1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án việt nam lào

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

De an Lao MỤC LỤC Phần thứ nhất 4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO GIAI ĐOẠN 2010 2017 VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 4 I Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Lào giai đoạn[.]

MỤC LỤC Phần thứ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO GIAI ĐOẠN 2010-2017 VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ .4 I Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Lào giai đoạn 2010 - 2017 Hoạt động xuất nhập hàng hóa hai nước 1.1 Kim ngạch xuất nhập hai nước 1.2 Xuất hàng hóa Việt Nam sang Lào .5 1.3 Nhập hàng hóa Việt Nam từ Lào 1.4 Cán cân thương mại hai nước 11 Hoạt động thương mại biên giới hai nước 12 2.1 Tình hình chung .12 2.2 Kim ngạch thương mại tỉnh biên giới hai nước 13 II Đánh giá kết phát triển quan hệ thương mại 16 Đánh giá chung 16 Đánh giá theo số lĩnh vực cụ thể 17 2.1 Khuôn khổ pháp lý 17 2.2 Về sở hạ tầng thương mại, logistics 22 2.3 Về dự án đầu tư Việt Nam Lào .23 2.4 Về sách tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, hoạt động ngân hàng Việt Nam Lào .25 2.5 Về công tác thông tin, xúc tiến thương mại .27 2.6 Về vai trò hiệp hội, lực cạnh tranh doanh nghiệp 27 2.7 Sự thiếu hụt kênh phân phối hàng hóa Việt Nam hệ thống kênh phân phối chưa phát triển Lào 28 III Kinh nghiệm quốc tế phát triển quan hệ thương mại với Lào học cho Việt Nam 30 Kinh nghiệm quốc tế 30 1.1 Thái Lan 30 1.2 Trung Quốc 33 Bài học cho Việt Nam .36 Phần thứ hai 39 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO GIAI ĐOẠN 2017 - 2026, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 .39 I Nhân tố tác động đến phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2017-2026, tầm nhìn đến năm 2035 39 Nhân tố tác động đến phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2017-2026, tầm nhìn đến năm 2035 .39 1.1 Nhân tố từ bên ngoài/quốc tế 39 1.2 Nhân tố từ Việt Nam Lào 45 1.2.1 Các yếu tố từ Việt Nam 45 1.2.2 Các yếu tố từ Lào 47 Triển vọng phát triển thương mại Việt Nam – Lào .49 II Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2017 - 2026, tầm nhìn 2035 50 Quan điểm mục tiêu phát triển 50 1.1 Quan điểm phát triển .50 1.2 Mục tiêu phát triển 51 Định hướng phát triển 51 2.1 Gắn chặt quan hệ đầu tư với thương mại 51 2.2 Tranh thủ hợp tác vốn, công nghệ thị trường nước thứ ba 52 2.3 Tận dụng lợi hành lang kinh tế Đông – Tây cầu Hữu nghị tuyến biên giới Lào - Thái .52 2.4 Tận dụng lợi kết nối hệ thống giao thông theo Thỏa thuận chiến lược hợp tác giao thơng Chính phủ hai nước giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn 2030 54 2.5 Định hướng phát triển xuất nhập hàng hóa 55 2.5.1 Định hướng phát triển mặt hàng xuất Việt Nam sang Lào 56 2.5.2 Định hướng phát triển mặt hàng xuất Lào sang Việt Nam 57 2.6 Định hướng phát triển thương mại biên giới 60 2.7 Định hướng tạo thuận lợi thương mại .61 2.8 Định hướng hợp tác xây dựng sở hạ tầng thương mại, logistics 61 Phần thứ ba 62 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO GIAI ĐOẠN 2017 – 2026, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 62 I Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2017 - 2026 tầm nhìn đến năm 2035 62 Các giải pháp quản lý nhà nước 62 1.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý cho phát triển thương mại 62 1.2 Phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển thương mại thông qua ngân sách nhà nước, tài trợ tổ chức quốc tế tham gia khu vực tư nhân 64 1.