởng lớn Mặc dù mặt hàng chiếm 50% kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào nhiều năm qua, năm 2016 nhập Việt Nam mặt hàng từ Lào đạt 79,4 triệu USD, giảm 78% so với năm 2015 (335 triệu USD) - Nguyên nhân thứ hai liên quan đến cạnh tranh từ nước thứ ba (Trung Quốc, Thái Lan) với ta thị trường Lào + Sự tương đồng văn hóa ngôn ngữ Thái Lan với Lào; chất lượng hàng Thái Lan tốt ổn định; tiếp cận hệ thống phân phối dễ dàng, tỉnh, thành phố Lào (Viêng-chăn, Pắc-xế, Sa-vẳn ) giáp biên giới Thái Lan + Sự cạnh tranh đa dạng hàng Trung Quốc Lào giá cả, đa dạng chủng loại phương thức kinh doanh thuận lợi; kênh phân phối Trung Quốc Lào đầu tư - Nguyên nhân thứ ba tình trạng yếu thiếu sở hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam với Lào, bao gồm hệ thống chợ biên giới hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, kho bãi, hệ thống kiểm tra, thông quan hàng xuất nhập khẩu): + Hệ thống chợ biên giới có quy hoạch chưa bố trí vốn để xây dựng + Lưu thơng hàng hóa bị hạn chế đáng kể thời gian thơng quan kéo dài (25-40 phút cho lần thông quan so với khoảng phút cửa Thái Lan với Lào Cam-pu-chia) đó 90% kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Lào được thực hiện qua đường cửa biên giới - Nguyên nhân thứ tư quy mô thị trường Lào nhìn chung cịn nhỏ, sức tiêu thụ yếu dân số (gần triệu dân) sức mua cịn hạn chế (tổng cầu thị trường khơng lớn so với nước khác, vào khoảng tỷ USD nhập hàng năm; nhập máy móc, thiết bị khoảng 33%) Năng lực sản xuất hàng hóa Lào hạn chế việc đáp ứng nhu cầu thị trường Việt Nam nên khả xuất hàng tiêu dùng sang Việt Nam thấp Năm 2017 Kim ngạch thương mại hai nước năm 2017 đạt 892,9 triệu USD, tăng 8,5% so với kỳ năm 2016 (823,3 triệu USD) Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào đạt 524,5 triệu USD, tăng 9,7% Các mặt hàng xuất có kim ngạch tăng gồm: xăng dầu loại (đạt 88,6 triệu USD, tăng 44%); sản phẩm từ sắt thép (đạt 39 triệu, tăng 39,2%); máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng (đạt 30,9 triệu USD, tăng 3%); phương tiện vận tải phụ tùng (đạt 52,7 triệu USD, tăng 4,4%); phân bón loại (đạt 15 triệu USD, tăng 61,3%) Nhập đạt 368,4 triệu USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2016 (345,4 triệu USD) Mặt hàng nhập gồm: phân bón loại (đạt 46,7 triệu USD, tăng 20,4%); gỗ sản phẩm từ gỗ tiếp tục đà suy giảm kim ngạch kể từ Chỉ thị 15/PM tháng 5/2016 Chính phủ Lào cấm xuất gỗ chưa thành phẩm, đạt kim ngạch 42 triệu USD, giảm 47,1%; kim loại thường khác đạt 5,6 triệu USD, giảm 12,5% Như vậy, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Lào có tăng trưởng trở lại sau hai năm liền suy giảm (năm 2015 2016) Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào tiếp tục trì đà tăng trưởng số Đáng ý kim ngạch nhập dừng đà suy giảm (luôn tăng trưởng âm tháng đầu năm 2017) bối cảnh Lào cấm xuất mặt hàng trước chiếm vị trí chủ lực kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào (gỗ chưa thành phẩm, khoáng sản thô) Một số kết hợp tác lĩnh vực thương mại 2.1 Hoàn tất đàm phán, ký Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định Quá cảnh hàng hóa Việt Nam - Lào năm 2009 Ngày 26 tháng năm 2017, khuôn khổ chuyến thăm thức nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, trụ sở Văn phòng Thủ tướng Lào, thừa ủy quyền Chính phủ hai nước Việt Nam Lào, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào Khemmani Pholsena ký Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định Quá cảnh hàng hóa Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào năm 2009 Ngày 25 tháng năm 2017, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 06/2017/TT-BCT việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22/2009/TT-BCT ngày 04 tháng năm 2009 Bộ Cơng Thương quy định q cảnh hàng hóa nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào qua lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 29 tháng năm 2017, Bộ Ngoại giao Việt Nam ban hành Thông báo số 26/2017/TB-LPQT việc điều ước quốc tế có hiệu lực Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định Quá cảnh hàng hóa Việt Nam - Lào năm 2009, ký Viêng Chăn ngày 26 tháng năm 2017, có hiệu lực kể từ ngày 26 tháng năm 2017 2.2 Phổ biến chương trình ưu đãi thuế song phương tới cộng đồng doanh nghiệp hai nước: Trong năm 2016, Bộ Công Thương hai nước phối hợp tổ chức thành công 05 Hội nghị phổ biến nội dung Hiệp định Thương mại, Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam - Lào cho Sở, ban, ngành cộng đồng doanh nghiệp hai nước Việt Nam Lào (tỉnh Sạ-vẳn-nạ-khệt tháng 5/2016, thành phố Viêng-chăn tháng 7/2016, thành phố Luông-phra-băng tháng 7/2016, thành phố Hà Nội tháng năm 2016 tỉnh Ăt-ta-pư tháng 9/2016) Năm 2017, Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp với Đại sứ quán Lào Hà Nội tổ chức 02 Hội thảo phổ biến Hiệp định nói đến cộng đồng doanh nghiệp hai nước (thành phố Hồ Chí Minh tháng 5/2017, Đà Nẵng tháng 6/2017) 2.3 Tình hình thực "Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại biên giới Việt Nam-Lào đến năm 2025, định hướng đến năm 2035" Thực đạo Lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam Lào kỳ họp lần thứ 37 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Lào giao Bộ Công Thương hai nước nghiên cứu, xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, tháng năm 2017, Bộ Công Thương phối hợp với địa phương triển khai khảo sát tất tỉnh biên giới Việt Nam giáp Lào để thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu, xây dựng Quy hoạch Đồng thời, tháng năm 2017, Bộ Công Thương tổ chức đồn sang làm việc với Bộ Cơng Thương Lào theo Quyết định số 1906/QĐ-BCT để thống số nội dung dự thảo Quy hoạch Tháng năm 2017, Bộ Cơng Thương hồn thành Báo cáo tổng hợp Quy hoạch có cơng văn số 8926/BCT-TTTN ngày 25 tháng năm 2017 gửi xin ý kiến Bộ, ngành, địa phương giáp biên với Lào Tháng 11 năm 2017, sở Báo cáo tổng hợp ý kiến quan liên quan, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia dự thảo Quy hoạch Trong tháng 12 năm 2017, sau xin ý kiến thẩm định lần cuối với Bộ ngành liên quan, Bộ Công Thương trình Chính phủ phê duyệt Quy hoạch 2.4 Tình hình phối hợp với phía Lào triển khai kế hoạch thực Hiệp định Thương mại Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại biên giới: Sau ký hai Hiệp định nói năm 2015, Bộ Cơng Thương phối hợp với Bộ ngành, địa phương giáp biên giới với Lào dự thảo Kế hoạch thực Hiệp định Ngày 28 tháng 01 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 188/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào Ngày 23 tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1649/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam – Lào Về việc ban hành văn hướng dẫn thực Hiệp định, ngày 01 tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định số 