1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý dạy học môn tiếng việt tại các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số xê đăng tỉnh kon tum

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚC PHẬN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ XÊ ĐĂNG TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học; Khoa Tâm lý Giáo dục - Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng biết ơn thầy giáo, giáo giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua hoàn thành Luận văn này; trân trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng bảo vệ Đề cương luận văn tận tình dẫn để tác giả hoàn thành Luận văn Đặc biệt, tác giả xin xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Hoàng Thị Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thường trực tỉnh ủy, Ủy Ban nhân dân tỉnh Kon Tum cho phép tạo điều kiện cho tác giả tham gia học tập, nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Điều hành Dự án phát triển giáo viên tiểu học cho phép tạo điều kiện, hỗ trợ tác giá trình học tập, nghiên cứu Chân thành cám ơn sở, ban ngành tỉnh Kon Tum; đặc biệt, Sở GD&ĐT Kon Tum, phòng Giáo dục huyện Đak Hà, Đak Tô, Tu Mơ Rông trường tiểu học tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cám ơn bạn đồng nghiệp, bạn đồng mơn gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu Do điều kiện thời gian lực, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn góp ý Xin trân trọng cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2006 Người thực : Nguyễn Phúc Phận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .9 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học .11 Các phương pháp nghiên cứu .12 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .14 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý .16 1.1.1 Khái niệm quản lý 16 1.1.2 Ba yếu tố quản lý 17 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động quản lý 19 1.1.4 Các phương pháp quản lý (PPQL) .20 1.2 Cơ sở lý luận quản lý dạy học môn Tiếng Việt .22 1.2.1 Quản lý dạy học nhà trường 22 1.2.2 Quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ XÊ ĐĂNG TỈNH KON TUM 34 2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum .34 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên [53] 34 2.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển tỉnh Kon Tùm [05] .34 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum .35 2.2 Tình hình giáo dục đào tạo tỉnh Kon Tum 38 2.2.1 Sự đạo, lãnh đạo Đảng Nhà nước giáo dục DTTS 38 2.2.2 Thực trạng GD&ĐT Kon Tum giai đoạn 2001-2005 [48] 39 2.3.Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng Xê Đăng 43 2.3.1 Đặc điểm giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng .43 2.3.2 Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng Xê Đăng 45 2.4 Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum .51 2.4.1 Kết nghiên cứu phương pháp trò chuyện .51 2.4.2 Kết nghiên cứu phương pháp điều tra phiếu hỏi 53 2.4.3 Nhận xét, đánh giá chung công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum .66 2.4.4 Thực trạng công tác quản lý dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số số tỉnh khu vực 69 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ XÊ ĐĂNG TỈNH KON TUM 71 3.1 Những để đề xuất biện pháp 71 34.1 Căn phương hướng phát triển GD&ĐT tỉnh Kon Tùm 2006-2010 [61] 71 3.1.2 Căn vào mục tiêu bậc học tiểu học .72 3.1.3 Căn vào thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng 73 3.1.4 Căn kết trưng cầu ý kiến chuyên gia biện pháp tăng cường quản lý dạy học tiếng Việt trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng .73 3.2 Các biện pháp tăng cường quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum .74 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tăng cường lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng 74 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Nâng cao lực giảng dạy tiếng Việt cho giảo viên 77 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Quản lý việc thực chế độ, sách đểphát triền đội ngũ giáo viên 81 3.2.4 Biện pháp thứ tứ: Phát huy tác dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Việt 82 3.2.5 Biện pháp thứ năm: Tăng cường quản lý việc học tiếng Việt học sinh tiếu học Xê Đăng 84 3.3 Quan hệ biện pháp tăng cường quản lý dạy học .86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 90 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Kon Tum 90 2.3 Đối với phòng Giáo dục 91 2.4 Đối với hiệu trưởng trường tiểu học 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC 98 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt -BCH -CBQL -CĐSP -CNH-HĐH -CSVC -CYN -DTTS -DTNT -ĐCSVN -ĐHSP -GD&ĐT -GV -HĐND -HT -KT-XH -KYN -PPQL -PCGD -THCS -THPT -THCN -T.M.R -TMĐ -TW -UBND -QL Ý nghĩa : Ban chấp hành : Cán quản lý : Cao đẳng sư phạm : Cơng nghiệp hóa, đại hóa : Cơ sở vật chất : Có ý nghĩa : Dân tộc thiểu số : Dân tộc nội trú : Đảng Cộng sản Việt Nam : Đại học sư phạm : Giáo dục Đào tạo : Giáo viên : Hội đồng nhân dân : Hiệu trưởng : Kinh tế xã hội : Không ý nghĩa : Phương pháp quản lý : Phổ cập giáo dục : Trung học sở : Trung học phổ thông : Trung học chuyên nghiệp : Tu Mơ Rông (tên huyện) : Tiếng mẹ đẻ : Trung ương : Ủy ban nhân dân : Quản lý DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng, biểu Bảng số 2.1 Bảng số 2.2 Bảng số 2.3 Bảng số 2.4 Bảng số 2.5 Bảng số 2.6 Bảng số 2.7 Bảng số 2.8 Bảng số 2.9 Bảng số 2.10 Bảng số 3.1 Các biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 3.1 Nội dung Trang Chất lượng lao động tỉnh Kom Tum năm 2005 36 Phát triển giáo dục mầm non 2001-2005 40 So sánh quy mô phát triển giáo dục phổ thông 2001-2005 41 Kết điều tra lực giảng dạy Tiếng việt GV 46 47 Kết học tập môn Tiếng Việt giai đoạn 2001-2005 học sinh tiểu học DTTS Xê Đăng tỉnh Kom Tum Kết điều tra điều kiện học tập học sinh 49 50 Kết điều tra thái độ học sinh Xê Đăng môn Tiếng Việt Kết điều tra quản lý công tác giảng dạy giáo viên 54 Kết điều tra quản lý học tập học sinh 60 64 Kết điều tra tác động môi trường đến dạy học Tiếng Việt 87 Kết thăm dò ý kiến chuyên gia chọn biện pháp tăng cường quản lý dạy học môn Tiếng Việt Quan hệ yếu tố quản lý Phân bổ dân số nhóm dân tộc tỉnh Kom Tum năm 2005 Chất lượng lực lượng lao động tỉnh Kom Tum năm 2005 Tình hình học sinh học sinh DTTS năm học 2004-2005 Đánh giá điều kiện học tập Tiếng Việt HS Xê Đăng Đánh giá thái độ HS Xê Đăng môn Tiếng Việt Mối quan hệ biện pháp tăng cường quản lý dạy học 18 36 37 43 50 51 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại, giáo dục không ngừng phát triển động lực để phát triển kinh tế xã hội; giáo dục phục vụ đắc lực cho xã hội, kịp thời điều chỉnh quy mơ, thích ứng nhanh với u cầu biến đổi nguồn nhân lực Ngược lại, phát triển nhanh kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật tác động trở lại để phát triển giáo dục Bước vào kỷ XXI, nước phát triển, nước phát triển quan tâm cải cách giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập hóa, quốc tế hóa Đây thời thách thức quốc gia phát triển Một mặt, tạo hội cho giáo dục phát triển nhu cầu nguồn nhân lực có trí tuệ ngày tăng Mặt khác, kinh tế đòi hỏi giáo dục đáp ứng nhu cầu trước mắt đón đầu, định hướng cho tương lai Nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực nhiệm vụ ngành giáo dục Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người Vì vậy, giáo dục tiểu học phải đảm bảo chất lượng mục tiêu giáo dục tiểu học đề "Hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ " [44] Qua thời kỳ cách mạng Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương sách phát triển giáo dục phù hợp kịp thời Ngay chương trình nội đất nước Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trình bày sau ngày 02/9/1945, khẳng định "Nền giáo dục thời kỳ tổ chức, chắn bậc sơ học cấp bách thời gian ngắn, thi hành luật bắt buộc học chữ quốc ngữ để chống nạn mù chữ đến triệt để" Đặc biệt từ đổi mới, Đại hội lần thứ VII Đảng ta khẳng định "Phát triển giáo dục khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu"[16] Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định "cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu"[19] Đến Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ương khóa IX lần Đảng ta khẳng định quan điểm Muốn phát triển giáo dục trước hết, cần phải làm tốt công tác quản lý giáo dục Quản lý có vai trị quan trọng Quản lý ln yếu tố song hành với hoạt động kinh tế, xã hội Ngày nay, lý luận quản lý khẳng định có vai trị quan trọng tác nhân bảo đảm cho ổn định phát triển Bất quốc gia nào, địa phương phải quan tâm đến phát triển giáo dục, mà khâu quan trọng quản lý giáo dục, coi quản lý giáo dục khâu then chốt, bảo đảm thắng lợi hoạt động giáo dục Quản lý giáo dục có vai trị địn bẩy, thúc đẩy phát triển giáo dục Kon Tum tỉnh miền núi khó khăn, nằm cực bắc Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 54% dân số tĩnh; đó, dân tộc thiểu số Xê Đăng chiếm 24% Điều kiện kinh tế DTTS Xê Đăng thấp, người dân phải đối mặt với "cái ăn, mặc" hàng ngày nên khó tâm đến việc học hành Điều gây khơng khó khăn cho cơng tác giáo dục Trong giao tiếp hàng ngày, học sinh sử dụng ngơn ngữ riêng dân tộc mình; đến trường em giảng dạy tiếng Việt; với cách phát âm, nhiều khái niệm, tư ngữ tiếng Việt xa lạ với học sinh; giáo viên khơng am hiểu tiếng nói học sinh nên không giúp đỡ nhiều cho học sinh Là người làm công tác quản lý giáo dục, thân tơi trăn trở điều Tơi mong muốn thực đề tài "Quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum " nhằm nghiên cứu thực trạng đề biện pháp tăng cường quản lý dạy học trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng, tỉnh Kon Tum; làm tảng để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần phát triển giáo dục, văn hóa, kinh tế xã hội địa phương Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm làm rõ thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum 10 ... tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum .66 2.4.4 Thực trạng công tác quản lý dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số số... cường quản lý dạy học tiếng Việt trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng .73 3.2 Các biện pháp tăng cường quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum ... "Quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum " nhằm nghiên cứu thực trạng đề biện pháp tăng cường quản lý dạy học trường tiểu học vùng dân tộc thiểu

Ngày đăng: 27/03/2023, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w