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến, tạo thuận lợi thương mại, kết nối doanh nghiệp công tác thông tin 66 1.4 Về sách tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất đầu tư sản xuất hàng xuất 68 1.5 Phát triển thương mại biên giới .69 1.6 Thúc đẩy hiệu dự án đầu tư Việt Nam Lào .70 1.7 Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng hệ thống phân phối hàng Việt Nam Lào 70 Các giải pháp hiệp hội, doanh nghiệp 70 2.1 Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng .70 2.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 71 2.3 Tìm hiểu khai thác tối đa ưu đãi từ thỏa thuận/cam kết/khuôn khổ đa phương song phương mà Việt Nam Lào thành viên 72 2.4 Tăng cường vai trò Hiệp hội diện doanh nghiệp Lào 73 Các giải pháp cụ thể theo nhóm hàng/mặt hàng 74 3.1 Giải pháp thúc đẩy xuất Việt Nam sang Lào 74 3.1.1 Sắt thép loại 74 3.1.2 Xăng dầu .74 3.1.3 Clinker xi măng 74 3.1.4 Sản phẩm nhựa .74 3.1.5 Sản phẩm dây điện dây cáp điện 75 3.1.6 Tân dược thiết bị y tế 75 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất Lào sang Việt Nam 75 3.2.1 Gỗ sản phẩm từ gỗ 76 3.2.2 Điện .76 3.2.3 Nông sản .76 Giải pháp khác 76 II Tổ chức thực 77 Bộ Công Thương .77 Bộ Ngoại giao .78 Bộ Kế hoạch Đầu tư .79 Bộ Tài .79 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .79 - Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan triển khai thực giải pháp nêu khoản 1.4 (Chương I, mục 1) sách tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất đầu tư sản xuất hàng xuất 79 Bộ Giao thông vận tải .80 Các Bộ, ngành khác 80 Các địa phương giáp biên giới với Lào 80 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 81 10 Các doanh nghiệp hiệp hội 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 Phần thứ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO GIAI ĐOẠN 2010-2017 VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ I Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Lào giai đoạn 2010 - 2017 Hoạt động xuất nhập hàng hóa hai nước 1.1 Kim ngạch xuất nhập hai nước Theo thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2016, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Lào đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 12%/năm Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Lào tăng trưởng liên tục năm từ 2010 đến năm 2014, suy giảm năm 2015, năm 2016 lấy lại đà tăng trưởng tháng đầu năm 2017 Trong đó, giai đoạn 2010 – 2015, kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào tăng trưởng liên tục từ 274,1 triệu USD năm 2011 lên 534,7 triệu USD năm 2015, đạt tốc độ tăng bình quân 21,93%/năm Tuy nhiên, năm 2016, kim ngạch xuất giảm mạnh so với năm 2015 (giảm 10,6%) Hết tháng năm 2017, xuất sang Lào quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng, đạt 386 triệu USD, tăng 14,4% so với kỳ năm 2016 (379 triệu USD) Ở chiều ngược lại, nhập hàng hóa Việt Nam từ Lào tăng từ 460 triệu USD năm 2011 lên 802 triệu USD năm 2014 Tuy nhiên, năm 2015 năm 2016, kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào liên tục giảm Năm 2015, kim ngạch nhập đạt 588,6 triệu USD, giảm 26,6% so với năm 2014 Năm 2016, kim ngạch nhập đạt 345,6 triệu USD, giảm 41,2% so với năm 2015 Trong tháng đầu năm 2017, nhập từ Lào đạt 264 triệu USD, tăng 4,3% so với kỳ năm 2016 (253 triệu USD) Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Lào giai đoạn 2010-9T/2017 Năm Xuất (Triệu USD) Nhập (Triệu USD) Xuất nhập Tăng trưởng xuất nhập (%) (Triệu USD) 2010 198,4 291,7 490,1 - 2011 274,1 460,0 734,1 49,8 2012 422,2 450,8 873,0 18,9 2013 422,2 668,7 1.090,9 24,9 2014 485,1 802,1 1.287,2 18,0 2015 534,7 588,6 1.123,3 -12,7 2016 477,8 345,6 