124/2016/NĐ-CP Chính phủ biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt để thực Hiệp định Thương mại song phương Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào Ngày 01 tháng năm 2016, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 10/2016/TT-BCT để hướng dẫn thực số điều Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam - Lào 2.5 Xúc tiến thương mại: Triển khai chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2017, Bộ Quốc phòng, Bộ Công Thương hai nước phối hợp tổ chức thành công Hội chợ Thương mại Việt Nam - Lào từ ngày 29 tháng đến ngày 03 tháng năm 2017 Trung tâm triển lãm quốc tế Lao ITECC, thủ Viêng-chăn, Lào Hội chợ năm 2017 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam Lào phê duyệt đưa vào Đề án tổ chức hoạt động chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/197718/7/2017) 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước (05/9/196205/9/2017) Hội chợ thu hút tham gia 140 doanh nghiệp đến từ hai nước với tổng số 300 gian hàng, 90 doanh nghiệp Việt Nam tham gia với gần 200 gian hàng Được trưng bày, giới thiệu Hội chợ mặt hàng với chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng, phong phú, để lại nhiều ấn tượng tích cực cộng đồng doanh nghiệp hai nước người tiêu dùng Lào thăm quan, mua sắm Hội chợ 2.6 Hoàn thành, đưa vào hoạt động Trang thông tin kinh tế - thương mại Bộ Công Thương hai nước Việt Nam - Lào Nhằm cung cấp thông tin kịp thời quy định, chế, sách kinh tế, thương mại, cơng nghiệp, hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam Lào đến cộng đồng doanh nghiệp hai nước, qua góp phần tạo điều kiện nâng cao lực cho doanh nghiệp thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam Lào tăng trưởng bền vững, ngày 29 tháng năm 2017, thủ đô Viêng-chăn, Lào, chứng kiến lãnh đạo Chính phủ Lào, Bộ, ngành, địa phương liên quan hai nước, Bộ Công Thương hai nước phối hợp tổ chức Lễ công bố "Trang tin điện tử hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Lào" địa http://www.vietlaotrade.com Đây hoạt động triển khai Bản ghi nhớ thành lập "Trang tin điện tử kinh tế, thương mại Việt Nam - Lào" ký Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào khuôn khổ chuyến thăm thức nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 11 năm 2016 Trang tin điện tử xây dựng nhằm cung cấp thơng tin tồn diện, cập nhật quy định, chế, sách kinh tế, thương mại, công nghiệp, hoạt động xúc tiến thương mại giúp cộng đồng doanh nghiệp hai nước tăng cường kết nối, giao lưu thương mại, hợp tác đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Tồn lĩnh vực thương mại 3.1 Vướng mắc doanh nghiệp Việt Nam nhập gỗ từ Lào Ngày 13 tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ Lào ban hành Chỉ thị 15/PM cấm xuất loại gỗ tròn, gỗ xẻ, gốc cây, ụ cây, cành cây, v.v (trừ gỗ thành phẩm), kể lô gỗ có hợp đồng hợp pháp, hồn thành nghĩa vụ tài với Chính phủ Lào trước ngày 13 tháng năm 2016 Theo phản ánh địa phương giáp biên với Lào (Nghệ An, Kon Tum, Quảng Bình, Quảng Trị), nay, doanh nghiệp Việt Nam tồn lượng lớn gỗ (khoảng 200 ngàn m3) có hợp đồng xuất nhập đóng đầy đủ phí lệ phí chưa kịp đưa Việt Nam trước Chỉ thị 15/PM ban hành vào tháng năm 2016 Số gỗ tập kết khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới đất Lào Nếu để lâu, số gỗ có nguy mục nát, hư hỏng, gây thiệt hại lớn kinh tế cho doanh nghiệp Việt Nam Trong thời gian