Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
352 KB
Nội dung
Lời nói đầu Ngân hàng thơng mại (NHTM) có vị trí quan trọng trong mọi nền kinh tế đặc biệt là các quốc gia cha có thị trờng vốn phát triển nh Việt Nam.Thực tế trong những năm qua, NHTM đã phát huy tốt vai trò là kênh cung ứng vốn cho nền kinh tế, góp phần tích cực vào việc duy trì nhịp độ tăng trởng kinh tế cao. Theo kết quả thống kê, trong mấy năm gần đây, d nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống NHTM đóng góp trên 10% tổng mức tăng trởng kinh tế của cả nớc. Với chức năng là trung gian tài chính giữa ngời đi vay và ngời cho vay, hoạt động kinh doanh của ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, trong đó nghiêm trọng nhất là rủi ro tín dụng. ở Việt Nam, hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tàisản Có của hầu hết các NHTM, tới 60- 70 %, thậm chí có ngân hàng lên tới 90%, do đó nguy cơ rủi ro tín dụng lại càng lớn. Rủi ro tín dụng luôn đồng hành trong hoạt động ngân hàng, không thể loại trừ, chỉ có thể giảm thiểu, do đó luôn đòi hỏi phải có biện pháp đối phó và cho vay có Tàisảnbảođảm là một biện pháp đợc hầu hết các NHTM hiện nay đang tích cực áp dụng và ChinhánhNHCTThanhXuân cũng không là ngoại lệ. Qua một thời gian thực tập tạiChi nhánh, đợc thực tế tìm hiểu công tác Bảođảmtiềnvay (BĐTV) bằngtàisảntạiChi nhánh, em nhận thấy công tác BĐTV bằngtàisảntạiChinhánh đã đạt đợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, còn nảy sinh một số khó khăn, bất cập, cần sớm khắc phục. Do đó, em đã quyết định lựa chọn đề tàiNângcaohiệuquảbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạichinhánhNHCTThanh Xuân, cho chuyên đề thực tập của mình. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về hoạt động bảođảmtiềnvaybằngtàisản của Ngân hàng thơng mại(NHTM). Chơng II: Thực trạng BảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiChinhánhNHCTThanh Xuân. Chơng III: Những giải pháp nhằm nângcaohiệuquả BĐTV bằngtàisảntạiChinhánhNHCTThanh Xuân. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Th.s Lê Hơng Lan, cùng toàn thể cán bộ trong ChinhánhNHCTThanh Xuân, đặc biệt là các cán bộ tín 1 dông Phßng kh¸ch hµng doanh nghiÖp ®· t¹o ®iÒu kiÖn vµ gióp ®ì em hoµn thµnh tèt chuyªn ®Ò cña m×nh. Sinh viªn NguyÔn TrÇn Thu Thñy 2 Nội dung Chơng I: Lý luận chung về hoạt động bảođảmtiềnvay (BĐTV) bằngtàisản của Ngân hàng thơng mại (NHTM). 1.1 Khái niệm & sự cần thiết của bảođảmtiềnvaybằngtài sản. 1.1.1 Khái niệm. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh đặc biệt, đi vay để cho vay. Sự hoàn trả đủ và đúng hạn cả gốc và lãi của khách hàng, của doanh nghiệp vay vốn có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của mỗi ngân hàng, đảmbảo luân chuyển vốn của TCTD tuần hoàn liên tục và sinh lời. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh khách hàng luôn phải đối mặt với vô vàn rủi ro không báo trớc dẫn đến mất khả năng trả nợ cho ngân hàng hay nói cách khác dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Do đó, việc áp dụng bảođảmtiềnvaybằngtàisản là cần thiết, đợc coi là biện pháp nhằm phòng ngừa với rủi ro không thể loại bỏ nh rủi ro tín dụng. Vậy, bảođảmtiềnvaybằngtàisản là gì? Bảođảmtiềnvaybằngtàisản là việc các TCTD yêu cầu khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh phải có tàisản nhằm bảođảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho khách hàng. Tàisản đợc dùng làm bảođảm có thể là tàisản của khách hàng vay, tàisản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc tàisản của bên thứ ba đứng ra bảo lãnh. Tùy vào từng loại tài sản, mà ngân hàng có thể nhận thế chấp hoặc cầm cố. Khi cung cấp một khoản tín dụng cho khách hàng, ngân hàng luôn kì vọng khách hàng sẽ sử dụng có hiệuquả nguồn vốn này để tạo ra thu nhâp làm nguồn trả nợ cho ngân hàng. Đây đợc coi là khoản vay có hiệu quả, đạt đợc mục tiêu cho vay của Ngân hàng. Có thể gặp khó khăn trong kinh doanh hoặc do chủ định lừa đảo mà khách hàng đã không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình, lúc đó, ngân hàng sẽ tiến hành xử lý Tàisảnbảođảm (TSBĐ) của khách hàng để thu hồi nợ. Việc thu hồi nợ thông qua xử lý TSBĐ chỉ là giải pháp cuối cùng, là điều ngân hàng không hề mong đợi, nhằm hỗ trợ cho việc thu hồi nợ của ngân hàng Nh vậy, bảođảmtiềnvaybằngtàisản là biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời cho vay, đợc coi là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất là nguồn từ thu nhập do chính khoản vay tạo ra không đợc thực hiện. 1.1.2 Sự cần thiết của Bảođảmtiềnvaybằngtài sản. 3 Hoạt động tín dụng là quan trọng nhất trong NHTM bao gồm hai mặt: Sinh lời và rủi ro. Rủi ro càng cao, sinh lợi kì vọng càng lớn. Có thể nói, rủi ro từ hoạt động tín dụng là rất lớn. Tổn thất nếu xảy ra sẽ làm giảm thu nhập dự tính và nghiêm trọng có thể dẫn đến phá sản hoặc đổ vỡ ngân hàng và đây th- ờng là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế, chính trị- xã hội. Trong khi đó rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan chỉ có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ. Vì vậy, trong hoạt động tín dụng, các NHTM phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp bảođảmtiềnvay nhằm hạn chế tối đa tổn thất khi xảy ra rủi ro tín dụng. Tùy từng khách hàng mà ngân hàng có thể lựa chọn biện pháp bảođảmbằngtàisản hoặc bảođảmbằng tín chấp. Bảođảmbằng tín chấp là việc Ngân hàng tài trợ cho khách hàng dựa hoàn toàn vào uy tín của khách hàng. Uy tín của khách hàng, trên quan điểm của ngân hàng, đợc cấu thành bởi nhiều yếu tố nh: quan hệ lâu dài, thờng xuyên, trả nợ sòng phẳng, tình hình tài chính mạnh hoặc dự án có hiệu quảMặc dù uy tín có thể đợc coi là tàisản rất lớn của khách hàng hàng, một khách hàng có thể có nhiều lần trả nợ sòng phẳng song khi gặp bất trắc lớn, có thể vẫn không trả nợ đợc và lúc đó ngân hàng không thể bán uy tín đó để thu nợ. Nh vậy, bảođảmbằng tín chấp thì uy tín của khách hàng đợc coi là yếu tố quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng nhng nó là yếu tố khó định lợng, không dễ dàng xác định và đặc biệt càng khó hơn đối với các nớc mà môi trờng kinh tế luôn biến động, môi trờng pháp lý cha đồng bộ, chồng chéo nh Việt Nam và do đó rủi ro tín dụng đợc loại trừ rất ít. Vì vậy, việc cấp tín dụng sẽ cảm thấy yên tâm hơn rất nhiều nếu nó đợc bảođảmbằngtài sản, nhất là các loại tàisản có tính thanh khoản và giá trị cao. Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tàisảnđảmbảo khi vay vốn cũng là lẽ thờng tình xuất phát từ hai lí do: Thứ nhất: Cho vay có Tàisảnbảođảm góp phần nângcao chất lợng các khoản vay, hạn chế tổn thất cho NHTM trong trờng hợp các khoản vayquá hạn, khách hàng không trả đợc nợ, buộc phải xử lý TSBĐ để thu hồi nợ. Thứ hai: Cho vay có Tàisảnđảmbảo tạo ra động lực thúc đẩy khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Nếu không có bảođảm có thể dẫn đến việc lơ là nghĩa vụ trả nợ. Ngợc lại, nếu có bảođảm sẽ tạo động lực tốt hơn cho nghĩa vụ trả nợ, vì nếu không sẽ mất tàisản và tốn kém chi phí nhiều hơn. Mặt khác, bảođảmtiềnvaybằngtàisản còn là rào cản đối với những ngời đi vay mang dòng máu lừa đảo. 4 Măc dù, TSBĐ có ý nghĩa rất lớn trong hạn chế rủi ro tín dụng nhng quá chú trọng yếu tố này cũng cha hẳn là tốt bởi vì có nhiều trờng hợp cán bộ tín dụng xem TSBĐ là cơ sở để quyết định cho vay mà xem nhẹ các yếu tố khác, đây chính là nguyên nhân làm giảm chất lợng tín dụng. Nh vậy, bảođảmtiềnvaybằngtàisảnchỉ là biện pháp phòng vệ khi gặp các sự cố trong thực hiện hợp đồng tín dụng chứ không phải là cơ sở để quyết định cho vay và không bao giờ coi đó là nguồn trả nợ, mà chỉ là cái gì đó để dựa vào khi nguồn trả nợ dự kiến không thành. Cán bộ tín dụng cần phải dựa vào từng hợp đồng vay mà đặt vai trò của TSĐB cho đúng mức để tránh đánh mất những cơ hội kinh doanh. 1.2 Các hình thức bảođảmtiềnvaybằngtài sản. 1.2.1 Cầm cố bằngtàisản của khách hàng vay. Cầm cố là hình thức theo đó ngời nhận tài trợ của ngân hàng phải chuyển quyền kiểm soát tàisảnđảmbảo sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết. Nh vậy, tàisản cầm cố thuộc quyền kiểm soát của ngân hàng. Do đó, ngân hàng là ngời sở hữu trực tiếp, còn ngời vaychỉ còn là ngời sở hữu gián tiếp tàisản cầm cố. Ngân hàng có quyền bán tàisản nếu nợ không đợc trả. Việc cầm cố này phải đảmbảo không những trả đủ nợ, mà còn cả số lãi tiềnvay và tiền bội ớc do không thực hiện đợc các cam kết. Căn cứ vào tính chất quản lý, tàisản cầm cố đợc chia ra làm hai loại: có đăng ký quyền sở hữu và không đăng ký quyền sở hữu. Ngân hàng chỉ nhận cầm cố những tàisản thỏa mãn những điều kiện: - Các tàisản này gọn nhẹ, dễ quản lý, bảo quản. - ít chịu ảnh hởng của các yếu tố môi trờng tự nhiên, và đồng thời các tàisản mà ngân hàng nhận cầm cố không ảnh hởng đến quá trình hoạt động của ngời nhận tài trợ. - Tàisản cầm cố có giá trị ổn định, dễ bán trên thị trờng. - Tàisản cầm cố phải thuộc sở hữu của khách hàng. Khách hàng không đợc dùng tàisản đi thuê, mợn hoặc đang tranh chấp quyền sở hữu để cầm cố. Nếu tàisản chung của vợ chồng hoặc tàisản thuộc sở hữu của nhiều ngời thì phải đợc sự đồng ý của ngời đó bằng văn bản. * Về nghĩa vụ của các bên đối với tàisản cầm cố: - Về phía khách hàng vay: Khi cầm cố tàisản phải giao toàn bộ tàisản cầm cố cho ngân hàng. Nếu có giấy chứng nhận quyền sở hữu cầm cố thì cũng phải giao giấy tờ đó. Trờng hợp tàisản cầm cố là các loại phơng tiện vận tải, đi lại, nếu đợc ngân hàng thỏa thuận cho khách hàng đợc sử dụng, trờng hợp này 5 ngân hàng giữ bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu có chứng nhận của cơ quan công chứng. Trong trờng hợp bên cầm cố vẫn giữ tàisản thì phải bảo quản tài sản, không đợc bán, tặng, cho thuê, cho mợn, trao đổi tàisản