823,4 -26,7 9T/ 2017 386 264 650 10 - - - 12 20102016 Nguồn: Tổng cục Hải quan 1.2 Xuất hàng hóa Việt Nam sang Lào Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Lào giai đoạn 2010 – 2016 tăng qua năm, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 18,3%/năm Kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào giảm năm 2016, đạt 477,8 triệu USD, giảm 10,6% so với năm 2015 Xuất Việt Nam sang thị trường Lào cịn nhỏ bé, chiếm tỷ trọng trung bình 0,3% tổng kim ngạch xuất Việt Nam giới giai đoạn 2010 – 2016 Xét số nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Lào cao kim ngạch xuất sang thị trường Mi-an-ma Bru-nây Bảng 2: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào giai đoạn 2010 – 9T/2017 Năm VN XK sang Lào (Triệu USD) Tăng trưởng (%) VN XK TG (Triệu USD) Tỷ trọng XK sang Lào/ XK TG (%) 2010 198,43 - 72.237 0,27 2011 274,10 24,5 96.905 0,25 2012 422,20 70,9 114.530 0,37 2013 422,20 0,00 132.030 0,32 2014 485,09 14,9 150.220 0,32 2015 534,70 10,2 162.111 0,33 2016 477,8 -10,6 174.803 0,27 9T/2017 386,1 14,4 152.003 0,25 2010-2016 - 18,3 0,30 Nguồn: Tổng cục Hải quan Một số nguyên nhân khiến việc tăng trưởng xuất sang Lào cịn hạn chế bao gồm: - Nhóm ngun nhân thứ liên quan đến cấu mặt hàng xuất khẩu: Cơ cấu mặt hàng xuất chưa đa dạng, phụ thuộc chủ yếu vào số mặt hàng chủ lực, nhạy cảm với biến động giá thị trường giới liên quan đến tiến độ thực dự án đầu tư Việt Nam sang Lào (các mặt hàng sắt thép, xăng dầu, vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị…) Xuất số mặt hàng chủ lực cấu xuất Việt Nam sang Lào tăng lượng lại giảm giá trị giá giảm, ví dụ mặt hàng xăng dầu năm 2016 đạt 137 nghìn tấn, tăng 18% lượng so với năm 2015 lại giảm gần 10% giá trị so với kỳ (do giá xăng dầu thị trường giới giảm mạnh) - Nhóm nguyên nhân thứ hai liên quan đến cạnh tranh từ nước thứ ba (Trung Quốc, Thái Lan) với hàng Việt Nam thị trường Lào + Hàng Thái Lan có chất lượng tốt ổn định, tiếp cận hệ thống phân phối Lào dễ dàng, tỉnh, thành phố Lào (Viêng-chăn, Pắc-xế, Sa-van) giáp biên giới Thái Lan + Hàng Trung Quốc cạnh tranh giá cả, đa dạng chủng loại phương thức kinh doanh thuận lợi, kênh phân phối Trung Quốc Lào đầu tư - Nhóm nguyên nhân thứ ba: Cơ sở hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam với Lào chưa trọng phát triển, bao gồm hệ thống chợ biên giới hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, kho bãi, hệ thống kiểm tra, thông quan hàng xuất nhập khẩu): + Hệ thống chợ biên giới có quy hoạch chưa bố trí vốn để xây dựng + Lưu thơng hàng hóa bị hạn chế đáng kể thời gian thông quan lâu (25-40 phút cho lần thông quan so với khoảng phút cửa Thái Lan với Lào Lào với Cam-pu-chia) đó 90% kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Lào được thực hiện qua cửa biên giới đường - Nhóm ngun nhân thứ tư: quy mơ thị trường Lào nhìn chung cịn nhỏ, sức tiêu thụ yếu dân số (7 triệu dân, tổng cầu thị trường không lớn so với nước khác, vào khoảng tỷ USD nhập hàng năm, nhập máy móc thiết bị khoảng 33%) sức mua hạn chế Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Lào có dịch chuyển giai đoạn 2010 – 9T/2017 Nếu năm 2010, Việt Nam có 10 nhóm hàng xuất sang Lào đến năm 2016 số tăng lên thành 17 nhóm hàng Trong đó, tháng đầu năm 2017, có nhóm hàng đạt trị giá kim ngạch từ 10 triệu USD trở lên, lớn xăng dầu đạt 64,6 triệu USD; tiếp đến sắt thép đạt 56 triệu USD; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 38,7 triệu USD…Cụ thể: - Xăng dầu loại: Đây mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhóm sản phẩm xuất sang Lào giai đoạn 2010 – 9T/2017 Năm 2010, kim ngạch xuất mặt