qua, Bộ Công Thương làm việc, trao đổi với Bộ Công Thương Lào kết hợp với kiến nghị việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh gỗ Việt Nam nội dung trao đổi lãnh đạo cấp cao hai nước Tuy nhiên, quan điểm phía Lào đến thực nghiêm Chỉ thị 15/PM (chưa cho phép giải phóng số gỗ tồn Lào Việt Nam kể số gỗ có hợp đồng hồn thành nghĩa vụ tài trước Chỉ thị 15/PM ban hành) 3.2 Hướng dẫn thực Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam Lào chưa thống quan chức Thời gian qua, Chính phủ Bộ, ngành, địa phương hai nước nỗ lực xây dựng khung khổ pháp lý, tạo lập mơi trường kinh doanh thơng thống cho doanh nghiệp hai nước thông qua việc ký văn kiện hợp tác lĩnh vực thương mại, đặc biệt qua Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam - Lào Tuy nhiên, trình triển khai Hiệp định Thương mại Biên giới hai nước cho thấy cách hiểu quan chức chưa thống nhất, doanh nghiệp cịn gặp khó khăn, vướng mắc thực hiện, việc áp dụng quy định miễn kiểm dịch động thực vật nông sản, vật nuôi khu vực biên giới hai nước 3.3 Bảo đảm môi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, dự đốn nhằm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Việt Nam Lào Trong năm 2017, Chính phủ Lào thực biện pháp cải tổ thị trường kinh doanh xăng dầu Theo đó, Bộ Cơng Thương Lào xem xét chủ trương giảm số lượng công ty nhập khẩu, phân phối xăng dầu từ 22 xuống cịn cơng ty đề nghị Petrolimex Lào, PVOIL Lào hai doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh xăng dầu Lào cân nhắc thành lập công ty liên doanh để nhập xăng dầu cho hai đơn vị phân phối Lào Việc Chính phủ Lào triển khai vi phạm cam kết Lào đối xử quốc gia nhà đầu tư từ ASEAN Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN Tháng 12 năm 2017, Bộ Cơng Thương có báo cáo kiến nghị Thủ tướng Chính phủ trao đổi với Lãnh đạo Chính phủ Lào gặp cấp cao diễn đầu năm 2018: - Duy trì mơi trường đầu tư thuận lợi, dự đốn được, đảm bảo cam kết quốc tế khu vực - Cân nhắc, xem xét tạo điều kiện thuận lợi lộ trình thực tiêu chí kinh doanh xăng dầu trì 02 đầu mối Việt Nam nhập xăng dầu Lào để đảm bảo tính độc lập, tự chủ, cạnh tranh kinh doanh xăng dầu thị trường Lào Petrolimex Lào PVOIL Lào II QUAN HỆ HỢP TÁC CÔNG NGHIỆP, NĂNG LƯỢNG Một số văn kiện đáng ý lĩnh vực lượng 1.1 Bản ghi nhớ Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào hợp tác phát triển dự án thủy điện Lào tạo nguồn điện Việt Nam, đấu nối hệ thống điện mua bán điện hai nước Một kết hợp tác bật lượng thời gian qua hai nước hoàn thành đàm phán ký Bản ghi nhớ Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào hợp tác phát triển dự án thủy điện Lào tạo nguồn điện Việt Nam, đấu nối hệ thống điện mua bán điện hai nước (ngày 05 tháng 10 năm 2016 Viên-chăn) Bản ghi nhớ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy thực dự án lượng điện mà nhà đầu tư Việt Nam thực Lào bán điện Việt Nam tăng cường khả bán điện từ hệ thống điện Lào cho Việt Nam; thống kế hoạch phía Lào bán điện cho Việt Nam, nguyên tắc giá bán điện; phương hướng kết nối hệ thống điện Việt Nam Lào Hiện nay, hai Bên thành lập Tổ công tác để phối hợp triển khai nội dung Bản ghi nhớ Ngày 24 25 tháng năm 2017 Hà Nội, Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Năng lượng Mỏ Lào tổ chức Cuộc họp để triển khai Biên ghi nhớ Chính phủ hai nước Hai Bên trao đổi thống việc liên kết hệ thống điện mua bán điện hai nước, phương