cầm cố, không đợc dùng tàisản cầm cố để đảmbảo nghĩa vụ khác, chỉ đợc sử dụng tàisản cầm cố nếu đợc sự đồng ý của ngân hàng. - Về phía ngân hàng: Phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an toàn của vật cầm cố nh quyền sở hữu của khách hàng, khả năngchi trả của ngời cam kết đối với vật cầm cố, giá trị thị trờng khi phát mại. Khi nhận giữ tàisản thì ngân hàng phải bảo quản tài sản, không đợc bán tặng, cho thuê, cho mợn, trao đổi và sử dụng tàisản cầm cố. Ngân hàng phải trả lại tàisản cầm cố và các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu cho bên vay, khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi. * Danh mục các tàisản đem cầm cố bao gồm: - Máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý và các vật có giá trị khác. - Ngoại tệ bằngtiền mặt, số d trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bằngtiền Việt Nam và ngoại tệ. - Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉtiền gửi, sổ tiết kiệm, thơng phiếu, các giấy tờ khác trị giá đợc bằng tiền, cổ phiếu do TCTD khác phát hành. - Quyền tàisản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp đòi nợ, quyền đợc nhận số tiềnbảo hiểm, các quyền tàisản khác phát sinh từ Hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác. - Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. - Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo qui định của pháp luật. - Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam trong trờng hợp đợc cầm cố. - Tàisản đợc hình thành trong tơng lai là động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch cấm cố và sẽ thuộc sở hữu của các bên cầm cố nh hoa lợi, lợi tức, tàisản hình thành từ vốn vay, các động sản khác mà bên cầm cố có quyền nhận - Các tàisản khác theo quy định của pháp luật. 1.2.2 Thế chấp bằngtàisản của khách hàng vay. 6 Thế chấp là hình thức theo đó ngời nhận tài trợ phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) các tàisảnđảmbảo sang ngân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết. * Phân loại thế chấp tàisảnbao gồm: Thế chấp pháp lý và công bằng. - Thế chấp pháp lý là hình thức thế chấp mà trong đó ngời đi vay (ngời thế chấp) thoả thuận chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng khi không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ. Theo hình thức này, khi ngời vay không thanh toán đợc nợ, ngân hàng đợc quyền bán tàisản họăc cho thuê với t cách là ngời chủ sở hữu mà không cần thực hiện các thủ tục tố tụng để nhờ sự can thiệp của toà án. - Thế chấp công bằng (thế chấp thông thờng) là hình thức thế chấp trong đó ngân hàng chỉ nắm giữ giấy chứng nhận sở hữu tàisản hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để bảođảm cho món vay. Theo hình thức này, khi ng- ời vay không thực hiện đợc nghĩa vụ theo hợp đồng, việc xử lý tàisản phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa ngời cho vay và ngời đi vay hoặc phải nhờ đến sự can thiệp của toà án, nếu có tranh chấp. Nh vậy, so với thế chấp công bằng thì thế chấp pháp lý là hình thức thế chấp tạo ra tính chủ động cho ngân hàng trong xử lý TSBĐ và bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng khi không thu hồi đợc nợ. Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai. - Thế chấp thứ nhất là việc thế chấp tàisản để đảmbảo cho món nợ thứ nhất. Đó có thể bảođảm cho một khoản vay duy nhất hoặc cho khoản vay đầu tiên trong trờng hợp một tàisản làm bảođảm cho nhiều khoản vay. - Thế chấp thứ hai là hình thức thế chấp, trong đó ngời đi vay sử dụng phần giá trị chênh lệch giữa giá trị tàisản thế chấp và khoản nợ thứ nhất đợc bảođảmbằngtàisản đó để bảođảm cho khoản nợ thứ hai. Khi quyết định cấp tín dụng cho khoản vay thứ hai cùng đợc đảmbảo bởi một tàisản thế chấp, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải xác định đợc phần giá trị tàisản thế chấp còn lại và kiểm soát việc sử dụng khoản vay thứ nhất của ngời vay. Trong thế chấp để thực hiện nhiều nghĩa vụ (thế chấp thứ nhất và thứ hai) có một số điểm lu ý sau: Trong trờng hợp phải xử lý tàisản thế chấp để thanh toán một khoản nợ đến hạn thì các khoản nợ khác cha đến hạn cũng đợc coi là đến hạn. Nh vậy, ngời đi vay khi dùng một tàisản thế chấp để thực hiện nhiều nghĩa vụ cần phải có kế hoạch sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả, chú 7 ý đến các kì hạn trả nợ và có kế hoạch về nguồn tài chính phòng khi có một khoản vay đến hạn để bổ sung kịp thời, tránh việc cùng có nhiều khoản vay đến hạn cùng một lúc khi có một khoản vay không đựơc hoàn trả. Thứ tự u tiênthanh toán đợc xác định theo thứ tự đăng ký thế chấp. Thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp. - Thế chấp trực tiếp hay còn gọi là thế chấp bằngtàisản hình thành từ vốn vay là hình thức thế chấp mà tàisản thế chấp do vốn vay tạo nên. - Thế chấp gián tiếp là hình thức thế chấp mà trong đó tàisản thế chấp và tàisản dùng vốn vay để mua là hai tàisản khác nhau. Thế chấp toàn bộ và thế chấp một phần bất động sản Trờng hợp thế chấp toàn bộ bất động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản cũng thuộc tàisản thế chấp. Trong trờng hợp, thế chấp một phần bất động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tàisản thế chấp nếu có thoả thuận. Riêng đối với thế chấp quyền sử dụng đất, thì nhà ở, công trình xây dựng khác, rừng trồng vờn cây và các tàisản khác của ngời thế chấp gắn liền với đất chỉ thuộc tàisản thế chấp nếu có thoả thuận. Trong thực tế, các ngân hàng thờng nhận thế chấp toàn bộ bất động sản. Thế chấp một phần chỉ áp dụng trong trờng hợp phần tàisản thế chấp có thể phát mại riêng mà không ảnh hởng đến quyền lợi của bên nhận thế chấp. * Danh mục các tàisản đem thế chấp bao gồm: - Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tàisản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng và các tàisản khác gắn liền với đất. - Giá trị quyền sử dụng đất mà pháp luật về đất đai quy định đợc thế chấp. - Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam trong trờng hợp đợc thế chấp. - Các tàisản khác theo quy định của pháp luật. Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ Tàisản thế chấp (TSTC) cũng thuộc TSTC, nếu ngân hàng và khách hàng có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định, trờng hợp tàisản thế chấp đợc bảo hiểm thì khoản tiềnbảo hiểm cũng thuộc tàisản thế chấp. Trờng hợp thế chấp toàn bộ bất động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản cũng thuộc TSTC. Trong trờng hợp, thế chấp một phần bất động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc TSTC nếu có thoả thuận. Thế chấp đợc sử dụng phổ biến và đợc ngời vay rất a thích vì ngời vay vẫn đợc phép sử dụng tàisảnđảmbảo phục vụ cho hoạt động kinh doanh và do tàisảnđảmbảo thờng lớn vì vậy, ngời vay có thể vay ngân hàng với qui mô lớn. Tuy nhiên, do khả năng kiểm soát tàisảnđảmbảo của ngân hàng bị hạn chế, 8 khách hàng có thể lợi dụng phân tán, làm giảm giá trị của tài sản, gây thiệt hại cho ngân hàng. Do đó, khi tài trợ dựa trên TSĐB bằng thế chấp, ngân hàng phải xem xét kĩ vật thế chấp. Trong hợp đồng thế chấp, phải có phần mô tả vật thế chấp (diện tích, giấy tờ sở hữu đối với đất, giá trị thị trờng, công dụng, loại, công nghệ, quyền sở hữu đối với máy móc, thiết bị, phơng tiện vận chuyển, năm tuổi, khả năng sinh trởng đối với cây trồng, vật nuôi, các sản phẩm gắn với đất). Nh vậy, ngân hàng cần phải có các nhà chuyên môn (hoặc thuê) đủ khả năng đánh giá đảm bảo. Sau khi định giá, ngân hàng và khách hàng phải thoả thuận về nội quy sử dụng đảm bảo, quyền của ngân hàng giám sát đảm bảo, phát mại đảmbảo khi khách hàng vi phạm hợp đồng tài trợ. 1.2.3 Bảo lãnh bằngtàisản của bên thứ ba. Là việc bên bảo lãnh cam kết với ngân hàng về việc sử dụng tàisản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất của mình, đối với DNNN là tàisản thuộc quyền quản lý, sử dụng để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. Hình thức này đợc các ngân hàng áp dụng trong trờng hợp ngời đi vay không có tàisản thế chấp hoặc cầm cố hoặc trong trờng hợp ngời đi vay có tàisản nhng việc thế chấp hoặc cầm cố tàisản đó có mức độ an toàn thấp. Trong hình thức bảo lãnh vay vốn này, ngân hàng cho vay gọi là bên nhận bảo lãnh, bên đi vay gọi là bên đợc bảo lãnh và bên thứ ba chính là bên bảo lãnh. Khi bên đợc bảo lãnh thực hiện không đúng hoặc không đủ nghĩa vụ thì bên bảo lãnh trở thành con nợ của ngân hàng. Vì có sự tham gia của bên thứ ba - bên bảo lãnh nên rủi ro nảy sinh từ đối tợng này khá cao, xảy ra trong hai tr- ờng hợp: - Bên bảo lãnh không thực hiện đợc nghĩa vụ đã cam kết. - Ngời bảo lãnh chết, hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt hoạt động. Theo quy định của Luật dân sự, trong thế chấp hoặc cầm cố nếu bên thế chấp hoặc cầm cố chấm dứt (cá nhân chết hoặc chấm dứt hoạt động) thì việc thế chấp hoặc cầm cố vẫn có hiệu lực đối với bên chủ nợ. Trái lại, trong bảo lãnh nếu bên bảo lãnh chấm dứt thì chấm dứt việc bảo lãnh. Do đó, để giảm thiểu rủi ro khi lựa chọn hình thức bảođảm này, cán bộ tín dụng cần phải thẩm định kĩ càng bên bảo lãnh các mặt sau: - Uy tín của bên bảo lãnh. 9 - Về năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự. - Về tàisảnđảmbảo của bên bảo lãnh để thực hiện bảođảmtiền vay. Tàisản của bên bảo lãnh cũng đợc thế chấp hoặc cầm cố tại ngân hàng và danh mục tàisản của bên bảo lãnh cũng giống nh của khách hàng vay khi thực hiện cầm cố hoặc thế chấp. Theo phơng thức bảo lãnh bằngtàisản nh thế này, khi khách hàng vay vốn không trả đợc nợ thì ngời bảo lãnh sẽ phải trả nợ thay. Trong trờng hợp bên bảo lãnh từ chối không thực hiện cam kết nh trong hợp đồng bảo lãnh thì ngân hàng cho vay có thể thu hồi nợ vay thông qua việc bán tàisản đã đợc thế chấp hay cầm cố của bên bảo lãnh theo quy