hàng xăng dầu chiếm 23,9% tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm 2017, tỷ trọng mặt hàng xăng dầu có giảm (chiếm 17,5%) xếp vị trí đầu bảng 17 nhóm hàng - Sắt thép loại sản phẩm từ sắt thép: Năm 2010, sắt thép mặt hàng xuất lớn thứ Việt Nam sang Lào với kim ngạch xuất đạt 46 triệu USD Riêng tháng đầu năm 2017, kim ngạch xuất sắt thép Việt Nam sang Lào tăng lên 93 triệu USD, gấp lần kim ngạch năm 2010, chiếm tỷ trọng 21,4% tổng kim ngạch xuất sang Lào - Phương tiện vận tải phụ tùng: Năm 2010, kim ngạch nhóm hàng phương tiện vận tải phụ tùng chiếm 7,28% tổng trị giá xuất Việt Nam sang Lào tháng đầu năm 2017, kim ngạch xuất phương tiện vận tải phụ tùng Việt Nam sang Lào đạt 38,7 triệu USD, tăng 7,18% so với kỳ năm 2016, đưa tỉ trọng phương tiện vận tải phụ tùng tổng xuất Việt Nam sang Lào tăng lên 9,84% - Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác: Năm 2010, kim ngạch xuất nhóm hàng máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác chiếm 4,39% tổng trị giá xuất sang Lào, xếp vị trí thứ số sản phẩm tháng đầu năm 2017, kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 21,5 triệu USD, tăng 16,5% so với kỳ năm 2016, tiếp tục giữ vị trí thứ tổng số 17 mặt hàng xuất sang Lào - Phân bón loại: Năm 2010, Việt Nam chưa xuất mặt hàng phân bón sang Lào Tuy nhiên, với nhu cầu thị trường Lào ngày mở rộng, kim ngạch xuất phân bón tăng dần từ năm 2013 đến tháng đầu năm 2017, phân bón xếp vị trí thứ số mặt hàng xuất sang thị trường Lào với kim ngạch đạt 13,6 triệu USD, tăng 90% so với kỳ năm 2016 Hình 1: Cơ cấu mặt hàng xuất sang Lào năm 2010 Nguồn: Tổng cục Hải quan Hình 2: Cơ cấu mặt hàng xuất sang Lào tháng đầu năm 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan 1.3 Nhập hàng hóa Việt Nam từ Lào Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, nhập Việt Nam từ Lào đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 8%/năm giai đoạn 2010 – 2016, chiếm trung bình khoảng 0,34% tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam Từ 291,7 triệu USD năm 2010, kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào tăng lên 802,1 triệu USD vào năm 2014 Năm 2015 năm 2016, kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường Lào giảm mạnh, đạt 588 triệu USD, giảm 26,6% 345,6 triệu USD giảm 41,2% so với năm trước đó, Lào điều chỉnh sách xuất số nhóm hàng có tỷ trọng kim ngạch nhập lớn Việt Nam (cấm xuất khống sản thơ từ năm 2015, cấm xuất gỗ chưa thành phẩm từ đầu năm 2016) Với tác động sách nói trên, kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào tiếp tục suy giảm tháng đầu năm 2017 bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng bước qua tháng tháng năm 2017 tháng đầu năm 2017, trị giá nhập từ Lào đạt 263,9 triệu USD, tăng 4,3% so với kỳ năm 2016 Bảng 3: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào giai đoạn 2010 – 9T/2017 Năm NK từ Lào Tăng trưởng NK từ TG NK từ Lào/NK từ (%) TG (%) (Triệu USD) (Triệu USD) 2010 291,7 - 84.839 0,34 2011 460,0 57,7 106.749 0,43 2012 450,8 -2 114.347 0,39 2013 668,7 48,3 132.125 0,51 2014 802,1 19,9 148.048 0,54 2015 588,6 -26,6 165.649 0,36 2016 345,6 -41,3 174.803 0,20 9T/2017 263,9 4,3 149.831 0,18 2010-2016 0,34 Nguồn: Tổng cục Hải quan Lào thị trường xếp thứ 28 thị trường cung cấp hàng hóa cho Việt Nam, đó gỗ sản phẩm gỗ nhóm hàng nhập chủ yếu - chiếm 60% tổng kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này Tuy nhiên, từ tháng năm 2016, Chính phủ Lào ban hành Chỉ thị 15/PM việc tăng cường nghiêm ngặt quản lý kiểm tra khai thác, vận chuyển kinh doanh gỗ Theo tinh thần Chỉ thị nêu trên, kể từ ngày 15 tháng năm 2016, chấm