hướng tiếp tục triển khai số dự án thủy điện/truyền tải điện trọng điểm Lào để báo cáo Lãnh đạo cấp cao hai nước 1.2 Đàm phán, ký Hiệp định hai Chính phủ Việt Nam Lào Dự án kho ngoại quan đường ống dẫn dầu từ Cảng Hòn La Khăm-muộn Thực Quyết định số 1935/QĐ-TTg ngày 11 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ chủ trương đàm phán ủy quyền đàm phán Hiệp định Dự án kho ngoại quan đường ống dẫn dầu từ Cảng Hòn La Khăm-muộn, Bộ Cơng Thương có Quyết định số 4591/QĐ-BCT ngày 24 tháng 11 năm 2016 thành lập kiện toàn đoàn đàm phán Hiệp định Lãnh đạo Bộ Cơng Thương làm Trưởng đồn; đồng thời, có cơng hàm số 51/BCT-TCNL gửi Bộ Công Thương Lào kế hoạch đàm phán Hiệp định kèm theo dự thảo Hiệp định Tuy nhiên, đến nay, phía Lào chưa có phản hồi kế hoạch đàm phán Hiệp định với phía Việt Nam Nguyên nhân báo cáo khả thi dự án chưa cấp có thẩm quyền Lào phê duyệt Tuy việc đàm phán Hiệp định chưa có tiến triển khn khổ chuyến thăm Lào Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vào tháng năm 2017, sở đề nghị phía Lào, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương hai nước ký Bản ghi nhớ Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Công Thương Lào việc xây dựng dự án kho ngoại quan đường ống dẫn xăng dầu từ Hòn La Khămmuộn, Lào 1.3 Hiệp định liên Chính phủ Việt Nam - Lào dự án nhà máy thủy điện Mỹ Lý-Nậm Mô 1: Được đồng ý Lãnh đạo Việt Nam Lào, hai Bên xây dựng dự thảo Hiệp định và tiến hành 02 phiên đàm phán Hiện nay, hai Bên thống nội dung dự thảo Hiệp định Về quy trình, thủ tục, Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Năng lượng & Mỏ Lào trí ký tắt dự thảo cuối Hiệp định (tháng 9/2016) Hiện nay, phía Việt Nam hồn thành thủ tục nước để ký Hiệp định (Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Nghị số 87/NQ-CP thông qua nội dung Hiệp định và ủy quyền cho Lãnh đạo Bộ Công Thương thay mặt Chính phủ ký Hiệp định) Tuy nhiên, phía Lào chưa hoàn tất thủ tục để ký Hiệp định Sau trình, xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lào, tháng năm 2017, phía Lào yêu cầu Chủ đầu tư dự án thủy điện Mỹ Lý – Nậm Mô nộp bổ sung báo cáo đánh 10 giá tác động môi trường phần dự án lãnh thổ Lào để xem xét, định trước ký Hiệp định Thực yêu cầu trên, chủ đầu tư dự án trình Bộ Năng lượng Mỏ Lào báo cáo đánh giá tác động môi trường theo yêu cầu từ tháng năm 2017 Tuy nhiên, đến nay, phía Bạn chưa có ý kiến phản hồi Một số dự án thủy điện đáng ý Năm 2016 tháng đầu năm 2017, dự án thủy điện Việt Nam Lào tiếp tục gặp nhiều khó khăn, kết triển khai cịn hạn chế 2.1 Dự án thủy điện Lng Phra-băng Trong năm 2016, Tổng Công ty Điện lực dầu khí (PVPower) tiếp tục làm việc với Bộ Năng lượng Mỏ, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào để đề nghị tiếp tục gia hạn MOU lần thứ dự án, nâng mực nước dâng bình thường dự án lên +312m, kéo dài thời hạn BOT dự án cho phù hợp với hiệu (từ 30 năm lên 40 năm) Nếu thông số không đáp ứng, hiệu đầu tư dự án không đảm bảo Tháng năm 2017, Bộ Kế hoạch Đầu tư thức thơng báo cho phép gia hạn MOU lần thứ dự án đến tháng năm 2019 Đối với đề nghị nâng mực nước dâng bình thường dự án thời hạn BOT, phía Lào chưa có phản hồi Ngồi ra, thời gian qua, phía Lào quan tâm nhiều lần đề nghị PVPower liên doanh với Công ty PT Sole (là công ty triển khai dự án thủy điện Xay-nha-bu-ri) để nghiên cứu phát triển/chuẩn bị triển khai dự án Luông Phrabăng (lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án) Nếu liên doanh với Công ty này, phía Việt Nam rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí thực dự án Hiện nay, PVPower chờ đạo Thủ tướng Chính phủ việc liên doanh với PT Sole để có sở trả lời phía Bạn 2.2 Dự án thủy điện Xê-ca-mản (Chủ đầu tư – Công ty Cổ phần điện Việt – Lào thuộc Tổng Công ty Sông Đà) Ngày 16 tháng 12 năm 2016, Dự án thủy điện Xê-ca-mản (công suất 250 MW) xảy cố lần tuyến đường ống áp lực Sơ nguyên nhân ban đầu cố mưa kéo dài khiến khối trượt dịch chuyển, dẫn đến làm rách đường ống thép áp lực, nước ống với áp lực lớn phun gây xói lở đất, đá cửa hầm mái dốc, tràn vào khu vực nhà máy.Nguyên nhân trực tiếp lực tác dụng lên mối hàn vượt độ bền cho phép dẫn tới tách đường ống áp lực 11 gây xói lở đất đá phần cửa hầm mái dốc, tràn vào khu vực nhà máy Việc dừng phát điện kéo dài gây thiệt hại lớn kinh tế với doanh thu khoảng 50 - 60 triệu USD/năm cho Chủ đầu tư Chính phủ Lào Sau xẩy cố, Bộ Công Thương Bộ, quan chức hai nước hỗ trợ chủ đầu tư tổ chức khắc phục cố Chủ đầu tư nghiên cứu thực giải pháp khắc phục cố, nghiên cứu phương án thiết kếcho vận hành lâu dài dự án Bộ Năng lượng Mỏ Lào phối hợp với tư vấn quốc tế độc lập sớm xem xét phê duyệt phương án thiết kế cho vận hành lâu dài cho Dự án Dự kiến, dự án hoàn thành xây dựng tuyến lượng theo thiết kế tiêu chuẩn mới, đưa nhà máy vào vận hành 100% công suất cuối năm 2019 Tình hình số dự án lĩnh vực khoáng sản 3.1 Các dự án TKV Lào Hiện nay, Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) thực 02 dự án Lào gồm: - Dự án khảo sát, thăm dò sắt mỏ Phu Nhuon, Na-to, huyện Khoun, tỉnh Xiêng-khoảng, Lào - Dự án khảo sát, thăm dò khống sản muối khu vực Đơng-đọc-may, huyện Chăm-phon, tỉnh Sạ-vẳn-nạ-khệt, Lào Công tác nghiên cứu, đánh giá trữ lượng cho thấy dự án không đảm bảo hiệu đầu tư Do đó, nay, TKV tìm phương án chuyển nhượng dự án cho nhà đầu tư khác 3.2 Dự án khai thác chế biến muối mỏ ka-li Tập đồn Hóa chất Việt Nam Lào Do giá muối kali thị trường giới giảm mạnh, theo đạo Thủ tướng Chính phủ họp Thường trực Chính phủ ngày 07 tháng 12 năm 2016 (Thông báo số 415/TB-VPCP ngày 16 tháng 12 năm 2016 Văn phịng Chính phủ), Thơng báo số 382/TB-VPCP ngày 29 tháng 11 năm 2016 Văn phịng Chính phủ thơng báo kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Tập đồn Hóa chất th tư vấn ngồi nước tính tốn lại hiệu dự án Theo kết tính tốn, Dự án có hiệu mặt kinh tế giá bán sản phẩm muối Kali trung bình dạng tiêu chuẩn 390 USD/tấn muối Kali dạng hạt 415 USD/tấn cho đời Dự án Kết phương án dự báo tăng giá muối kali khả thi cho kết lỗ, thời gian hoàn vốn đầu tư kéo dài 12 Hiện nay, Ban Cán Đảng Bộ Công Thương giao báo cáo Bộ Chính trị cho ý kiến đạo phương án xử lý dự án trên./ 13 ... giới Việt Nam - Lào cho Sở, ban, ngành cộng đồng doanh nghiệp hai nước Việt Nam Lào (tỉnh Sạ-vẳn-nạ-khệt tháng 5/ 2016 , thành phố Viêng-chăn tháng 7/ 2016 , thành phố Luông-phra-băng tháng 7/ 2016 ,... Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào năm 2009 Ngày 25 tháng năm 2017 , Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 06/ 2017 /TT- BCT việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22/2009 /TT- BCT... án lượng điện mà nhà đầu tư Việt Nam thực Lào bán điện Việt Nam tăng cường khả bán điện từ hệ thống điện Lào cho Việt Nam; thống kế hoạch phía Lào bán điện cho Việt Nam, nguyên tắc giá bán điện;