định của pháp luật. Bên bảo lãnh có thể là thể nhân hay pháp nhân. Một món vay có thể có nhiều bên tham gia bảo lãnh. Mỗi bên bảo lãnh có thể chấp thuận bảo lãnh một phần hay toàn bộ nợ vay cho bên đợc bảo lãnh. Mỗi bên bảo lãnh sẽ ký một hợp đồng bảo lãnh độc lập với nhau. Một bên bảo lãnh cũng có thể bảo lãnh cho nhiều khách hàng vay khác nhau. Bên bảo lãnh có quyền đợc nhận lại giấy tờ của tàisản đã đem cầm cố hay thế chấp để bảođảm cho bên đi vay khi hợp đồng bảo lãnh chấm dứt, có quyền yêu cầu bên đợc bảo lãnh trả lại khoản nợ mà mình đã trả thay. Vì việc bảo lãnh đợc thực hiện bằngtàisản của bên bảo lãnh dới hình thức cầm cố hay thế chấp nên ngân hàng cũng sẽ áp dụng mức cho vay nh trong trờng hợp bảođảmtiềnvaybằng cách cầm cố hay thế chấp tàisản của chính khách hàng vay. 1.2.4 Bảođảmtiềnvaybằngtàisản hình thành từ vốn vay. Là việc khách hàng vay dùng tàisản hình thành từ vốn vay để đảmbảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với tổ chức tín dụng. Nh vậy, tàisản hình thành từ vốn vay là tàisản của ngời vay mà giá trị tàisản đợc tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của tổ chức tín dụng. Đây đợc coi là hình thức bảođảm mang lại rủi ro hơn so với các hình thức bảođảm khác bởi tàisản dùng làm bảođảm vẫn cha có khi kí hợp đồng bảođảm và nó đợc hình thành trong quá trình sử dụng vốn vay. Mặt khác, hình thức bảođảm này thờng áp dụng cho những khoản vay trung dài hạn đối với các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Với những khoản vay trung dài hạn thời gian thực hiện dự án kéo dài lại càng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn: rủi ro trong kinh doanh của khách hàng, rủi ro xuất phát từ tàisảnđảmbảo ( mất giá, hao mòn ). Do đó, hình thức bảođảm này rất ít đợc áp dụng, 10 [...]... nhân tố ảnh hởng đến hiệuquả bảo đảmtiềnvaybằngtàisản 1.6 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquả Bảo đảmtiềnvaybằngtàisản Hiệu quảbảođảmtiềnvaybằngtàisản đạt đợc không chỉ có đợc bởi sự nỗ lực của cán bộ ngân hàng mà nó còn phụ thuộc rất lớn vào tinh thần hợp tác của khách hàng, môi trờng kinh doanh Việc xác định đúng các nhân tố tác động đến hiệuquả BĐTV bằngtàisản có ý nghĩa quan trọng,... sống còn đảmbảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Tăng khả năng sinh lời đ19 ợc coi là cách đảmbảo an toàn nhất Bảo đảmtiềnvaybằngtàisản đợc coi là hiệuquả khi nó phát huy đợc những mặt sau: - Bảo đảmtiềnvaybằngtàisản nâng cao trách nhiệm của ngời vay từ đó hớng khách hàng sử dụng hiệuquả vốn vay tạo ra nguồn thu nhập trả nợ ngân hàng Việc khách hàng sử dụng hiệuquảtiềnvay của... sảnbảođảmtiềnvay để thu hồi nợ + Các chi phí phát sinh trong xử lý tàisảnbảođảmtiềnvay do bên bảođảm chịu Tiền thu đợc từ xử lý tàisảnbảođảmtiềnvay sau khi trừ chi phí xử lý, thì tổ chức tín dụng thu nợ theo thứ tự: nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn, các khoản phí khác (nếu có) Tàisảnbảođảmtiềnvay sau khi đợc xử lý nếu không đủ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng vay, bên bảo. .. đến tàisản thế chấp, hoặc trả lại tàisản cầm cố cho khách hàng vay sau khi khách hàng vay hoàn thành nghĩa vụ trả nợ 1.3 Định giá tàisảnđảmbảo 1.3.1 Vai trò của định giá tàisảnbảođảm Định giá tàisảnđảmbảo là