dứt việc xuất loại gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ rễ cây, thân cây, cành cây, u gỗ, sống dùng để làm vật trang trí khai thác từ rừng tự nhiên trường hợp, kể trường hợp Chính phủ phê duyệt từ trước chưa thực Điều nguyên nhân dẫn đến suy giảm kim ngạch xuất nhập nói chung kim ngạch nhập hai nước nói riêng gỗ sản phẩm từ gỗ nhóm hàng ln chiếm tỷ trọng cao (trên 60%) tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào Hiện nay, gỗ sản phẩm gỗ khơng cịn nhóm hàng nhập chủ lực Việt Nam từ Lào kim ngạch nhập mặt hàng liên tục giảm (9 tháng 2017 đạt 22,4 triệu USD, giảm 70,7% so với kỳ năm 2016) Thay vào đó, mặt hàng phân bón loại giữ vị trí số nhóm mặt hàng Việt Nam nhập từ Lào (9 tháng đầu năm 2017, Việt Nam nhập từ Lào 35 triệu USD sản phẩm phân bón, tăng 18,5% so với kỳ năm 2016) Số lượng mặt hàng nhập từ Lào khiêm tốn với nhóm chủ yếu: ngơ; quặng khống sản khác; phân bón; gỗ, sản phẩm gỗ; kim loại thường Cụ thể: - Gỗ sản phẩm gỗ: Trước có thị 15/PM Chính phủ Lào cấm xuất gỗ chưa thành phẩm (năm 2015), gỗ sản phẩm từ gỗ ln đóng vai trò quan trọng tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào Năm 2010, kim ngạch nhập gỗ chiếm tỷ trọng gần 70% tổng kim ngạch nhập Tỉ trọng trì năm 2015 Năm 2016, nhập gỗ đạt 79,4 triệu USD, giảm 78% so với năm 2015, chiếm 23% tổng nhập Việt Nam từ Lào Trong tháng đầu năm 2017, kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ từ Lào đạt 22,4 triệu USD, giảm 70,6% so với kỳ năm 2016, chiếm 8,5% tổng nhập - Phân bón loại: Năm 2010, Việt Nam chưa nhập từ Lào mặt hàng phân bón tháng đầu năm 2017, phân bón mặt hàng nhập lớn từ Lào, đạt 35 triệu USD, tăng 18,5% so với kỳ năm 2016 Do hàm lượng kali cao (thấp 60%), bảo đảm cho việc chăm bón trồng sản xuất nên phân bón kali Lào đánh giá có chất lượng tốt Đặc biệt, nhu cầu phân bón kali ngày tăng, doanh nghiệp Lào có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, tăng cường xuất Việt Nam chủ yếu nhập phân kali từ Lào (trong xuất phân urê phân NPK sang Lào) - Quặng khoáng sản khác: Năm 2010, Việt Nam chưa nhập nhóm hàng từ Lào Năm 2015, nhập nhóm hàng từ Lào đạt 26,6 triệu USD, chiếm 4,5% tổng kim ngạch nhập Năm 2016, nhập đạt 33 triệu USD, tăng 24% so với năm 2015 Tuy nhiên, tháng đầu năm 2017, kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 19,4 triệu USD, giảm gần 20% so với kỳ năm 2016 Đây nhóm hàng xếp vị trí thứ 3/5 nhóm hàng nhập từ Lào - Kim loại thường: Năm 2010, kim loại thường nhóm hàng lớn thứ nhập từ Lào, đạt 87,4 triệu USD, chiếm tỷ trọng gần 30% tổng kim ngạch nhập từ Lào (291,7 triệu USD) Tuy nhiên, lượng nhập nhóm hàng có xu hướng giảm dần qua năm Đến năm 2015, nhập từ Lào đạt gần 11 triệu USD năm 2016, đạt 6,4 triệu USD Trong tháng đầu năm 2017, kim loại thường nhóm hàng xếp thứ 4/5 nhóm hàng nhập từ Lào, đạt 3,7 triệu USD, chiếm tỷ trọng gần 2% tổng kim ngạch nhập 10 ... siêu Việt Nam với Lào chủ yếu xuất phát từ nhập gỗ nguyên liệu khoáng sản để phục vụ nhu cầu sản xuất, xuất tiêu thụ nước Việt Nam Khi gỗ khống sản khơng cịn mặt hàng nhập Việt Nam từ Lào, Việt Nam. .. Xuất hàng hóa Việt Nam sang Lào Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Lào giai đoạn 2010 – 2016 tăng qua năm, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 18,3%/năm Kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào giảm năm... cường xuất Việt Nam chủ yếu nhập phân kali từ Lào (trong xuất phân urê phân NPK sang Lào) - Quặng khoáng sản khác: Năm 2010, Việt Nam chưa nhập nhóm hàng từ Lào Năm 2015, nhập nhóm hàng từ Lào đạt

Ngày đăng: 27/03/2023, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w