một khâu rất quan trọng trong quy trình cho vay có bảođảmbằngtài sản, là cơ sở để ngân hàng xác định mức cho vay Tuy nhiên, đây là công việc phức tạp vì định giá tàisảnđảmbảo liên... nợ và không xử lý tàisảnbảođảmtiềnvay để trả nợ, thì tổ chức tín dụng có quyền xử lý tàisản để thu hồi nợ - Khách hàng vay đợc bên thứ ba bảo lãnh bằngtài sản, nhng bên thứ ba không thực hiện đúng cam kết 1.4.2 Các nguyên tắc chung: Việc xử lý tàisảnbảođảm là điều không đơn giản, liên quan đến lợi ích của cả bên nhận bảođảm và bên bảo đảm, vì vậy, việc xử lý bảođảmtiềnvay phải tuân thủ... vay phải thông báo về tiến độ hình thànhtàisảnbảođảm và sự thay đổi của tàisảnbảođảmtiềnvay - Ngân hàng có quyền xử lý tàisản hình thành từ vốn vay để thu nợ khi khách hàng vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ - Ngân hàng có nghĩa vụ bảo quản tàisản hình thành từ vốn vay đợc cầm cố cũng nh phải có nghĩa vụ giữ gìn các giấy tờ liên quan đến tàisản hình thành từ vốn vay đợc thế chấp tại. .. cho vay Từ đó nângcao hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhvàchất lợng BĐTV của ngân hàng cũng đợc cải thiện 30 Chơng II Thực trạng Bảo đảmtiềnvaybằngtàisản tại ChinhánhNHCTThanhXuân I Khái quát ChinhánhNHCTThanhXuân 1 Lịch sử hình thành và phát triển Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế về sử dụng vốn và các dịch vụ Ngân hàng và thực hiện chi n lợc phát triển của NHCT, ... nhà quản trị ngân hàng thấy đợc thực trạng của bảođảmtiềnvaybằngtàisản để từ đó có giải pháp kịp thời 1.5.2.2 Nhóm chỉ tiêu định tính Để đánh giá đúng hiệuquả của bảođảmtiềnvaybằngtài sản, thì cần kết hợp với các chỉ tiêu định tính Đây là các chỉ tiêu chủ yếu tính trớc các rủi ro mà khoản vay mang lại gồm có rủi ro khách hàng không trả đợc nợ và rủi ro khi thanh lý TSBĐ bằng cách phân chia... bên bảo lãnh phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ đã cam kết + Việc xử lý tàisảnbảođảmtiềnvay là biện pháp để thu hồi nợ, không phải là hoạt động kinh doanh tàisản của tổ chức tín dụng 1.5 Hiệuquảbảođảmtiềnvay 1.5.1 Khái niệm hiệuquảBảođảmtiền vay: Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ và cung ứng các dịch vụ ngân hàng Ngân hàng có vị trí quan trọng trong... tàisảnđảmbảo Một yếu tố quan trọng trong việc bảođảmtiềnvay là phải chắc chắn rằng, nếu cần phải thanh lý thì số tiền bán tàisản có thể đủ để thu hồi nợ vay và chi phí thu nợ phát sinh Để làm đợc việc này, TSBĐ trớc tiên phải đợc định giá đúng Việc xác định đúng giá trị TSBĐ là cần thiết, bảo vệ đợc quyền lợi cho ngân hàng lẫn khách hàng bởi vì: Nếu tàisảnđảmbảo đợc định giá cao, qui mô tài . tiền vay bằng tài sản của Ngân hàng thơng mại(NHTM). Chơng II: Thực trạng Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân. Chơng III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả BĐTV bằng. xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ. + Các chi phí phát sinh trong xử lý tài sản bảo đảm tiền vay do bên bảo đảm chịu. Tiền thu đợc từ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay sau khi trừ chi phí. đề tài Nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại chi nhánh NHCT Thanh Xuân, cho chuyên đề thực tập của mình. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về hoạt động bảo đảm